1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng chính trị của montesquieu trong tác phẩm tinh thần pháp luật và ý nghĩa lịch sử của nó

125 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ HIÊN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MONTESQUIEU TRONG TÁC PHẨM TINH THẦN PHÁP LUẬT VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ HIÊN LỜI CAM ĐOAN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MONTESQUIEU xin camTINH đoan Luận văn TRONG TÁCTơi PHẨM THẦN PHÁP LUẬT kết q trình tự nghiên cứu VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NĨ Nếu có gian dối, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Tác giả LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60.22.80 Phan Thị Hiên TP HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích, giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM “TINH THẦN PHÁP LUẬT” 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng trị Mơngtexkiơ 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội nước Pháp nửa cuối kỉ XVII, nửa đầu kỉ XVIII tác động tới hình thành tư tưởng trị Mơngtexkiơ 1.1.2 Tiền đề lý luận, tư tưởng 14 1.2 Tư tưởng trị Môngtexkiơ tác phẩm Tinh thần pháp luật 22 1.2.1 Vị trí Tinh thần pháp luật hệ thống tư tưởng Môngtexkiơ 22 1.2.2 Luật pháp vai trò pháp luật mối quan hệ với thể 28 1.2.3 Quyền lực trị thuyết phân quyền nội dung chủ đạo xuyên suốt tác phẩm Tinh thần pháp luật 36 1.2.4 Quan điểm địa trị khát vọng hướng đến xã hội đại đồng 54 Chương TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MƠNGTEXKIƠ TRONG TÁC PHẨM TINH THẦN PHÁP LUẬT VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Giá trị hạn chế tư tưởng trị Môngtexkiơ tác phẩm Tinh thần pháp luật 61 2.1.1 Giá trị ảnh hưởng Tinh thần pháp luật 61 2.1.2 Hạn chế tư tưởng trị Mơngtexkiơ 69 2.2 “Tinh thần pháp luật" việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 77 2.2.1 Hồ Chí Minh với việc vận dụng sáng tạo tư tưởng pháp quyền vào thực tiễn xã hội Việt Nam 77 2.2.2 Tinh thần pháp luật vấn đề đặt trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 90 2.2.2.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam: từ lý luận đến thực tiễn 90 2.2.2.2 Phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước cải cách tư pháp – giải pháp cần thiết cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 97 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng trị phận quan trọng, chi phối xuyên suốt toàn hệ thống tư tưởng Môngtexkiơ (Montesquieu) Là người đặt tảng, đồng thời đại biểu xuất sắc phong trào Khai sáng Pháp, đời học thuyết trị Mơngtexkiơ, mở chương lịch sử tư tưởng trị nhân loại, hình thành phát triển nhà nước pháp quyền Những tư tưởng tự do, cơng bằng, bình đẳng dân chủ,… học thuyết Môngtexkiơ thể sinh động, độc đáo, ảnh hưởng sâu sắc nhận thức trị sau Sau Mơngtexkiơ có nhiều nhà triết học trị tiếng đời, làm rạng danh nước Pháp Các nhà Khai sáng Pháp kỉ XVIII biến nước Pháp thành trung tâm đấu tranh trị, hướng đến xã hội “hợp lý tính” Tư tưởng Khai sáng Pháp mà Môngtexkiơ người tiên phong, trở thành cờ lý luận giai cấp tư sản Pháp nói chung đại cách mạng Pháp 1789 nói riêng Vượt ngồi biên giới quốc gia khuôn khổ cách mạng tư sản Pháp, tư tưởng trị Mơngtexkiơ, đặc biệt học thuyết nhà nước pháp quyền, trở thành tư tưởng có giá trị phổ biến, in đậm dấu ấn pháp quyền đại Thật khó hình dung trị ngày nay, đặc biệt nước phương Tây thiếu vắng tên tuổi tiếng Arixtốt (Aristote), Makiavêli (Machiavelli), Hốpxơ (Hobbes), Lốccơ (Locke), Rutxô (Rousseau), mà cờ tiên phong Môngtexkiơ Trong học thuyết Mác - Lênin, nhà kinh điển chưa sử dụng khái niệm nhà nước pháp quyền tư tưởng khoa học nhà nước pháp quyền kế thừa, phát triển theo quan điểm khoa học cách mạng: xây dựng nhà