1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng giáo dục của nho gia thời kỳ tiên tần giá trị và ý nghĩa lịch sử của nó

128 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHAN THỊ HỒNG NGA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA NHO GIA THỜI KỲ TIÊN TẦN GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHAN THỊ HỒNG NGA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA NHO GIA THỜI KỲ TIÊN TẦN GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH - 2010 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………….…………… Chương 1: CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA NHO GIA THỜI KỲ TIÊN TẦN 1.1 Cơ sở xã hội hình thành tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần………………………………………………………………… … 1.1.1 Điều kiện lịch sử xã hội Trung Quốc thời Xuân thu – Chiến quốc với việc hình thành tư tưởn giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần…………… 1.1.2 Sự phát triển văn hóa, khoa học Trung Qc thời Xn thu – Chiến quốc với việc hình thành tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần……………………………….……………………………………… 20 1.2 Tiền đề lý luận trình hình thành tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần…………………………………………… 34 1.2.1 Vấn đề tính người – sở lý luận tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần……… …… 34 1.2.2 Khái quát trình hình thành tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần…………… …………………………………………………… 46 Chương 2: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA TRONG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA NHO GIA THỜI KỲ TIÊN TẦN……………………… 53 2.1 Nội dung tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần… .53 2.2.1 Mục đích, nội dung tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần………………………………………………… …… 53 2.2.2 Phương pháp giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần………………… .81 2.2 Giá trị ý nghĩa lịch sử tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần…………………………………………………………… …… 93 2.2.1 Giá trị hạn chế tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần………………………………………………… …………….… 93 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần giáo dục Việt Nam nay………… ……………… 104 KẾT LUẬN………………………………………………………………….117 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….……….121 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp xây dựng đất nước hướng đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng nhân dân ta trọng đến nhiệm vụ giáo dục Đặc biệt điều kiện nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề giáo dục người có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Giáo dục không sở đào tạo nguồn nhân lực phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu tình hình mà cịn giữ vai trị chiến lược thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng đổi đất nước địi hỏi phải phát triển người có sức khỏe, trình độ, tay nghề đạo đức để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Cho nên, đầu tư phát triển giáo dục để tạo lực lượng lao động đáp ứng nhu cầu thực tiễn Đảng ta ưu tiên hàng đầu Trên tinh thần đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [16,94-95] Như vậy, q trình đưa đất nước hướng đến phát triển lâu dài bền vững, phát triển giáo dục vấn đề trọng tâm, nhiệm vụ cốt yếu Giáo dục nước ta có khoảng cách xa so với nước khu vực giới Để bước xây dựng giáo dục phát triển bên cạnh việc học hỏi kinh nghiệm giáo dục đại, cần soi rọi lại tư tưởng giáo dục cổ truyền Trong lịch sử triết học phương Đông cổ đại, học thuyết Nho gia đề cao vai trò giáo dục việc cải tạo người, cải tạo xã hội Vì thế, đại biểu Nho gia thời kỳ Tiên Tần từ đầu đề chủ trương giáo dục vô đặc sắc Khổng Tử người đặt móng cho quan điểm giáo dục tiến đưa chủ trương “Hữu giáo vô loại” [10,255] chủ trương mở trường dạy học Nhờ đó, lần lịch sử giáo dục Trung Quốc giáo dục xuống thứ dân truyền bá rộng rãi dân chúng Bên cạnh đó, tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần cịn hình thành nên hệ thống phương pháp giảng dạy phong phú nhằm đạt hiệu giáo dục cao Từ chủ trương giáo dục tiến bộ, quan điểm giáo dục Nho gia đạt đến mục đích cao trình giáo dục xây dựng hình mẫu lý tưởng xã hội Mẫu người quân tử niềm tự hào Nho gia – không nhân cách lý tưởng xã hội phong kiến theo tinh thần Nho giáo mà lực