1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hôn nhân và gia đình của người chu ru ở tỉnh lâm đồng

262 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 14,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ TẤN TÚ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CHU RU Ở TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ TẤN TÚ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CHU RU Ở TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 62.22.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Ngô Văn Lệ PGS TS Thành Phần THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Kết nghiên cứu luận án chưa công bố hình thức Nghiên cứu sinh Võ Tấn Tú MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu ý nghĩa khoa học đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Những đóng góp luận án 15 Bố cục luận án 15 CHƯƠNG TỔNG QUAN 17 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 17 1.1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên thành phần tộc người Lâm Đồng…… 17 1.1.2 Không gian định cư người Chu ru 20 1.2 Một số đặc điểm chủ yếu tộc người 23 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử cư trú tộc người Chu ru 23 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 26 1.2.3 Quan niệm chế độ mẫu hệ 30 1.2.4 Tổ chức xã hội truyền thống 32 1.2.5 Đặc điểm tín ngưỡng – tơn giáo 43 1.3 Cơ sở lý luận nhân gia đình 45 1.3.1 Cơ sở phương pháp luận 45 1.3.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu nhân gia đình vấn đề đặt 49 1.3.3 Cơ sở lý luận hôn nhân 54 1.3.4 Cơ sở lý luận gia đình 70 1.3.5 Hệ thống thân tộc 82 1.4 Tiểu kết chương 93 CHƯƠNG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CHU RU Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 96 2.1 Hôn nhân truyền thống 96 2.1.1 Những quan niệm, loại hình nhân 96 2.1.2 Các quy tắc hôn nhân 110 2.1.3 Một số nghi lễ hôn nhân 115 2.1.4 Vấn đề cư trú sau hôn nhân 125 2.1.5 Vấn đề ly hôn 126 2.2 Gia đình truyền thống 128 2.2.1 Hình thái gia đình người Chu ru 128 2.2.2 Các mối quan hệ đại gia đình mẫu hệ truyền thống 135 2.2.3 Quan hệ gia đình dịng họ, xóm giềng 149 2.2.4 Các chức gia đình người Chu ru 151 2.2.5 Những nghi lễ gia đình người Chu ru 156 2.3 Tiểu kết chương 170 CHƯƠNG NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN NAY CỦA NGƯỜI CHU RU 172 3.1 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi 172 3.1.1 Những biến động lịch sử 172 3.1.2 Sự xâm nhập tôn giáo 180 3.2 Những biến đổi trị, kinh tế – xã hội người Chu ru 181 3.2.1 Thời kỳ từ 1975 đến 1985 182 3.2.2 Thời sau đổi (1986 đến nay) 184 3.3 Những biến đổi hôn nhân người Chu ru .185 3.3.1 Những thay đổi quan niệm, quy tắc hôn nhân .185 3.3.2 Những thay đổi lễ thức hôn nhân 192 3.3.3 Thay đổi cư trú sau hôn nhân vấn đề ly dị .195 3.4 Những biến đổi gia đình người Chu ru 196 3.4.1 Những thay đổi tập qn cư trú, quy mơ hình thái gia đình 196 3.4.2 Những thay đổi chức gia đình 200 3.4.3 Những biến đổi nghi