1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng thực học (jitsugaku) ở nhật bản thời minh trị và ảnh hưởng của nó đến các nước đông á

155 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CAO THÚY NGA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MS: 603150 CBHDKH: PGS.TS LÊ GIANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 - LỜI CẢM ƠN “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” (Hồ Chí Minh) nên tơi chọn cho nghiệp giáo dục Với ý nghĩ tơi chọn đề tài “Tư tưởng “Thực học” (Jitsugaku) Nhật Bản thời Minh Trị ảnh hưởng đến nước Đơng Á” làm đề tài luận văn Thạc sĩ để nghiên cứu trau dồi tri thức Mặc dù viết cịn nhiều thiếu sót thành nỗ lực thân với nhiệt tình giúp đỡ Thầy, Cô hướng dẫn đồng nghiệp Tôi xin gởi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Đoàn Lê Giang, Thầy Nguyễn Tiến Lực, Thầy Hồng Văn Việt, Thầy Huỳnh Trọng Hiền, Cơ Võ Thị Hồng Ái gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ suốt thời gian hoàn thành luận văn - MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu vần đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG “THỰC HỌC” Ở NHẬT BẢN 13 1.1 Khái niệm “Thực học” 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 “Thực học” thời Minh Trị so với “Hư học” Nho giáo 15 1.2 Tiền đề lịch sử - xã hội 19 1.2.1 Sự yếu khoa học kỹ thuật sức ép “mở của” phương Tây 20 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội cuối thời Edo 24 1.3 Tiền đề tư tưởng văn hóa – giáo dục 29 1.3.1 Tinh thần “Thực học” thành thị thời Edo 29 1.3.1.1 Sự khởi sắc văn hóa – giáo dục thời Edo 29 1.3.1.2 Tinh thần “Thực học” thời Edo 34 1.3.2 Phong trào “văn minh khai hóa” thời Minh Trị 41 CHƯƠNG CÁC NHÀ “THỰC HỌC” TIÊU BIỂU Ở NHẬT BẢN THỜI -2- MINH TRỊ 48 2.1 Kaibara Ekiken - Nhà “Thực học” tiền Minh Trị 48 2.1.1 Tiểu sử 48 2.1.2 Tư tưởng “Thực học” Ekiken 49 2.2 Fukuzawa Yukichi – Nhà “Thực học” tiêu biểu thời Minh Trị 52 2.2.1 Tiểu sử Fukuzawa Yukichi 53 2.2.2 Tư tưởng Thực học Fukuzawa Yukichi 58 2.3 Nishi Amane (1829 – 1897) – Nhà triết học “Thực học” 63 2.3.1 Tiểu sử 63 2.3.2 Tư tưởng Thực học nhà triết học Nishi Amane 64 CHƯƠNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG “THỰC HỌC” Ở NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ 68 3.1 Cải cách văn hóa giáo dục đổi khoa học xã hội 68 3.1.1.Cải cách văn hóa giáo dục 68 3.1.2 Đổi khoa học xã hội 72 3.1.2.1 Triết học 72 3.1.2.2 Luật pháp 75 3.1.2.3 Văn học 77 3.2 Học khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật từ phương Tây 83 3.2.1 Lĩnh vực nông nghiệp thủ công nghiệp truyền thống 83 3.2.2 Lĩnh vực công nghiệp thương mại 88 3.2.2.1 Công nghiệp quân 89 3.2.2.2 Công nghiệp khai khoáng 91 3.2.2.3 Công nghiệp lượng 93 3.2.2.4 Cơng nghiệp luyện kim đóng tàu 94 -3- 3.2.2.5 Phát triển kinh tế thương mại 97 CHƯƠNG TƯ TƯỞNG “THỰC HỌC” Ở TRUNG QUỐC, TRIỀU TIÊN, VIỆT NAM 102 4.1 Tư tưởng “Thực học” Trung Quốc 102 4.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 102 4.1.2 Nội dung “Thực học” Trung Quốc 105 4.1.2.1 Đề xướng cải cách phái“Kinh chí dụng” 105 4.1.2.2 Phong trào vận động tân Mậu tuất 107 4.2 Tư tưởng “Thực học” Triều Tiên 117 4.