lượng hạt nhân bổ sung vào giai cấp thống trị để thực nhiệm vụ trị dân Với đặc điểm bật đó, tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần đóng góp kinh nghiệm quý báu vào kho tàng lý luận giáo dục nhân loại nói chung lịch sử giáo dục Trung Quốc cổ đại nói riêng Mặc dù tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần tồn khơng hạn chế lịch sử tính đẳng cấp xã hội, biết “gạn đục khơi trong” để gạt bỏ hạn chế kế thừa giá trị phù hợp giá trị lịch sử tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần kinh nghiệm giáo dục vơ hữu ích giáo dục nước ta Từ việc xác định tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn lý luận to lớn vấn đề trên, tác giả chọn vấn đề “Tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần giá trị ý nghĩa lịch sử nó” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Triết học cho Tổng quan tình hình nghiên cứu Lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại nói chung, tư tưởng giáo dục Nho gia nói riêng ảnh hưởng Việt Nam vấn đề nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu nhiều mặt khác Có thể khái quát kết cơng trình nghiên cứu hướng sau Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần tổng thể văn hóa Trung Quốc Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu tác phẩm: Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003; Đại cương triết học sử Trung Quốc Phùng Hữu Lan, Nxb Thanh niên, 1998; Trung Quốc tuyệt Lý Duy Cơn chủ biên , Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1997; Lịch sử văn minh Trung Hoa W Durant, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004; Bàn tư tưởng cổ đại Trung Quốc Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1959; Lịch sử văn minh giới Vũ Dương Ninh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998; Lịch sử Trung Quốc Nguyễn Gia Phu – Nguyễn Huy Quý, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001; Đại cương văn hóa phương Đông GS Lương Duy Thứ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000; Triết lý văn hóa phương Đơng Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Đại học sư phạm, 1999… Thứ hai, cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần dòng phát triển lịch sử triết học Trung Quốc Về hướng nghiên cứu có tác phẩm tiêu biểu sau: Phan Bột Châu Toàn tập, tập 10, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1990; Nho giáo Trần Trọng Kim, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1990; Đại cương triết học Trung Quốc Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1992; Lịch sử triết học phương Đông tập Nguyễn Đăng Thục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1991; Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Triết lý phương Đơng giá trị học lịch sử Dỗn Chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Lịch sử triết học Trung Quốc Hà Thúc Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000; Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc Lê Văn Quán, Nxb Lao động, Tp HCM, 2006… Thứ ba, tác phẩm, tài liệu tác giả chuyên nghiên cứu, dịch thuật giới thiệu riêng tư tưởng triết gia thời kỳ Tiên Tần Trong phải kể đến số tác phẩm như: Tứ thư Đồn Trung Cịn dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2000; Tứ thư Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận biên dịch, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003; Mạnh Tử quốc văn giải thích Nguyễn Hữu Tiến Nguyễn Đơn Phục dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1990; Khổng Tử Nguyễn Hiến Lê , Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1991; Học thuyết Mạnh Tử Tâm Quang, Tân Lập, 1941; Tuân Tử Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1994 Thứ tư, cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Nho gia ý nghĩa giáo dục Việt Nam nay, bao gồm đề tài nghiên cứu, cơng trình khoa học chuyên khảo, tiêu biểu như: Luận văn Thạc sĩ triết học “Tư tưởng Khổng Tử tính người giáo dục người, ý nghĩa nghiệp giáo dục - đào tạo Việt Nam nay” Đặng Thị Thúy Hoa năm 2002 Trong đề tài này, thông qua phân tích tư tưởng giáo dục Khổng Tử, tác giả cách khái quát nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa lịch sử giáo dục Việt Nam Cơng trình khoa học “Học thuyết tính thiện Mạnh Tử học lịch sử nghiệp giáo dục đạo đức người Việt Nam nay” tiến sĩ Phạm Đình Đạt