1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học ngô thì nhậm

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 866,65 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂNVĂN _ NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯƠNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NGƠ THÌ NHẬM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂNVĂN _ NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯƠNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NGƠ THÌ NHẬM Chun ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS, TS TRỊNH DỖN CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu hoa học độc lập, trung thực thân, chưa công bố cơng trình khác Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009 Tác giả NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯƠNG LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Thầy hướng dẫn - PGS, TS Trịnh Dỗn Chính, q Thầy Cơ giảng dạy Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, quý Thầy Cô công tác Bộ môn Mác Lênin - Trường Đại học Đà Lạt, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hết lịng bảo, giúp đỡ, động viên tơi hồn hành cơng trình này! Tác giả cẩn chí MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn .7 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn .8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG .10 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NGƠ THÌ NHẬM 10 1.1 Cơ sở xã hội tiền đề lý luận hình thành tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm .10 1.2 Quá trình hình thành tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm 30 Chương NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NGƠ THÌ NHẬM 47 2.1 Bản thể luận tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm 47 2.2 Nhận thức luận tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm 64 2.3 Triết lý nhân sinh xã hội tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm .83 2.4 Giá trị tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm 96 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử để lại dấu ấn giá trị tốt đẹp mà người ta muôn đời quên Việt Nam đất nước nhỏ bé, song với bề dày lịch sử khiến nhiều người phải quan tâm phát triển đa dạng đặc trưng riêng Trong đó, đặc biệt phát triển tư tưởng triết học qua thời đại Tư tưởng triết học Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với tên tuổi tác phẩm đặc sắc họ mà đến tận ngày nhắc tới “nhịp đập” cho phát triển tư tưởng quốc gia dân tộc “Nhịp đập” trở nên yếu ớt vĩnh viễn ngừng đập không quan tâm, củng cố phát huy giá trị Ngược lại, ln bền vững có tác dụng lớn phát triển văn hóa dân tộc biết gìn giữ, tơn trọng tìm hiểu Ngay từ ngày đầu cơng xây dựng đất nước ngày nay, Đảng nhà nước Việt Nam không ngừng đưa chủ trương thích hợp, đường lối đắn để thực tốt việc củng cố, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Cơng đổi tồn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, đòi hỏi phải xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng tảng tinh thần dân tộc ta, coi vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy, phát triển kinh tế – xã hội” [11, 23] Để thực mục tiêu trên, kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc, Đảng ta coi trọng việc xây dựng phát triển văn hóa nước ta Gần nhất, kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta khẳng định phải “xây dựng nâng cấp đồng hệ thống thiết chế văn hóa, trọng cơng trình văn hóa lớn, tiêu biểu” [12, 106] Đồng thời, phải biết “kế thừa giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa lồi người” [12, 213] Trên tảng xây dựng phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có nhiều điều kiện hội để tiếp cận thật gần với tư bậc tiền bối trước lĩnh vực văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, tôn giáo, triết học… Lịch sử tư tưởng Việt Nam tiếng với nhiều tên tuổi như: Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi, Lê Q Đơn, Lê Hữu Trác, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Minh Mệnh, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, Hồ Chí Minh… Họ ngày làm phong phú, sâu sắc thêm tư tưởng Việt Nam; không khẳng định giá trị, sắc truyền thống văn hoá tinh thần dân tộc lịch sử mà cịn góp phần đưa tư tưởng Việt Nam tiến lên thang giá trị Ngơ Thì Nhậm nhà tư tưởng bật thời đại giá trị tư tưởng phong phú mà ông để lại cho dân tộc Việt Nam Chịu ảnh hưởng người cha Ngơ Thì Sĩ ln có xu hướng đề cao “Tam giáo nguồn”, Ngơ Thì Nhậm ngưỡng mộ Phật giáo Vào giai đoạn cuối kỷ XVIII, lúc mà ông gặp nhiều trở ngại đời, phải lui ẩn lúc ơng dễ dàng tìm thấy điểm tương đồng Phật giáo, ông quan tâm nhiều đến vấn đề Thiền tông Trong tư tưởng mình, Ngơ Thì Nhậm thể rõ vấn đề thể luận, nhận thức luận vấn đề nhân sinh xã hội Ở ông, tinh thần nhập tích cực thể rõ, ông quan tâm đến việc tìm giải thoát tuyệt đối tinh thần, đồng thời, quan tâm đến thời vận mệnh đất nước Với tư cách nhà tư tưởng có tinh thần dân tộc cao, Ngơ Thì Nhậm có cơng đóng góp lớn việc đẩy tư triết học Việt Nam lên bước phát triển Do vậy, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm mặt giúp tìm hiểu tư tưởng triết học ơng; mặt khác, cịn hiểu thêm tư triết học nhà tư tưởng Việt Nam thời buổi mà xã hội có nhiều biến động, thời Trịnh – Nguyễn phân tranh Từ đó, đánh giá rút học lịch sử bổ ích cho cơng đổi đất nước nói chung việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị, sắc văn hóa dân tộc nói riêng Những qua khơng thể trở lại được, điều quan trọng người ta gìn giữ hay khơng Những giá trị đích thực, tư tưởng quốc gia dân tộc bảng dẫn đắn, hướng người hành động Nghiên cứu tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm cịn tạo cho tinh thần dân tộc sâu sắc nắm bắt giá trị đích thực sống, hiểu vấn đề trị – xã hội thời đại, từ biết chọn lọc, kế thừa phát huy tinh hoa tốt đẹp để vận dụng vào cơng xây dựng đất nước nay, đưa đất nước ngày phát triển Quay cội nguồn, nghiên cứu, khơi gợi phát huy tốt giá trị văn hóa tốt đẹp tiền đề quan trọng giúp đất nước ta tiến xa đường hội nhập Với lý trên, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm cấp thiết, đáp ứng u cầu lí luận địi hỏi tình hình thực tiễn đất nước đặt Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ngơ Thì Nhậm nhà tư tưởng lớn thời đại, đồng thời ơng cịn nhà văn, nhà thơ, nhà ngoại giao, nhà chiến lược Vì vậy, nghiên cứu Ngơ Thì Nhậm, người ta khơng dừng lại bình diện tư tưởng mà cịn nghiên cứu lĩnh vực văn hóa, tơn giáo, lĩnh vực ngoại giao quân ông Ngô Thì Nhậm để lại cho đời sau nhiều cơng trình sáng tác lớn, thể trình độ cao như: Nhị Thập thất sử tốt yếu, Bút hải tùng đàm, Hoàng hoa đồ phả, Hàn hoa anh, Kim mã hành dư, Trúc Lâm tông nguyên thanh… Chính tác phẩm có đóng góp lớn cho kho tàng văn hóa Việt Nam tạo nên nguồn tư liệu phong phú cho việc nghiên cứu Ngơ Thì Nhậm Như trình bày, Ngơ Thì Nhậm người thơng thạo nhiều lĩnh vực nên cơng trình nghiên cứu ơng phong phú đa dạng Song tư tưởng triết học ơng số lượng cơng trình nghiên cứu cịn tản mạn Những cơng trình đời mang ý nghĩa khái quát để góp phần định hướng nghiên