Uyển ngữ trong tiếng hán (đối chiếu với tiếng việt)

119 1 0
Uyển ngữ trong tiếng hán (đối chiếu với tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN TUYẾT HẠNH UYỂN NGỮ TRONG TIẾNG HÁN (đối chiếu với tiếng Việt) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC Mã số : 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.LÊ ĐÌNH KHẨN TP.HCM, tháng 07 năm 2011 Nhân dịp này, xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô – người tận tình giúp đỡ, truyền thụ cho chúng tơi kiến thức vô quý báu, tạo điều kiện cho chúng tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ Đặc biệt, xin bày tỏ lịng tri ân thầy Lê Đình Khẩn, người trực tiếp hướng dẫn chúng tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 07 năm 2011 Người thực Nguyễn Tuyết Hạnh MỤC LỤC DẪN NHẬP: Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Nguồn tư liệu Phương pháp tiếp cận đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA UYỂN NGỮ TRONG HOẠT ĐỘNG NGƠN NGỮ 1.1 “Uyển ngữ” gì? 1.2 Mục đích cơng dụng uyển ngữ 1.3 Chức nội dung uyển ngữ 1.3.1 Chức thẩm mỹ uyển ngữ 1.3.2 Tính biểu cảm uyển ngữ 11 1.4 Phân loại uyển ngữ 12 1.4.1 Uyển ngữ tu từ 13 1.4.2 Uyển ngữ văn hóa 13 1.5 Uyển ngữ vấn đề nghĩa 13 1.5.1 Nghĩa từ vựng 13 1.5.2 Nghĩa ngữ pháp 14 1.5.3 Nghĩa tu từ 14 1.5.4 Nghĩa văn hóa 16 Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG 2: UYỂN NGỮ VỚI “NGHĨA VĂN HÓA” TRONG TỪ NGỮ HÁN 2.1 Uyển ngữ văn hóa kiêng kỵ 22 2.1.1 Kiêng kỵ gọi tên tổ tiên hay người bề 22 2.1.2 Kiêng kỵ nhắc đến điều không may mắn 23 2.1.3 Kiêng kỵ nhắc đến “chết” ốm đau bệnh tật 25 2.2 Uyển ngữ văn hóa đồng âm 35 2.2.1 Uyển ngữ đồng âm tránh điều không may 36 2.2.2 Uyển ngữ đồng âm cầu mong điều may 38 2.3 Uyển ngữ “VĂN HĨA TƠN/ TY” 44 2.3.1 Nhóm từ chuyên dùng “kính ngữ” 45 2.3.2 Nhóm từ chuyên dùng “khiêm ngữ” 51 Tiểu kết chương 61 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA UYỂN NGỮ TIẾNG HÁN ĐỐI VỚI TIẾNG VIỆT 3.1 Vài nét tiếp xúc ngôn ngữ Hán - Việt 63 3.1.1 Nguyên nhân tiếp xúc ngôn ngữ Hán – Việt 64 3.1.1.1 Nguyên nhân khách quan 64 3.1.1.2 Nguyên nhân chủ quan 65 3.1.2 Thực trạng từ vựng gốc Hán tiếng Việt 65 3.2 Vay mượn trực tiếp gián tiếp đơn vị uyển ngữ Hán 66 3.2.1 Từ phận kín đáo nhạy cảm thể 66 3.2.2 Từ hoạt động sinh lý thầm kín riêng tư, dễ gây phản cảm 67 3.2.3 Những từ uyển chuyển từ “chết” 68 3.2.4 Vay mượn thủ pháp đồng âm uyển ngữ Hán 69 3.2.5 Vay mượn yếu tố cấu tạo “kính ngữ” 70 3.2.6 Vay mượn cách diễn đạt uyển chuyển hệ thống thành ngữ Hán 71 3.2.7 Vay mượn từ mang hình ảnh tượng trưng tiếng Hán 88 3.2.7.1 Từ LONG (龙:rồng) hình ảnh tượng trưng 88 3.2.7.2 Từ PHƯỢNG (凤凰: chim phượng hồng) hình ảnh tượng trưng 90 3.2.7.3 Từ QUY (龟: rùa) hình ảnh