năm 2008 Trong cơng trình tác giả đặc biệt đề cập đến ảnh hưởng học thuyết tính thiện Mạnh Tử nghiệp giáo dục đạo đức người Việt Nam Ngoài phải kể đến chuyên khảo “Quan niệm Nho giáo giáo dục người” tiến sĩ Nguyễn Thị Nga tiến sĩ Hồ Trọng Hồi Nxb Chính trị quốc gia ấn hành năm 2003 Qua trình bày khái quát nội dung giáo dục Nho gia, tác giả phân tích sâu sắc giá trị tích cực tiêu cực quan niệm giáo dục Nho gia giáo dục Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Nho gia đa dạng phong phú cung cấp nguồn tài liệu quý báu cho tác giả kế thừa phát triển đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn nhằm làm rõ nội dung tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần ý nghĩa giáo dục Việt Nam Để đạt mục đích trên, đề tài cần thực số nhiệm vụ sau: + Trên sở phân tích điều kiện lịch sử xã hội phát triển văn hóa, khoa học Trung Quốc thời Xuân thu – Chiến quốc, luận văn trình bày vấn đề tính người – sở lý luận tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần khái quát trình hình thành tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần + Phân tích mục đích, nội dung phương pháp tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần, từ giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử giáo dục Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài thực dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, trình thực luận văn tác giả sử dụng hệ thống phương pháp phân tích – tổng hợp, quy nạp diễn dịch, lôgic lịch sử, phối hợp với số phương pháp khác Phạm vi nghiên cứu Để tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần luận văn phân tích cách khái quát tư tưởng giáo dục cốt lõi ba đại biểu Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử Trong đặc biệt ý đến tư tưởng giáo dục Khổng Tử Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt lý luận, đề tài làm rõ nội dung giá trị lịch sử tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần Về mặt thực tiễn, ý nghĩa lịch sử rút từ tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần góp phần vào trình phát triển giáo dục Vịêt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có hai chương, bốn tiết 110 làm giảm niềm tin quần chúng Nền đạo đức xã hội dóng lên hồi chuông báo động Trong ngành giáo dục năm qua, biểu yếu mặt đạo đức xuất tràn lan với nhiều hình thức như: thầy khơng thầy, trị khơng trị, yếu kỷ cương nề nếp, tình trạng học giả bằng… Tại Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành trung ương khóa VIII Đảng ta thừa nhận, phận sinh viên, học sinh có tình trạng “suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân lập nghiệp tương lai đất nước” [14,126] Điều xuất phát từ thực trạng năm qua giáo dục có phần thiên dạy chữ, dạy nghề khơng trọng dạy người; “cơng tác giáo dục trị - tư tưởng, đạo đức nhân cách… bị xem nhẹ” [14,26] Chính việc lơi lỏng giáo dục đạo đức hay việc giáo dục đạo đức cịn hình thức, đơn điệu nguyên nhân dẫn đến tượng suy thối đạo đức Do đó, mối quan tâm lo lắng bật xã hội giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử đất nước, đòi hỏi phải đổi mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo, tạo nên người mang đậm sắc văn hóa dân tộc; kiên định giữ vững độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; tự hào dân tộc, yêu thương quê hương, đồng bào…Để đáp ứng địi hỏi đó, giáo dục nước ta cần đến quan điểm đắn giáo dục, mà trước hết quan tâm đặc biệt đến vấn đề giáo dục đạo đức Những nhà nghiên cứu giáo dục thừa nhận: “Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội phụ thuộc phần lớn vào kết giáo dục năm tới Trong dòng suy nghĩ bật tập trung vào giáo dục đạo đức, tư tưởng trị giáo dục tay nghề” [20,64] 111 Việc coi trọng giáo dục đạo đức, nâng cao hiệu giáo dục đạo đức vấn đề khơng có tính lý luận, mà cịn mang tính thời cấp bách giai đoạn nước ta Vì thế, nghiệp giáo dục giáo dục đại, Đảng ta nhấn mạnh việc coi trọng giáo dục đạo đức, phê phán biểu xem nhẹ, hình thức hóa việc giáo dục đạo đức kêu gọi hình thức giáo dục đạo đức phong phú từ gia đình đến nhà trường xã hội Bởi vì, kết từ vấn đề giáo dục đạo đức mang lại không hạn chế mặt trái kinh tế thị trường, làm sạch, lành mạnh xã hội mà giải pháp quan trọng hướng tới mục tiêu người Một giá trị đạo đức Nho gia tư tưởng nhân nghĩa Ngày tinh thần cần kế thừa