lễ gia đình 206 3.5 Tiểu kết chương 212 KẾT LUẬN 214 TÀI LIỆU THAM KHẢO .219 PHỤ LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Theo Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam ngày 02/3/1979, người Chu ru có số lượng dân số xếp hạng thứ 36 54 dân tộc Việt Nam Đây tộc người sinh sống lâu đời Việt Nam, thuộc loại hình nhân chủng Indonesian, có mối quan hệ ngôn ngữ gần gũi với tộc người: Chăm, Ê đê, Gia rai, Raglai Hiện nay, người Chu ru sinh sống chủ yếu tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng tỉnh miền núi Nam Tây Nguyên Từ lâu nơi xem vùng đất có nhiều di sản văn hóa đặc sắc, nhiều phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp, đồng thời nơi có nhiều tộc người thiểu số miền đất nước cư trú lập nghiệp người: Cơ ho, Mạ, Chu ru, Stiêng, Hoa, Tày, Nùng… có ba tộc người xem người địa gồm: Cơ ho, Mạ Chu ru Chu ru năm tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Malayo – Polynesian có dân số Cho đến nay, tộc người Chu ru lưu giữ chế độ mẫu hệ đậm nét Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 1999 Cục thống kê Lâm Đồng cung cấp, dân số tộc người Chu ru có 14.579 người, họ sống rải rác số huyện Lạc Dương, Di Linh, Đức Trọng, Đơn Dương… tập trung cư trú chủ yếu hai huyện Đơn Dương Đức Trọng Tộc người Chu ru học giả ngồi nước quan tâm nghiên cứu Do đó, nhiều phong tục, tập quán cổ truyền đặc sắc người Chu ru cịn chưa khám phá, có giới thiệu mức sơ lược, chưa thỏa đáng so với bề dày lịch sử – văn hóa mà tộc người dày công tạo dựng Mỗi tộc người có nét văn hóa đặc trưng Trong đó, nhân gia đình tượng xã hội – văn hóa phản ánh đặc điểm xã hội đặc trưng văn hóa tộc người Nhờ vào việc lưu giữ trì nét đặc trưng văn hóa nhân gia đình mà nhà Dân tộc học có sở khoa học để dựng lại mối quan hệ xã hội tộc người, làm sáng tỏ thêm tính đặc thù tộc người Bởi, nhân gia đình chứa đựng cấu trúc hóa nhiều giá trị, chuẩn mực văn hóa, liên quan chặt chẽ với toàn hệ thống xã hội như: kinh tế, văn hóa, giáo dục Hơn nhân tập tục, nghi lễ mà tộc người thực giai đoạn lịch sử Hệ nhân tạo lập nên gia đình Gia đình tế bào sở xã hội, nơi ni dưỡng, hình thành nhân cách người, đóng vai trị chủ đạo tái tạo, bảo tồn trì nịi giống, điều kiện tiên để giữ gìn, bảo lưu văn hóa truyền thống tộc người Chính vậy, việc nghiên cứu nhân gia đình tộc người có tầm quan trọng đặc biệt, giúp nhận thấy điểm chung điểm riêng tộc người mối quan hệ với tộc người khác Việc nghiên cứu đầy đủ hôn nhân gia đình tìm hiểu, góp phần bảo lưu giá trị văn hóa tộc người, vừa góp phần làm sở khoa học cho việc hoạch định sách xã hội, xây dựng nếp sống văn hóa mới, xây dựng nông thôn vùng đồng bào Chu ru Lâm Đồng Từ thực tế trên, chọn đề tài “Hơn nhân gia đình người Chu ru Lâm Đồng” làm đề tài nghiên cứu Đề tài hướng tới việc miêu tả cách đầy đủ quan hệ nhân gia đình, qua đó, góp vào việc nhận diện đặc điểm cấu trúc xã hội mẫu hệ cộng đồng tộc người Khảo sát biến đổi hôn nhân gia đình người Chu ru giai đoạn