1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa biển của cư dân vùng ven biển đà nẵng luận văn 60 31 60

235 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 10,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ KIM VĂN HÓA BIỂN CỦA CƯ DÂN VÙNG VEN BIỂN ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SỸ VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ KIM VĂN HÓA BIỂN CỦA CƯ DÂN VÙNG VEN BIỂN ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.31.60 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH THỊ DUNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Đinh Thị Dung Đề tài nghiên cứu chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Phan Thị Kim MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu trang Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơ sở lý luận, lý thuyết tiếp cận giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục đề tài 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 14 1.1.2 Các lý thuyết tiếp cận 16 1.2 Khái quát vùng ven biển Đà Nẵng 20 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên vùng ven biển Đà Nẵng 20 1.2.2 Đặc điểm lịch sử - xã hội làng vạn ven biển Đà Nẵng 27 1.2.2.1 Lịch sử hình thành 27 1.2.2.2 Đặc điểm văn hóa – xã hội 30 1.2.2.3 Cơ cấu, tổ chức đời sống xã hội 35 Tiểu kết chương 40 Chương VĂN HÓA BIỂN TỪ NHU CẦU ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT 2.1 Văn hóa ẩm thực 41 2.2 Văn hóa sản xuất 50 2.2.1 Hoạt động nuôi trồng đánh bắt, khai thác hải sản 50 2.2.1.1 Hoạt động nuôi trồng hải sản 50 2.2.1.2 Hoạt động đánh bắt, khai thác hải sản 53 2.2.2 Nghề thủ công liên quan đến biển 61 2.2.2.1 Nghề chế biến hải sản 61 2.2.2.2 Nghề chế tạo phương tiện biển 66 2.2.3 Dịch vụ nghề biển 74 2.3 Du lịch biển 76 Tiểu kết chương 82 Chương VĂN HÓA BIỂN TỪ NHU CẦU ĐỜI SỐNG TINH THẦN 3.1 Tơn giáo tín ngưỡng lễ hội liên quan đến biển 83 3.1.1 Tín ngưỡng thờ cá Ông lễ hội cầu ngư 84 3.1.2 Tín ngưỡng thờ âm linh 91 3.1.3 Tín ngưỡng thờ Mẫu nữ thần biển 99 3.1.4 Phật giáo lễ hội Phật giáo 112 3.2 Kiêng kỵ đời sống ngày hoạt động sản xuất biển 118 3.3 Tri thức dân gian biển 128 3.4 Trò chơi dân gian 131 3.5 Văn học dân gian 135 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Việt Nam có bờ biển dài tới 3.260km, khơng kể đảo Cư dân sinh sống ven biển lâu đời tương đối đông đúc Sống môi trường thiên nhiên vùng biển, cư dân nơi sáng tạo nên văn hóa biển đặc sắc Có thể nói, văn hóa biển sắc thái văn hóa quan trọng góp phần làm nên đa dạng, phong phú tổng thể diện mạo văn hóa Việt Với cư dân địa phương vùng biển, yếu tố biển thể rõ nét khía cạnh đời sống văn hóa họ, đã, đề tài hấp dẫn cần khám phá nhiều nhà nghiên cứu Trong tỉnh thành có biển Việt Nam, Đà Nẵng biết đến thành phố biển động miền Trung nước Với ưu đãi thiên nhiên, biển Đà Nẵng không thu hút du khách vẻ đẹp bãi tắm, bãi đá, bãi cát…, mang đến cho du khách trải nghiệm thú vị đến với thành phố, mà biển giữ vai trị quan trọng việc hình thành phát triển kinh tế, văn hóa người dân địa phương Văn hóa biển nơi thể đậm nét đời sống cư dân, tạo nên diện mạo đặc trưng cho văn hóa địa phương Mặt khác, vùng đất trình cha ông mở cõi phương Nam, văn hóa biển cư dân vùng ven biển Đà Nẵng kết q trình giao lưu văn hóa lịch sử với tộc người sinh sống địa bàn lãnh thổ, đặc biệt tộc người Chăm – cư dân vốn giỏi nghề biển Với đặc điểm lịch sử quan trọng đó, khẳng định, văn hóa biển Đà Nẵng gốc văn hóa biển phương Nam trình Nam tiến dân tộc Nghiên cứu văn hóa biển cư dân vùng ven biển Đà Nẵng để thấy thích ứng đầy sáng tạo người môi trường cư trú sản xuất mình, mơi trường biển Qua rút nét đặc trưng văn hóa biển Đà Nẵng, thấy đa dạng văn hóa biển vùng miền sở so sánh với văn hóa biển Đà Nẵng với văn hóa biển vùng miền khác nước… Từ đưa giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa mang nét đặc trưng cư dân “thành phố đầu biển cuối sơng” Đà Nẵng Đó mục đích tác giả thực đề tài “Văn hóa biển cư dân vùng ven biển Đà Nẵng” Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Tính cấp thiết Văn hóa biển thành phố Đà Nẵng thể nhiều khía cạnh đời sống cư dân vùng ven biển địa phương Biển có vị trí vai trị quan trọng việc hình thành phát triển văn hóa cư dân Là thành phố biển với nét văn hố biển đặc sắc mà khơng phải địa phương có được, thiết nghĩ, giá trị văn hóa cần trân trọng, gìn giữ bảo tồn Trong đó, thực trạng đặt nhiều yếu tố thuộc văn hóa biển cư dân địa phương đứng trước nguy mai Cụ thể: Một số cơng trình, di tích văn hóa biển bị xuống cấp nghiêm trọng (miếu bà Bơ Bơ làng Xn Dương, phường Hịa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, nhiều miếu bà Ngũ Hành khơng cịn ); Lễ hội truyền thống số làng biển (lễ hội cầu ngư, lễ tế âm linh ) khơng cịn tổ chức quy củ trước; Một số nghề thủ công truyền thống nghề đan lưới, nghề làm thuyền thúng, nghề làm nước mắm đứng trước nguy biến Nghiên cứu đề tài chúng tơi hi vọng đóng góp phần nhỏ việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa biển Đà Nẵng Ngồi ra, có vấn đề quyền địa phương quan tâm năm gần đây, thành phố có chủ trương đẩy mạnh việc phát huy giá trị văn hóa biển cư dân làng xã ven biển để phục vụ cho vấn đề phát triển du lịch Đề tài mong muốn đóng góp phần việc cung cấp nguồn tài liệu sở văn hóa biển để xây dựng điểm du lịch, giúp hoạt động du lịch diễn hợp lý, hướng Từ vừa phát triển kinh tế, vừa bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống văn hóa biển 2.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu văn hóa biển cư dân vùng ven biển Đà Nẵng hiểu cách sâu sắc vai trị tài ngun, mơi trường biển việc hình thành phát triển văn hóa biển cư dân địa phương, nét đặc trưng văn hóa biển cư dân vùng ven biển Đà Nẵng, góp phần làm sáng tỏ vấn đề địa – văn hóa, sử - văn hóa vùng đất sở tiếp cận lý thuyết vùng văn hóa, sinh thái văn hóa… Đề tài hi vọng bổ sung nguồn tài liệu tham khảo cho muốn nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa biển Đà Nẵng, cho phịng ban (phịng văn hóa quận, sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Đà Nẵng…) việc định hướng chủ trương, sách nhằm quản lý hợp lý, bảo tồn, phát huy giá trị yếu tố biển việc việc hình thành phát triển văn hóa biển thành phố; Là nguồn tư liệu để nhà đầu tư, kinh doanh du lịch khai thác giá trị chúng để xây dựng nên điểm du lịch sinh thái - văn hoá hấp dẫn phục vụ du khách đến với thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa biển cư dân vùng ven biển Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu không gian: Chúng chọn