cứu tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm mà thơi Ở đây, kể đến số cơng trình tiêu biểu góc độ giá trị tư tưởng, giá trị văn hóa, giá trị tơn giáo như: Ở hướng giá trị tư tưởng thấy có số cơng trình tiêu biểu như: Trích tuyển tư tưởng tư liệu Việt Nam kỷ XVIII (tập 1) Viện Triết học, 1972 (in ronéo) công bố số tác phẩm có tính nghị luận Ngơ Thì Sĩ, Ngơ Thì Nhậm số tác giả kỷ XVIII khác tạo thêm tư liệu cho việc nghiên cứu tác phẩm Ngơ Thì Nhậm Trong tác phẩm Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (tập 1) PGS, TS Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), PGS, TS Dỗn Chính TS.Vũ Văn Gầu tham gia biên soạn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội xuất đề cập đến tư tưởng bản, chủ yếu nhất, mang tính khái quát tư tưởng nhà triết học từ khởi nguyên đến 1858 Đây tác phẩm góp phần hữu ích vào việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, tác phẩm sơ lược Ngơ Thì Nhậm tư tưởng triết học ông Bên cạnh đó, nghiên cứu tư tưởng Ngơ Thì Nhậm có luận án Trần Ngọc Ánh bàn đến quan điểm Ngơ Thì Nhậm xã hội, qn sự, ngoại giao, triết học Ngoài ra, nghiên cứu tư tưởng Ngơ Thì Nhậm có nhiều báo đăng báo chuyên ngành, tạp chí, nhiều chuyên khảo, sách mức độ hay nhiều, trực tiếp gián tiếp có liên quan đến đề tài như: Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm người giáo dục người Nguyễn Bá Cường đăng Tạp chí Triết học, số (179) tháng – 2006; Tìm hiểu thái độ trị Ngơ Thì Nhậm Trần Nghĩa đăng Tạp chí Văn học, – 1970… Theo hướng chủ đề tôn giáo cơng trình cịn chưa nhiều, chủ yếu viết, thảo luận đăng báo, tạp chí hay diễn đàn viết: Hai mạch Nho – Thiền thơ ca Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Du Huỳnh Qn Chi diễn đàn Hoa Linh Thoại có viết tồn hai mạch thơ Nho thơ Thiền tác giả thời Trung đại Việt Nam, đó, ơng có nói đến mến mộ đạo Thiền tinh thần hành đạo Nho Ngô Thì Nhậm Trong viết Từ Nguyễn Trãi đến Ngơ Thì Nhậm đường lên đỉnh núi Yên Tử Thích Phước An viết đăng Tập san nghiên cứu Phật học, Phật giáo Thừa Thiên Huế, số 3, Phật Đản nói hai khn mặt lỗi lạc kỷ XV kỷ XVIII leo lên đỉnh núi Yên Tử, đồng thời vạch đường mà Nguyễn Trãi Ngơ Thì Nhậm để giải vấn đề tâm linh cho việc phụng cho đất nước, cho sinh linh sống đau khổ… Cịn hướng chủ đề văn hóa số cơng trình đa dạng phong phú như, cơng trình đánh giá tồn diện sâu sắc người nghiệp Ngơ Thì Nhậm Ngơ Thì Nhậm, người nghiệp Văn Tân chủ biên Ty Văn hóa Thơng tin Hà Tây xuất năm 1974, 97 trừ tai, có tốt đủ để cứu họa, nhân định thắng trời” [29, 642] Ngơ Thì Nhậm thông cảm với nỗi khổ người, người phải nếm trải mặt cách sống họ, song mặt khác trời định Vì vậy, hành động Ngơ Thì Nhậm khuyên người cần phải khéo léo tỉnh táo, cần phải “biết ẩn, biết hiện, biết cương, biết nhu, (như vậy) nỗi lo buồn, hoạn nạn khơng cần cầu cạnh tự chúng tiêu tan” [29, 679] Tóm lại, tư tưởng nhân sinh xã hội Ngơ Thì Nhậm khơng xa rời lý tưởng nhân sinh Phật giáo Con người khổ phần lớn chủ yếu hồn cảnh sống dẫn dắt họ vào đường lợi dục Ông kêu gọi người xa lìa danh lợi, tiếp cận với đạo để sáng suốt hành động, suy nghĩ Ngô Thì Nhậm tin vào quan điểm Nho gia coi số phận người mệnh trời định Ông khuyên người cần phải biết “đợi mệnh” tuân theo mệnh Là người nếm trải khổ ải sống nên ông hiểu rõ số phận ngặt nghèo Ông cố gắng tìm cách để hướng người tới chân lý cao đẹp Tư tưởng nhân sinh xã hội Ngơ Thì Nhậm thắm đượm màu sắc Phật giáo Nho giáo, tư tưởng điển hình cho xu hướng dung hồ Nho – Phật ơng, nhiên, thực tế việc làm Tiếp cận nhiều khía cạnh khác