tượng trưng 92 3.2.7.4 Từ HẠC (鹤: hạc) hình ảnh tượng trưng 92 3.2.7.5 Từ TÙNG, CÚC, TRÚC, MAI (松, 菊, 竹, 梅) hình ảnh tượng trưng 94 3.2.7.6 Từ MÃ (马:ngựa) hình ảnh tượng trưng 97 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 108 DẪN NHẬP LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI Luận văn nhằm hướng tới hai mục đích sau: 1.1 Trong trình học tập, giảng dạy tiếng Hán (tiếng Trung Quốc), nhận thấy Việt Nam tài liệu viết hàm nghĩa văn hóa từ vựng tiếng Hán việc tìm hiểu từ ngữ uyển chuyển thấy Các giáo trình dạy tiếng Hán khơng thấy đề cập đến Vì chúng tơi muốn thử tìm kiếm, thành cơng góp phần bổ sung cho tình trạng khiếm khuyết nói 1.2 Ảnh hưởng tiếng Hán tiếng Việt sâu sắc, lâu dài phức tạp, có nhiều cơng trình nghiên cứu tượng tiếp xúc ngơn ngữ Hán Việt cơng bố Nhưng nói thế, khơng có nghĩa vấn đề giải triệt để Ngay cơng trình chun nghiên cứu văn hóa – ngơn ngữ Hán văn hóa – ngơn ngữ Việt dường chưa thấy tác giả nhắc đến vấn đề mà chúng tơi quan tâm: Hàm nghĩa văn hóa từ ngữ tiếng Hán tiếng Việt Vì luận văn muốn có chút đóng góp nhỏ bé vào chỗ chưa hoàn thiện (nếu nghiên cứu thành công) LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Các cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ Hán có nhiều, nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, theo hiểu biết chúng tơi lĩnh vực liên quan đến đề tài luận văn người nghiên cứu Có thể điểm qua cơng trình liên quan đến đề tài sau: (1) Thường Kính Vũ (Trung Quốc), “Hán ngữ từ hội văn hóa”, Bắc Kinh Đại học Xuất xã, 1998 Bản chữ Hán dày 200 trang Theo lời giới thiệu nhà nghiên cứu Trần Tiến Dân sách Trung Quốc đề cập đến “ý nghĩa văn hóa từ vựng tiếng Hán” Cuốn sách trình bày nhiều phương diện liên quan đến vấn đề ý nghĩa văn hóa từ Hán [81] (2) Lê Đình Khẩn (Việt Nam), “Từ vựng gốc Hán tiếng Việt”, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2002, với 420 trang, xoay quanh vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Hán – Việt, chủ yếu mặt từ vựng, ngữ nghĩa [37] (3) Vương Nhã Quân (Trung Quốc), “Thực dụng uyển chuyển ngữ từ điển”, Thượng Hải từ thư Xuất xã, tháng năm 2005, gồm 425 trang 12 chủ đề nhóm từ, ngữ uyển chuyển sử dụng giao tiếp thường ngày [ 84 ] (4) Một số luận văn cao học, khóa luận tốt nghiệp thuộc trường Đại học KHXH & Nv Tp.HCM (từ năm 1996 đến nay): 4a) Huỳnh Thị Thùy Nhân (luận văn thạc sĩ, 2009): “ Tìm hiểu lớp từ hài âm, tượng trưng tiếng Hán dấu ấn tiếng Việt” (4b) Nguyễn Tuấn Nghĩa (khóa luận, 2006): “Con số biểu trưng văn hóa Trung Hoa” (4c) Trần Thị Hồng Gấm (khóa luận, 2006): “Văn hóa màu sắc Trung Hoa – ngũ sắc” (4d) Nguyễn Thị Thanh Trúc (khóa luận, 2008): “Từ ngữ hài âm- tượng trưng tiếng Hán” (4đ) Lương Văn Thiện (khóa luận, 