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 117 4.2.2 Sự xuất tư tưởng canh tân tư tưởng học thuật 118 4.3 Tư tưởng “Thực học” Việt Nam .120 4.3.1 Xã hội - Giáo dục Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 120 4.3.2 Nội dung “Thực học” nhà Thực học tiêu biểu 122 4.3.3 Nền giáo dục thực nghiệp – thiết thực 129 KẾT LUẬN 135 PHỤ LỤC 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO .146 -4- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại hội thảo khoa học quốc tế: “So sánh phong trào “Văn minh hóa” Việt Nam Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” tổ chức trường Đại học KHXH&NV tháng 12 năm 2011 vừa qua, học giả nghiên cứu Nhật Bản đến từ trường Đại học, học viện nghiên cứu nước với Giáo sư, học giả đến từ Nhật Bản có nghiên cứu, trao đổi, so sánh đánh giá vai trị nhà tư tưởng, trị nhà văn học thành công hạn chế phong trào Qua đó, viết học giả ngồi nước Shiraishi Masaya: “Văn minh hóa kiến thiết quốc gia đại: So sánh Nhật Bản Việt Nam” 『文明開化と近代国家の建設:日本とベトナムの比較』, Nakayama Tomihiro: “Văn minh hóa nơng thơn Nhật Bản – từ điểm nhìn di sản Nhật Bản thời Tokugawa” 『日本 農村における文明開化―徳川日本の遺産という支店から』, Nguyễn Văn Tận – Hoàng Thị Anh Đào: “Sự tiếp nhận văn minh phương Tây Nhật Bản Việt Nam năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX – Một số vấn đề đối sánh” , Nguyễn Tiến Lực: “Tư tưởng văn minh Fukuzawa Yukichi, từ tác phẩm “Khái lược văn minh luận””, Đoàn Lê Giang: “Hải quốc đồ chí Ngụy Ngun ảnh hưởng đến phong trào tân Nhật Bản – Việt Nam”, Trịnh Tiến Thuận: “Fukuzawa Yukichi Minh Trị Duy tân”… nêu nhiều tiền đề dẫn đến thành công phong trào nghiệp Duy tân hai nước tiền đề lịch sử, tư tưởng, kinh tế, trị, văn hóa – xã hội… Trong đó, tơi đặc biệt quan tâm tiền đề tư tưởng Theo quan điểm vật biện chứng, lịch sử dân tộc dòng chảy liên tục, gắn với thời kỳ phát triển dân tộc đó, từ cổ đại đến đại Trong lịch sử tư tưởng Nhật Bản, trào lưu tư tưởng giai đoạn nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX, thời -5- Nhật Hoàng Minh Trị để lại dấu ấn đặc sắc, mang ý nghĩa bước ngoặt Đồng thời, mặt chuyển biến xã hội nước Châu Á đứng trước nguy xâm lược thực dân phương Tây, việc phát triển theo xu hướng với yếu tố tích cực, dân chủ lèo lái thuyền dân tộc khỏi nguy trở thành thuộc địa thực dân phương Tây trách nhiệm nhà lãnh đạo, tri thức dân tộc Các nhà tư tưởng Nhật Bản hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử nghiệp đưa đất nước tiến lên đại hóa cách “học tập phương Tây, bắt kịp phương Tây, vượt qua phương Tây” sánh với cường quốc phương Tây Khởi đầu đột phá bước chuyển từ tư tưởng “Hư học” – học từ chương vô dụng Tống Nho sang tư tưởng “Thực học” – học tri thức thực tế, ứng dụng vào việc cải tạo xã hội nâng cao chất lượng sống Việc nghiên cứu tư tưởng “Thực học” trình tiếp nối tư dân tộc góc độ lịch sử tư tưởng, góc độ triết lý, vấn đề có ý nghĩa lý luận địi hỏi có kiến giải mới, từ cho phép nhận thức đắn tư tưởng Nhật Bản nước Đông Á Trung Quốc, Triều Tiên Việt Nam Trong công đổi đất nước, đổi giáo dục, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việt Nam việc nghiên cứu quan niệm, tư tưởng nhà tư tưởng, nhà trị Nhật Bản, từ rút học kinh nghiệm cho nghiệp đổi Việt Nam cơng việc cần thiết, góp phần giải vấn đề công tác lý luận, đổi giáo dục, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, phát huy yếu tố người phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta công tác học tập nghiên