1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tự do và nhà nước trong tư tưởng triết học của jonh stuart mill

147 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 877,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỤY ÁI VÂN VẤN ĐỀ TỰ DO VÀ NHÀ NƯỚC TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỤY ÁI VÂN VẤN ĐỀ TỰ DO VÀ NHÀ NƯỚC TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM ĐÌNH NGHIỆM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương Khái quát trình hình thành phát triển tư tưởng triết học John Stuart Mill tự nhà nước 12 1.1 Cuộc đời nghiệp J S Mill 12 1.2 Điều kiện kinh tế – trị – xã hội 21 1.3 Tiền đề lý luận 34 Chương Những vấn đề tự nhà nước tư tưởng triết học John Stuart Mill 45 2.1 Quyền tự cá nhân 45 2.1.1 Tự tư tưởng 48 2.1.2 Tự cá tính 57 2.1.3 Giới hạn quyền uy xã hội cá nhân 64 2.2 Bộ máy nhà nước lý tưởng máy nhà nước mang tính đại diện 78 2.2.1 Tình trạng dân chúng định thành bại máy nhà nước 78 2.2.2 Chức quan quyền lực hợp thành máy nhà nước …… 94 2.2.2.1 Nhân dân nắm giữ quyền kiểm soát tối cao thông qua đại diện 94 2.2.2.2 Chức quan hành pháp 103 2.2.2.3 Chức quan đại diện địa phương 108 2.3 Ý nghĩa tư tưởng triết học John Stuart Mill tự nhà nước q trình đổi mới, hồn thiện hệ thống trị Việt Nam 116 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài John Stuart Mill nhà triết học thực chứng, nhà kinh tế, nhà logic học tài ba nhà lý thuyết tiếng đạo đức học Đặc biệt, ông đánh giá nhà hoạt động trị tiếng nước Anh, đồng thời nhà tư tưởng lỗi lạc thời đại cải cách xã hội kỷ XIX với hàng loạt quan điểm cấp tiến tự nhà nước thể tác phẩm triết học trị – xã hội Hệ thống tư tưởng triết học J S Mill tự nhà nước tập trung vào vấn đề: quyền tự cá nhân, giới hạn quyền cá nhân mối quan hệ với cộng đồng xã hội, hình thức nhà nước lý tưởng, tiêu chuẩn để đánh giá máy nhà nước dựa thuyết cơng lợi, quyền lực phủ,… Chúng góp phần tạo nên tảng lý luận dân chủ phương Tây thiết chế trị – xã hội Anh Mỹ vào kỷ XIX nhằm giải phóng người khỏi ách thống trị phong kiến, đem lại tự do, công xã hội Cho đến nay, nhiều tư tưởng tiến Mill quyền tự cá nhân mơ hình nhà nước mang tính đại diện để lại dấu ấn đậm nét thể chế trị, hệ thống luật pháp,… quốc gia phương Tây đại Việc kế thừa tư tưởng, học thuyết tiến bộ, có giá trị kho tàng triết học nhân loại để làm phong phú cho tư điều thật cần thiết q trình hội nhập, tồn cầu hóa Chính Ph Ăngghen khẳng định “Biện chứng tự nhiên”: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận… Nhưng tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà có thơi Năng lực cần phải phát triển hoàn thiện, muốn hoàn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” [24, 487] Bên cạnh đó, lãnh đạo Đảng Cộng Sản, Việt Nam phấn đấu, nỗ lực không ngừng cho nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền “của dân, dân, dân” sở tơn trọng quyền tự phẩm giá người, lý luận nhà nước yếu tố cần thiết, đóng vai trị định hướng hoạt động thực tiễn Do việc nghiên cứu tư tưởng triết học J S Mill tự nhà nước giúp chắt lọc nhiều quan điểm hợp lý, tích cực, thấm đượm tinh thần nhân văn tự do, dân chủ, máy nhà nước,… để vận dụng vào thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhằm tiến tới xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh lợi ích cá nhân, công dân cộng đồng Xuất phát từ yêu cầu mặt lý luận thực tiễn nêu trên, người thực chọn “Vấn đề tự nhà nước tư tưởng triết học John Stuart Mill” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo để thực luận văn, người thực nhận thấy rằng, Việt Nam số lượng tài liệu nghiên cứu J S Mill với hệ thống tư tưởng triết học ông khiêm tốn Về tác phẩm kinh điển, có hai tác phẩm “Bàn tự do” (On Liberty) “Chính thể đại diện” (Representative Government), với