nước kiểu thực dân, dân, dân, hợp hiến, hợp pháp; hệ thống pháp luật dân chủ triệt để, pháp chế nghiêm minh theo hướng giải phóng người tất người Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập Đảng ta Nhà nước ta, đích thân lãnh đạo việc xây dựng máy nhà nước hệ thống pháp luật Việt Nam từ bước đầu lập nước Tư tưởng Người kết tinh quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giá trị nhân loại vận dụng phù hợp với đặc điểm truyền thống Việt Nam, tảng sở kinh tế, văn hóa cấu xã hội Việt Nam giai đoạn lịch sử Ở Người sớm hình thành hệ thống quan điểm pháp quyền, nhân quyền (quyền người), Hiến pháp, quyền tự do, dân chủ, chất, vai trò pháp luật, kết hợp pháp luật đạo đức quản lý nhà nước cải cách xã hội.v.v Xây dựng Nhà nước pháp quyền trở thành xu khách quan, tất yếu quốc gia dân chủ giới đại, với gốc xác lập dân chủ, tức thừa nhận đảm bảo thực quyền lực nhân dân Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hướng tới xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đảm bảo tự do, bình đẳng cho người, ngồi việc học tập, quán triệt nguyên lý phổ biến chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, việc kế thừa tư tưởng tiếp thu kinh nghiệm tổ chức nhà nước quốc gia khác có tư tưởng pháp quyền Mơngtexkiơ cịn giữ ngun giá trị Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng trị xã hội Mơngtexkiơ tư tưởng Tây Âu cận đại nói chung, có tư tưởng Khai sáng Pháp kỉ XVIII tìm hiểu từ nhiều bình diện khác thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn triết học, luật học, trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, sử học… Trên giới, sau “Tinh thần pháp luật” Nhà xuất Barillot ấn hành Genève, tác phẩm tiếp tục xuất tái nhiều lần thứ tiếng khác nhau, thu hút quan tâm đông đảo giới học thuật nhận lời tán dương nồng nhiệt Vônte (Voltaire) đánh giá cao tài Môngtexkiơ cho không có trí tuệ ơng, thái độ dũng cảm ông làm cho suy nghĩ tự phải tán thưởng Tương tự, Rivarol có nhận định nghiêm túc, sâu sắc khâm phục cao đọc tác phẩm “Tinh thần pháp luật” Theo Rivarol, Môngtexkiơ người hiểu biết “sâu người”, đem so sách “nghiêm túc đầy trí tuệ” (Tinh thần pháp luật) tác phẩm khác “mờ nhạt” v.v… Và cịn nhiều lời bình khác, học giả dành cho tác phẩm đánh giá sâu sắc Vào thập kỷ cuối kỉ XX, tư tưởng trị Mơngtexkiơ ngày quan tâm nhiều góc độ lý luận phương diện thực tiễn; xuất số cơng trình nghiên cứu tư tưởng trị Mơngtexkiơ cách hệ thống có giá trị như: Triết thuyết chủ nghĩa tự Môngtexkiơ (Montesquieu’s Philosophy of Liberarism, Thomas L Pangle, 1973) Trong tác phẩm này, tác giả xem vấn đề chủ nghĩa tự do, “nền dân chủ nhiều thành phần”, “nền trị tuyển cử” lí luận Mơngtexkiơ quy phạm đời sống trị đại Vài năm sau, vào năm 1980 N O Keohane xuất Triết học Nhà nước Pháp (Philosophy and the State in France, Nannerl O Keohanne, 1980) Đến năm 1983, Inis Cox cho đời tác phẩm Môngtexkiơ lịch sử pháp luật nước Pháp (Montesquieu and the history of France laws) Ở Việt Nam, nhiều lí khác nhau, việc tìm hiểu tư tưởng trị Mơngtexkiơ nói riêng, tư tưởng trị phương Tây nói chung, cịn khiêm tốn Nhiều tác giả nghiên cứu học thuyết trị Môngtexkiơ dừng lại số nội dung định, chưa khai thác hết đóng góp giá trị to lớn học thuyết tiến trình phát triển tư trị Tuy vậy, tác phẩm “L'Esprit des lois” số học giả dịch tiếng Việt nghiên cứu số góc độ Cụ thể, dịch giả Trịnh Xuân Ngạn với tựa đề Vạn pháp tinh lý, giới thiệu năm 1961, ông dừng lại phần nhỏ Đến năm 1971, mười năm sau, tác phẩm Những danh tác chánh trị, dịch Lê Thanh Hoàng Dân, tác giả dành khoảng 180 trang sách để phân tích vấn đề cốt lõi triết học trị Mơngtexkiơ; luận chứng mối liên hệ, tác động tất yếu, sâu sắc trị đến khía cạnh khác tính người; đồng thời, lý giải nguyên nhân diễn cách mạng