nhau, Ngơ Thì Nhậm thiên triết lý nhà Phật 3.4 Giá trị tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm Những biến động phức tạp xã hội Việt Nam kỷ XVIII tạo giai đoạn bật lịch sử, xã hội có nhiều biến đổi lớn diễn nhiều bình diện khác từ trị, kinh tế, xã hội đến lĩnh vực văn hóa, tư tưởng Yêu cầu xã hội đặt lúc cần có hệ tư 98 tưởng làm tảng, chỗ dựa tinh thần cho dân tộc, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng đất nước Đó khơng đòi hỏi sơ sài mà yêu cầu thiết Xu hướng khôi phục thiền phái Trúc Lâm đời Trần tinh thần dung hòa “Tam giáo” (Nho – Phật – Lão) coi tư tưởng chủ đạo nhà tư tưởng lúc Sự đời tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm khơng nằm ngồi khuynh hướng chung Là người chứng kiến tham gia vào kiện lớn lao lịch sử, tư tưởng triết học ông thể khát vọng thời đại, xứng đáng làm kim nam cho hoạt động nhà tư tưởng sau Tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm thể rõ linh động sáng suốt cách kế thừa, chọn lọc tinh hoa nhân loại để lại mà đặc biệt kế thừa tư tưởng bậc tiền bối trước (Việt Nam Trung Quốc) Chính thục cách tiếp cận xây dựng quan điểm mà tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm có giá trị khơng mặt học thuật mà mang giá trị thực tiễn Về phương diện học thuật Tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm thể cụ thể ba mặt thể luận, nhận thức luận triết lý nhân sinh xã hội Ba mặt vấn đề làm cho tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm mang tinh thần nhập tích cực Về mặt thể luận, kế thừa tư tưởng thiền phái Trúc Lâm nhà Lý học Tống Nho làm cho thể luận Ngơ Thì Nhậm mang phong cách riêng Không lĩnh hội Thiền tông sâu sắc mặt triết học, phát huy phạm trù không mà ông gắn kết tư tưởng Nho giáo lý giải tạo nên khác biệt thể luận so với tư tưởng trước Những phạm trù ơng đưa chất chứa nhiều ý nghĩa không đơn lời giải đáp Từ quan niệm thể khơng Phật giáo, Ngơ Thì Nhậm phát huy, đẩy lên 99 bước cao hơn, lồng vào cách lý giải Nho giáo, Đạo giáo nhằm thực lý tưởng hòa đồng “Tam giáo” mình: phạm trù khơng ơng đồng nghĩa với Thái cực (gồm hai khí âm dương), Thái cực nhờ có lý mà sinh hóa thành Lưỡng nghi (trời đất), từ Lưỡng nghi sinh Tứ tượng (bốn mùa) tạo quy luật vận hành chung vũ trụ Tiếp đó, Ngơ Thì Nhậm cịn đồng lý với đạo đạo thể luận ơng Nhìn chung Ngơ Thì Nhậm linh hoạt vận dụng phạm trù Nho – Phật – Lão kiến giải cho tư tưởng mình, từ đó, nâng tư tưởng triết học ông lên tầm cao so với nhà tư tưởng trước Với tư cách người say mê Thiền học thuyết bí ẩn giải thích mối quan hệ thể tượng, siêu phàm với tục… có sức hấp dẫn với Ngơ Thì Nhậm ơng khơng q sâu vào nó, Ngơ Thì Nhậm có lý giải riêng mình, đặc biệt quan niệm người Ông dùng phạm trù hình, khí để thể tư tưởng Đây nét độc đáo thể luận người ơng, đem đến cách nhìn hình thành người Về mặt nhận thức luận, thể luận, Ngơ Thì Nhậm có kiến giải riêng Ơng để lại cho nhân loại giá trị cao lĩnh vực nhận thức, từ việc xác định đối tượng nhận thức, mục đích nhận thức đặc điểm phương pháp nhận thức thể Ngơ Thì Nhậm thiên tài, không ngừng tiếp thu, chọn lọc giá trị có sẵn để tạo tư tưởng khuynh hướng lạ, mang nhiều giá trị Ngô Thì Nhậm xác định đối tượng nhận thức lý, nhận thức lý nhận thức ẩn giấu bên vật Lý sở để vạn vật sinh hố, ơng kế thừa tư tưởng Tống Nho bàn nhận thức Con 100 người không dừng lại nhận thức bên mà cần phải sâu vào chất bên vật Đồng thời, việc nhận thức lý khơng phải điều đơn giản dễ dàng có nhiều lúc người phải ngược lại với lý lý cịn có thuận, có nghịch Con người nhận thức lý cách tương