1996): “Tiếng lóng thành phố Hồ Chí Minh” (4e) Nguyễn Ngọc Thúy, (khóa luận, 2008): “Tiếng lóng giới tội phạm” (4g) Trang Viễn Ngọc, (khóa luận, 2009): “Uyển ngữ tiếng Việt, trường hợp trạng thái chết (có so sánh với tiếng Anh)” Điểm nhấn luận văn vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Hán –Việt, phương diện “hàm nghĩa văn hóa lớp từ vựng”, vấn đề lâu chưa nhà Việt ngữ học quan tâm mực ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI 3.1 Đối tượng: Uyển ngữ tiếng Hán (liên hệ với tiếng Việt) 3.2 Phạm vi đề tài: Do hạn chế trình độ thời gian nên luận văn đề cập đến loại “uyển ngữ văn hóa” (sẽ trình bày phần sau) tiếng Hán ảnh hưởng tiếng Việt Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN: 4.1 Ý nghĩa khoa học: Nếu nghiên cứu thành cơng đóng góp liệu lý thuyết cho việc nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ Hán – Việt mà tiếp xúc văn hóa nhân tố kèm theo ngôn ngữ 4.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn bổ sung phần tài liệu tham khảo hàm nghĩa văn hóa từ ngữ tiếng Hán cho người học tập, giảng dạy nghiên cứu tiếng Hán, để họ hiểu biết sâu sắc sử dụng ngơn ngữ có hiệu NGUỒN TƯ LIỆU: 5.1 Tận dụng tư liệu thành văn tiếng Hán nhà nghiên cứu Trung Quốc cung cấp, chủ yếu dựa vào ngữ liệu tác giả Thường Kính Vũ, Vạn Kiện Trung Vương Nhã Quân công bố 5.2 Phần lý luận dựa vào số cơng trình nghiên cứu tiếp xúc ngơn ngữ Hán – Việt Chủ yếu Từ vựng gốc Hán tiếng Việt tác giả Lê Đình Khẩn 5.3 Tham khảo tiếp thu liệu đáng tin cậy số luận văn, khóa luận số bạn học viên cao học, sinh viên khoa Văn Học Ngôn Ngữ, khoa Đông Phương học, ĐH KHXH & NV TP.HCM (như nêu trên) 5.4 Ngồi cịn tham khảo thêm số sách báo có liên quan PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐỀ TÀI: - Kết hợp nhiều phương pháp, chủ yếu phương pháp tổng hợp – phân tích – đối chiếu – so sánh - Hình thức triển khai: lấy tiếng Hán làm trung tâm khảo sát, kết hợp so sánh liên hệ với tiếng Việt lúc cần thiết, không so sánh theo kiểu “1 đối 1” tiếng Hán tiếng Việt cách truyền thống xưa BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần dẫn nhập kết luận, bố cục luận văn gồm có: Chương 1: Vai trị uyển ngữ hoạt động ngơn ngữ Nội dung chương nhằm giải số khái niệm, chuẩn bị cho nội dung chương hai chương ba Chương 2: Uyển ngữ với “nghĩa văn hóa” từ ngữ Hán Nội chương trình bày hàm nghĩa văn hóa uyển ngữ Chương 3: Ảnh hưởng uyển ngữ tiếng Hán tiếng Việt Nội dung trình bày ảnh hưởng uyển ngữ tiếng Hán tiếng Việt thơng qua hình thức vay mượn cách Việt hóa thành ngữ Hán Một số quy ước lúc trình bày Ngồi qui định chung, luận văn cịn sử dụng số hình thức thích khác Móc vng [ ] chứa hai thơng tin: (1) số thứ tự bảng tài liệu tham khảo; (2) số trang, trích