họ sống cộng cư với nhiều tộc người khác, chịu ảnh hưởng, tác động nhiều yếu tố kinh tế, xã hội tôn giáo từ bên ngồi Mục đích nghiên cứu ý nghĩa khoa học đề tài Nghiên cứu vấn đề nhân gia đình thực chất nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống sắc văn hóa tộc người, yếu tố nảy sinh trình cư trú tiếp xúc văn hóa lâu đời dân tộc Chính lẽ đó, nhân gia đình đề tài thu hút nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu Dân tộc học, Xã hội học, Giới học, Tâm lý học… Đặc biệt riêng ngành Dân tộc học, nhân gia đình xem đối tượng nghiên cứu chiếm vị trí quan trọng Nghiên cứu nhân gia đình người Chu ru Lâm Đồng, nghiên cứu văn hóa xã hội mẫu hệ tộc người cụ thể, nhằm giới thiệu cách đầy đủ gia đình nhân, làm rõ cấu trúc tổ chức xã hội Chu ru, góp phần làm sáng tỏ quan hệ xã hội tộc người dựng lại lịch sử tiến triển hình thức gia đình nhân, nhằm góp phần làm giàu thêm kho tàng văn hóa chung dân tộc Việt Nam Qua đó, tìm thấy mặt tích cực để phát huy, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực nhằm xây dựng nếp sống văn minh, vừa đại vừa thể sắc tộc người Luận án tập trung làm rõ: - Những quan niệm, quy tắc, hình thức, bước thực hành nghi lễ hôn nhân vấn đề cư trú sau nhân người Chu ru; - Loại hình, quy mơ, mối quan hệ gia đình, quan hệ gia đình dịng họ, xóm giềng, chức nghi lễ gia đình; - Khảo sát biến đổi hôn nhân gia đình người Chu ru Lâm Đồng mối tương tác với biến đổi kinh tế - xã hội, giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người Nghiên cứu hôn nhân gia đình người Chu ru Lâm Đồng, nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến xã hội truyền thống xã hội đương đại, mối quan hệ tộc người người Chu ru với dân tộc cộng cư mà ngành khoa học xã hội khác nghiên cứu khu vực Nghiên cứu đề tài nhằm góp phần xây dựng luận khoa học để nhận thức giải đắn vấn đề dân tộc Lâm Đồng tồn khu vực Tây Ngun, giúp cho cấp quyền, nhà hoạch định sách kịp thời hồn thiện đề sách phù hợp, về: dân số kế hoạch hóa gia đình, xây dựng văn hóa mới, gia đình phù hợp với dân tộc Việc nghiên cứu tìm hiểu người Chu ru nói chung vấn đề nhân gia đình họ nói riêng việc làm cần thiết, mang ý nghĩa khoa học thực tiễn Việc nghiên cứu khơng đáp ứng kịp thời lòng mong mỏi đồng bào nơi đây, mà cịn góp phần tư liệu cho ngành Dân tộc học/Nhân học ngành khoa học khác có liên quan có nhìn đầy đủ tộc người Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về tộc người thiểu số Việt Nam nói chung tộc người Tây Nguyên nói riêng, có nhiều cơng trình khoa học quan tâm nghiên cứu đề cập đến nhiều lĩnh vực khác như: kinh tế, văn hóa, xã hội, tơn giáo… Thế nhưng, đến nay, chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu cách có hệ thống tộc người Chu ru nói chung đặc biệt 1972 Xóm - Thơn Ka Đơ cũ – xã Ka Đô – Đơn Dương Giáo viên Nữ 1948 Xóm - Thơn Ka Đơ cũ – xã Ka Đô – Đơn Dương Nông dân Nữ 1962 Xóm - Thơn Ka Đơ cũ – xã Ka Đô – Đơn Dương Nông dân Nữ 1951 Thôn Diom A – xã Lạc Xuân – Đơn