1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai cấp công nhân tỉnh bà rịa vũng tàu trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

159 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH TẤN LẬP GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60 22 85 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ ANH DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH TẤN LẬP GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn TS Hồ Anh Dũng Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khoa học, khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày ….tháng 08 năm 2011 Tác giả Huỳnh Tấn Lập MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 10 1.1 GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 10 1.1.1 Khái niệm giai cấp công nhân 10 1.1.2 Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 28 1.2 GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 31 1.2.1 Khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam 31 1.2.2 Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam 37 1.2.3 Vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 40 1.2.4 Xu hướng biến đổi giai cấp công nhân Việt Nam 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 Chương 2: THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 56 2.1 Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU 56 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử-xã hội tác động tới trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 56 2.1.2 Nội dung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 63 2.2 THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU HIỆN NAY 76 2.2.1 Thực trạng giai cấp công nhân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 76 2.2.2 Xu hướng biến đổi giai cấp công nhân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn nay…………………………………………………… 93 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 100 2.3.1 Phương hướng xây dựng giai cấp công nhân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 100 2.3.2 Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 110 KẾT LUẬN CHƯƠNG 133 KẾT LUẬN 135 PHỤ LỤC 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ đời đến nay, giai cấp công nhân khẳng định “lực lượng sản xuất hàng đầu nhân loại”; ln giữ vị trí vai trị tiên phong trình vận động, phát triển lịch sử đường đấu tranh giải phóng lồi người Lý luận giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử giới giai cấp công nhân nội dung quan trọng hàng đầu di sản lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin Bởi lẽ, khâu “then chốt” để giải vấn đề lý luận thực tiễn cách mạng cơng giải phóng nhân loại khỏi ách áp bức, bóc lột nơ dịch chủ nghĩa tư bản, tiến tới xã hội cộng sản chủ nghĩa Thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh vai trò to lớn giai cấp công nhân Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam tiên phong cách mạng giải phóng dân tộc, liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức tầng lớp nhân dân lao động yêu nước, làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945, thực thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, thống đất nước đưa nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong cơng đổi mới, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thơng qua đội tiền phong Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân lực lượng cấu xã hội, phận nịng cốt khối liên minh cơng nhân, nơng dân trí thức Tiếp nối cơng đổi đề từ Đại hội VI (1986), Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX thơng qua Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm (2001-2010) nhằm đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI (2011-2015) thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2015 với mục tiêu, nhiệm vụ: “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại.” Trong thời gian này, kinh tế giới có lâm vào khủng hoảng (năm 2008) tiếp tục phát