dẫn trực tiếp Khi móc vng có số trường hợp mượn ý tưởng mà khơng trích lời (trừ định nghĩa) 100 Tiểu kết chương Trong chương này, người viết muốn tập trung tìm hiểu ảnh hưởng uyển ngữ tiếng Hán tiếng Việt cụ thể Khi nói ảnh hưởng tức có nguồn gốc từ tiếng Hán cách nói uyển chuyển vào tiếng Việt chúng bị Việt hóa theo nhiều hướng khác trực tiếp có mà gián tiếp có Người Việt vay mượn cách nói “trệch chuẩn” từ tiếng Hán có ngun nhân đáng : khơng có từ ngữ xác nhã nhặn dùng từ Việt nên buộc phải mượn trực tiếp ; trường hợp mà dùng từ Việt nói bị xem “tục”, “thơ tục” nên phải dùng từ Hán để “thanh hóa” Tuy vay mượn từ tiếng Hán Việt hóa yếu tố Hán làm cho trở nên gần gũi, dễ hiểu để phổ biến đến tầng lớp nhân dân Cũng mang tính gần gũi với người dân Việt hình ảnh biểu trưng có nguồn gốc từ Trung Quốc chúng quen thuộc thường làm vật trang trí gia đình Việt Nam, ảnh hưởng giao thoa q trình tiếp xúc văn hóa – ngơn ngữ hai dân tộc 101 KẾT LUẬN Luận văn tập trung khảo sát “uyển ngữ tiếng Hán – đối chiếu với tiếng Việt” phân bổ ba chương : chương chủ yếu trình bày vấn đề lý thuyết, chủ yếu muốn làm bật định nghĩa hàm nghĩa văn hóa, nghĩa mang sắc văn hóa dân tộc, từ đưa định nghĩa uyển ngữ - nội dung hai chương cịn lại luận văn ; chương hai chủ yếu trình bày hàm nghĩa văn hóa uyển ngữ chương ba ảnh hưởng chúng tiếng Việt Uyển ngữ có mặt tất ngơn ngữ khơng riêng tiếng Việt tiếng Hán Sự đời, hình thành phát triển uyển ngữ nhu cầu khác quan, nhu cầu tâm lý người “Uyển ngữ kiểu diễn đạt trệch (chệch) chuẩn gây tác động tâm lý đến người thụ ngôn để đạt hiệu cao giao tiếp ngơn ngữ Nó ln mang đậm màu sắc văn hóa dân tộc” Chính có liên quan đến tâm lý uyển ngữ tuân thủ nguyên tắc phải làm hài lịng người nghe cách khơng nói thẳng mà tìm cách diễn đạt uyển chuyển, nói lý mà sử dụng uyển ngữ Nguyên nhân sử dụng uyển ngữ phù hợp với văn hóa, truyền thống người Hán, chịu ảnh hưởng sâu sắc lâu dài tư tưởng Nho giáo, tuân thủ theo nguyên tắc “hạ kỷ tôn nhân” thể qua hệ thống “kính ngữ – nghiêm ngữ” đầy đủ, chuẩn mực cho đối tượng Hệ thống “kính ngữ – nghiêm ngữ” thể nguyên tắc lịch giao tiếp xã hội người Hán Thông qua nội dung chương ba, thấy tương quan mật thiết nhiều phương diện : lịch sử, địa lý, tiếp xúc văn hóa dẫn đến tiếp xúc ngơn ngữ lý tiếng Việt vay mượn 102 nhiều từ ngữ tiếng Hán Từ ngữ vay mượn cải biến để làm cho gần gũi với cách sống, với quan niệm, cách tư người Việt Việc nghiên cứu uyển ngữ tiếng Hán nghiên cứu văn hóa, phong tục tập quán người Hán mà muốn học tốt ngôn ngữ quốc gia khơng thể tách rời việc nghiên cứu văn hóa quốc gia đó, ngơn ngữ văn hóa có tương quan mật thiết tách rời Cho nên việc nghiên cứu uyển ngữ tiếng Hán việc cần thiết phát điều thú vị văn