số đoạn trích liên quan đến triết học đạo đức tác phẩm “Thuyết công lợi” (Utilitarianism) dịch sang tiếng Việt Tác phẩm “Bàn tự do” J S Mill dịch giả Nguyễn Văn Trọng chuyển ngữ xuất vào năm 2007 chương trình Tủ sách tinh hoa tri thức giới, với mong muốn tạo điều kiện thuận lợi cho đọc giả Việt Nam việc tiếp cận trào lưu tư tưởng triết học phương Tây Trong đó, dịch giả chuyển ngữ tỉ mỉ, sát nghĩa trình bày chặt chẽ chương mục theo tác phẩm kinh điển Mill Trong năm chương tác phẩm, dịch giả trọng đến chương 2, chương 3, chương bàn quyền tự cá nhân: tự tư tưởng, tự thảo luận, tự lựa chọn lối sống theo cá tính, với vấn đề giới hạn quyền uy xã hội cá nhân Bên cạnh đó, người dịch bổ sung thêm phần phụ lục tác giả – tác phẩm nhằm cung cấp cho người đọc thông tin phong phú, thú vị đời nghiệp Mill Sau “Bàn tự do”, tư tưởng triết học Mill vấn đề nhà nước, máy quyền lại tiếp tục đọc giả Việt Nam quan tâm tìm hiểu với xuất tác phẩm “Chính thể đại diện” hai dịch giả Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn thực hiện, nhà xuất Tri Thức xuất vào năm 2008 Với sách này, dịch giả chuyển ngữ toàn mười tám chương nguyên tác Mill cách súc tích, chặt chẽ nội dung Tác phẩm luận bàn nhiều vấn đề, tập trung vào mơ hình nhà nước mang tính đại diện đánh giá mơ hình lý tưởng nhất, nhằm đảm bảo tạo điều kiện phát huy quyền tự công dân xã hội Để xác lập củng cố máy nhà nước mang tính đại diện, J S Mill đặc biệt trọng đến tố chất mà dân chúng cần phải có, tình trạng dân chúng định thành bại máy nhà nước Ngồi ra, Mill cịn đề xuất tư tưởng tiến cấu chức quan nhà nước đại diện Tất nội dung chuyển tải tỉ mỉ, sâu sắc dịch tiếng Việt Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn Ngồi hai dịch “Bàn tự do” “Chính thể đại diện” tài liệu quan trọng hỗ trợ nhiều cho người thực luận văn tiếp cận với tác phẩm kinh điển Mill, phải kể đến số đoạn trích tác phẩm “Thuyết công lợi” nhà nghiên cứu lược dịch Chúng trình bày trong: “Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida” Forrest E Baird Đỗ Văn Thuấn – Lưu Văn Hy dịch; “Lịch sử triết học luận đề” tác giả Samuel E Stumpf Đỗ Văn Thuấn – Lưu Văn Hy dịch; “Nhập môn triết học phương Tây” Samuel E Stumpf Donald C Abel Lưu Văn Hy dịch; “Tư tưởng triết gia vĩ đại” hai nhà nghiên cứu William S Sahakan – Mabel L Sahakan Lâm Thiện Thanh Lâm Duy Chân dịch Những đoạn trích cơng trình nghiên cứu đề cập đến triết học trị, đến tự nhà nước, mà trọng đến tư tưởng Mill triết học đạo đức (Thuyết công lợi) Tuy nhiên, chúng góp phần hỗ trợ hữu hiệu cho người thực luận văn hệ thống tư tưởng triết học trị Mill xây dựng sở triết học đạo đức, mà vần đề tự cá nhân nhà nước đại diện lại phận quan trọng, chủ đạo tư tưởng triết học trị ơng Vì sở xuất phát từ triết học đạo đức Thuyết cơng lợi Bên cạnh đó, cịn có số tác phẩm, cơng trình nghiên cứu chuyên viết lịch sử triết học theo chủ đề, có nội dung tự nhà nước xuyên suốt tư tưởng triết gia vĩ đại, bao gồm Mill như: “Lịch sử cá nhân luận” tác giả Alain Laurent Phan Ngọc dịch; “Lịch sử triết học luận đề” Samuel E Stumpf Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch; “Nhập môn triết học phương Tây” Samuel E Stumpf Donald C Abel Lưu Văn Hy dịch Cuộc đời, nghiệp với hệ thống tư tưởng triết học, logic học Mill trình bày khái quát số sách tham khảo khác như: “Câu chuyện triết học” Bryan Magee Huỳnh Phan Anh Mai Sơn dịch; “101 triết gia” Mai Sơn biên dịch, “Các trường phái triết học giới” David E Cooper Lưu Văn Hy nhóm Trí Tri dịch; “Giáo trình hướng tới kỷ 21 – Triết học phương Tây đại” Lưu Phóng Đồng (chủ biên) Lê Khánh Trường dịch Bên cạnh tài liệu dịch giả nước dày công nghiên cứu, chuyển ngữ sang tiếng Việt, số sách tham khảo tiếng nước ngồi (chủ yếu tiếng Anh) phân tích, luận bàn triết học đạo