không gian khảo sát cho đề tài khu vực vùng ven biển Đà Nẵng, bao gồm làng ven biển thuộc quận Liên Chiểu, Thanh Khê, Hải Châu, Ngũ Hành Sơn Sơn Trà - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Chúng tiếp cận vấn đề thời điểm từ năm 1997 đến - thời điểm từ thành phố Đà Nẵng tách khỏi địa giới hành tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng để trở thành thành phố trực thuộc trung ương Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Lịch sử nghiên cứu văn hóa biển Việt Nam Nghiên cứu văn hóa biển Việt Nam có nhiều tác giả với nhiều cơng trình, nhiều sách, đăng tập san, tạp chí… Năm 1996, Viện Đơng Nam Á mắt “Biển với người Việt cổ”, Nxb Văn hóa Thơng tin Cơng trình nghiên cứu biển sở tiếp cận khảo cổ học nêu lên tầm quan trọng vai trò chiến lược biển Việt Nam Tác giả Nguyễn Duy Thiệu “Cộng đồng ngư dân Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, năm 2002 cung cấp tài liệu sở cho việc tìm hiểu cách tổng quan cộng đồng ngư dân nước ta với việc khảo sát số làng chài với cấu tổ chức xã hội truyền thống, thời hợp tác xã Cơng trình “Văn hóa dân gian làng ven biển”, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, năm 2000, Ngơ Đức Thịnh chủ biên trình bày văn hóa dân gian làng ven biển từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu văn hóa biển cộng đồng cư dân làng ven biển Tác giả Ngơ Đức Thịnh có viết “Văn hóa biển cận duyên (Từ tiếp cận nhân học văn hóa)”, in tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 60/2014 nêu khái niệm văn hóa biển, vùng biển cận duyên, chủ nhân văn hóa biển nước ta, khẳng định người Việt có truyền thống văn hóa biển yếu tố cấu thành văn hóa biển cận duyên truyền thống Việt Nam Bài viết giúp tác giả đề tài hiểu cách nghĩa văn hóa biển, truyền thống văn hóa biển Việt Nam để có hướng nghiên cứu đắn Tác giả Trần Thị Mai An có viết “Phác thảo yếu tố biển văn hóa Việt Nam” tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 40/2010 nêu lên cách sơ lược yếu tố cội nguồn văn hóa biển, hình tượng yếu tố biển tri thức dân gian, hình thức sinh kế biển sơ khai dân tộc Việt, yếu tố “đô thị” biển lịch sử Bài viết tài liệu để hiểu cách rõ ràng văn hóa biển Đề tài luận văn Thạc sỹ “Biển văn hóa người Việt” tác giả Nguyễn Thị Hải Lê, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 trình bày vấn đề văn hóa biển đời sống vật chất đời sống tinh thần người Việt Luận văn cung cấp tài liệu đời sống văn hóa cư dân Việt vùng ven biển nói chung Đề tài luận văn Thạc sỹ “Yếu tố biển văn hóa Raglai” tác Trần Kiêm Hồng, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 giúp người nghiên cứu có hướng tiếp cận phân tích vấn đề nhận diện văn hóa biển cộng đồng dân cư… Có nhiều viết tác giả vấn đề văn hóa biển chung đăng tạp chí Vũ Quang Trọng (2004): “Văn hóa dân gian làng ven biển”, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2; Từ Chi, Phạm Đức Dương (1996): “Vài nhận xét cách ứng xử người Việt trước biển”, tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ, số 1; Lê Hồng Lý (2002): “Đôi nét văn hóa dân gian ven biển kinh tế thị trường”, tạp chí Văn hóa dân gian, số 3; Phan Ngọc (2006): “Một số suy nghĩ văn hóa biển”, tạp chí Văn hóa Qn sự, số 15… Các viết kể giúp tác giả đề tài có hướng tiếp cận dễ dàng