hóa đất nước ; đồng thời phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập tiếng Hán tiếng Việt hiệu 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT Toan Ánh 2005 Nếp cũ người Việt Nam Nxb Trẻ Diệp Quang Ban 1996 (hợp tác: Hoàng Văn Thung) Ngữ pháp tiếng Việt, tập I, Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Biên 1998 Từ loại tiếng Việt đại Giáo dục Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn 1981 Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ), Nxb ĐH THCN Hà Nội Đỗ Hữu Châu 1981 Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt Giáo dục HN Thiều Chửu 1999 Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Đức Dân 1984 (hợp tác: Đáo Xuân Ninh, Nguyễn Quang, Vương Tồn) Ngơn ngữ học: Khuynh hướng – lĩnh vực – khái niệm, tập I.KHXH Hà Nội Nguyễn Đức Dân 2003 (hợp tác: Hồng Dân, Nguyễn Hàm Dương, Nguyễn Công Đức) Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Trẻ Nguyễn Đức Dân 1998 Ngữ dụng học, tập I, Nxb Giáo dục 10 Đường Đắc Dương 2003 (hợp tác: Tạ Duy Hịa, Nguyễn Thị Thu Hiền) Cội nguồn văn hóa Trung Hoa Nxb Hội nhà văn 11 Vương Tất Đạt 2002 Logic học đại cương Nxb ĐHQG Hà Nội 12 Hữu Đạt 2000 Phong cách học phong cách chức tiếng Việt Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp 2002 Từ vựng học tiếng Việt Nxb Giáo dục 104 14 Bằng Giang 1997 Tiếng Việt phong phú Nxb Văn hóa 15 Cao Xuân Hạo 1998 Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Nxb Giáo dục 16 Cao Xuân Hạo 2001 Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt Nxb Trẻ 17 Nguyễn Thái Hòa 2006 Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thái Hòa 1998 Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục 19 Xuân Huy 2004 Từ điển từ tiếng Hoa 1978-2004, Nxb Trẻ 20 Đoàn Tử Huyến 2008 (hợp tác: Lê Thị Yến) Sổ tay từ - ngữ lóng tiếng Việt, Nxb Cơng An Nhân Dân – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 21 Nguyễn Văn Khang 1999 Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Khoa học xã hội 22 Nguyễn Văn Khang 1997 (hợp tác: Nguyễn Như Ý, Phan Xuân Thành) Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Nxb Văn hóa 23 Nguyễn Văn Khang 2007 Từ ngoại lai tiếng Việt Nxb Giáo dục 24 Lê Đình Khẩn 2002 Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, Nxb ĐHQG TP.HCM 25 Đinh Trọng Lạc 2003 99 Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 26 Đinh Trọng Lạc 1994 (hợp tác: Nguyễn Thái Hòa) Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục 105 27 Trần Thị Ngọc Lang 2005 Một số vấn đề phương ngữ xã hội, NXB KHXH 28 Lưu Vân Lăng 1998 Ngôn ngữ học tiếng Việt Nxb KHXH 29 Hồ Lê 1999 Cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb ĐHQG HN 30 Đỗ Thị Kim Liên 1999 Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Giáo dục 31 Trịnh Mạnh 2009 Tiếng Việt tinh nghĩa, Nxb Văn hóa thơng tin 32 Đồn Ngọc Minh 2002 Hỏi – đáp: Nghi lễ-phong tục dân gian Nxb Văn hóa dân tộc 33 Bùi Xuân Mỹ 2009 (hợp tác: Phạm Minh Thảo) Từ điển lễ tục, Nxb Văn hóa thơng tin 34 Nguyễn Tơn Nhan 1999 Từ điển thành ngữ điển tích Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin 35 Phan Ngọc 2000 Cách giải thích văn học ngơn ngữ Nxb Trẻ 36 Thanh Nghị 1964 Việt Nam tân từ điển Khai Trí Sài Gịn 37 David Nunan 1997 Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục 38 Hồng Phê 1992 (chủ biên) Từ điển tiếng Việt (in lần 2) Viện KHXHVN Hà Nội 39 Hoàng Phê 2003 Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn Ngữ học, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng, Hà Nội 40 Nguyễn Kim Thản 1997 Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Kim Thản 1999 Động từ tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội 106 42 Bùi Khánh Thế 2006 Sự phát triển tính đa nghĩa từ công cụ tiếng Việt đại, Trung tâm nghiên cứu ngôn ngữ Đại học Quốc gia Singapore, 2006 43 Trần Ngọc Thêm 1999 Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb GD 44 Trần Ngọc Thêm 1999 Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 45 Mai Viên Đoàn Triển 2008 An Nam phong tục sách, Nxb Hà Nội 46 Cù Đình Tú 2002 Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 47 Trần Quốc Vượng 2000 Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc-Tạp chí văn hóa nghệ thuật Hà Nội 48 Nguyễn Như Ý 1994 (hợp tác: Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành) Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán Nxb Văn hóa Hà Nội 49 Nguyễn Như Ý 1996 Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học Nxb Giáo dục Hà Nội PHẦN NGOẠI VĂN 50 George Lakoff & Mark Johnson 2003 Metaphors We Live By, The Universityof Chicago Press 51 James R.Hurford & Brendan Heasley 1997 Semantics a coursebook – Giáo trình ngữ nghĩa học, Nguyễn Minh (chú dẫn), NXB Trẻ 107 52 Jack C.Richards 1992 Longman Language Dictionary Teaching& Linguistics – Tài liệu of Applied dùng để tham khảo dành cho giáo viên EFL ESL 53 Fromkin Rodman Collins Blair 1999 An introduction to language Đinh Kim Quốc Bảo giải), Nxb Thanh niên 54 王德春 1987 《修辞学辞典》浙江教育出版社 55 王希杰 1983 《汉语修辞学》北京出版社 56 李维奇 1986 《修辞学》湖南人民出版社 57 吴家珍 1992 《当代汉语修辞艺术》北京师范学院出版社 58 姚殿芳, 潘兆明 2001 《实用汉语修辞》北京大学出版社 59 黎云汉,盛永生 2006 《汉语修辞学》广东教育出版社。 