phát huy mạnh mẽ xã hội Bởi lẽ vấn đề đạo đức xã hội diễn ngày báo động tinh thần nhân nghĩa tư tưởng Nho gia có ý nghĩa lớn việc tìm lại giá trị nhân văn cần có Trong mối quan hệ người xã hội, có nhân làm người yêu thương hơn, sống hơn, có nghĩa làm người sống có trách nhiệm với nhau, sống theo lẽ phải từ hướng đến xây dựng xã hội tốt đẹp Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc giáo dục tinh thần nhân nghĩa cho hệ trẻ vơ cần thiết Nó có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nhân cách, hướng họ trở thành cơng dân có ích Nhưng khơng dừng lại đó, người xã hội đại phải bổ sung phẩm chất đại Cụ thể lực lao động sáng tạo, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, mạnh dạn đấu tranh chống tệ nạn xã hội, ý thức vươn lên chiếm lĩnh khoa học, tri thức làm chủ công nghệ, biết làm giàu đáng cho thân cho đất nước, có tinh thần tự chủ, tự lập, tự cường, có ý thức tập thể để làm cho họ trở thành cơng dân có trách nhiệm, nghĩa vụ Tổ quốc 112 Như vậy, tinh thần kế thừa, phát huy giá trị truyền thống từ tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần giáo Việt Nam, việc bổ sung, nâng chất giá trị cho phù hợp với điều kiện xã hội vô cần thiết Ý nghĩa lịch sử thứ ba tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần hệ thống phương pháp giảng dạy phong phú, sinh động nhằm đạt hiệu cao trình giáo dục Hệ thống phương pháp giáo dục vô phong phú triết gia thời kỳ Tiên Tần đề xướng phương pháp nêu gương, phương pháp phân loại đối tượng, gợi mở vấn đề nhằm phát huy tính động sáng tạo người học, hay phương châm học đơi với hành giáo dục… khơng có giá trị giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần mà cịn có ý nghĩa giáo dục Việt Nam Thật vậy, trình cải cách đổi phương pháp giảng dạy, vấn đề lấy học trị làm trung tâm, phát huy tính tích cực người học trọng; học không thiên lý thuyết mà mở rộng đến “kỷ mềm” để vận dụng tốt vào công việc… Điều cho thấy, phương pháp giảng dạy đại có biểu song tinh thần kế thừa giá trị lịch sử từ tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần Bên cạnh hệ thống phương pháp giáo dục phong phú đó, tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần gợi mở nhiều phương thức giáo dục đạo đức có hiệu để giáo dục nước ta học hỏi Sự giáo dục đạo đức Nho gia thường tình cảm tự nhiên người, sau xã hội hóa chúng thành giá trị, chuẩn mực đạo đức Chẳng hạn đạo hiếu bắt nguồn từ quan hệ huyết thống; đền ơn đáp nghĩa cha mẹ, kính trọng cha mẹ; nối dõi tông đường, trì dịng họ…Từ 113 biểu gần gũi chấp nhận được, tư tưởng đạo đức tiếp tục lồng ghép vào ý tưởng trị giai cấp thống trị làm cho ý tưởng trị đạo đức hóa khiến người dân khơng thấy bị gị ép Ví trung gắn liền với đức hiếu, hiếu sở để trung Bởi quan điểm Nho gia cho rằng, kẻ hiếu chẳng thể bất trung Kết đào tạo người có hành vi đạo đức vừa có tính tự nguyện, vừa thể lợi ích giai cấp thống trị xã hội Hiện nay, phương pháp giáo dục đạo đức tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần có ý nghĩa định nước ta vận dụng vào trình giáo dục tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Bởi lẽ tình cảm lớn cần phải tình cảm tự nhiên sẳn có người như: tình thân gia đình, tình yêu quê hương, làng xóm Chỉ giáo dục đạo đức phải dầu ấn sâu đậm người gia đình, quê hương, đất nước… làm cho người ta nhận phần khơng thể thiếu sống vấn đề giáo dục tình cảm lớn lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội trở nên nhẹ nhàng không mang hình thức sáo rỗng Mặt khác, phương thức giáo dục đạo đức theo tinh thần Nho gia cách thức giáo dục đạo đức thú vị để học hỏi Cách thức truyền dạy đạo đức tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần không xơ cứng khái niệm, quy phạm chuẩn mực đạo đức mà cụ thể hóa theo đối tượng, hoàn cảnh Chẳng hạn, Khổng Tử giảng nhân, tùy theo đối tượng, nội dung cần ý tùy hoàn cảnh mà câu trả lời chỗ khác Có lúc nhân nhân, có lúc nhân thẳng, khơng giả giối, hay nhân thận trọng… Song lại, từ lời dạy toát lên ý nghĩa cao dày đức 114 Nhân cư xử người Đây phương pháp giáo dục đạo đức độc học tập Bên cạnh ý nghĩa lịch sử truyền thống giáo dục đạo đức giáo dục Việt Nam nay, tư tưởng giáo dục Nho gia để lại kinh quý báu vấn đề xây dựng mẫu người lý tưởng làm mục tiêu phấn đấu cho người Mỗi thời đại có mẫu người trung tâm Họ đóng vai