cứu hai nước Nhật Bản Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn trên, vào tiến trình phát triển lý luận lịch sử -6- chứng minh, chọn vấn đề: “Tư tưởng “Thực học” ( Jitsugaku) Nhật Bản thời Minh Trị ảnh hưởng đến nước Đơng Á” thuộc chun ngành châu Á học làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu vần đề Mục đích luận văn nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng “Thực học” Nhật Bản, bối cảnh lịch sử hình thành ảnh hưởng phát triển khoa học kỹ thuật khoa học xã hội thời Minh Trị Qua đó, làm rõ vấn đề góc độ triết học tư tưởng ảnh hưởng nhà tư tưởng Nhật Bản thay đổi xã hội Nhật Bản Đồng thời, so sánh với tư tưởng canh tân đất nước Nhật Bản với nhà trị, tư tưởng Đơng Á, cụ thể Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, qua rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nghiệp xây dựng đất nước tiến tới dân giàu nước mạnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có khơng cơng trình nghiên cứu Minh Trị Duy tân, tiêu biểu “Minh Trị Duy tân Việt Nam” PGS TS Nguyễn Tiến Lực viết ông như: “Okuma Shigenobu phong trào Đơng Du” đăng Tạp chí Đơng Bắc Á, số 10 (128), 10-2011; “So sánh tư tưởng cận đại hóa giáo dục Fukuzawa Yukichi (Nhật Bản) Nguyễn Trường Tộ (Việt Nam)” đăng Tập san Khoa học xã hội nhân văn, số 49, 9-2010 nhiều viết học giả khác như: Trần Thị Tâm với “Cải cách giáo dục Nhật Bản thời kỳ Minh Trị vai trị nó” đăng Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (101) 7-2009; Dương Ngọc Dũng với “Từ “Jitsugaku” Nhật Bản đến “Sirhak” “Thực học” Nguyễn Trường Tộ” (Tạp san Khoa học xã hội nhân văn, số 49, 9-2010; Kataoka Sachihiko “140 năm cận đại Nhật Bản đặc trưng văn hóa Nhật Bản” (Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Nam Á -7- số 2(56) – 2005) nhiều đề cập đến phát triển tư tưởng “Thực học” Nhật Bản ảnh hưởng đến cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị nói riêng phát triển xã hội thời Minh Trị nói chung Song, đa số cơng trình chọn cách tiếp cận vấn đề góc độ lịch sử, nhân vật lịch sử trị, chưa sâu vào phân tích tính biện chứng từ góc độ vật lịch sử, vật biện chứng, tiếp cận góc độ tư tưởng, văn hóa Tuy nhiên, với viết, nghiên cứu với nhiều góc nhìn khác nguồn thông tin quý, tư liệu hữu ích làm sở cho trình nghiên cứu đề tài Ngồi số cơng trình nghiên cứu tư tưởng “Thực học” tiếng nước học giả Nhật Bản mà người viết biết đến 権純哲(2005)『韓 国思想史における「実学」の植民地近代性』(Tính cận đại địa thực dân “Thực học” lịch sử tư tưởng Hàn Quốc)「日本アジア研究」第 号(2005 年 月) 埼玉大学、Kei Nishitani (1999)『 Innovation and Tradition – Fukuzawa Yukichi in the Intellectual History of Japan』(Fukuzawa Yukichi - Truyền thống đổi lịch sử tư tưởng Nhật Bản) 奈良女子大学文学部養育文化情報学講座年報、第3号 1999 年、 長沼秀明 Hideaki Naganuma (2008)『近代日本の「実業」概念―報徳運動の再検討の 必要性』(Khái niệm “Thực nghiệp” Nhật cận đại - Tính thiết yếu việc xem xét lại vận động Báo đức) JIYUGAOKA SANNO College Bulletin, No 41.2008 Số tài liệu ỏi nguồn tài liệu quý giá việc so sánh, đối chiếu nghiên cứu học giả nước tư tưởng “Thực học” Từ giúp người viết đưa phân tích, đánh giá xác đáng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong lịch sử Nhật Bản nhà tư tưởng hầu hết thuộc tầng lớp quý tộc, đồng thời nhà trị, văn hóa, giáo dục Chính nghiên cứu tư tưởng “Thực -8- học” Nhật Bản không tránh khỏi đề cập đến vấn đề