dẫn đến chế độ dân chủ Tây phương ngày hình thành chế độ độc tài giới đại Năm 1996, Nhà xuất giáo dục Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội cho xuất bản dịch Hoàng Thanh Đạm, mang tên “Tinh thần pháp luật” Cuốn sách giới học thuật độc giả coi cơng trình khoa học, tài liệu để nghiên cứu tư tưởng Môngtexkiơ Gần đây, vào năm 2005, tác giả Lê Tuấn Huy bảo vệ thành công luận án tiến sĩ triết học với nhan đề “Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, sau cơng trình in thành sách, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2006 Ngồi ra, số tạp chí chuyên ngành, nhiều trang báo điện tử v.v…cũng xuất viết đề cập tới tư tưởng trị nhà khai sáng Pháp kỉ thứ XVIII nói chung, tư tưởng trị Mơngtexkiơ nói riêng Dù nguồn tài liệu vấn đề khơng nhiều, thực bổ ích, giúp chúng tơi định hướng nghiên cứu phân tích cách nội dung cốt lõi tư tưởng trị Mơngtexkiơ, việc rút ý nghĩa tư tưởng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Từ việc trình bày cách hệ thống nguồn gốc, tiền đề nội dung tư tưởng trị Môngtexkiơ, luận văn giá trị lý luận thực tiễn, ảnh hưởng trình phát triển lịch sử tư tưởng trị nhân loại Qua góp phần làm phong phú lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày nguồn gốc hình thành nội dung tư tưởng trị Môngtexkiơ thông qua tác phẩm “Tinh thần pháp luật” Trong q trình phân tích, luận văn kết hợp so sánh với tư tưởng nhà Khai sáng thời để làm bật nét độc đáo tư tưởng trị Môngtexkiơ Thứ hai, luận văn rút ý nghĩa, giá trị ảnh hưởng tư tưởng trị Môngtexkiơ công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Tư tưởng Môngtexkiơ thể phong phú, đa dạng trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội triết học, trị, luật học, xã hội học v.v Trong giới hạn luận văn, tập trung tìm hiểu tư tưởng trị ơng nét Nghĩa là, chủ yếu phân tích quan điểm ông nguồn gốc, chất pháp luật yếu tố mối liên hệ với luật pháp; vấn đề quyền lực thiết chế để thực thi quyền lực; vấn đề tự do, cơng bằng, bình đẳng v.v…Và, tư tưởng trị Môngtexkiơ thể hầu hết sáng tác ông, song nội dung tảng, lại thể tập trung rõ tác phẩm “Tinh thần Pháp luật” nên luận văn hướng vào khai thác khía cạnh trị tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, quán triệt nguyên tắc lịch sử - cụ thể, kết hợp sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp đối chiếu so sánh v.v…, luận văn phân tích tư tưởng học thuyết trị Mơngtexkiơ Qua làm sáng tỏ mặt tích cực, tiến có ảnh hưởng đến tiến trình nhận thức pháp quyền sau tồn tại, hạn chế điều kiện lịch sử cụ thể lúc Ý nghĩa khoa học đề tài Thơng qua việc phân tích tư tưởng trị Mơngtexkiơ, luận văn góp phần vào việc nghiên cứu, tìm hiểu cách nghiêm túc, khách quan lịch sử tư tưởng trị phương Tây Đồng thời, đóng góp tích cực tư tưởng lịch sử tư tưởng giới công xây dựng pháp quyền Việt Nam đại Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn kết cấu gồm hai chương: Chương 1: Tiền đề hình thành nội dung Tinh thần pháp 107 đảm bảo việc thực thi pháp luật cách công Thủ tục pháp lý tư pháp phải cơng khai, minh bạch, tranh tụng, bình đẳng người trước tòa; Thứ năm, tư pháp phải áp dụng phổ biến biểu tượng công lý để giải tranh chấp xã hội, từ tranh chấp trị tranh chấp dân sự; Thứ sáu, nguyên tắc độc lập Tịa án địi hỏi tính khách quan, tính chun nghiệp công tâm Thẩm phán; Thứ bảy, xây dựng chế, sách đào tạo, đãi ngộ đặc biệt đội ngũ Thẩm phán để họ n tâm làm người “cơng bộc” phục vụ nhân dân Cuối cùng, tăng cường ý thức Hiến pháp pháp luật hoạt động tòa án, người dân Hiện tòa án nước ta xét xử viện dẫn Hiến pháp Hiến pháp chưa thực công cụ bảo vệ quyền làm chủ nhân dân Đây biểu tư tưởng dân chủ Vì Hiến pháp quy định quyền làm chủ nhân dân, ghi nhận quyền nhân dân nhân dân lại thờ với Hiến pháp Thực