Dương – Lâm Đồng Nông dân Nữ 1947 Thôn Diom A – xã Lạc Xn – Đơn Dương Nơng dân 1937 Thơn Próh Trong – xã Próh – Đơn Dương Thầy cúng 1980 Thôn Ma Đanh – xã Tu Tra – Đơn Dương Nông dân 1979 Thôn Ma Đanh – xã Tu Tra – Đơn Dương Nông dân 1944 Thôn Ma Đanh – xã Tu Tra – Đơn Dương Nông dân Nam 1946 Thơn Próh Trong – xã Próh – Đơn Dương Nơng dân Toutiăng Ya Plom Nam 1961 Thơn Próh Trong – xã Próh – Đơn Dương Nơng dân 24 Bơni Ya Ga Nam 1950 Thôn Ma Đanh – xã Tu Tra – Đơn Dương Cán xã 25 Bơ nhông Ma Huyền 1980 Thơn Krăng Chớ - xã Próh – Đơn Dương Nông dân 26 Toutiăng Ya Hải Nam 1985 Thôn K lót - xã Tu Tra – Đơn Dương Giáo viên 27 Jơnưng sang Nam 1958 Thôn Đa Hoa – xã Tu Tra – Nơng dân 13 Bnahria Ya Hồng 14 Jơnưng sang Ma Chi 15 Toutiăng Ma Reng 16 Jơnưng sang Ma Bio 17 Bơ nhông Ma Nai Chanh 18 Jơnưng sang Ya Phú 19 Bơnahria Ma Hồng 20 Touprong Ya Nam Thiết 21 Bơnahria Ma Phiơng 22 Toutiăng Ya Bó 23 Nam Nam Nữ Nữ Nữ Đơn Dương Ya Thiêu 28 Bơnhông Ma Thiêng Nữ 1938 Thôn Đa Hoa – xã Tu Tra – Đơn Dương Nông dân 29 Bơnahria Ma Thà Nữ 1929 Thôn Kinh tế – xã Tu Tra – Đơn Dương Nông dân 30 Jơnưng sang Ma Phương Nữ 1966 Thôn Kinh tế – xã Tu Tra – Đơn Dương Nông dân 31 Toutiăng Ya Tà 1964 Thôn Kinh tế – xã Tu Tra – Đơn Dương Nông dân 32 Bơnahria Ma Đôn Nữ 1946 Thôn Nghĩa Hiệp - xã Ka Đô – huyện Đơn Dương Nông dân 33 Bơnhông Ma Giang Nữ 1953 Thôn Nghĩa Hiệp – xã Ka Đô –Đơn Dương Nông dân 34 Jơnưng sang Ma Úy Nữ 1945 Thôn Taly - xã Ka Đô – Đơn Dương Nông dân 35 Touprong Ya Nam Đậu 1951 Thôn Taly - xã Ka Đô Đơn Dương Nông dân 36 Bơ nhông Ya Nam Minh 1961 Thôn Nam Hiệp - xã Ka Đô - Đơn Dương Nông dân Nam 1934 Thôn Nam Hiệp – xã Ka Đơ - Đơn Dương Nơng dân Nam 1959 Thơn Próh Trong – xã Próh - Đơn Dương Nơng dân 37 38 Amơl Ya Viên Bơ nhông Ya Hai Nam 39 Kơtun Ya Tình Nữ 1949 Thơn Próh Trong – xã Próh - Đơn Dương Nơng dân 40 K’tor Ma Dỗn Nữ 1938 Thơn Próh Trong – xã PróhĐơn Dương Nơng dân 41 Touprong Ma Wy Nữ 1959 Thôn R’lơm – xã Tu Tra Đơn Dương Nông dân 42 Touneh Ya 1938 Thôn Ma Đanh – xã Tu Tra Giáo viên nghỉ Nam Tơng 43 44 45 - Đơn Dương hưu 1942 Thôn Bilang - xã Tà Hin – Đức Trọng Thầy cúng Nam 1939 Thơn Sóp – xã Đà Loan – Đức Trọng Làm nông Touprong Ya Nam Biang 1938 Thơn Sóp – xã Đà Loan – Đức Trọng Làm nông Bơ nhông Ya Nam Bá Touneh Ya Bang 46 Jơlơng Ya Bo Nam 1938 Thôn Ma Am – xã Đà Loan – Đức Trọng Làm nông 47 Dơwang Ya Đức Nam 1940 Thôn Bilang - xã Tà Hin – Đức Trọng Làm nông 48 K’tor Ya Hoa 1970 Thôn Sóp – xã Đà Loan – Đức Trọng Trưởng thơn 49 Churu Yang Jiong Nam 1958 Thôn Tà In- xã Tà Hin – Đức Trọng Cán huyện 50 Bơnahria Ya Phú Nam 1930 Thôn Ma Am – xã Đà Loan – Đức Trọng Thầy cúng 51 Churu Yang Thao Nam 1946 Thơn Sóp – xã Đà Loan – Đức Trọng Làm nông 52 Churu Yang Thung Nam 1954 Thôn Ma Am – xã Đà Loan – Đức Trọng Cán xã 53 Touneh Ya Ka Nam 1950 Thơn Sóp – xã Đà Loan – Đức Trọng Làm nông 54 Dơwang Ma Thin Nữ 1959 Thơn Sóp – xã Đà Loan – Đức Trọng Làm nông 55 Jơlơng Ma Lim Nữ 1959 Thôn Tà In - xã Tà Hin – Đức