triển chuyển sang kinh tế tri thức với tốc độ tăng trưởng cao, khoảng cách chênh lệch nước giàu nước nghèo ngày gia tăng Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, muốn rút ngắn khoảng cách so với nước phát triển, khơng thể rập khn theo mơ hình cơng nghiệp hóa mà nước phương Tây trải qua trước Cơng nghiệp hóa nước ta phải gắn liền với đại hóa Sự chọn lựa phù hợp với khuynh hướng phát triển tất yếu, khách quan lịch sử Có vậy, nhanh chóng chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động kinh tế quản lý kinh tế-xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang kinh tế có suất, chất lượng hiệu cao theo phương pháp sản xuất công nghiệp, dựa vào tiến khoa học công nghệ đại Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước chuyển dịch cấu lao động sang hướng công nghiệp dịch vụ, giai cấp công nhân nước ta phát triển nhanh, không lực lượng trị, xã hội quan trọng mà người nắm giữ sở vật chất kỹ thuật đại kinh tế, có vai trị định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trên sở đường lối đổi Đảng, tỉnh, thành phố cần vận dụng đường lối cách sáng tạo vào thực tiễn địa phương Đảng bộ, quyền tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu sớm nhận thức cần xác định đắn tiềm năng, mạnh tỉnh để tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa thành cơng, trở thành tỉnh có cơng nghiệp đại Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu biết phát huy lợi so sánh, đôi với tập trung đầu tư hạ tầng kinh tế-kỹ thuật, cải thiện môi trường đầu tư, cải cách thủ tục hành để thu hút vốn lao động cho phát triển cơng nghiệp Vì vậy, Bà Rịa-Vũng Tàu nhanh chóng trở thành tỉnh có công nghiệp phát triển cao vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước, thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển mạnh mẽ Sự thay da đổi thịt tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu ngày có đóng góp khơng nhỏ giai cấp cơng nhân nhân dân lao động tỉnh Tuy nhiên, giống địa phương khác vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước, Bà Rịa-Vũng Tàu phải đối mặt với khó khăn, thách thức trước vấn đề cần phải giải như: Thiếu hụt đội ngũ lao động có trình độ khoa học-kỹ thuật, tay nghề cao; vấn đề nhà cho công nhân, môi trường điều kiện làm việc công nhân, cấu cơng nhân ngành, lĩnh trị, trình độ giác ngộ giai cấp, đời sống văn hóa tinh thần…của cơng nhân Để phát huy vai trị giai cấp cơng nhân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng bộ, quyền cấp cơng đồn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cần có giải pháp thiết thực sáng tạo mang tính đột phá để xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh Đánh giá thực trạng số lượng, chất lượng giai cấp công nhân, đời sống vật chất tinh thần cơng nhân, vai trị giai cấp cơng nhân… thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ đó, có phương hướng, giải pháp xây dựng phát huy vai trò giai cấp công nhân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ cấp bách Vì vậy, tơi chọn đề tài “Giai cấp công nhân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề giai cấp công nhân vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội giới nói chung, Việt Nam nói riêng Do đó, nhiều nhà khoa học, nhà lý luận mácxít phi mácxít quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ: Lịch sử, xã hội học, trị học, triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học… Ở nước ta, từ trước cách mạng tháng Tám, vấn đề giai cấp công nhân Việt Nam số tác giả đặt Đặc biệt, nhà lãnh đạo Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Lê Duẩn số đồng chí lãnh đạo khác Đảng ta đề cập cơng trình nghiên cứu, văn kiện Đảng Từ năm 1945 đến nay, giới sử học nhà nghiên cứu có nhiều sách, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học giai cấp công nhân như: Giai cấp công nhân Việt Nam-Sự hình thành phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình” Trần Văn