60 常敬宇 1995 《汉语词汇与文化》北京大学出版社 61 张拱贵 1995 《汉语委婉语词典》北京语言文化大学出版 社 62 中国社会科学院 2008 《新华词典》商务印书馆 63 王雅军 2005 《实用委婉语词典》上海辞书出版社 64 万建中 2001 《禁忌与中国文化》人民出版社 108 PHỤ LỤC: Uyển ngữ từ “chết” Thực dụng ủy uyển ngữ từ điển (Vương Nhã Quân [63, 138-145]) STT Tiếng Hán Ý nghĩa tương đương tiếng Việt (tạm dịch) thương, dùng người chết độ tuổi vị thành niên Vào thời cổ đại thì: 殇 - 16 →19 tuổi chết gọi trường thương, - 12 →15 tuổi chết gọi trung thương, - →11 tuổi chết gọi hạ thương 殁 (mất đi, che kín) tốt (ngày xưa, đại phu hay người cao tuổi 卒 gọi “tốt -卒”, sau dùng bình thường với ý nghĩa số mệnh kết thúc) 殂 殍 谢世 tồ ( tức đường gãy gánh, nửa đường rời khỏi giới) biễu (tình trạng bụng đói cồn cào mà chết/ chết đói) tạ ( “tạ - 谢” tức hoa tàn, rụng hay có nghĩa từ biệt, chia tay) 凋谢 điêu tạ (ví cỏ tàn lụi, xơ xác) 109 沦谢 “luân - 沦” tức chìm, đắm ; cịn “tạ - 谢” tức khốn khổ, điêu linh, sa sút 长谢 10 诀别 11 永诀 12 委化 13 永蛰 trường tạ (ý nói tàn tạ, già héo mãi) biệt (ý nói đoạn tuyệt, kết thúc số mạng; chia tay với giới mãi) vĩnh (cáo biệt giới người mãi) ủy hóa (phải thuận theo quy luật tự nhiên rời khỏi giới người) vĩnh triết (ý nói chết giống động vật ngủ đông) trường miên (con người sau giống 14 长眠 yên giấc, chìm vào giấc ngủ dài khơng tỉnh lại nữa) 15 长辞 trường từ (vĩnh viễn rời khỏi giới sống) tinh (dùng để chết bậc vĩ 16 星陨 nhân hay danh nhân, lấy từ ý câu “天星陨 落 – từ trời rơi xuống”) 17 萎没 18 逝世 19 故世 uỷ (ví hoa cỏ khơ cằn chết đi) thệ (dùng để chết nhân vật có tầm ảnh hưởng định) cố (từ gọi chung chết, “故- cố” tức xảy biến cố hay tai nạn thành người thiên cổ) 110 20 化鹤 hóa hạc (hóa thành hạc tiên bay đi) tiên thệ (dùng để chết người lớn tuổi, 21 仙逝 dùng “tiên du – 仙游”, “tiên khứ - 仙去” tức trở thành tiên, từ trần bay lên cõi tiên) 22 升天 thăng thiên (bay lên thiên đàng) 23 弃捐 khí quyên (từ bỏ mạng sống mình) 24 溘逝 kháp thệ (dùng người chết cách bất ngờ) 25 奄逝 yểm thệ (dùng để chết đột ngột ) tiêu trầm 26 销沉 27 安息 an/ yên tức (nghỉ ngơi vĩnh viễn) 28 早夭 tảo yêu (dùng cho trường hợp chết non, chết yểu) 29 寿终 (ẩn dụ chết, “销- tiêu” tức biến mất) thọ chung (chỉ tuổi thọ số mệnh người tới giới hạn) tẩm (thường dùng chết, dùng 30 正终 31 捐躯 32 殉职 33 殉节 34 病故 bệnh cố (dùng để trường hợp chết bệnh) 35 噩耗 ngạc hao (lời nói độc địa ám chết) 36 殒没 (tử vong, mạng, bỏ mạng) “寿终正寝 – thọ chung tẩm”) quyên khu (dùng để chết nghĩa, xả thân hy sinh tổ quốc) tuẫn chức (hy sinh công việc) tuẫn tiết (dùng cho trường hợp chết để bảo vệ khí tiết) 111 37 大归 đại qui (nơi cuối kiếp người) 38 圆寂 viên tịch (trong Phật giáo) 39 归寂 qui tịch (trong Phật giáo) 40 归天 41 归西 qui thiên (con người sau chết linh hồn bay lên trời) qui tây (ý nói người sau chết linh hồn trở miền Tây phương cực lạc) qui chân (theo quan niệm Phật giáo 42 归真 người sau chết trở với trạng thái ban đầu) 43 百岁 bách tuế (trăm tuổi), dùng “千秋 thiên thu” hay “百年之后- bách niên chi hậu” 44 作古 tác cổ (ý nói rời xa chúng ta) 45 下世 hạ (ý nói khỏi giới thực) 46 游岱 47 盖棺 48 撒手 tát thủ (xuôi tay, buông tay) 49 暴卒 bạo tốt (chỉ chết bất ngờ) 50 宾天 51 辞堂 