tế đâu Hiến pháp khơng coi trọng vấn đề dân chủ ln tình có vấn đề Vì lẽ đó, việc viện dẫn luật Hiến pháp cho phép tịa án có quyền khơng áp dụng văn pháp luật quan lập pháp hành pháp văn vi phạm Hiến pháp cho phép người dân bảo vệ trước xâm phạm quan công quyền Cải cách tư pháp mà trọng tâm cải cách Tòa án thực chất xây dựng hệ thống Tòa án Việt Nam, sạch, vững mạnh, góp phần đổi làm cho hệ thống pháp luật nước ta ngày hồn thiện, khơng phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước mà phù hợp với nguyên tắc quy phạm thừa nhận chung pháp luật quốc tế, nhằm củng cố vững niềm tin nhân dân vào sức mạnh máy 108 Nhà nước nói chung hệ thống tư pháp nói riêng nghiệp bảo vệ công lý, tin vào pháp chế công minh pháp luật nhà nước pháp quyền Tóm lại, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam yêu cầu cấp bách không xuất phát từ chất xã hội chủ nghĩa (mọi quyền bính nước nơi dân) mà cịn xu khách quan thời đại: thời đại kinh tế thị trường xã hội công dân đòi hỏi nhà nước phải thay đổi cách thức cai trị cho phù hợp Nhà nước pháp quyền nhà nước đặt vị phục tùng phục vụ xã hội khơng phải tách khỏi xã hội, đứng xã hội ban phát quyền lực xuống cho thần dân Chỉ đặt xã hội, phục vụ xã hội nhà nước thực trở chất nó: quyền lực nhà nước khơng phải quyền lực tự thân mà nhân dân ủy quyền Và, để nhân dân ủy quyền mà khơng bị tiếm quyền trước hết nhà nước phải phân công (phân quyền) mặt chức năng, thẩm quyền nhánh quyền lực cụ thể hóa thơng qua luật pháp, nhằm tạo ổn định hoạt động máy nhà nước Bên cạnh phải có chế kiểm sốt quyền lực hiệu Vì quyền lực chịu kiểm sốt chặt chẽ quan nhà nước quan chức thể đầy đủ trách nhiệm mình, hết lịng dân, khắc phục tình trạng lạm quyền thực thi nhiệm vụ Chính việc thực chế kiểm soát quyền lực mà lý thuyết phân quyền nêu điều thiếu điều kiện đảng cầm quyền 109 KẾT LUẬN Trong số nhân vật tiêu biểu phong trào Khai sáng, Môngtexkiơ cống hiến cho nhân loại di sản vô quý giá, “tinh thần pháp luật” – cơng cụ quan trọng tất nhà cầm quyền giới Là người có tư tưởng trị ơn hịa, Mơngtexkiơ thiên giữ gìn ổn định trật tự chế độ đấu tranh đập tan trật tự thiết lập Cho nên khát vọng giới hịa bình, khơng có chiến tranh, quốc gia, dân tộc chung sống bình đẳng ý tưởng chủ đạo tinh thần khai sáng ông Dù không muốn thay đổi thể chế trị đường bạo lực, lật đổ, song ơng cho để tự vệ chiến tranh lựa chọn cần thiết dân tộc… Với ông, quyền lực vô hạn hợp pháp thừa nhận phản kháng chống lại chuyên chế nhằm thiết lập tự tự nhiên nghĩa, Mơngtexkiơ cổ vũ tinh thần đấu tranh giải phóng nhân dân lao động tồn giới chống lại ách chuyên chế Nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhân dân, ngăn chặn tình trạng độc đốn, thâu tóm lũng đoạn quyền lực, Môngtexkiơ xây dựng học thuyết phân quyền Với học thuyết này, lần lịch sử pháp quyền, Môngtexkiơ thực cách mạng quyền lực nhà nước, đánh dấu bước ngoặt quan trong tư trị Lý luận phân quyền ơng trở thành nguyên tắc tảng nhà nước pháp quyền đại Cũng hầu hết nhà triết học kỉ XVII – XVIII, Môngtexkiơ chưa vượt qua hạn chế có tính qui định lịch sử Điều thể cách hiểu ơng nguồn gốc, động lực phát triển lịch sử nhân loại Do đó, ơng khơng khỏi rơi vào tư tưởng thỏa hiệp trị 110 Với tư cách người xây dựng lý thuyết phân quyền đại hệ thống luật pháp dân chủ, Môngtexkiơ phát triển học thuyết trị sang trang mới, thời đại – thời đại trị pháp trị, nhà nước – nhà nước pháp quyền Có thể nói bao trùm lên tồn hệ thống Môngtexkiơ tinh thần nhân văn cao cả: ông kiên chống lại đàn áp, khủng bố chuyên chế tinh thần Ông đặc biệt quan tâm đến người nghèo khổ Ông kêu gọi tinh thần cộng đồng, bình đẳng tơn trọng lẫn nhau; đối xử với lòng khoan dung, độ lượng, chấp nhận, dung thứ lẫn nhau… Tinh thần có sức mạnh thơi thúc hàng triệu người