liên quan đến lịch sử, trị để làm sáng tỏ tư tưởng Trên tinh thần quán lịch sử tư tưởng chuỗi liên tục, đối tượng nghiên cứu luận văn tư tưởng “Thực học” Nhật Bản thời Minh Trị lĩnh vực giáo dục, văn hóa tư tưởng, khoa học xã hội khoa học tự nhiên, đồng thời nghiên cứu tư tưởng số nhà Thực học tiêu biểu có ảnh hưởng to lớn nghiệp canh tân Nhật Bản bối cảnh tư tưởng “ Hư học” thống trị cố gắng nỗ lực nhà tân việc ứng dụng tư tưởng “Thực học” vào thực tiễn xây dựng đất nước Nhật Bản sánh kịp với nước phương Tây, bước khẳng định trường quốc tế Qua nhằm tìm nội dung có ý nghĩa nghiệp đổi đối số nước Đông Á Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài luận văn “Tư tưởng “Thực học” ( Jitsugaku) Nhật Bản thời Minh trị ảnh hưởng của đến nước Đơng Á” có ý nghĩa lý luận thực tiễn, giai đoạn bối cảnh tồn cầu hóa thay đổi trị, văn hóa - xã hội Việt Nam Thứ nhất, đề tài đóng góp làm rõ vai trò giai cấp quý tộc vai trò nhà tư tưởng khai sáng cho dân tộc lịch sử tư tưởng văn hóa, giáo dục Nhật Bản lịch sử tư tưởng văn hóa, giáo dục Trung Quốc, Triều Tiên Việt Nam Thứ hai, đề tài nghiên cứu có hệ thống hình thành phát triển tư tưởng “Thực học” bình diện văn hóa tư tưởng bước đầu phân tích, đánh giá nhằm xác định vị trí văn hóa tư tưởng tiến trình lịch sử văn hóa Nhật Bản Đồng thời so sánh đối chiếu với dịng chảy tư tưởng văn hóa Trung Quốc, Triều Tiên Việt Nam Do làm tài liệu tham khảo cho trình học tập, nghiên cứu, giảng dạy Nhật Bản -9- phát triển phong trào Thực học nhân tố tư tưởng, văn hóa chưa hội đủ điều kiện cần thiết hầu làm thay đổi tạo nên bước ngoặt cho nghiệp canh tân lực lượng canh tân vừa vừa yếu phái bảo thủ, chống cải cách mạnh Như vậy, nhờ có khác biệt tích cực trên, mà Nhật Bản chủ động chuyển biến tư tưởng giáo dục “Hư học” lấy Nho giáo với văn minh Trung Hoa làm trung tâm sang tư tưởng giáo dục “Thực học” lấy khoa học kỹ thuật văn minh phương Tây làm trọng tâm mà Nhật Bản “cất cánh” trở thành quốc gia tiên phong châu Á phong trào tân, cải cách thành cơng, khỏi xâm lược cường quốc phương Tây, giữ vững độc lập quốc gia tự cường dân tộc Sự thành công Nhật Bản cho thấy, không lệ thuộc vào khuynh hướng chung khu vực hướng Trung Hoa, học tập làm theo khuôn mẫu Trung Hoa, Nhật Bản sớm phát khiếm khuyết bất cập chế độ giáo dục để lựa chọn đường phát triển phù hợp Do thành công Nhật Bản, giới cầm quyền Mãn Thanh, Choson nhà Nguyễn chủ trương bám giữ “giá trị truyền thống” giới trí thức, cải cách cách mạng quốc gia khu vực dần chuyển hướng sang mơ hình Nhật Bản, tiếp nhận thành tựu văn minh kinh nghiệm phát triển Nhật Bản Ngày nay, Nhật Bản trở thành cường quốc tư chủ nghĩa có kinh tế khoa học sánh ngang với nước phương Tây đồng thời Nhật Bản một quốc gia có văn hóa truyền thống đặc sắc hàng đầu châu Á với ý thức cao việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống Nhật Bản dân tộc xứng đáng học tập Việt Nam thời kỳ mở cửa, có nhiều hội giao lưu, học hỏi từ giáo dục tiên tiến giới Đó tiền đề thuận lợi từ bên Nhiều cải cách giáo dục thực song chưa triệt để toàn diện, hiệu - 140 - mang lại chưa cao, chưa tạo bước đột phá Thiết nghĩ giáo dục Việt Nam giai đoạn tạo tiền đề xã hội từ bên cần thiết cho cách mạng thật văn hóa giáo dục Thực học Việt Nam cần phải gắn liền việc học tập với việc nghiên cứu ứng dụng, tạo