Trọng Làm nông 56 Churu Yang Ma Thuông Nữ 1967 Thôn Tà In - xã Tà Hin – Đức Trọng Làm nông 57 Jơlơng Ma Lim Nữ 1959 Thôn Tà In - xã Tà Hin – Đức Trọng Chủ tịch Hội phụ nữ xã Tà Hin Nữ 58 K’tor Ma Thèm Nữ 1950 Thơn Sóp – xã Đà Loan – Đức Trọng Làm nông 59 Tơpur Ma Rinh Nữ 1948 Thơn Sóp – xã Đà Loan – Đức Trọng Làm nông 60 Bơnahria Ma Bạt Nữ 1947 Thôn Ma Am – xã Đà Loan – Đức Trọng Làm nông 61 Touprong Ma Phét Nữ 1941 Thôn Ma Am – xã Đà Loan – Đức Trọng Làm nông 62 Dơwang Ya Ló 1939 Thơn Ma Am – xã Đà Loan – Đức Trọng Làm nông 63 Amơl Ma Rôm Nữ 1937 Thôn Bilang - xã Tà Hin – Đức Trọng Làm nông 64 Touneh Mai Kiểm Nữ 1982 Thôn R’lơm - xã Tu Tra – Đơn Dương Cán xã 65 Bơju Ma Nuôi Nữ 1980 Thôn R’lơm - xã Tu Tra – Đơn Dương Làm nông Nam PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CHU RU Ở TỈNH LÂM ĐỒNG -Chào Anh (chị) bạn! Tên Võ Tấn Tú – nghiên cứu sinh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh Tơi làm luận án tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu: “Hôn nhân gia đình người Chu ru tỉnh Lâm Đồng” Rất mong nhận trả lời từ câu hỏi Các câu trả lời Anh (chị) bạn dùng vào mục đích nghiên cứu giữ bí mật Vì vậy, mong Anh (chị) bạn trả lời xác phản ánh với suy nghĩ mình! A Những vấn đề hôn nhân Câu Xin ông (bà) cho biết quan niệm mục đích nhân: - Kết tình u - Có để nối dõi - Để có thêm người làm - Để làm hài lòng cha mẹ - Hợp thức hóa quan hệ tình dục - Khác (Ghi cụ thể) Câu Xin ơng (bà) cho biết độ tuổi thích hợp để kết hôn? - Đối với nam - Đối với nữ Câu Xin ông (bà) cho biết quan niệm người bạn đời: - Có đạo đức tốt - Có sức khỏe tốt - Phải giỏi giang - Có ngoại hình đẹp Câu Hiện nay, cộng đồng ông (bà) tồn tục rể không? - Có - Khơng Câu Nếu có, xin ông (bà) cho biết quan niệm tục rể - Rất cần thiết - Cần thiết - Bình thường - Khơng cần thiết Câu Xin ông (bà) cho biết điều kiện vật chất (tiền bạc, lễ vật cưới hỏi…) có vai trị nhân? - Rất quan trọng - Khá quan trọng - Bình thường - Ít quan trọng - Khơng quan trọng Câu Xin ông (bà) cho biết cộng đồng mình, người có dịng họ có kết với khơng? - Có - Không Câu Xin ông (bà) cho biết người tộc người có kết với khơng? - Có - Khơng Câu Xin ông (bà) cho biết, người Chu ru có phép kết với người ngồi tộc hay khơng? - Có - Khơng Câu 10 Xin ông (bà) cho biết người có tên họ khơng có quan hệ huyết thống có kết với khơng? - Có - Khơng Câu 11 Xin ông (bà) cho biết tỉ lệ kết hôn người Chu ru với tộc người khác nơi ông bà sinh sống khoảng phần trăm? Câu 12 Xin ông (bà) cho biết người định việc cưới hỏi gia đình? - Vợ - Chồng - Cả vợ lẫn chồng - Con - Khác B Những vấn đề gia đình Câu 13 Xin ơng (bà) cho biết, nay, ơng/bà có nhà riêng chung sống với gia đình bên vợ/bên chồng? - Có nhà riêng - Sống chung với bố mẹ vợ/bố mẹ chồng - Khác (ghi rõ) Câu 14 Xin ông (bà) cho biết gia đình thuộc loại hình gia đình sau đây: - Tiểu gia đình (bao gồm cặp vợ chồng hai người chưa lập gia đình khơng có chung sống) - Đại gia đình (gồm từ hai cặp vợ chồng trở