đối mà thơi Chính từ đây, nhận thức mức độ tương đối, để nhận thức lý đòi hỏi chủ thể nhận thức phải có tri thức cao Những giá trị mà Ngơ Thì Nhậm đem đến tạo cho triết học ông mang nhiều ý nghĩa hơn, giúp người hiểu rõ đối tượng ứng tiếp Khi xác định mục đích nhận thức tịch diệt, tức hướng người tới tĩnh lặng tiêu diệt dục vọng, vô minh tồn người, Ngơ Thì Nhậm giá trị đích thực hoạt động nhận thức người Mỗi cá nhân sống đơn mà phải sống có mục đích, khơng tạo chướng ngại sống để giữ tâm bình lặng n ổn Ơng vạch nhiều phương pháp để đưa người tới tịch diệt như: phát tưởng, hành tàng, thiện, tinh nhất, tinh tiến… Đó đường gần để người tu dưỡng mình, đặc biệt giữ cho tâm khơng động Trong cách lý giải nhận thức luận, Ngơ Thì Nhậm khơng xa rời khuynh hướng kết hợp “Tam giáo” Ông biết vận dụng, sử dụng nhiều lý luận Nho giáo Phật giáo để minh chứng cho nhận định mình, xây dựng nên hệ thống nhận thức phong phú lạ Về mặt nhân sinh xã hội, Ngơ Thì Nhậm để lại nhiều giá trị quý báu Ông cố gắng luận giải vấn đề chất nỗi khổ,sinh tử, giải thoát… Vẫn sở kế thừa tư tưởng Phật giáo, Ngơ Thì Nhậm chất đích thực, nguyên nhân nỗi khổ người; đồng thời, ông 101 đưa nhiều phương pháp giải thoát người Coi chất người sinh thiện, ông xác định hoàn cảnh sống làm người xa dần thiện lịng tồn dục vọng nên người dễ sa vào đường danh lợi, mù qng trước điều lợi Ngơ Thì Nhậm nhấn mạnh việc ngộ đạo, theo đạo đường tốt để người quay trở với thiên lương vốn có sẵn lịng, ơng khun người nên gửi lòng vào tĩnh lặng gác việc vào vô vi Trên tinh thần thể Ngơ Thì Nhậm linh hoạt cách phối hợp quan điểm Nho – Phật – Lão bàn nhân sinh Tiếp thu tư tưởng bậc thiền sư phái Trúc Lâm Ngơ Thì Nhậm không đề cao vấn đề sinh tử Với ông, sinh tử lẽ thường nhiên dòng sống người Đã sống sống cho tốt, đừng làm điều bạc ác mà tổn hại đến nhân tâm Đây yếu tố khiến ơng thể rõ tinh thần người theo phái Trúc Lâm Việc khuyên người xa lìa dục vọng, khơng ham mê danh lợi mục đích cao tư tưởng nhân sinh Ngơ Thì Nhậm Ơng lấy phép tắc, dùng lễ nghĩa, đạo trung hiếu, đạo cương thường để răn đe người, giúp họ kiểm soát hành động giữ cho nhân tâm sạch, sống cho có ích Bên cạnh đó, Ngơ Thì Nhậm đưa vấn đề mệnh trời vào tư tưởng nhân sinh Ơng coi việc người tồn hành động chịu chi phối mệnh trời song khơng mà người khơng hành động theo lý tưởng Con người thắng mệnh trời có đủ đức sáng Tư tưởng nhân sinh xã hội cho thấy Ngơ Thì Nhậm ngộ đạo, hết lịng dân nước Tư tưởng ơng góp phần lớn cho phát huy giá trị quý báu mà đến nhiều nhà tư tưởng cố 102 gắng đào sâu tìm hiểu Người ta thán phục trước linh hoạt ông triết lý thiên dung hòa “Tam giáo” Về phương diện thực tiễn Sự đời tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm khơng có ý nghĩa phương diện học thuật mà cịn tỏ có giá trị thực tiễn, tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm đáp ứng địi hỏi thiết xã hội lúc cần có hệ tư tưởng làm chỗ dựa tinh thần vững cho dân tộc vào giai đoạn xã hội có nhiều biến động Ngơ Thì Nhậm khơng dừng lại lý thuyết sng, mang nặng tính tư biện mà ơng đem thể nghiệm đời vào triết lý thâm sâu, tạo nên suy tư tốt đẹp đạo, đời Về đạo, ông vạch hướng lạ, giá trị cao đẹp Nho – Phật – Lão ơng hịa hợp lại cách tinh tế, mang tính nhân sinh cao cả, góp phần tạo dựng xã hội bớt tối tăm, người sáng suốt hành động Về đời, ơng người ln nhân nghĩa, có khát vọng trị cao, triết lý hành động, tinh thần nhập Ngơ Thì Nhậm thể rõ hành động đáp ứng yêu cầu thực tiễn lĩnh vực như: trị, quân sự, ngoại giao Do mà Thiền học ông Thiền người ln u