trị lớn việc vận hành phát triển xã hội Trong xã hội phong kiến phương Đông, mẫu người trung tâm người quân tử Với đầy đủ phẩm chất biểu cho nhân cách cao thượng, người quân tử không niềm tự hào Nho gia, mà thành cao nghiệp giáo dục theo truyền thống giáo dục Nho gia Giáo dục Nho giáo nói chung tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần nói riêng thành công việc xây dựng mẫu người Người quân tử mẫu người tiêu biểu cho quan niệm phong kiến phương Đông Lý tưởng cao mà họ tôn thờ, phấn đấu trọn đời đạo Thánh hiền – hệ tư tưởng giai cấp phong kiến Mục đích cao mà họ hướng tới xây dựng, trì trật tự xã hội phong kiến Mẫu người quân tử khái quát từ thực tế sinh động xã hội lúc nên có tính thuyết phục cao Họ thực sống xã hội lúc giờ, qua lăng kính sáng tạo nhà tư tưởng họ trở nên hồn thiện Từ mẫu người mang tính định hướng cho tất người Lâu dần mẫu người lý tưởng thực hóa Những người tiêu biểu xã hội người quân tử Người quân tử hình ảnh tự hào cho xã hội phong kiến khơng lý thuyết mà cịn thực tế sống Hình ảnh người quân tử Nho gia tử sống vào lý thuyết, từ lý thuyết lại đến với 115 sống trở thành gương sống động cho người noi theo, nên có tác dụng giáo dục sâu sắc Trong chiến lược phát triển giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc xây dựng mẫu người tiên phong làm mục tiêu phấn đấu cho người Xuất phát từ thực tiễn cách mạng yêu cầu thực tiễn cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu hình mẫu “người chiến sĩ yêu nước cách mạng” Cũng nhiều hình mẫu lý tưởng khác, người chiến sĩ yêu nước cách mạng hết lòng theo đuổi hồi bão lớn: giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Việt Nam độc lập Cho dù hồn cảnh, cương vị cơng tác nào, với họ có mục tiêu cách mạng Nhân cách cao họ thể chỗ, sẳn sàng chấp nhận mát hy sinh, chí tính mạng, giữ vững niềm tin vào lý tưởng Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Giáo sư Trần Đình Hượu nhận xét, người “lấy bất biến yêu nước, giác ngộ cách mạng, ham lao động, có văn hóa, sẳn sàng phục tùng xếp tổ chức để ứng vạn biến trường hợp” [27,243] Ngày độc lập dân tộc, thống đất nước trở thành thực, lý tưởng xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trở thành mục tiêu Độc lập thống thật có ý nghĩa có chủ nghĩa xã hội, ngược lại chủ nghĩa xã hội có sở giữ vững độc lập dân tộc Thực tế địi hỏi mẫu người lý tưởng phải có đủ phẩm chất, đủ lực hút người thực thành công lý tưởng cao độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Vì thế, giáo dục cần nhanh chóng xây dựng mẫu người lý tưởng, coi mục tiêu cần vươn tới xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nếu người quân tử, lý tưởng họ theo đuổi đạo lý Thánh hiền người đại phải mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Con 116 người lý tưởng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa phải cống hiến trọn đời cho mục tiêu lý tưởng cao Để đạt mục tiêu ấy, họ không cần đến tố chất cao quý tinh thần dũng cảm, sẵn sàng vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ… thời kỳ chiến tranh mà học phải thể tư sáng tạo, có hiểu biết, chiếm lĩnh tri thức, có ý chí học tập, rèn luyện lập thân… Đó mẫu người vừa có tài, có trí, có lực có nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội đại Hướng tới mẫu người lý tưởng mục tiêu giáo dục đào tạo thời đại Trong kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc xây dựng hình mẫu người lý tưởng có ý nghĩa quan trọng giáo dục Vì thế, giáo dục nước ta ngày phải hướng tới đào tạo mẫu người lý tưởng đáp ứng yêu cầu đại phát triển đất nước Đó người vừa hồng vừa chun, vừa có đức vừa có tài ln suốt đời giữ vững lý tưởng cách mạng, mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tình hình Trong nghiệp đổi nhằm nâng cao hiệu giáo dục, tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần với giá trị lịch sử sâu sắc để lại cho giáo dục nước ta ý nghĩa lịch sử to lớn phương châm chiến lược giáo dục đào tạo, truyền thống giáo dục đạo đức, hệ thống phương pháp giảng dạy sinh động cách thức xây dựng mẫu người lý tưởng xã hội Từ học nhắc nhở phải ln có thái độ thật khách quan, khoa học trước giá trị truyền thống nhân loại 117 KẾT LUẬN Tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần hệ thống quan điểm giáo dục hình thành từ quan điểm Khổng Tử, sau tiếp tục phát