lên với họ chung sống mái nhà) Câu 15 Xin cho biết, sau kết hôn ông (bà) thích cư trú nào? - Ở riêng, tách khỏi khn viên gia đình bên vợ/chồng - Chung sống với bố, mẹ chồng vợ - Ở riêng gần bên bố mẹ chồng vợ - Khác (ghi rõ):…………………………………………………………… Câu 16 Xin ông (bà) cho biết số nhân gia đình người? Câu 17 Xin ông (bà) cho biết quan niệm số gia đình (chọn tối đa ba phương án trả lời) - Càng đông tốt (để trì nịi giống nguồn nhân lực phục vụ cho lao động sản xuất) - Không muốn đông - Sinh đơng nghèo đói - Sinh nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe - Khác Câu 18 Xin cho biết ông (bà) thực biện pháp tránh thai khơng - Có - Khơng Câu 19 Ai người chủ động việc sử dụng biện pháp tránh thai - Vợ - Chồng Câu 20 Các biện pháp tránh thai sau ơng/bà sử dụng - Đình sản - Đặt vòng - Dùng thuốc - Dùng bao cao su - Khác Câu 21 Xin ơng (bà) cho biết nguồn thu nhập gia đình có từ đâu: - Làm ruộng rẫy - Chăn nuôi - Nghề thủ công - Buôn bán, dịch vụ - Làm thuê - Khác Câu 22 Hiện nay, gia đình ơng (bà) người định việc phân công lao động - Vợ - Chồng - Người khác Câu 23 Việc phân công lao động gia đình ơng/bà dựa vào tiêu chí sau - Theo giới tính tuổi tác - Loại hình cơng việc - Khả năng, lực chuyên môn thành viên - Khác (ghi rõ): Câu 24 Xin ông/bà cho biết gia đình nay, người giữ vai trị quan trọng công việc sau: Vợ Chồng Cả hai Người khác Ni nấng, chăm sóc cái, người già Giáo dục Hướng dẫn học hành Câu 25 Nếu phải lựa chọn đầu tư cho học tập, việc làm ơng/bà đầu tư cho - Con trai - Con gái - Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 26 Xin ông (bà) cho biết mong ước tương lai sau này: - Học hành thành tài - Giàu có - Có gia đình hạnh phúc - Thành người tử tế Câu 27 Xin ông (bà) cho biết người phụ nữ có thai (có mang) có đến quan y tế để theo dõi chăm sóc sức khỏe khơng? - Có - Không Câu 28 Xin ông (bà) cho biết sinh thường người phụ nữ: - Đến bệnh viện, trạm y tế - Ở nhà - Nơi khác Câu 29 Xin ông (bà) cho biết trước sau sinh người phụ nữ có kiêng cữ khơng? - Có - Khơng - Nếu có kiêng cữ gì? (ghi cụ thể)……………………………… Câu 30 Xin ông (bà) cho biết nghi lễ tổ chức cưới hỏi, ma chay có thay đổi so với trước khơng? - Có - Không Câu 31 Xin ông (bà) cho biết nghi lễ việc thờ cúng tổ tiên làm có thay đổi so với trước khơng? - Có - Khơng ………………….HẾT………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh (chị)! PHỤ LỤC BẢNG PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC LÂM ĐỒNG THEO ĐỊA BÀN CƯ TRÚ T T Dân tộc Số dân Đà Lạt Bảo Lộc Bảo Lâm Cát Tiên Di Linh Kinh Tày 156.9 08 160 131.9 10 258 Thái 126 31 62.3 48 1.61 15 30.5 32 2.89 84.0 68 273 769.3 98 18.65 4.198 Đạ Huo 24.4 31 80 90 10 33.0 90 4.45 15 Hoa 1.832 1.133 874 18 18 Khơ mer Mườ ng Nùn g Hmô ng Dao Gia rai Ê đê 35 65 48 2.39 92 74 15.35 459 59 2.148 48 135 384 35 371 436 71 18.96 1.009 150 185 1.62 - 3.16 - 123 - 2.08 83 82 - 1.09 124 1.591 55 25 29 255 - 80 18 - 104 11 13 36 57 - 11 - 73 10 112.9 26 231 2.240 1.062 63 51 7.40 