với văn hóa biển nghiên cứu văn hóa biển Đà Nẵng Đề cập lĩnh vực, vấn đề cụ thể văn hóa biển, có số sách, viết tác giả Trần Hồng nghiên cứu hình thức diễn xướng dân gian hát bả trạo cư dân vùng biển cơng trình “Hát bả trạo” (2010), Nxb Sân khấu Hà Nội Tác giả Nguyễn Thanh Lợi có viết “Giao lưu văn hóa Việt – Chăm, nhìn từ tục thờ cá Ơng”, tạp chí Văn hóa dân gian, số 86/2003 Nghiên cứu loại ngư cụ đánh bắt thủy, hải sản người miền biển có cơng trình “Ngư cụ thủ cơng truyền thống chủ yếu nghề cá Kiên Giang” tác giả Đồn Nơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, năm 2003; cơng trình “Cơng cụ thủ cơng truyền thống đánh bắt thủy, hải sản người Ninh Bình” hai tác giả Mai Đức Hạnh Đỗ Thị Bảy, Nxb Khoa học xã hội, năm 2006… Tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng âm hồn (cơ hồn, Cơ Bác) cư dân ven biển miền Trung, tác giả Nguyễn Đăng Vũ có viết “Tục thờ cúng âm hồn dọc biển” cơng trình “Văn hóa sơng nước miền Trung”, Nxb Khoa học xã hội, năm 2006… 58 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH Hình 1: Làng chài Nam Ơ - Liên chiểu (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 21/01/2015) Hình 2: Chợ cá bãi chài Thọ Quang - Sơn Trà (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 08/02/2014) Hình Hình 4: Âu thuyền Thọ Quang – Sơn Trà (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 27/04/2014) Hình 5: Món cá nục hấp bánh tráng (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 30/04/2014) Hình 6: Món ốc hút (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 02/05/2014) 59 Hình 7: Mắm ruốc thính (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 21/01/2015) Hình 8: Rong mứt (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 21/01/2015) Hình 9: Lưới xếp (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 20/01/2015 Bãi Đa – Sơn Trà) Hình 10: Lưới mực (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 21/01/2015 Nam Ơ – Liên Chiểu) Hình 11: Biệt thự biển (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 20/01/2015 Bãi Đa – Sơn Trà) Hình 12: Lờ bắt mực (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 13/02/2014 Thọ Quang – Sơn Trà) 60 Hình 13: Chuẩn bị khơi (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 23/03/2015 âu thuyền Thọ Quang – Sơn Trà) Hình 15: Thúng máy (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 04/05/2014 Hịa Hải – Ngũ Hành Sơn) Hình 14: Làm thuyền thúng (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 04/02/2014 Thọ Quang – Sơn Trà) Hình 16: Một sở sửa chữa ghe thuyền (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 23/03/2015 Thọ Quang – Sơn Trà) Hình 17 hình 18 : Đóng sửa chữa tàu ghe (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 26/04/2014 Hợp tác xã đóng, sửa chữa trục vớt tàu thuyền Bắc Mỹ An – Sơn Trà) 61 Hình 19: Chế biến hải sản khơ (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 13/02/2014 Thọ Quang – Sơn Trà) Hình 20: Làm mắm ruốc (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 12/02/2014 Mân Thái – Sơn Trà) Hình 21 hình 22: Làm nước mắm (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 21/01/2015 Nam Ơ – Liên Chiểu) Hình 23: Đan lưới (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 21/01/2015 Nam Ơ – Liên