đức, triết học trị, đặc biệt vấn đề tự nhà nước nguồn tư liệu quan trọng giúp cho người thực hồn thành luận văn Trước hết kể đến “History and Problem” hai tác giả Samuel Enoch Stumpf James Fieser Với phân tích sâu sắc đời (Life), Thuyết cơng lợi (Utilitarianism), tự (Liberty) luật pháp (Law), tác phẩm phát họa tranh sống động, đa dạng nghiệp hoạt động trị, hệ thống tư tưởng triết học đạo đức, nhà nước, quyền tự cá nhân, luật pháp J S Mill Ngoài ra, tác phẩm so sánh tư tưởng triết học đạo đức Bentham Mill, nhằm bật tiền đề lý luận tư tưởng triết học Mill Trong mạch tư J S Mill thể mối quan hệ chặt chẽ triết học đạo đức với triết học trị, bật vấn đề tự cá nhân nhà nước đại diện Điều luận giải cách tinh tế “Philosophy – a new introduction” hai tác giả Douglas Mann G Elijah Dann gắn với hai chủ đề chính: Ethics (Triết học đạo đức) – What is Utilitarianism? (Thuyết cơng lợi gì) Political Theory (Triết học trị) – The liberal Debate on Freedom and Justice (Luận bàn tự công bằng) Cũng nghiên cứu mối quan hệ triết học đạo đức với vấn đề tự nhà nước hệ thống tư tưởng Mill, khác với tác phẩm trên, tác giả Robert C Solomon “Introducing Philosophy” phân chia thành ba vấn đề chính: Freedom (Tự do), Ethics (đạo đức), Justice (cơng bằng), đồng thời kết hợp với việc so sánh tư tưởng triết học đạo đức Mill Bentham nhằm trình bày rõ ràng hơn, chi tiết hơn, sâu sắc kế thừa tư tưởng Bentham Hai tác phẩm “Philosophy through the Ages” Joan A Price “The Philosophical Journey” William F Lawhead trình bày phong phú thông tin đời, nghiệp với tư tưởng Mill triết học đạo đức (Moral Philosophy) vấn đề tự (Liberty) Điều đặc biệt hai tác giả đặt Mill so sánh với Bentham phương diện triết học đạo đức Từ nhận thấy dựa sở kế thừa Thuyết công lợi (Utilitarianism) Bentham, Mill bổ sung, điều chỉnh mở rộng để lập luận cho vấn đề tự nhà nước – phận quan trọng triết học trị – xã hội Bên cạnh tài liệu tham khảo nêu trên, nội dung đời, nghiệp với hệ thống tư tưởng triết học Mill 131 hoạt động kinh doanh, ý kiến, thảo luận, sống theo cá tính, liên kết, sở hữu, bình đẳng,… Tuy nhiên, ơng khơng ủng hộ cho quan điểm “quyền tự nhiên” với phương án “khế ước xã hội” triết gia pháp quyền tự nhiên cận đại Với Mill, pháp luật phải pháp luật thực nhà nước quy định, pháp luật thực định xã hội dân đảm bảo vững cho tự công dân Về vấn đề quyền lực thực nhà nước, hầu hết triết gia pháp quyền tự nhiên thời kỳ cận đại từ Hobbes, Locke, nhà Khai sáng Pháp lập luận máy nhà nước nơi nắm giữ tuyệt đối quyền lực mà quan đại diện cho ý chí nhân dân để trì trật tự xã hội Quyền lực mà nhà nước có chuyển giao quyền lực nhân dân Do đó, nhân dân chủ thể nắm giữ quyền lực tối cao Tiếp thu tư tưởng trên, J S Mill khẳng định nhân dân tất yếu phải người nắm giữ quyền kiểm sốt tối cao thơng qua đại diện họ lựa chọn phương thức bầu cử Điều không góp phần đảm bảo quyền tự cá nhân phát huy dân chủ xã hội, mà ngăn chặn thao túng quyền lực máy nhà nước Ủng hộ cho khuynh hướng tam quyền phân lập Locke triết gia Khai sáng Pháp khởi xướng, Mill chủ trương phân chia quyền lực nhà nước thành ba phận: lập pháp, hành pháp, tư pháp Chúng đảm nhận chức năng, nhiệm vụ chun biệt nhằm nâng cao tính chun mơn hóa máy nhà nước, đồng thời góp phần hạn chế độc tài việc thâu tóm quyền lực Cơ chế hoạt động máy nhà nước mang tính đại 132 diện với phân nhánh quyền lực nhằm mục đích đem lại lợi ích lớn cho số đông Xuất phát từ bối cảnh thực xã hội với việc tiếp thu, kế thừa giá trị tích cực học thuyết triết học trước đó, J S Mill hình thành luận giải sâu sắc, chặt chẽ quyền tự cá nhân mơ hình nhà nước mang tính đại diện Tuy nhiên, mục đích ơng khơng dừng lại việc xác lập học thuyết, tư tưởng, mà cao hết để vận dụng vào thực tiễn cải cách máy nhà nước, cải cách xã hội Anh kỷ XIX theo hướng dân chủ hơn, tiến Trước hết, vấn đề quyền tự cá nhân, Mill đặc biệt quan tâm đến tự tư tưởng thảo luận, tự sống theo cá tính, tự liên kết (hội họp) Trong đó, ơng nhấn mạnh đến hai quyền tự với lập luận tinh tế, sắc sảo tác phẩm “Bàn tự do” Theo Mill, cá nhân phải tự hình thành ý kiến, phát biểu ý kiến niềm tin họ, mà chịu gượng ép, áp đặt hay can thiệp quyền nói riêng xã hội nói chung Chỉ có thơng qua tự ý kiến, tự tranh luận, người có hội để loại bỏ sai lầm, tìm chân lý, trải nghiệm chân lý, phát triển trọn vẹn tơi mình, đóng góp cho tiến chung xã hội Do đó, ép buộc, cưỡng chế ý kiến, tư tưởng giáo điều khơng có lợi cho phát triển tự cá nhân Sẽ hồn tồn khơng hợp lý, chí sai lầm bác bỏ ý kiến cá nhân khác thường đối lập với số đông, lẽ: “Nếu ý kiến hội đổi sai lầm lấy thật; ý kiến sai lợi ích lớn nhận thức rõ ràng ấn tượng sâu sắc thật nhờ cọ xát với 133 sai lầm” [42, 384] Vì vậy, quyền tự tư tưởng, tự thể tranh luận ý kiến quyền cần tôn trọng bảo vệ thể chế nhà nước Với quan điểm ủng hộ mạnh mẽ cho tự cá nhân, tác giả “Bàn tự do” cho yếu tố tạo nên khác biệt giá trị riêng có cá nhân cá tính họ Cá tính phát triển tỏa sáng cá nhân quyền sống theo sở thích, suy nghĩ, tư tưởng Do đó, khơng có lý để bắt buộc người phải từ bỏ cá tính để hành động rập khuôn theo mẫu mực định sẵn Chính việc vun trồng phát triển cá tính khiến cho người thật “trở thành đối tượng chiêm ngắm cao quý đẹp đẽ” [42, 387] Những can thiệp thái nhà nước, quyền, tập thể hay dư luận xã hội cách sống người lu mờ dấu ấn thực cá nhân Với Mill, tự cá nhân điều kiện cần thiết cho tiến xã hội, ông khơng tuyệt đối hóa chúng theo hướng tự lợi ích thân mà cá nhân có quyền xâm phạm đến lợi ích chung cộng đồng Trong nguyên tắc quyền tự do, Mill khẳng định có quyền làm điều muốn, miễn khơng gây thiệt hại cho người khác, mục đích bảo vệ cho Từ đó, ơng xác định giới hạn quan trọng mà máy nhà nước với tập thể hay xã hội sử dụng quyền lực để hạn chế tự cá nhân cá nhân xâm phạm đến lợi ích người khác cộng đồng Đối với Mill, bên cạnh luật pháp cách thức cưỡng chế định, ơng đặc biệt đề cao vai trị 134 giáo dục can thiệp nhà nước xã hội tự cá nhân Theo J S Mill, để đảm bảo cho tự cá nhân việc thiết lập mơ hình nhà nước mang tính đại diện lựa chọn cần thiết hợp lý Bên cạnh yếu tố thuộc nghệ thuật quyền lực như: cấu tổ chức máy nhà nước, hệ thống luật pháp, kỹ quản lýï, cách thức hoạt động,… tình trạng (khả phẩm chất) dân chúng tác động quan trọng đến hiệu hoạt động máy nhà nước Điều Mill cụ thể hóa thơng qua ba yếu tố bản: phẩm hạnh đạo đức, tính tích cực trí tuệ dân chúng Đó động lực cung cấp sức mạnh cho máy nhà nước hoạt động mạnh mẽ Ngược lại, đến lượt nó, máy nhà nước có khả cải tiến đáng kể phẩm chất công dân xã hội Khi đề cập đến máy nhà nước mang tính đại diện, Mill xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận hợp thành từ Quốc hội (Nghị viện), Ủy ban lập pháp, quan hành pháp, quan đại diện địa phương Sự phân chia trách nhiệm góp phần đảm bảo cho máy nhà nước hoạt động cách hiệu lợi ích chung cộng đồng Với quan điểm ủng hộ cho tự cá nhân, Mill xác định nhà nước lý tưởng phải nhà nước đại diện cho tiếng nói tồn thể cơng dân xã hội, nhân dân nắm giữ quyền kiểm sốt tối cao thơng qua đại diện bầu lên theo nhiệm kỳ Trong hệ thống tư tưởng J S Mill tự nhà nước chứa đựng nhiều nhân tố tiến bộ, hợp lý, trở thành tảng lý luận cho trình cải cách máy nhà nước nước Anh quốc gia khác giới Đó nội dung liên quan đến vấn đề: tự 135 cá nhân, quyền lực tối thượng nhân dân máy nhà nước, phân quyền, hoạt động máy nhà nước hướng đến lợi ích chung xã hội,… Hiện nay, nước ta tập trung cho công xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập với bạn bè quốc tế xu tồn cầu hóa Điều địi hỏi phải có thay