giá trị thực tế cho sống áp dụng khoa học kỹ thuật cách máy móc Đồng thời cần tạo chế cho giáo dục độc lập, tự chủ, phát huy hết tinh thần chủ động, sáng tạo người học Điều cần cống hiến đội ngũ trí thức học tập đào tạo quốc gia tiên tiến lĩnh vực Đó tiền đề đầu tiên, điều kiện cho cách mạng Thực học khai sinh đất nước Việt Nam nhằm cải cách giáo dục cách triệt để toàn diện - 141 - PHỤ LỤC Biểu 1: Các tướng quân thời Mạc phủ Edo (1600-1868) Tên Ieyasu Hidetada Iemistu Ietsuna Tsunayoshi Ienobu Ietsugu Yoshimune Ieshige 10 Ieharu 11 Ienari 12 Ieyoshi 13 Iesada 14 Iemochi 15 Keiki Năm sinh 1542 1579 1604 1641 1646 1662 1709 1677 1711 1737 1773 1793 1824 1846 1837 Trở thành tướng quân 1603 (61 tuổi) 1605 (26) 1623 (19) 1651 (10) 1680 (29) 1709 (47) 1712 (03) 1716 (39) 1745 (34) 1786 (23) 1786 (13) 1837 (44) 1853 (29) 1858 (12) 1866 (29) Thời gian cầm quyền 1605 (2 năm) 1623 (18) 1651 (28) 1680 (29) 1709 (29) 1712 (03) 1716 (03) 1745 (29) 1760 (15) 1786 (27) 1837 (51) 1853 (17) 1858 (05) 1866 (08) 1868 (02) Năm 1616 (74 tuổi) 1632 (53) 1651 (47) 1680 (29) 1709 (63) 1712 (50) 1716 (07) 1751 (74) 1761 (50) 1786 (50) 1841 (68) 1853 (60) 1858 (34) 1866 (20) 1913 (76) (Nguồn: Nguyễn Văn Kim: Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa – Nguyên nhân hệ quả, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000, tr 304.) - 142 - Biểu Các định nghĩa “Thực học”, “Thực nghiệp”, “Nhà thực nghiệp” từ điển thời Minh Trị (Nguồn 長沼秀明 Hideaki Naganuma (2008)『近代日本の「実業」概念―報徳運動 の再検討の必要性』(Khái niệm “Thực nghiệp” Nhật cận đại - Tính thiết yếu việc xem xét lại vận động Báo đức) JIYUGAOKA SANNO College Bulletin, No 41.2008 - 143 - Biểu 3: Số lượng du học sinh Nhật Bản (1868-1874) Nước Mĩ Anh Đức Pháp Nga T Quốc Áo Bỉ H.Kong Ý Hà Lan Thụy Sĩ Tổng số 1868 - 1869 5 - 1870 69 55 32 25 - 1871 80 71 34 17 2 187 218 1872 44 18 15 1 1 13 13 86 1873 10 23 1874 10 Tổng số 209 168 82 60 14 2 1 550 Nguồn: Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị Duy tân Việt Nam, Nxb Giáo dục VN, tr 214 Biểu 4: Số lượng chuyên gia làm việc cho phủ Nhật (một số năm) Năm Anh 1871 119 1875 277 1879 132 1883 65 1887 76 1891 63 1895 31 1898 27 Nguồn: Nguyễn 224 Pháp Mĩ 50 98 33 11 10 10 Tiến Các nước Tổng số khác 16 23 216 56 33 63 527 37 22 38 262 16 21 23 132 37 43 36 195 31 29 22 155 16 12 12 79 14 22 17 100 Lực (2010), Minh Trị Duy tân Việt Nam, Nxb Giáo dục VN, tr Đức - 144 - Biểu 5: Số lượng chuyên gia phủ thuê năm 1868-1900 Bộ, Cục Anh Pháp Mĩ Công nghiệp 553 Giáo dục 86 Hải quân 118 Nội vụ 26 Lục quân Khai khẩn Tài 38 Địa phương 119 Nguồn: Nguyễn Tiến 225 Các nước Tổng số khác 90 13 24 145 825 39 105 94 44 367 69 12 8 215 15 43 31 117 75 16 15 108 56 22 88 20 13 11 88 27 94 38 34 315 Lực (2010), Minh Trị Duy tân Việt Nam, Nxb Giáo dục VN, tr Đức - 145 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Sách tham khảo Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Lê Đình Chính (1996), Hàn Quốc: Lịch sử văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2005), Cải cách phát triển, Nxb Hội nhà văn Phan Trọng Báu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Giáo dục Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo, Nxb Tp HCM Trương Văn Chung, Trịnh Dỗn Chính (Đồng cb,2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang (1995), Nguyễn Lộ Trạch – Điều trần Thơ văn, Nxb Khoa học xã hội Đại học quốc gia Hà Nội – Trường Đại học KHXH&NV (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ - Thời tư cách tân, Nxb Văn nghệ, Tp HCM Edwin O.Reichauer (1994), Nhật Bản khứ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Fukuzawa Yukichi – Chương Thâu dịch (1995), Nhật Bản cách tân giáo dục thời Minh Trị, Nxb Chính trị quốc gia 11 Fukuzawa Yukichi – Phạm Hữu Lợi dịch (2007), Khuyến học: Hay học - 146 - tinh thần độc lập tự cường người Nhật, Nxb Tri thức 12 Fukuzawa Yukichi – Phạm Thu Giang dịch (2005), Phúc ông tự truyện: Hồi ký Fukuzawa Yukichi (1835 – 1901), Nxb Thế giới 13 Hải Ngọc Thái Nhân Hòa (2005), Xu hướng canh tân, phong trào Duy tân nghiệp đổi (từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX), Nxb Đà Nẵng 14 Nguyễn Văn Hồng (1994), Lịch sử giáo dục thời Minh Trị Duy tân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên - 2012), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Ienaga Saburo (2003): Văn hóa sử Nhật Bản, Nxb Mũi Cà Mau 17 Nguyễn Văn Kim (2000), Chính cách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa – Nguyên nhân hệ quả, Nxb Thế giới,Hà Nội 18 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á – Những mối quan hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, Nxb ĐHQG Hà Nội 19 Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ NhậtBản với Đông Nam Á kỷ XV-XVII, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam lược sử - tập 2, Nxb Tp HCM 21 Lê Thị Kính (2001), Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, Nxb Đà Nẵng 22 Đinh Xuân Lâm (Cb, 1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Hiến Lê 2002: Đông Kinh Nghĩa Thục, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội - 147 - 24 Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị Duy tân Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 25 Sơn Nam (2003), Phong trào Duy tân Bắc Trung Nam, Nxb Trẻ, Tp HCM 26 Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng (1997), Lịch sử giới cận đại, tập 2, Nxb Giáo dục 27 Vũ Dương Ninh (Cb - 2001), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28 Lê Văn Quang (1996), Lịch sử Nhật Bản, Tủ sách Đại học Tổng hợp TP HCM 29 Lê Minh Quốc (2000), Những nhà cải cách Việt Nam, Nxb Trẻ 30 R.H.P.Manson & J.G.Caiger (2003), A History of Japan (Lịch sử Nhật Bản), Nxb Lao động, Hà Nội 31 Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, Nxb TP HCM 32 Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 33 Châm Vũ Nguyễn Văn Tần (1962), Nhật Bản sử lược, 3, Sài Gòn 34 Văn Tạo (2006), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm 35 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Q Thắng (1992), Phan Chu Trinh – Cuộc đời tác phẩm, Nxb Văn học, Tp HCM - 148 - 37 Nguyễn Q Thắng (2006), Phong trào Duy tân – Các khuôn mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa thơng tin 38 Chương Thâu (1997), Đơng Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa – Thơng tin 39 Chương Thâu (Cb, 1996), Văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục, in tập Tổng văn học Việt Nam số 21, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Đặng Đức Thi (2000), Về quan điểm “Học thực dụng” Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Trường Tộ với canh tân đất nước, XNB Đà Nẵng 41 Đỗ Thị Minh Thúy, Nguyễn Hồng Sơn (Đồng Cb, 2010), Phong trào Duy tân với chuyển biến văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX, Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 42 Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (1992), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, Tp HCM 43 Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb Chính trị Quốc gia 44 Đăng Huy Vận, Chương Thâu (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ nửa cuối kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Hồng Văn Việt (2009), Các quan hệ trị phương Đông – Lịch sử tại, Nxb Đại học quốc gia 46 Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy tân, Nxb Đà Nẵng 47 Lưu Tộ Xương (2002) (Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn, Ngải Châu Xương – Đồng Cb), Lịch sử giới, t4, Nxb Tp HCM - 149 - 48 Yoshihara Kunio (1991), Sự phát triển kinh tế Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tạp chí kỷ yếu hội thảo 49 Phan Trọng Báu (1999), “Chữ Quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỷ XX” (quyển 1), Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 302 – 1999 50 Lê Thị Anh Đào (2004), “Vấn đề cải cách giáo dục, đào tạo nhân tài hai phong trào Duy Tân châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc) thời cận đại”, Táp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 49, tr 51-55 51 ĐH KHXH & NV - Hội thảo khoa học quốc tế (2003), “30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Kết triển vọng” 52 ĐH KHXH&NV – Kỷ yếu hội thảo khoa học (2003), “Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á”, Nxb TP HCM 53 ĐH KHXH&NV - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế (2011), “So sánh phong trào “Văn minh hóa” Việt Nam Nhật Bản cuối thể XIX đầu kỷ XX”, Bộ môn Nhật Bản học 54 Dương Ngọc Dũng, Từ “Jitsugaku” Nhật Bản đến “Sirhak” “Thực học” Nguyễn Trường Tộ, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn 55 Nguyễn Mạnh Dũng (2004), “Quan điểm Thực học Triều Tiên trước chuyển biến khu vực Đông Bắc Á kỷ XIX đầu kỷ XX”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 5-2004, tr 53-61 56 Phạm Thị Thu Giang (2012), “Fukuzawa Yukichi (1835-1901) nghiệp khai hóa văn minh Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, TCNC Đông Bắc Á, số - 150 - (132), 2-2012, tr 30-40 57 Nguyễn Thu Hằng (2011), “Văn minh khai hóa thay đổi lối sống người Nhật thời Minh Trị”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 127 58 Nguyễn Văn Hiệu (2002), “Văn chương Quốc ngữ Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhìn từ trình xã hội hóa chữ Quốc ngữ”, Tạp chí Văn học, số 2002 59 Nguyễn Đức Hòa (2012), “Nét tương đống phong trào cải cách, tân Hàn Quốc Việt Nam thời kỳ lịch sử cận đại”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1(131) 1-2012, tr 42-51 60 Nguyễn Văn Hoàn (2001), “Tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây thời cận - Trường hợp Hà Lan Nhật Bản”, Đặc san Khoa học & Giáo dục Đại học kiến trúc Đà Nẵng, số 61 Nguyễn Văn Hồn (2005), “Dejima: nơi hội ngộ Đơng – Tây Nhật Bản thời cận thế”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 55 62 Trần Phương Hoa (2006), “Giáo dục Pháp – Việt Việt Nam giai đoạn 1906-1945 cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 