triển hồn thiện nhờ cơng Mạnh Tử Tn Tử Với tính cách hình thái ý thức xã hội, hình thành tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần khơng phải tượng có tính ngẫu nhiên mà phản ánh nhu cầu lịch sử xã hội Trung Hoa thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc Do đó, biến đổi tồn diện xã hội, phát triển thành tựu văn hóa, khoa học Trung Quốc vào thời Xuân thu – Chiến Quốc quan điểm vấn đề tính người sở xã hội tiền đề lý luận dẫn đến trình hình thành tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần Ngay từ hình thành Nho gia đưa kiến giải sâu sắc mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục Xác định nội dung giáo dục bao trùm giáo dục Nho gia vấn đề giáo dục đạo đức, tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần hình thành hệ thống phương pháp giáo dục vô phong phú phương pháp nêu gương, phương pháp phân loại đối tượng dạy học, gợi mở vấn đề, giáo dục tinh thần học tập cho môn sinh… nhằm mang lại hiệu cao giáo dục đạo đức Bên cạnh đó, tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần gợi mở nhiều phương thức giáo dục đạo đức có hiệu Chẳng hạn, giáo dục đạo đức nên tình cảm tự nhiên người, sau xã hội hóa chúng thành giá trị, chuẩn mực đạo đức để hành vi đạo đức vừa có tính tự nguyện, vừa thể lợi 118 ích giai cấp thống trị xã hội Ngoài ra, tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần để lại kinh quý báu vấn đề xây dựng mẫu người lý tưởng làm mục tiêu phấn đấu cho người Với luận giải chặt chẽ nội dung phương pháp giáo dục, tư tưởng giáo dục Nho gia đào tạo nên lớp người thích nghi với trật tự xã hội phong kiến – lớp người ưu tú thực nhiệm vụ trị dân lớp người biết sống an phận, an mệnh theo trật tự lễ giáo Trên tảng đó, tư tưởng giáo dục Nho gia đóng góp thành tựu to lớn vào lịch sử giáo dục Trung Quốc cổ đại Ba trăm năm sau từ Khổng Tử mất, đến đời Hán Võ đế Nho gia đưa lên hàng quốc giáo Từ tư tưởng Nho giáo nói chung, học thuyết Khổng Tử nói riêng ngự trị hàng đầu suốt hai nghìn năm lịch sử phong kiến Xét mặt giá trị, tư tưởng giáo dục Nho gia đóng góp tích cực vào lịch sử giáo dục Trung Quốc cổ đại Tuy nhiên, xét quan điểm phát triển, tư tưởng giáo dục Nho gia tồn khơng hạn chế nội dung giáo dục trọng đạo đức, văn chương mà bỏ qua kiến thức tự nhiên, lao động sản xuất vật chất, phát triển kinh tế, thương nghiệp…dẫn đến trì trệ kéo dài chế độ xã hội phong kiến; xây dựng hình mẫu lý tưởng theo đạo đức Nho gia trọng phát triển nhân cách mà khơng phát triển tồn diện… Như vậy, bên cạnh mặt giá trị, tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần tồn khơng hạn chế lịch sử Tuy nhiên điều khơng thể phủ nhận giá trị lịch sử to lớn lịch sử giáo dục Trung Quốc cổ đại nói riêng kho tàng lý luận luận giáo dục nhân loại nói chung Do đó, để thấy ý nghĩa to lớn tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần điều kiện đòi hỏi chúng 119 ta cần xem xét tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần tư biện chứng Một mặt, loại bỏ nhân tố khơng có lợi phát triển xã hội mới, mặt khác tiếp tục kế thừa, phát huy nhân tố tích cực, đáp ứng nhu cầu xã hội Đối với nước ta, tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần để lại ý nghĩa lịch sử to lớn trình phát triển nghiệp giáo dục Thứ ý nghĩa lịch sử phương châm chiến lược giáo dục đào tạo người Từ tinh thần giáo dục Nho gia đường lối lãnh đạo đất nước Đảng ta đặc biệt trọng đến nhiệm vụ giáo dục quán tư tưởng chiến lược “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Giáo dục khơng góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài mà cịn sở động lực xây dựng người phát triển tồn diện đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ hai vấn đề đặt biệt trọng giáo dục đạo đức q trình giáo dục Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải có người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu tình hình Đó phải người vừa có đức, vừa có tài, mang lý tưởng Đảng dân tộc trình xây dựng đất nước Để đạt đến mẫu người trước hết phải trọng đến vấn đề giáo dục đạo đức người, đức gốc người Thứ ba, hệ thống giáo dục vô phong phú tư tưởng giáo dục Nho gia Những phương pháp giáo dục triết gia thời kỳ Tiên Tần đề xướng phương pháp nêu gương, phương pháp gợi mở, khơi gợi tính tích cực, sáng tạo người học… ngày sử dụng rộng rãi trình cải