đứng lên đấu tranh chống lại ách thống trị chun chế tàn bạo cơng bằng, bình đẳng, tự dân chủ Tư tưởng trị Mơngtexkiơ nói riêng nhà Khai sáng Pháp nói chung trở thành cờ lý luận phong trào cách mạng Pháp 1789 phong trào đấu tranh tiến diễn giới Dân tộc Việt Nam kế thừa tư tưởng tích cực tự do, dân chủ, bình đẳng, bác dân tộc giới cách mạng Pháp chuyển tải vào phong trào đấu tranh quyêt liệt chống kẻ thù xâm lược làm nên chiến công vang dội, chấn động địa cầu Sau Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta bước sang kỷ nguyên – kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời khẳng định quyền làm chủ nhân dân lao động Từ Đảng ta không ngừng củng cố, phát huy dân chủ, bước xây dựng sở tảng cho nhà nước pháp quyền, tiến tới mục tiêu xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tất thành tựu Đảng, Nhà nước nhân dân ta giành suốt chặng đường 60 năm qua thật vĩ đại Tuy vậy, để tiến tới chế độ xã hội thực cơng bằng, bình đẳng, văn 111 minh; nhân dân có sống ấm no, tự hạnh phúc tâm nguyện Chủ tịch Hồ Chí Minh, chặng đường cịn nhiều khó khăn thách thức, địi hỏi Đảng phải giải kịp thời sáng suốt Chúng ta vượt qua cách khơng ngừng mở rộng tự do, thực quyền làm chủ hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo điều kiện cho tất người có khả tham gia thực quyền trị bản, đáng Thực Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, đồng thời khơng ngừng học hỏi, tiếp thu tư tưởng tích cực, tiến bộ, cách thức tổ chức kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp quyền giới, vận dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam, định thực thắng lợi nghiệp cách mạng cao mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1 Đặng Đức An (1978): Lịch sử giới trung đại, Nhà xuất Giáo dục [2] Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2003): Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nxb Lao động, HN [3] Ăngghen (1993): Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 21, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Đỗ Trọng Bá (2001): Một số ý kiến chế thực quyền lực nhà nước nước ta, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [5] Ban tư tưởng văn hóa trung ương (2001): Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [6] Báo cáo phát triển người 2005 UNDP, Nguồn http://www.undp.vn [7] Hồng Chí Bảo (2002): Từ đặc điểm thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nay, Tạp chí triết học, số 11-2002 [8] Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1993): Chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu dân, dân, dân [9] Edward McNall Burns (2008): Văn minh phương Tây-Lịch sử văn hóa, Nhà xuất bản, Từ điển bách khoa, Hà Nội [10] Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (2004): Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, HN [11] Lê Đình Chân (1974): Luật Hiến pháp - Khuôn mẫu dân chủ, II, 113 Sài Gòn [12] Phan Bội Châu (1990): Phan Bội Châu, Tồn tập, Tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế [13] Nguyễn Ngọc Chí: Chức tịa án tố tụng hình trước yêu cầu cải cách tư pháp, Nguồn http://www.nclp.org.vn [14] Dỗn Chính (1999): Đại cương triết học Trung Quốc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2003): Triết học trung cổ Tây Âu, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2003): Triết học trị, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Thành phố Hồ Chí Minh [17] Dõan Chính - Nguyễn Văn Trịnh (2007): Pháp gia với nghiệp xây dựng NNPQ Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia [18] Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002): Triết học pháp quyền Hêghen, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Tô Xuân Dân, Nguyễn Thanh Bình (2007): Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng, Tạp