Giàu, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1958 Cơng trình chủ yếu đề cập đến đời sống, việc làm, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời Giai cấp công nhân Việt Nam-Mấy vấn đề lý luận thực tiễn TS Bùi Đình Bơn, Nhà xuất lao động, Hà Nội, 1999 Cơng trình đề cập đến thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam nay, vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam trình cách mạng đề biện pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam ngang tầm với sứ mệnh lịch sử Về xu hướng cơng nhân hóa nước ta TS Nguyễn An Ninh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 Cơng trình đưa luận thực trạng phát triển giai cấp công nhân Việt Nam nay, phân tích xu hướng cơng nhân hóa thời kỳ đổi đất nước quy luật phát triển, đồng thời nêu giải pháp nhằm chủ động, tích cực hóa xu hướng phù hợp với mục tiêu phát triển đất nước Đổi tư giai cấp công nhân-kinh tế tri thức công nhân tri thức GS Văn Tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Cơng trình gồm phần: - Phần thứ nhất: Đổi tư giai cấp cơng nhân trình bày quan điểm lý luận, tư tưởng giai cấp cơng nhân nói chung giai cấp cơng nhân Việt Nam nói riêng kỷ XX - Phần thứ hai: Kinh tế tri thức cơng nhân tri thức, trình bày khái quát công nghệ thông tin, kinh tế tri thức trạng Việt Nam, dẫn đến bước đầu hình thành đội ngũ cơng nhân tri thức Việt Nam trình đưa đất nước tiến lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa cuối kỷ XX - Phần thứ ba: Nhận thức giai cấp công nhân Việt Nam với kinh tế tri thức đầu kỷ XXI Góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ thực trạng công nhân Thành phố Hồ Chí Minh PGS,TS Nguyễn Đăng Thành Chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Đây cơng trình nghiên cứu khái quát thực trạng giai cấp công nhân Thành phố Hồ Chí Minh để từ đưa luận khoa học cho việc định hướng phát triển giai cấp công nhân Việt Nam 140 PHỤ LỤC Biểu 1: Lực lượng lao động theo trình độ học vấn giai đoạn 2000-2009 Đơn vị: Người, % Tăng trưởng trung bình Chỉ tiêu Stt 2000 2005 2009 367.858 412.519 454.772 (%/năm) 2001- 2006- 2005 2009 2,3 2,5 I Tổng số Chưa biết chữ 10.484 13.654 16.372 5,4 4,6 Chưa tốt nghiệp tiểu học 79.595 64.600 70.490 -3,1 2,2 Tốt nghiệp tiểu học 124.226 151.436 143.708 4,0 -1,3 Tốt nghiệp THCS 81.885 90.548 108.236 2,0 4,6 Tốt nghiệp THPT 75.668 92.281 115.967 4,0 5,9 II Cơ cấu Chưa biết chữ 2,9 3,3 3,6 Chưa tốt nghiệp tiểu học 20,6 15,7 15,5 Tốt nghiệp tiểu học 33,8 36,7 31,6 Tốt nghiệp THCS 22,3 22,0 23,8 Tốt nghiệp THPT 20,6 22,4 25,5 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 141 Biểu 2: Lực lượng lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật giai đoạn 2000-2009 Đơn vị: Người, % Chỉ tiêu Stt 2000 2005 2009 Tăng trưởng trung bình (%/năm) 20012005 20062009 I Tổng số 376.585 412.519 454.772 2,3 2,5 Chưa qua đào tạo 286.929 288.763 227.386 0,1 -4,7 Đã qua đào tạo 80.929 123.756 227.386 8,9 12,9 2.1 Đào tạo ngắn hạn 68.478 2,5 2.2 Công nhân kỹ thuật 17.532 24,5 2.3 Sơ cấp nghề 17.120 31,0 2.4 Trung cấp nghề 2.5 Cao đẳng nghề 2.6 Trung cấp chuyên nghiệp 5.445 30,1 2.7 Cao đẳng, đại học trở lên 15.181 30,1 II Cơ cấu (%) Chưa qua đào tạo 78,0 70,0 50,0 Đã qua đào tạo 22,0 30,0 50,0 2.1 Đào tạo ngắn hạn 16,6 16,7 2.2 Công nhân kỹ thuật 4,3 9,3 2.3 Sơ cấp nghề 4,2 11,1 2.4 Trung cấp nghề 2.5 Cao đẳng nghề 2.6 Trung cấp chuyên nghiệp 1,3 3,4 2.7 Cao đẳng, đại học trở lên 3,7 9,6 Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 142 Biểu 3: Lao động làm việc Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2009 Đơn vị: Người, % Trình độ Stt Chuyên ngành Tổng số Tỷ trọng I Trình độ đào tao 29.158 100 Đại học đại học 3.110 10,7 Cao đẳng trung cấp 4.266 14,6 Công nhân kỹ thuật 5.253 18 Lao động phổ thơng 16.529 56,7 II Loại hình doanh nghiệp Nhà nước 3.502 12,0 Đầu tư nước 18.467 63,3 Dân doanh 7.189 24,7 Nguồn: Báo cáo tình hình lao động Khu cơng nghiệp năm 2009 143 