đổi, điều chỉnh định máy nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, công dân phát huy quyền tự nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Dưới cờ lãnh đạo Đảng Cộng Sản ánh sáng soi đường chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Việt Nam ln kiên định mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đó nhà nước “của dân, dân dân”, tạo điều kiện cho việc phát huy quyền tự cá nhân lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trong q trình xây dựng bước hồn thiện nhà nước đó, khơng ngừng tiếp thu, học hỏi, kế thừa có phê phán, chọn lọc hạt nhân hợp lý giá trị nhân văn với mơ hình nhà nước hệ thống luật pháp tư tưởng triết học J S Mill làm tảng, hành trang cho dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Almanach (1995), Những văn minh giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Forrest E Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, (Đỗ Văn Thuấn – Lưu Văn Hy dịch), Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 136 Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, (Huyền Giang dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội Jean Jacques Chevallier (1971), Những danh tác trị, (Lê Thanh Hồng Dân dịch), Nxb Trẻ, Sài Gịn Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học – người – xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, (Lưu Văn Hy nhóm Trí Tri dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung – Bùi Ngọc Sơn (2004), Thể chế trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Ngô Thị Mỹ Dung (2003), Triết học pháp quyền Tây Âu, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh Dương Thị Ngọc Dung (2001), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ J.J.Rousseau, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Võ Thị Dung (2002), Góp phần tìm hiểu tư tưởng nhân văn nhà khai sáng Pháp ảnh hưởng đến nhà yêu nước Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Từ Điển (2001), Cải cách hành cải cách kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 14 Lê Phụng Hoàng (chủ biên) (2006), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo Dục 15 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Phân viện báo chí tuyên truyền – Khoa trị học (2003), Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lê Tuấn Huy (2002), Tìm hiểu triết học trị Montesquieu, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Karl Jaspers (1974), Triết học nhập mơn, (Lê Tơn Nghiêm dịch), Nxb Sài Gịn 18 Nguyễn Hữu Khiển (2006), Phân tích triết học – Những vấn đề trị khoa học trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Alain Laurent (1999), Lịch sử cá nhân luận, (Phan Ngọc dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Lịch sử học thuyết trị giới (2001), (Lưu Kiếm Thanh – Phạm Hồng Thái dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, (Lê Tuấn Huy dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 22 Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, (Huỳnh Phan Anh – Mai Sơn dịch), Nxb Thống Kê 23 Bùi Đức Mãn (2002), Lược sử nước Anh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 C Mác – Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 C Mác – Ph Ăngghen (1980), Tuyển tập, t t 20, Nxb Sự Thật, Hà Nội 138 26 J S Mill (2007), Bàn tự do, (Nguyễn Văn Trọng dịch), Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2007 27 J S Mill (2008), Chính thể đại diện, (Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch), Nxb Tri Thức, Hà Nội 28 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, (Hoàng Thanh Đạm dịch), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 29 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thế Nghĩa (1999), Đại cương tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Vũ Hữu