nước, u đời, xả thân nhập Ngồi ra, Ngơ Thì Nhậm cịn tạo giá trị thực tiễn khác tiếp tục góp phần phát huy vai trò Phật giáo hòa đồng tôn giáo, tạo nên nét đẹp sắc văn hóa dân tộc Ngơ Thì Nhậm có đóng góp lớn khuynh hướng hịa đồng tơn giáo dù thực tế Nho – Phật – Lão khác nhau, khơng thể dung hịa Nhưng vào thời đại mà xã hội có nhiều biến động lớn kỷ XVIII thật mở khuynh hướng giúp vô số nhà tư tưởng xác định hướng cho Với tâm niệm khôi phục thiền phái Trúc Lâm, 103 tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm đóng góp lớn, tạo tiền đề lý luận cho việc xây dựng thiền Trúc Lâm Là người sống tham gia vào tư tưởng Ngơ Thì Nhậm khơng nằm ngồi mục đích dân, nước, tư tưởng ơng mang tinh hần hành động nhập tích cực, đáp ứng đòi hỏi xã hội đương thời Mặc dù tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm có ý nghĩa cao phương diện học thuật thực tiễn khơng tránh khỏi hạn chế định Là người hâm mộ đạo Phật, tiếp thu Thiền tông nhiều luận giải nên Ngô Thì Nhậm chưa mục tiêu giải đạo Phật chặt đứt tất lòng dục Do vậy, mục tiêu giải ơng mâu thuẫn với việc “nhập cuộc”, cứu đời, yên dân Bên cạnh ơng cịn tin vào mệnh trời coi trọng vai trò mệnh trời việc chi phối đời sống người Trong trình phát triển tư tưởng mình, Ngơ Thì Nhậm ln đề cao việc hịa đồng tơn giáo mà thực tế Nho – Phật – Lão không giống dung hịa Những điều làm cho tư tưởng ơng có yếu tố tâm rõ rệt Có thể nói, bước đường tư tưởng Ngơ Thì Nhậm gập ghềnh, khúc khuỷu đầy mâu thuẫn thời sinh nó, đồng thời quán Cái làm nên quán tư tưởng yêu nước, yêu dân; cố gắng vươn lên đáp ứng đòi hỏi bách thực tiễn 104 KẾT LUẬN Ngơ Thì Nhậm học giả xuất sắc dân tộc kỷ XVIII Trong nghiệp mình, ơng để lại nhiều tác phẩm lớn, bàn nhiều lĩnh vực khác Với số lượng sách ông trước tác, khẳng định ông thể người tiên phong, thể tinh thần cầu học, cầu tiến ông mà nhà nho làm Tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm trình bày gần hầu hết tác phẩm từ thơ, phú đến văn chương Từ đó, thể tầm nhìn khái qt cao khơng chút sơ sài, tạo điểm nhấn đặc biệt, đáp ứng yêu cầu thời đại lúc cần có hệ thống lý luận làm chỗ dựa cho nhà tư tưởng lúc Nho gia dần chỗ đứng, đồng thời ý thức hệ cho tảng đời sống tinh thần dân tộc Tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm với thể luận, nhận thức luận triết lý nhân sinh xã hội tạo cách nhìn mẻ tư tưởng ông hầu hết hướng đến dung hòa “Tam giáo” Sự kết hợp Nho – Phật – Lão tư tưởng triết học ông lắp ghép đơn mà Ngô Thì Nhậm vận dụng tri thức cách triệt để, cố gắng tạo nên hòa hợp ba tôn giáo nhằm tạo hệ ý thức so với nhà tư tưởng trước Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm thể 105 luận thể khát vọng dung hòa Nho – Phật – Lão cao Trong lý luận mình, phạm trù khơng theo tinh thần Phật học ông đồng với Thái cực theo quan điểm Tống Nho, ơng cịn nói đến đạo quy luật vận hành vũ trụ Tất điều thể mong muốn Ngơ Thì Nhậm việc nhận thức người, vạn vật vũ trụ khơng phải rõ ràng, rành mạch mà có nhiều ẩn giấu sâu xa, người khơng nhận thức hình bên ngồi mà cần sâu, tìm hiểu chất ẩn giấu bên vật để không bị sai lệch khi ứng tiếp với vật Là người mong muốn dung hòa Nho – Phật – Lão Ngơ Thì Nhậm, tinh thần Phật học cao cả, ông đề cao Thiền tông luận giải khơng vấn đề thể luận mà nhận thức luận triết lý nhân sinh xã hội vấn đề Phật giáo nói chung Thiền tơng nói riêng ơng đề cập rõ như: tâm, tinh nhất, tam học, khổ, sinh tử, giải thốt, tinh thần nhập tích cực… Ngơ Thì Nhậm thể linh hoạt cách kế thừa, chọn lọc, dung hợp cải biến tư tưởng dân tộc nhân loại để tạo nên