du đại (cách nói chết theo quan điểm Đạo giáo), “岱 – đại” để núi Thái quan (chỉ sinh mệnh người kết thúc – ví hình ảnh đậy nắp quan tài) tân thiên (cách nói tơn trọng, thành kính thân người cố) từ đường (dùng cho trường hợp bà hay mẹ qua đời) 112 52 解脱 53 暝目 54 自裁 55 兰衰 56 归道山 57 兰摧玉折 58 香消玉沉 giải (ý nói giải khỏi khổ đau ràng buộc số mệnh) minh mục (nhắm mắt vĩnh viễn) tự tài (cách nói uyển chuyển “tự sát” - tự kết thúc mạng sống mình) lan suy (dùng để người hiền không may mắn mà qua đời) qui đạo tiên (trở núi tiên) lan ngọc chiết (dùng để người hiền lành không trở lại nữa) hương tiêu ngọc trầm (dùng để chết người gái đẹp) huệ tổn lan (dùng để chết phái 59 蕙损兰摧 nữ,“蕙- huệ” “兰 - lan” tức hoa huệ hoa lan) 60 玉损香消 ngọc tổn hương tiêu (dùng để nói chết gái trẻ) trường từ (dùng tự xưng nói 61 与世长辞 chết người yêu mến – từ biệt giới mãi) 62 熄灭蜡烛 tức diệt lạp chúc (ngọn đèn sinh mệnh cạn kiệt) 113 63 命赴黄泉 64 归之尘土 65 告别人世 66 了结尘缘 67 荣升天国 68 见老祖宗 69 走众生之路 70 平静地安息 71 最后的休息 mệnh phó hồng tuyền (hồng tuyền: suối vàng, ví với nơi an táng người khuất) qui chi trần thổ (ý nói người sau chết trở với cát bụi) cáo biệt nhân (ý nói rời xa giới mãi) liễu kết trần duyên (ý nói sinh mạng rời khỏi mặt đất, cách nói uyển chuyển tự sát) vinh thăng thiên quốc (cách nói uyển chuyển chết người theo đạo Cơ đốc) kiến lão tổ tôn/ tông (cách nói uyển chuyển người Âu Mỹ, tức gặp tổ tiên) cách nói uyển chuyển người Âu Mỹ, tức chết đường tất yếu tất sinh linh cách nói uyển chuyển người Âu Mỹ tức yên nghỉ cách tĩnh lặng cách nói uyển chuyển người Âu Mỹ, tức nơi an nghỉ cuối vốn từ ngữ dùng kịch, cách nói 72 最后的谢幕 uyển chuyển người Âu Mỹ – kịch cuối 73 购买单程票 74 与天使同在 cách nói uyển chuyển người Âu Mỹ, tức khơng trở lại cách nói uyển chuyển người Âu Mỹ, tức bay lên thiên đường sống với thiên sứ 114 cách nói uyển chuyển người Âu Mỹ dành 75 退出生命舞台 cho bậc vĩ nhân (rời khỏi sàn diễn đời) 76 回到永久之家 77 伟大的未知地 cách nói uyển chuyển người Âu Mỹ, tức nơi trở cuối người cách nói uyển chuyển người Âu Mỹ, ý muốn nói đến nơi bí hiểm cách nói uyển chuyển người Âu Mỹ “雏菊” 78 卧于雏菊之下 loại hoa thường thấy mộ người Anh người Mỹ, tức an táng 79 最后一次应召 80 进入寂静状态 81 驶入日暮之处 82 留名于永生薄上 cách nói uyển người Âu Mỹ, ý nói cuối người phải gặp thượng đế cách nói uyển người Âu Mỹ, tức cuối người rơi vào trạng thái yên tĩnh cách nói uyển người Âu Mỹ, ý nói sinh mệnh ẩn vào nơi tối tăm cách nói uyển chuyển người Do Thái hành trình sinh mệnh người kết thúc, 83 跑完了自己的赛程 thường dùng chết nhân vật có tầm ảnh hưởng định ý nói người sống mắc nợ trần gian, 84 偿还大自然的债务 người sớm muộn trở với tự nhiên 85 安睡在上帝的怀抱 cách nói uyển chuyển người Âu Mỹ, có ý nghĩa n giấc vịng tay thượng đế

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan