Tư tưởng chính trị xã hội của khổng tử và ý nghĩa lịch sử

110 3 0
Tư tưởng chính trị   xã hội của khổng tử và ý nghĩa lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN DƯƠNG THANH NHÀN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - NGUYỄN DƯƠNG THANH NHÀN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8229001 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ VĂN DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tơi nghiên cứu hướng dẫn TS Võ Văn Dũng Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Tác giả Nguyễn Dương Thanh Nhàn LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Triết học, q thầy phịng Sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập nghiên cứu Tôi xin tỏ lòng biết ơn gửi lời cám ơn chân thành đến thầy, TS Võ Văn Dũng - người trực tiếp hướng dẫn luận văn, bảo, định hướng giúp đỡ cách tận tâm, nhiệt thành đầy trách nhiệm mà nhờ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, song khả kinh nghiệm nghiên cứu thân có hạn, nên luận văn khơng tránh khỏi tồn tại, thiếu sót hạn chế Vì tơi mong nhận góp ý chân thành q thầy nhằm bổ sung hồn thiện trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, anh chị em, bạn bè hỗ trợ, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Dương Thanh Nhàn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn .6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KHỔNG TỬ .8 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRUNG QUỐC THỜI XUÂN THU VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KHỔNG TỬ 1.1.1 Về kinh tế .9 1.1.2 Về trị - xã hội 12 1.1.3 Về khoa học- văn hóa – giáo dục 18 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KHỔNG TỬ 24 1.2.1 Văn hoá tư tưởng truyền thống Trung Quốc - sở lý luận hình thành tư tưởng trị- xã hội Khổng Tử 24 1.2.2 Quan điểm người tư tưởng Trung Quốc cổ đại - sở hình thành tư tưởng trị- xã hội Khổng Tử 31 Kết luận chương 41 Chương TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KHỔNG TỬ - NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ 43 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KHỔNG TỬ 43 2.1.1 Từ học thuyết “Nhân trị” “Chính danh” tư tưởng trị - xã hội Khổng Tử 43 2.1.2 Quan điểm thượng hiền tư tưởng trị- xã hội Khổng Tử 56 2.1.3 “Lễ trị” tư tưởng trị- xã hội Khổng Tử 62 2.2 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KHỔNG TỬ 68 2.2.1 Giá trị tư tưởng trị - xã hội Khổng Tử 68 2.2.2 Hạn chế tư tưởng trị - xã hội Khổng Tử 77 2.2.3 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị - xã hội Khổng Tử 81 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN CHUNG 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vì tồn phát triển đời sống mình, người cần phải có nhiều phương thức điều chỉnh hoạt động nhằm trì trật tự kỷ cương, ổn định xã hội Nhận thức điều đó, người nảy sinh tư tưởng trị - xã hội Tư tưởng trị - xã hội phận kiến trúc thượng tầng, ý thức xã hội, mặt bị quy định sở hạ tầng, tồn xã hội; mặt khác có tính độc lập tương đối tác động trở lại sở hạ tầng, tồn xã hội Cho nên hình thái ý thức lồi người khơng thể tồn cách đơn độc tách khỏi xã hội mà phản ánh đời sống thực xã hội loài người Trong lịch sử triết học có nhiều triết gia, nhiều trường phái triết học đề cập đến vấn đề trị - xã hội tính quy định lịch sử học thuyết có hạn chế định nên khơng phù hợp với thời đại ngày nay, bên cạnh hạt nhân hợp lý cịn giá trị để tham khảo vận dụng cách có chọn lọc vào điều kiện thực tiễn nay, mà cụ thể tư tưởng trị - xã hội Khổng Tử Trong trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với nỗ lực đầu tư phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế tri thức, yếu tố khơng phần quan trọng cần ý vấn đề vể trị - xã hội Thực tế Việt Nam cho thấy công xây dựng hoàn thiện nhà nước nước ta năm gần đạt nhiều thành tựu to lớn tồn khơng khó khăn, bất cập, “tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi” (Đảng Cộng Sản Việt Nam , 2016, tr.15) Trước thực trạng Đảng đưa nhiệm vụ trọng tâm “tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” nội bộ”( Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2016, tr 51) Trong tình hình đó, việc tham khảo giá trị tư tưởng trị - xã hội nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng điều cấp thiết Tư tưởng trị - xã hội Khổng Tử đời giai đoạn lịch sử định nên khơng thể khơng bị trói buộc tính lịch sử Nếu gạt bỏ hạn chế lịch sử cịn hạt nhân hợp lý ngày Như Hồ Chí Minh viết rằng: “Nếu Khổng Tử sống thời đại ông khăng khăng giữ quan điểm cũ ơng trở thành phần tử phản cách mạng Chính phủ Trung Quốc làm thể chế cũ trái với dân chủ Còn người An Nam tự hồn thiện mình, mặt tinh thần đọc tác phẩm Khổng Tử mặt cách