chí Cộng sản, số [20] Ngô Thị Mỹ Dung (2003): Triết học pháp quyền Tây Âu, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh [21] Dương Thị Ngọc Dung (2009): Triết học trị Jean Jacques Rousseau ý nghĩa lịch sử nó, Luận án tiến sĩ [22] Thành Duy (1990): Chủ tịch Hồ Chí Minh việc hình thành dân chủ xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Nhà nước pháp luật số [23] Nguyễn Văn Dương (1995): Phan Chu Trinh tuyển tập, Nxb Đà Nẵng [24] Đinh Trần Dưỡng (1997): Tư tưởng cách mạng Pháp (1789) cách mạng tháng Mười Nga (1917) với việc lựa chọn đường cứu nước 114 Hồ Chí Minh, Tạp chí nghiên cứu châu Âu số [25] Đảng cộng sản Việt Nam (1977): Văn kiện Đảng 1930-1945, Ban nghiên cứu lịch sử trung ương [26] Đảng cộng sản Việt Nam (2000): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [28] Đảng cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [29] Đảng cộng sản Việt Nam (2005): Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi (Đại hội VI,VII, VII, IX), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội [31] Đảng cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Trần Ngọc Đường (1999): Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [33] Greenberg (1987); Chủ nghĩa tư tư tưởng trị Mỹ, M.E.Shape, IUC, Armon, New York, London, England (bản dịch từ tiếng Anh Viện Khoa học trị - Học viện Chính trị quốc gia Tp Hồ Chí Minh) [34] Lương Đình Hải (2006): Xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội nước ta nay, Tạp chí triết học số [35] Hồng Văn Hảo (2001): Quyền người pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Hoàng Văn Hảo (1990): Tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh chất dân chủ nhà nước kiểu mới, T/c Nhà nước pháp luật số 115 [37] Học viện trị quốc gia - Phân viện Báo chí tuyên truyền - Khoa trị học (2003): Thể chế trị giới đương đại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Lê Văn Hòe (2001): Hoạt động lập pháp quốc hội thời kì đổi mới, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [39] Đồn Minh Huấn (2006): Quá trình nhận thức phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đường lối đổi Đảng (1986-2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Lê Tuấn Huy (2006): Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh [41] Nguyễn Văn Huyên (2002): Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Nguyễn Văn Huyên (2000): Triết lí phát triển, C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin, Hồ Chí Minh, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội [43] Trần Đình Huỳnh (1996): Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh đảng cầm quyền, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Trần Đình Huỳnh (2001): Phương thức lãnh đạo nhà nước, Nxb HN [45] Nguyễn Hữu Lam (1997): Nghệ thuật lãnh đạo, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [46][71] Nguyễn Hiến Lê, Lê Giang (1994): Lịch sử giới, Tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin [47] Locke (2007): Khảo luận thứ hai quyền, Lê Tuấn Huy (dg), Nhà xuất Tri thức, Hà Nội [48] Nguyễn Đình Lộc (1998): Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân dân, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [49] Cao Văn Lượng (2000): Nhìn lại trình xay dựng nhà nước Việt Nam kiểu mới, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 4/2000 116 [50] Lê Văn Lý (2002): Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng điều kiện đảng cầm quyền, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [51][57] C Mác Ph Ăng ghen (1993): Toàn tập, tập 13, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] C Mác Ph Ăng ghen (1995): Toàn tập, tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] C Mác Ph Ăng ghen (1995): Toàn tập, tập 20, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] C Mác Ph Ăng ghen (1995): Toàn tập, tập 6, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] C Mác Ph Ăng ghen (1993): Toàn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] C Mác Ph Ăng ghen (1994): Tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] C Mác Ph Ăng ghen (1994): Tồn tập, tập 16, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] C Mác Ph Ăng ghen (1995): Tồn tập, tập 21, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] C Mác Ph Ăng ghen (1995): Toàn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] C Mác Ph Ăng ghen (1995): Toàn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] C Mác Ph Ăng ghen (1995): Toàn tập, tập 33, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] C Mác Ph Ăng ghen (1995): Toàn tập, tập 19, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 [63] C Mác Ph Ăng ghen (1993): Toàn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Machiavelli (1971): Quân vương, Phan Huy Chiêm (dg), Quán văn, Sài Gòn [65] Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (2001): Lịch sử học thuyết trị- pháp lí, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh [66] Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (2002): Lịch sử học thuyết trị, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1997): Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [68] Hồ Chí Minh (1995) : Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Hồ Chí Minh (1995) : Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] Hồ Chí Minh (1995) : Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Hồ Chí Minh (1996) : Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [72] Hồ Chí Minh (1995) : Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] Hồ Chí Minh (2000) : Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [74] Hồ Chí Minh (1995) : Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [75] Hồ Chí Minh (1996) : Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [76] Hồ Chí Minh (1995) : Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [77] Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [78] Nguyễn Quang Minh: Nghiên cứu Lập pháp – Văn phòng Quốc hội [79] Montesquieu (1996): Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm (dg), Nxb Giáo dục Trường Đại học Khoa học XH & NV Hà Nội [80] Montesquieu (2004) Bàn tinh thần pháp luật (Người dịch: Hoàng Thanh Đạm) Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [81] Phạm Xuân Mỹ (1996): Xây dựng chỉnh đốn Đảng thời kì đổi (1986-2005), Nhà xuất lý luận trị 118 [82] Ngân hàng giới (1998): Nhà nước giới chuyển đổi, (báo cáo tình hình phát triển giới năm 1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [83] Nguyễn Thế Nghĩa (1999): Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [84] Vũ Dương Ninh (1986): Lịch sử giới cận đại, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [85][94] Vũ Dương Ninh (1998): Lịch sử văn minh giới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [86] Lương Ninh (1998): Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [87] Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1999): Lịch sử giới cận đại, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [88] Lê Khả Phiêu (2000): Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [89] Nguyễn Gia Phu (cùng số tác giả khác) (1999): Lịch sử giới trung đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [90] Phạm Ngọc Quang (1992): Quyền lực- phạm trù trị học, Tạp chí Nhà nước pháp luật số [91] Lê Minh Quân (2000): Vấn đề đổi hoàn thiện nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí triết học số 3/2000 [92] Bùi Thanh Quất (1996): Suy nghĩ thêm “Quyền lực trị” phạm trù khoa học, Tạp chí triết học số [93] Nguyễn