Ngoạn (chủ biên) (2001), Tìm hiểu số khái niệm văn kiện đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2000), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục 33 Thang Văn Phúc (2001), Cải cách hành nhà nước – Thực trạng nguyên nhân giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 J Herman Randall – Justus Buchler – Evelyn Shirk (2006), Trích văn triết học, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh, (Lưu Văn Hy – Nguyễn Minh Sơn – Nguyễn Đức Phú dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 36 Tơ Huy Rứa (2008), Mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 J.J.Rousseau (1992), Bàn khế ước xã hội, (Hoàng Thanh Đạm dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 139 38 William S Sahakan – Mabel L Sahakan (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, (Lâm Thiện Thanh Lâm Duy Chân dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 39 Mai Sơn (biên dịch) (2007), 101 triết gia, Nxb Tri Thức, Hà Nội 40 Hà Thiên Sơn (2001), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ 41 Samuel E Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, (Đỗ Văn Thuấn – Lưu Văn Hy dịch), Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Samuel E Stumpf – Donald C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, (Lưu Văn Hy dịch), Nxb Tổng Hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Lê Dỗn Tá (2005), Một số vấn đề triết học Mác – Lênin – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Xn Tế (2002), Nhập mơn khoa học trị, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Đinh Ngọc Thạch (1993), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Trường Đại học Tổng Hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Đinh Ngọc Thạch (2005), Triết học trị, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Lê Minh Thơng – Nguyễn Tài Đức (2008), Một số vấn đề sở khoa học công tác tổ chức hệ thống trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Gail M Tresdey – Karsten J Struhl – Richard E Olsen (2001), Truy tầm triết học, (Lưu Văn Hy – Nguyễn Minh Sơn dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 140 49 Đào Trí Úc, Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 159, tháng năm 2001 50 Hàn Thừa Văn (chủ biên) – Lưu Tộ Xương – Quang Nhân Hồng (2002), Lịch sử giới thời cận đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1992), Tìm hiểu nhà nước pháp quyền, Nxb Pháp lý, Hà Nội 52 N M Voskresenskaia – N B Davletshina (2009), Chế độ dân chủ – Nhà nước xã hội, (Phạm Nguyên Trường dịch), Nxb Tri Thức, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 53 Will Durant (1961), The History of Philosophy, Simon and Schuster center, New York 54 William F Lawhead (2000), The Philosophical Journey, Mayfield Publishing Company, California 55 Douglas Mann – G Elijah Dann (2005), Philosophy – a new intro duction, Thomson Wadsworth, California 56 J S Mill (1969), On Liberty and Utilitarianism, Oxford University Press, New York 57 Joan A Price (2000), Philosophy through the ages, Thomson Wadsworth, California 58 Robert C Solomon (2001), Introducing Philosophy, Oxford University Press, New York 59 David Stewart – H Gene Blocker (1987), Fundamentals of Philosophy, Macmillan Publishing Company, New York 141 60 Roland N Stromberg (1968), European Intellectual History since 1789, Meredith Publishing Company, New York 61 Samuel Enoch Stumpf – James Fieser (2003), Philosophy – History and Problems, McGraw Hill, New York Các website 62 http://books.google.com.vn 63 http://en.wikipedia.org 64 http://plato.stanford.edu 65 http://www.sachhay.com 66 http://www.tiasang.com.vn 67 http://www.uoregon.edu 68 http://www.utilitarianism.com 142 143 144 145

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w