Biểu 4: Lao động có việc làm theo ngành kinh tế tỉnh giai đoạn 20002010 Đơn vị: Người, % Tăng trưởng trung bình Stt Chỉ tiêu 2000 2005 2009 2010 (%/năm) 2001- 2006- 2005 2010 2,32 2,57 87.413 130.497 134.516 13,49 9,00 Thương mại, dịch 113.181 104.979 134.408 149.129 -1,49 7,27 1,12 -3,45 I Tổng lao động Công 367.858 412.519 454.772 468.369 nghiệp-xây 46.428 dựng vụ Nông, lâm, ngư 208.249 220.127 189.867 184.725 nghiệp II Cơ cấu lao động Công nghiệp-xây 12,62 21,19 28,70 28,72 Thương mại, dịch 30,77 25,45 29,56 31,84 56,61 53,36 41,75 39,44 dựng vụ Nông, lâm, ngư nghiệp Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 144 Biểu 5: Lực lượng lao động theo loại hình kinh tế tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2000-2009 Đơn vị: Người, % Tăng trưởng trung Stt Chỉ tiêu 2000 2005 2009 bình (%/năm) 2001- 2006- 2005 2009 I Lực lượng lao động 367.858 412.519 454.772 2,3 2,5 Cá nhân/ Hộ sản 33.230 53.250 72.550 9,9 8,0 xuất kinh doanh Tập thể 6.930 7.670 8.250 2,0 1,8 Tư nhân 35.410 41.345 94.660 3,1 23,0 Nhà nước 57.161 58.736 68.851 0,5 4,1 FDI 17.237 16.335 70.680 -1,1 44,2 Khác 217.890 235.183 139.781 1,5 -12,2 II Tỷ trọng Cá nhân/ Hộ sản 9,03 12,91 15,95 xuất kinh doanh Tập thể 1,88 1,86 1,81 Tư nhân 9,63 10,02 20,81 Nhà nước 15,54 14,24 15,14 FDI 4,69 3,96 15,54 Khác 59,23 57,01 30,74 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 145 Biểu 6: So sánh số tiêu nhân lực tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu so với TP Hồ Chí Minh, vùng Đông Nam Bộ nước năm 2009 Đơn vị: % Stt Chỉ tiêu BR-VT TP HCM ĐNB I Trình độ học vấn Chưa biết chữ 3,6 2,2 Chưa tốt nghiệp tiểu học 15,5 11,2 Tốt nghiệp tiểu học 31,6 29,7 Tốt nghiệp THCS 23,8 24,0 Tốt nghiệp THPT 25,5 32,9 II Trình độ chuyên môn kỹ Cả nước thuật Chưa qua đào tạo 50,0 48,0 80,6 85,1 Qua đào tạo 50,0 52,0 19,4 14,9 III Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Nông, lâm, ngư nghiệp 41,75 2,6 19,4 53,9 Công nghiệp, xây dựng 28,70 44,3 40,2 20,3 Dịch vụ 29,56 53,1 40,4 25,8 IV Tỷ lệ thất nghiệp thành thị 3,1 4,4 4,5 4,6 V 24,7 26,0* Chi cho GD-ĐT/ Chi NSNN 24,6* Nguồn: Tổng điều tra Dân số Nhà 1/4/2009, Tổng cục Thống kê, Cục Thống kế thành phố Hồ Chí Minh, * Số liệu 2008 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (1995), Lịch sử Bà RịaVũng Tàu kháng chiến (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân Báo cáo Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng tháng năm 1951, q.1, Ban Chấp hành Trung ương xuất 1956 Nguyễn Hòa Bình (2007) “Xây dựng, phát triển tồn diện giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản (778), 8-2007 Hồng Bình, Lê Văn Dương, Nguyễn Đình Hịa, Trần Ngọc Linh, Nguyễn Văn Thức (1990), Thực trạng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Viện Triết học, Hà Nội, 1999 Bùi Đình Bơn (1999), Giai cấp cơng nhân Việt Nam - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội Quang Cận (2007), “Tư giai cấp công nhân Đảng Cộng sản”, Tạp chí Cộng sản (778), 8-2007 Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Quang Chính (thực hiện), “Xây dựng hệ cơng nhân trẻ trở thành nịng cốt giai cấp công nhân”, Báo Lao động xuân 2010 Cục thống kê tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2007), Niên giám thống kê tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu năm 2007 10 Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 11 Trần Kim Dung (2004), “Đời sống văn hóa dân cư khu công nghiệp tập trung Đông Nam Bộ - Những vấn đề đặt ra” Tạp chí Cộng sản (13), 7-2004 147 12 Phạm Ngọc Dũng (2006), “Trí thức hóa cơng nhân Việt Nam”, Thơng tin Khoa học xã hội (12), 2006 13 Đảng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2011), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ V (2011-2015) 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đặng Quang Định (2007), “Về quan hệ lợi ích giai cấp cơng nhân nước ta”, Tạp chí Cộng sản ( 775), 4-2007 24 Phạm