Chiểu) Hình 24: Vá lưới (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 23/03/2015 âu thuyền Thọ Quang – Sơn Trà) 62 Hình 25: Ni trồng hải sản (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 14/02/2014 khu nuôi hải sản Thọ Quang – Sơn Trà) Hình 26: Mơ hình nuôi cá bè (Bản vẽ: Nguyễn Văn Việt, vẽ ngày 14/02/2014 Thọ Quang – Sơn Trà) Hình 27 Hình 28: Lăng Ơng Mân Thái – Sơn Trà (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 11/02/2014) Hình 29: Tủ kính đựng cốt Ông lăng Ông Mân Quang – Sơn Trà (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 27/04/2014) Hình 30: Hũ sành đựng cốt Ông lăng Ông Nam Ô – Liên Chiểu (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 21/01/2015) 63 Hình 31: Hịm bệ đựng cốt Ông lăng Ông Mân Thái – Sơn Trà (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 11/02/2014) Hình 32: Mộ Ông xây xi măng vạn Nam Thọ – Sơn Trà (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 03/02/2015) Hình 33: Thượng cốt Ơng Hình 34: Thỉnh cốt Ơng (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 25/03/2014 lễ hội cầu ngư vạn Nam Thọ – Sơn Trà) Hình 35: Lễ tế chánh Hình 36: Hát bả trạo (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 15/02/2014 lễ hội cầu ngư quận Thanh Khê) 64 Hình 37: Lễ nghinh sắc nginh văn Hình 38: Hát bội đình làng lăng (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 25/03/2014 26/03/2014 lễ hội cầu ngư vạn Nam Thọ - Sơn Trà) Hình 39: Lăng âm linh Mân Thái – Sơn Trà (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 11/02/2014) Hình 40: Tượng Tiêu diện đại sĩ lăng âm linh Mân Quang – Sơn Trà (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 27/04/2014) Hình 41 Hình 42: Miếu thuyền Thanh Khê (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 09/07/2014) 65 Hình 43: Lễ tế âm linh làng Mân Thái – Sơn Trà (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 15/04/2014 Hình 44: Lễ tế âm linh vạn Nam Thọ – Sơn Trà (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 25/02/2015) Hình 45: Bè long chu Hình 46: Tống long chu biển (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 25/02/2015 lễ tế âm linh vạn Nam Thọ – Sơn Trà) Hình 47 Hình 48: Nghĩa trũng Nam Ô – Liên Chiểu (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 21/01/2015) 66 Hình 49 Hình 50: Nghĩa trũng Nam Thọ – Sơn Trà khn viên lăng Ơng khuôn viên miếu Bà Dàng Què – Sơn Trà (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 03/02/2015) Hình 51: Miếu Bà Dàng Què Hình 52: Gian thờ Thiên Y A Na miếu Bà Dàng Què (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 03/02/2015) Hình 53: Miếu Bà Ngọc Phi Hình 54: Miếu Bà Lồi Phi (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 04/05/2014 động Huyền Khơng – Ngũ Hành Sơn) 67 Hình 55: Miếu Bà Đại Càn – Sơn Trà (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 17/01/2015) Hình 56: Tượng Phật Bà Quán Thế Âm miếu thuyền Thanh Khê (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 09/07/2014) Hình 57 Hình 58: Lễ hội Quán Thế Âm (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 19/03/2014) Hình 59: Thi kéo co Hình 60: Thi đan lưới (Ảnh: Phan Kim, chụp ngày 15/02/2014 lễ hội cầu ngư quận Thanh Khê) 68 PHỤ LỤC 3: SƯU TẦM VĂN HỌC DÂN GIAN VÈ NGHỀ LƯỚI CÁ TRONG LỘNG Ngồi tui hát đơi câu Dưới lộng, sào bạn ta Quê vốn thiệt Thanh Hà1 Nghề làm lưới cá ơng bà từ lâu Khơi làm giã2, lộng có câu Làm ăn khấm để thuận tàu cho đỡ ương Mênh mông biển rộng đại dương Rừng vàng biển bạc đường dài Nghề lưới cá sớm tối lại Anh hai anh ghé lại cho Hết nấu lại đến kho Con cá liệt nấu canh cà ngon Mùa cá ngon Cá tươi nước dập dồn người mua Việc làm ăn phải tính thua Chén cơm manh áo tranh đua cho kịp người Nghề lưới cá thấy tức cười Kẻ gánh khơng hết, có người lại khơng Tháng mười ngày có nệ chi cơng Gió cho lành, lưới trơng kiếm tiền Nhiều lần thấy thêm phiền Bà ghẹ bả cắn3 phát điên đầu Nhiều lần gặp bậu4sổ câu Nằm đêm nghĩ lại thấy nghề lưới câu bực Nay phường Xuân Hà, quận Thanh Khê Giã cào Cắn rách lưới Bạn 69 Rõ làm nghĩa tình Thương nhớ vợ, bổn phận mình phải lo Cho nên đêm hơm đèn đuốc tối mị Mắt nhắm mắt mở lần dị mà bơi Mình nhỏ nghề lộng, họ lớn nghề họ khơi Rủi ro có sóng có gió qua đời chơi Tháng mười sóng gió chừa Ngó thùng hết gạo lai rai hỏi phải làm Việc mình phải đành cơng Sáng bủa lưới giăng trước mặt, nhị bất quá, tam thả làm liều Lỵ thấy rõ mục tiêu Đèn đồ nhấp nháy hẩm hiu q chừng Đẩy thấy sóng mừng Lạy bác xin đừng việc chi Tính lựa chọn nghề ni Đóng bơi mỏi, kéo lưới đau lưng Đi cơng chuyện phải ngó chừng Ba đà xuống bưng dùm đồ Nhiều lần mệt sô Rầy mắng vợ, việc mô mô phát tà Vợ biết ý chồng mà nhịn đỡ cho qua Nhiều bà lên đay xuống nghiến cửa nhà nát tan Đơi làm đơi ba chén xỉn xồng Uống hị hét xóm làng khổ thân Hết hè lại sang đơng Nghề lưới cá vốn, đừng có trơng chi mà làm làu VÈ THUYỀN BN (VÈ CÁC LÁI) (Trích) Ngồi buồn xếp giấy mà chơi Xếp sẵn bổn để đời ngâm nga Kể từ Gia Định kể Cho chí thuận hịa ngồi Huế kể vơ Trên tịa vua thánh tiền đô Dưới sông buôn bán ghe vô dập dìu Kể thời vua Thuấn vua Nghiêu Dưới sơng dập dìu bn bán sải đăng Ở ngó lại hàng hàng Dưới sông buôn bán nghênh ngang chật hồ Đây đồn lái152 trở vơ Thuận An153 chốn thuyền đô vào Vát lối khơi cao Giáp mặt xem vào thấy bãi Phiên Diên154 Gác chèo trơng lại Hịn Am4 Núi chi chất đống tự Kim Quy5 Trời sinh hịn núi dị kỳ Ngó vơ bn bán dậy Cửa Ơng6 Nay đà giáp phủ Thuận Phong7 Chạy ngang Cửa Kiểng8 muốn trông Ráng Dầu9 Hịn Ơng10 đá cao Khỏi mũi Châu Mới11 ta lần vào 152 Lái bn Các địa danh thuộc Thừa Thiên Huế 12 Núi Hải Vân 153 - 11 Ngó lên núi ải12 cao Ta lần vào mà chơi Gác chèo lại nghỉ ngơi Kìa Bãi Chuối155, Hang Dơi2 gió Lào Hịn Hành 3, Chõ quanh co Hết nước, hết củi phải lo ghé vào Bãi Sau5, bãi Dứa thấp cao Giáp mặt xem vào thấy bãi Cu Đê7 Bãi Dài8 bãi Thanh Khê9 Đà Nẵng chốn dựa kề Hà Thân10 Mũi Đồn11 có chừng Vũng Thùng12 nằm xem chừng bao la Cửa Hàn13 cịn xa Trước mũi Sơn Trà14 mà có Nghê15 Bãi Đa16, bãi Bắc17 dựa kề Làng Nam Thọ18 làm nghề lưới đan Ngó Non Nước19 lang xang Có chùa thờ Phật, Phật Bà linh thiêng Hòn Lau 20 gần miền Hòn Lá21, Lụi22 lấp liền hịn Ta23 Năm hịn nằm khơng xa Hịn Khơ24, hịn Dài25 lố nhố thêm vui Ngó Cửa Đại26 thương Hịn Nồm27 nằm mồ cơi Tam Ấp28 có rạn trời sinh Bàn Thang 29, Cửa Lỡ30 liên kinh An Hòa31… 155 - 19 20 – 31 Các địa danh thuộc Đà Nẵng Các địa danh thuộc Quảng Nam (Phan Thị Kim sưu tầm từ ông Sáu Ổi, sinh năm 1937, ngư dân, phường Thanh Khê Tây, quận Thanh Khê)

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w