10 383 11 9.702 34 980 1 1 Ba na Sán Chay Cơ ho Chă m Sán Dìu Mơ Nơn g Rắc Lây Xtiê ng Thổ Đạ Tẻh Đơn Đức Dươ Tron ng g 56.0 91.9 16 93 341 6.25 23 2.34 1.50 6.69 28 87 Lạc Lâm Dươ Hà ng 2.53 95.5 67 2.21 10 1.50 809 29 72 228 - 6.24 - 3.31 792 180 10 53 966 15 - - 11 14 15 12 - - 16 13 19 - - - 10 - 19 - 1.59 991 38.7 15 16 13.7 70 28 12.3 46 42 17.4 19 18.2 72 54 48 229 - 16 - 13 - - 12 - - 4.44 4.53 626 - - 518 - 441 16 1 225 - - - 248 - - - - - 734 16 32 - 538 - 124 2 2 Giáy Mạ Chu ru Lự 88 - - - - - 44 - 40 25.31 14.58 331 46 1.301 2.00 14 2.98 2.30 - 24 1.34 - 21 12.6 63 - - - 323 - 6.44 - - 8.08 - 2.63 10 - - (Nguồn: Cục Thống kê Lâm Đồng, Niên giám thống kê tình hình dân số, dân tộc, kinh tế - xã hội năm 2004, tỉnh Lâm Đồng) Bảng 1.6 Bảng phân bố dân tộc Lâm Đồng (trên 50 người) theo địa bàn huyện T T Dân tộc Số dân Đà Lạt Cơ ho 112.9 26 2.240 Phườ ng 7, Tà nung Mơ Nôn g Xtiê ng Mạ 9.702 Bả Bảo Cát o Lâm Tiên Lộc Di Linh Đạ Huo Đơn Dươ ng Đức Tro ng Lạc Dươ ng Lâm Hà 7.40 Lộc Nam, Lộc Bắc, Lộc An, Lộc Thắn g, Lộc Ngãi - 38.71 34 1.06 Lộc Sơn , Lộc Tân , Lộc Tiế n, Bla o, Lộc Nga - 1.596 991 13.77 12.34 Nthô n Hạ, Đà Loan, Hiệp An, Hiệp Thạn h 17.41 Tất xã 18.2 72 - 12 - - 4.448 4.530 626 225 - - - 248 - - - - - 25.31 46 1.30 Bla o, Lộc Nga , Lộc Châ u 1.34 Gia Viễn , Tiên Hoà ng 2.009 Tân Thượn g, Đinh Trang Thượn g 2.986 2.30 Đạ The, Quố c Oai, An Nhơ n, Mỹ Đức 24 2.63 - 12.6 63 Lộc Nam, Lộc Bắc, Lộc An, Lộc Thắn g, Lộc Ngãi Rắc Lây 980 - 518 - 16 1 1 - 14 - 441 Suối Thôn g 8.084 Tu Tra Chu ru 14.58 21 6.447 Phú Hội, Tà In, Tà Năng , Đà Loan 10 Đạ Tẻh PHỤ LỤC BẢNG THUẬT NGỮ CHỈ HỆ THỐNG THÂN TỘC TIẾNG VIỆT Ông cố ngoại / nội Bà cố ngoại / nội Ông ngoại / nội Bà ngoại / nội Mẹ Cha Chị gái mẹ Em gái mẹ Chồng chị gái mẹ Chồng em gái mẹ Anh trai mẹ Vợ anh trai mẹ Em trai mẹ Vợ em trai mẹ Anh trai cha Vợ anh trai cha Em trai cha Vợ em trai cha Chị gái cha Chồng chị gái cha Em gái cha Chồng em gái cha Con Con trai Con gái Con gái chị em gái Con trai chị em gái Con gái anh em trai Con trai anh em trai Cháu nội Cháu ngoại Chắt nội Chắt ngoại Anh trai Chị gái Em trai Em gái Bố vợ Mẹ vợ TIẾNG CHU RU Kơi kọ Mò kọ Kơi Mò Ame Ama Ame prong Ame tit Wa Wa Miă Awơi Miă Awơi Ama Ame Wa Ame Awơi prong Wa prong Awơi tit Wa tit Anà Anà lơkơi Anà kơmơi Kơmon kơmơi Kơmon lơkơi Anà kơmơi Anà lơkơi Tơ cho Tơ cho Tơ chẽ Tơ chẽ Sơ lơkơi Sơ kơmơi Adơi lơkơi Adơi kơmơi Tơmha Awơi Bố chồng Mẹ chồng Chị dâu Anh rể Em dâu Em rể Con dâu Con rể Tơmha Awơi Sơ kơmơi Sơ lơkơi Mơ tơu kơmơi Mơ tơu lơkơi Mơ tơu kơmơi Mơ tơu lơkơi lơkơi - Ghi chú: Các từ cháu, chắt (cho, tơ chẽ) dùng cho hai giới nam nữ Danh từ kơmơi trai lơkơi gái xác định giới tính kèm theo [Người lập bảng: Võ Tấn Tú, giúp đỡ ông: Bơni Ya Ga, Touneh Ya Tơng (thôn Ma Đanh), Jơlơng Ya Loan, Jơlơng Ya Đạt (thôn R’lơm) xã Tu Tra, huyện Đơn Dương ông Churu Yang Jiong, thôn Tà In, xã Tà Hin, huyện Đức Trọng]

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w