64, tr 41-47 63 Kataoka Sachihiko (2005), “140 năm cận đại Nhật Bản đặc trưng văn hóa Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Nam Á số 2(56) – 2005 64 Nguyễn Văn Kim (1994), “Vài suy nghĩ thời kỳ Tokugawa lịch sử Nhật Bản”, Nghiên cứu lịch sử, số (277) 65 Nguyễn Văn Kim (1995), “Người Hà Lan – Những năm đầu Nhật Bản”, - 151 - Nghiên cứu lịch sử, số (275) 66 Nguyễn Kim Lai – Đặng Thị Tuyết Dung (2004), “Vai trò giáo dục trình đại hóa thời kỳ Minh Trị Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 51, trang 57 – 62 67 Nguyễn Tiến Lực (2010), “So sánh tư tưởng cận đại hóa giáo dục Fukuzawa Yukichi (Nhật Bản) Nguyễn Trường Tộ (Việt Nam)”, Tạp san Khoa học xã hội nhân văn, số 49 68 Nguyễn Tiến Lực (2011), “Okuma Shigenobu phong trào Đơng Du”, Tạp chí Đơng Bắc Á, số 128 69 Trần Thị Tâm (2009), “Cải cách giáo dục Nhật Bản thời kỳ Minh Trị vai trị nó”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 101 70 Văn Tạo (1992), “Nguyễn Trường Tộ đề nghị cải cách ông”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử - 23, tr 19-33 Luận văn, luận án 71 Phạm Phương Anh (2011), “Giáo dục Nho giáo triều Nguyễn”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, ĐH KHXH&NV 72 Lê Thu Hằng (2004), “Tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch học lịch sử cơng đổi nước ta nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, ĐH KHXH&NV 73 Phạm Thị Châu Hồng (2010), “Tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục”, Luận án Tiến sĩ Triết học, ĐH KHXH&NV 74 Vũ Ngọc Lanh (2008), “Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa - 152 - nghiệp đổi Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành CNDVBC&CNDVLS, ĐH KHXH&NV 75 Lại Văn Nam (2006), “Tư tưởng dân chủ Phan Bội Châu”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, ĐH KHXH&NV 76 Nguyễn Thị Thúy Vy (2007), “Phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, ĐH KHXH&NV Tài liệu tiếng nước ngồi (tiếng Anh, tiếng Nhật) 77 B Jansen Marius (1984), “Rangaku and Westernization”, Modern Asian Studies XVIII, Princeton University Press 78 Grant K Goodman (2000), Japan and The Dutch 1600-1853, Cruzon Press 79 Kei Nishitani (1999)『 Innovation and Tradition – Fukuzawa Yukichi in the Intellectual History of Japan』(Fukuzawa Yukichi - Truyền thống đổi lịch sử tư tưởng Nhật Bản) 奈良女子大学文学部養育文化情報学講座年報、第 3号 1999 年。 80 Kozo Yamamura (1997), The Economic Emergence of Modern Japan, Cambridge University Press, page 42-43 81 笠井助治(かさいすけはる) (1960)『 近世藩校の綜合研究』発行所吉川 弘文館株式会社、日本。 82 権純哲(2005)『韓国思想史における「実学」の植民地近代性』(Tính cận đại địa thực dân “Thực học” lịch sử tư tưởng Hàn Quốc)日本アジア研究、第 号 2005 年 月、埼玉大学。 - 153 - 83 斎藤孝(2012) 『福沢諭吉・学問のすすめ』NHK出版。 84 山崎光夫(2008 年) 『老いてますます楽し・貝原益軒の極意』新潮選書,新 潮社。 85 西日本人物誌編集委員会,岡田武彦(監修・平成五年) 『貝原益軒』西日本 人物誌【1】西日本新聞社。 86 長沼秀明 Hideaki Naganuma (2008)『近代日本の「実業」概念―報徳運動の再 検討の必要性』(Khái niệm “Thực nghiệp” Nhật cận đại - Tính thiết yếu việc xem xét lại vận động Báo đức) JIYUGAOKA SANNO College Bulletin, No 41.2008 87 福沢諭吉(2011) 『学問のすすめ』ワイド版岩波文庫、版岩書店。 Tài liệu từ Internet 88 http://dantri.com.vn/c702/s702-647356/lac-duong-lac-dieu-va-lac-hau.htm 89 http://www.vinabook,com/yukichi-fukuzawa-tinh-than-doanh-nghiep-c ua-nuoc-nhat-hien-daim11i30109.html - 154 -

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w