Văn Đức (2007), “Một số ý kiến định nghĩa, đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử cập nhật ngày 27-8-2007 148 25 Đinh Ngọc Giang (2006), “Giữ vững tăng cường chất giai cấp công nhân Đảng thời kỳ mới”, Tạp chí Lý luận trị (9) 26 Đinh Ngọc Giang (2009), “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, bồi dưỡng trình độ trị, ý thức giai cấp giai cấp công nhân”, Tạp chí Lý luận trị (4), 2009 27 Nguyễn Văn Giang (2009), Đảng lãnh đạo xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Văn Giàu (1958), Giai cấp cơng nhân Việt Nam-Sự hình thành phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1958 29 Hồng Trung Hải (2003), “Để giai cấp công nhân tiếp tục đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng sản (4+5), 2-2003 30 Bùi Thị Kim Hậu (2003) “Trí thức hóa cơng nhân-Địi hỏi cấp bách nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí lý luận trị (9), 2003 31 Cù Thị Hậu (2001), “Trí thức hóa giai cấp cơng nhân nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản (13 ), 7-2001 32 Cù Thị Hậu (2004), “Truyền thống hào hùng, trách nhiệm lớn lao giai cấp công nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (14), 7-2004 33 Trần Thu Hiền (2005), “Giải vấn đề văn hóa-xã hội”, Tạp chí Lý luận trị (3), 2005 34 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 149 35 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 36 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình triết học Mác -Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 37 Khổng Dỗn Hợi, (1998) “Giai cấp công nhân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng sản (9), 5-1998 38 Nguyễn Văn Huyên (2007), “Suy nghĩ giai cấp công nhân xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị 11- 2007 39 Phạm Thị Thu Hương (2008), Công nhân Bình Dương với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học 40 Nguyễn Trung Hưng (2004), “Hoàn thiện pháp luật lao động, phát huy nhân tố người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Lý luận trị (11), 2004 41 Trần Văn Khánh (2001), “Bà Rịa -Vũng Tàu: Chặng đường phấn đấu 10 năm”, Tạp chí Cộng sản (24), 12-2001 42 Trần Văn Khánh (2004), “Bà Rịa -Vũng Tàu: Nửa nhiệm Nghị Đại hội III Đảng tỉnh”, Tạp chí Cộng sản (4), 2-2004 43 Khoa Giáo dục trị trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hỏi đáp môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Trẻ, 2003 44 Nguyễn Văn Lan (2004), Phong trào công nhân nước tư nay-Thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 45 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 1, Nxb Tiến Mát-xcơ -va 46 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 2, Nxb Tiến Mát-xcơ -va 150 47 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 3, Nxb Tiến Mát-xcơ -va 48 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 23, Nxb Tiến Mát-xcơ -va 49 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến Mát-xcơ-va 50 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến Mát-xcơ-va 51 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến Mát-xcơ-va 52 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến Mát-xcơ-va 53 Thanh Lê (1995), “Mấy suy nghĩ giai cấp công nhân công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản (1), 1995 54 Trương Giang Long (2007), “Giai cấp công nhân Việt Nam-Thực trạng suy ngẫm”, Tạp chí Cộng sản (782), 12-2007 55 Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 56 Luật Cơng đồn nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 57 Nguyễn An Lương (2003), “Giai cấp công nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam trước thời thách thức mới”, Tạp chí Cộng sản 10-2003 58 Trần Ngọc Linh (2003), “Những cống hiến bất diệt Ph.