cách giáo dục Điều cho thấy sức ảnh hưởng to lớn từ tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần giáo dục đại Thứ tư, tư tưởng giáo dục Nho gia thời kỳ Tiên Tần để lại ý nghĩa lịch sử to lớn 120 phương thức xây dựng hình mẫu lý tưởng xã hội Sự thành công việc xây dựng mẫu người quân tử thời phong kiến học sinh động cho học tập trình xây dựng hình mẫu “con người xã hội chủ nghĩa” giai đoạn Việc xem xét giá trị tích cực tư tưởng giáo dục Nho gia để kế thừa, phát huy đồng thời loại bỏ giá trị tiêu cực khơng cịn phù hợp điều kiện tinh thần khách quan khoa học mà Chủ tịch Hổ Chí Minh dạy: “Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng đúng, song điều nên học” [37,46] 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Bột Châu (1990), Toàn tập, tập 10, Nxb Thuận Hóa, Huế Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Dỗn Chính (chủ biên, 1998), Đại cương lịch sử triết học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên, 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đông giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đồn Trung Cịn dịch (2000), Luận ngữ, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Lý Duy Cơn (chủ biên, 1997), Trung Quốc tuyệt, tập 1, Nxb Văn hóa 12 W Durant (2004), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 122 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Tiến Đạt (2007), Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Kim Định (1975), Triết lý giáo dục, Nxb Ca Dao 19 Giáo dục đào tạo Việt Nam thời hội nhập (2007), Nxb Lao động 20 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, Nxb Khoa học xã hội 21 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Hùng Hậu (1999), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học sư phạm 23 Hội nhà văn Việt Nam (1985), Một chặng đường văn hóa, Nxb Tác phẩm 24 Bùi Hữu Hồng biên dịch (1996), 100 nhân vật ảnh hưởng lịch sử Trung Quốc, Nxb Trẻ 25 Lương Xuân Hùng (2003), Vạn sư biểu Đức Khổng Tử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Lương Vị Hùng, Khổng Khang Hoa (2008), Triết học giáo dục đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Khoa học xã hội 28 Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia 123 29 M Kantenmark ( 1999 ), Triết học Trung Hoa, Nxb Thế giới, Tp HCM 30 Nguyễn Tiến Khôi (2007), Luận ngữ với người quân tử thời đại, Nxb Từ điển bách khoa 31 Đàm Gia Kiện (1999), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Trần Trọng Kim (1990), Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 33 Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên 34 Nguyễn Hiến Lê (1991), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 35 Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường (1959), Bàn tư tưởng cổ đại Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 C Mác – E Ăngghen ( 1994 ), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hà Thúc Minh (2000), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 39 Hà Thúc Minh (2000), Tuyển tập tư liệu nghiên cứu lịch sử tư tương Trung Quốc tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Thị Nga, Hổ Trọng Hoài, Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trần Trung Nghĩa biên dịch (2007), Bài học từ Luận ngữ Khổng Tử, Nxb Trẻ 42 Phan Ngọc dịch (2003), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Vũ Dương Ninh (1998), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Tạ Quang Phát dịch (1992), Kinh thi, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Gia Phu – Nguyễn Huy Quý (2001), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Tâm Quang (1941), Học thuyết Mạnh Tử, Tân Lập 124 47 Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Lao động, Tp HCM 48 Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận biên dịch (2003), Tứ thư, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Lương Duy Thứ (2000), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyển Hữu Tiến Nguyễn Đôn Phục dịch (1990), Mạnh Tử quốc văn giải thích, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 52 Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Lý Minh Tuấn (2005), Đông phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 54 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm 55 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w