hệ thống tư tưởng riêng mình, mang phong cách lạ, thể khuynh hướng hỗn dung đa nguyên sở Phật giáo giữ vai trị chủ đạo Ngơ Thì Nhậm khơng bó hẹp học phạm vi Phật giáo, bác mới, lạ, không đánh giá chúng cách phiến diện mà ngược lại, ông nhìn nhận chúng cách khách quan luận giải chúng sở khoa học Điều thể chỗ, ông xuất phát từ thực tiễn xã hội, khuyên răn người tránh xa vật dục trước mắt, danh lợi mộng tưởng, người đắm chìm vào khổ Ngơ Thì Nhậm cịn khun người cai trị nên giáo hóa dân đạo đức thay dùng hình phạt hà khắc, độc đốn Những quan điểm tư tưởng ơng góp phần lớn nghiệp toàn dân tộc Với tinh thần dân 106 tộc cao tài kiệt xuất mình, Ngơ Thì Nhậm xây dựng nên loạt quan điểm triết học có khuynh hướng vật cịn mang tính thơ sơ, chất phác có yếu tố biện chứng Tuy nhiên, khuynh hướng hỗn dung đa nguyên nên quan điểm triết học mình, có chỗ, có lúc Ngơ Thì Nhậm rơi vào chủ nghĩa tâm Cũng số nhà tư tưởng trước đó, Ngơ Thì Nhậm chủ yếu hướng vào giải người tâm linh, tinh thần chưa phải giải phóng người tinh thần lẫn thể xác Ông kêu gọi người sống đạo, đặc biệt đạo trung hiếu, đạo cương thường, cần thiết nên tìm đến sống ẩn dật để giữ đạo Ngồi ra, ơng cịn tin vào mệnh trời, tin vào chi phối mệnh trời người Đây hạn chế mang tính thời đại dân tộc nên đánh giá ông, không xuất phát từ điều kiện lịch sử khách quan dân tộc thời kỳ Sự xuất tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm khơng dánh dấu bước tiến lĩnh vực tư tưởng thời đại mà cịn có ý nghĩa to lớn bối cảnh đất nước ta Việc người ln tìm cội nguồn, khơi gợi giá trị tinh thần đích thực để tiến đến văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đòi hỏi quan trọng tình hình đất nước ta không ngừng giao lưu, hội nhập quốc tế hầu hết lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng… Tìm hiểu, nghiên cứu di sản tinh thần mà hệ trước để lại nhiệm vụ cần thiết để đảm bảo cho đất nước ta có hịa nhập ổn định khơng bị hịa tan Với việc tìm hiểu tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm giúp tạo thêm sức mạnh nhỏ bé cho mục đích nêu trên, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Từ đó, khơng ngừng vươn xa khẳng định bước đường hội nhập 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Chi (Chủ biên), (1989): Thơ văn Lý Trần, tập 2, Nxb Khoa học xã hội Dỗn Chính (Chủ biên), (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (1997), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên), (1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập (Từ đầu công nguyên đến thời Trần thời Hồ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đồn Trung Cịn (1997), Phật học từ điển, Nxb TP Hồ Chí Minh Đại Việt sử ký toàn thư, tập (2003), Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Đại Việt sử ký tồn thư, tập (2003), Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 10 Đại Việt sử ký tồn thư, tập (2003), Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Lâm Giang (Chủ biên), (2006), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lâm Giang (Chủ biên) (2006), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Lâm Giang (Chủ biên) (2006), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lâm Giang (Chủ biên) (2006), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lâm Giang (Chủ biên) (2006), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Hùng Hậu (2005), Đại cương triết học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên), (2002), Dỗn Chính, Vũ Văn Gầu: Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Cao Xuân Huy - Thạch Can (Chủ biên), (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 23 Cao Xuân Huy - Thạch Can (Chủ biên), (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 24 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 109 25 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Mai Quốc Liên (Chủ biên khảo luận), (2001), Ngô Thì Nhậm tác phẩm, tập 1, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 27 Mai Quốc Liên (Chủ biên khảo luận), (2001), Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 2, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 28 Mai Quốc Liên (Chủ biên khảo luận), (2001), Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 29 Mai Quốc Liên (Chủ biên khảo luận), (2001), Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 4, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 30 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hố phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thế Nghĩa – Dỗn Chính (Chủ biên), (2002), Lịch sử triết học, tập 1, Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Trần Nghĩa (4/1973), Tìm hiểu thái độ trị Ngơ Thì Nhậm, tạp chí Văn học 34 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 35 Ngơ gia văn phái (1970), Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học 36 Mộng Bồi Nguyên (1998), Hệ thống phạm trù Lý học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Ngô Thời Sĩ (2001), Việt sử tiêu án, Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 Văn Tân (Chủ biên), (1974), “Ngơ Thì Nhậm, người nghiệp”, Ty Văn hóa Thơng tin Hà Tây 39 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 40 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 41 Thơ văn Lý Trần (1998), tập 1, Quyển thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Thơ văn Lý Trần (1998), tập 2, Quyển thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Thục (1971), Triết học Trần Thái Tơng, Viện Vạn Hạnh, Sài Gịn 44 Nguyễn Đăng Thục (1970), Thiền học Việt Nam, Lá Bối, Sài Gòn 45 Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Sài Gòn 46 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Long An 47 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 3, Nxb TP Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 4, Nxb TP Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đơng, tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đông, tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đông, tập 3, Nxb TP Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), (1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 54 Trần Thái Tơng (1974), Khố hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111 55 Ngơ Tất Tố (dịch), (1969), Hồng Lê thống chí, Sài Gịn 56 Thích Thanh Từ (1997), Tam tổ Trúc Lâm giảng giải, Nxb TP Hồ Chí Minh 57 Thích Thanh Từ (1997), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục giảng giải, Nxb TP Hồ Chí Minh 58 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 59 Trần Lê Văn, Ngọc Liễn, Chương Thâu, Nguyễn Tài Thư (1980), Vài nét văn Ngô gia văn phái, Hà Sơn Bình 60 Ty Văn hố thơng tin Thái Bình (1976), Kỷ yếu nhà bác học Việt Nam kỷ XVIII 61 Trương Lập Văn (Chủ biên), (1998), Lý triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Viện sử học (phiên dịch) (1963), Đại Nam thư lục, tập 3, Hà Nội 63 Viện Triết học (1972), Văn tuyển tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII 64 Viện Triết học (1972), Tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Hà Nội 65 Viện Triết học (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w