Ăngghen phong trào cơng nhân giới”, Tạp chí Lý luận trị 11-2003 59 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 62 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Huỳnh Minh (2001), Vũng Tàu xưa, Nxb Thanh niên, 2001 72 Nguyễn Tuấn Minh (2007), “Bà Rịa-Vũng Tàu phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp, mạnh kinh tế biển”, Tạp chí Cộng sản (775), 5- 2007 73 Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Nguyễn An Ninh (2007) “Tư tưởng Các Mác sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân thời đại ngày nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử cập nhật ngày 5-3-2007 75 Nguyễn An Ninh (2007), Về xu hướng công nhân hóa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 152 76 Nguyễn Thế Nghĩa (2008), “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam đại”, Tạp chí Phát triển nhân lực số (8) số (9)-2008 77 Nguyễn Quốc Phẩm (2008), “Xây dựng giai cấp công nhân ngang tầm yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng”, Tạp chí Lý luận trị 5-2008 78 Tiêu Phong (2004), Hai chủ nghĩa trăm năm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Đào Duy Quát - Cao Đức Thái (2002), Biến đổi cấu giai cấp chủ nghĩa tư đại, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002 80 Nguyễn Thị Quế (2008), “Một số biến đổi giai cấp công nhân nước tư phát triển nay”, Tạp chí Lý luận trị 10- 2008 81 An Viễn Siêu (2003), “Cách mạng khoa học kỹ thuật giai cấp cơng nhân”, Tạp chí Lý luận trị (6), 2003 82 Trương Thị Minh Sâm (2002) “Cơng nhân với vấn đề cổ phần hóa”, Tạp chí Khoa học xã hội số (65), 2004 83 Trần Ngọc Sơn (2001), “Giai cấp công nhân-Nguồn nhân lực bản, đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Khoa học xã hội số (49), 2001 84 Văn Tạo (2000), “Đổi tư xây dựng giai cấp công nhân, tăng cường chất giai cấp Đảng”, Tạp chí Cộng sản (3), 2-2000 85 Văn Tạo (2008), Đổi tư giai cấp công nhân - Kinh tế tri thức cơng nhân tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Đan Tâm (2003), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng đồn”, Tạp chí Lý luận trị (5), 2003 87 Tạ Ngọc Tấn, Trương Giang Long, Trần Văn Lợi (2008), Thực trạng đời sống văn hóa-tinh thần cơng nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vấn đề đặt ra, Nxb Công an nhân dân 153 88 Nguyễn Đăng Thành (2007), “Về số nghịch lý xuất trình phát triển giai cấp cơng nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Lý luận trị - 2007 89 Nguyễn Đăng Thành (2008), Góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ thực trạng cơng nhân Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Đỗ Kim Thịnh (2001), “ Xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân, viên chức người lao động”, Tạp chí Cộng sản (4 ), 2-2001 91 Lê Văn Toàn (2009) “Cơ cấu giai tầng xã hội nước ta thời kỳ đổi mới”, Tạp chí lịch sử Đảng (3), 2009 92 Đỗ Quang Tuấn (1999), “Vài suy nghĩ vấn đề xây dựng giai cấp cơng nhân nay”, Tạp chí Cộng sản (9), 5-1999) 93 Đặng Ngọc Tùng (2008), “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam vững mạnh đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản (784), 2-2008 94 Từ điển chủ nghĩa Cộng sản khoa học, Bản dịch tiếng Việt Nxb Tiến Nxb Sự thật, 1986 95 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Mát - xcơ -va 96 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2010), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2011-2020 97 Nguyễn Khánh Vân (2002), “Vấn đề thực học thuyết Mác- Lênin sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân nước ta nay”, Tạp chí Khoa học xã hội số (53), 2002 98 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (19920, Cơ cấu xã hội-giai cấp nước ta, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1992 154 99 Vũ Quang Vinh (2004), “Tuyên truyền, giáo dục ý thức trị cho cơng nhân thuộc doanh nghiệp ngồi quốc doanh”, Tạp chí Cộng sản 12-2004 100 Vụ Huấn học-Ban Tuyên huấn trung ương (1977), Lịch sử phong trào Cộng sản cơng nhân quốc tế (Tóm tắt, Chương trình sơ cấp), Nxb Giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội, 1977

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w