Duy Quý (1998): Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 119 [94] Nguyễn Duy Quý (1992): Một số suy nghĩ vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta, Tạp chí nhà nước pháp luật số 2/1992 [95] Tào Thị Quyên (1996): Nguyên tắc tập trung thống quyền lực tổ chức hoạt động máy nhà nước ta, Nhà xuất Lý luận trị quốc gia [96] Rousseau (1992): Bàn khế ước xã hội, Thanh Đạm (dg), Nxb Giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [97] Nguyễn Văn Sáu (1996): Xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Lý luận trị quốc gia [98] Amartya Sen, Sđd Farrukh Iqbal Jong- II You (2002.), Dân chủ kinh tế thị trường phát triển từ góc nhìn châu Á, Nxb Thế giới, Hà Nội [99] Lê Tuấn Sơn (1996): Nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước ta nay, Nhà xuất Lý luận trị quốc gia [100] Văn Tạo (1999): Bản chất nhà nước Việt nam cách mạng tháng Tám, Tạp chí cộng sản , số 17 (9/2000) [101] Taranốp 106 nhà thơng thái (Người dịch: Đỗ Minh Hợp) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [102] Tạ Ngọc Tấn (2008): Từ tư tưởng giải phóng người Tun ngơn đảng cộng sản đến mơ hình xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Tạp chí cộng sản, số [103] Nguyễn Xuân Tế: Vấn đề dân chủ đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đặc san khoa học pháp lí, số 3/2003 [104] Nguyễn Xuân Tế (2002): Khoa học trị, Nhà xuất bản, Thành phố Hồ Chí Minh 120 [105] Đinh Ngọc Thạch (1999): Triết học Hy Lạp cổ đại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [106] Đinh Ngọc Thạch (1993): Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Trường đại học tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [107] Đinh Ngọc Thạch (2004): Về “Tự do” với tư cách phạm trù triết học xã hội, Tạp chí triết học, số [108] Đinh Ngọc Thạch (1999): Triết học Tây Âu trung cổ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [109] Trần Thị Băng Thanh (2001): Tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước dân, dân dân, Tạp chí triết học, số 1/5/2001 [110] Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái (dịch) (2001): Lịch sử học thuyết trị giới, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [111] Trần Thành (2009): Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [112] Josef Thesing (2002): Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [113] Phùng Văn Tửu, Đỗ Ngoạn (1983): Văn học phương Tây kỷ XVIII, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [114] Phùng Văn Tửu (chủ biên) (1991): Lịch sử văn học Pháp kỷ XVIII, Nxb Ngoại văn, Hà Nội [115] Ủy ban vấn đề xã hội: Báo cáo hoạt động Ủy ban vấn đề xã hội năm 2009 dự kiến hoạt động năm 2010, số 1705/UBXH, ngày 23 tháng 10 năm 2009 [116] Viện thông tin khoa học xã hội (1992): Thuyết "Tam quyền phân lập" máy nhà nước tư sản đại, Hà Nội 121 Tài liệu tiếng nước [117] Hamiton, Jay, Madison The Federalist [118] C Montesquieu (1999), Considerrations on the Causes of the Greatess of the Romans and their Decline, Hackett Pulishing, Indianapolis [119] C Montesquieu (2000), The Spirit of the Laws, Cambridge University Press [120] J.Locke (1986), The Second Treatise of Civil Government, Prometheus Books, New Yok [121] V.I Couzisin (1986): Lịch sử Hy Lạp cổ đại, Mátxcơva [122] V.I Lenin (1979): Toàn tập, tập 1, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva [123] V.I Lenin (1976): Toàn tập, tập 33, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva [124] V.I Lenin (1976): Toàn tập, tập 38, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva [125] V.I Lenin (1976): Toàn tập, tập 39, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva [126] V.I Lenin (1978): Toàn tập, Tập 36, Nhà xuất Tiến Matxcơva

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w