mạng cần đọc tác phẩm Lênin!” (Hồ Chí Minh, 2000a, tr.453) Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn nghiên cứu “Tư tưởng trị - xã hội Khổng Tử ý nghĩa lịch sử nó” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Khổng Tử triết gia lỗi lạc, nhà trị tài ba, nhà giáo dục kiệt xuất, người đời sau tôn sùng “vạn sư biểu” người sáng lập Nho gia - trường phái triết học lớn Trung Quốc, nên nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử đề tài nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan tâm tiếp cận nhiều góc độ khác Trong phạm vi nội dung liên quan đến luận văn, khái quát theo hướng sau: Thứ nhất, Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử dòng chảy lịch sử triết học Trung Quốc nói chung Với nội dung này, trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Đại cương triết học Trung Quốc Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (Nxb.Tp.Hồ Chí Minh, 1992); Đại cương Triết học Trung Quốc tác giả Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (Nxb Chính trị quốc gia, 2004); Lịch sử triết học Trung Quốc Phùng Hữu Lan (bản dịch Lê Anh Minh) (Nxb Khoa học Xã hội, 2013) Lịch sử triết học Phương Đơng tác giả Dỗn Chính chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, 2015); cơng trình nêu trên, tác giả trình bày cách khái quát nét tiêu biểu hình thành phát triển lịch sử tư tưởng triết học Trung Quốc, với trường phái triết học, triết gia gắn với giai đoạn phát triển khác lịch sử Trung Quốc, có hệ thống tư tưởng triết học Khổng Tử Tuy nhiên, lĩnh vực phạm vi nghiên cứu rộng nên tác giả đề cập đến tư tưởng bản, mang tính khái quát, chưa sâu vào lĩnh vực tư tưởng Khổng Tử Mặc dù vậy, cơng trình thật sở liệu quan trọng để tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng trị - xã hội Khổng Tử Từ điển triết học Trung Quốc tác giả Doãn Chính (Nxb Chính trị quốc gia, 2009), cơng trình nghiên cứu cơng phu, tập trung giải thích nội dung tư tưởng trào lưu triết học, triết gia, tác phẩm, quan điểm tư tưởng qua hệ thống thuật ngữ, khái niệm phạm trù triết học Trung Quốc theo trình tự phát triển từ cổ đại đến cận đại qua văn có tính chất kinh điển từ tiếng Trung Quốc Thứ hai, cơng trình nghiên cứu tư tưởng trị- xã hội lịch sử văn hố Trung Quốc Trong nội dung phải kể đến cơng trình: Sử ký Tư Mã Thiên Nhữ Thành dịch (Nxb Văn học, 1988) Sử Trung Quốc Nguyễn Hiến Lê (Nxb Văn hóa - Thơng tin, 1992); Lịch sử văn hóa Trung Quốc Đàm Gia Kiện chủ biên Trương Chính – Nguyễn Thạch Giang – Phan Văn Các dịch (Nxb Khoa học Xã hội, 1999); Văn minh Trung Hoa Lưu Đông chủ biên Thúy Lan, Đức Hạnh, Thái Hòa dịch Nguyễn Văn Đồng hiệu đính (Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, 2018);… Các cơng trình nói trình bày tư tưởng trị - xã hội dịng chảy lịch sử văn minh Trung Quốc, khái quát tổng thể mặt đời sống xã hội, chưa thực sâu vào tư tưởng trị xã hội lịch sử Trong phải kể đến Tư tưởng trị thời Tiên Tần giá trị tác giả Võ Văn Dũng (Nxb Lý luận trị, 2019), tác phẩm tác giả phân tích điều kiện lịch sử xã hội sở lý luận hình thành tư tưởng trị thời Tiên Tần, nghiên cứu tư tưởng trị triết gia theo vấn đề cụ thể từ nêu bật lên đặc điểm, giá trị, hạn chế học lịch sử tư tưởng trị thời Tiên Tần việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do phạm vi nghiên cứu rộng với nhiều đại diện tiêu biểu thời kỳ “bách gia - chư tử” Khổng Tử số nhiều triết gia mà tác giả đề cập đến tác phẩm khái quát tư tưởng trị bản, thật đầu sách chuyên khảo quan trọng, bao hàm tư tưởng trị Khổng Tử mà luận văn nghiên cứu Thứ ba, cơng trình nghiên cứu tư tưởng trị- xã hội Khổng tử cách chuyên biệt hệ thống tư tưởng trị - xã hội Trung Quốc Đối với số cơng trình riêng biệt toàn tư tưởng Khổng Tử chủ yếu tác phẩm nghiên cứu riêng Khổng Tử tài liệu số tác giả chuyên nghiên cứu, dịch thuật giới thiệu tư tưởng ơng nói chung tư tưởng trị - xã hội ơng nói riêng Trong phải kể đến tác phẩm : Bàn Khổng Tử Quang Phong (Nxb Sự thật, 1963); Trí tuệ Khổng Tử Lí Anh Hoa, Tạ Ngọc Ái, Nguyễn Văn Nghị, Nguyễn Viết Chi dịch (Nxb Văn hóa thơng tin, 2002); Khổng Tử Nguyễn Hiến Lê (Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2006); Khổng Tử Nguyễn 90 định Trời với người thể, ý dân ý Trời Vua phần tồn thể, có tài có đức mà địa vị cao cá nhân khác để giữ cho toàn thể ổn định, phát triển Cho nên người cầm quyền phải biết dựa theo lòng dân mà thay đổi cách làm trị mình, phải biết u dân yêu, ghét dân ghét, làm ngược lại trái lòng dân trái ý Trời, mà trái ý Trời phải có người khác lên thay Người cầm quyền với dân phải có quan hệ mật thiết với nhau, vua khơng thể khơng có dân dân khơng thể khơng có vua, Khổng Tử ví vua dân tâm hồn với thân thể Một ơng vua “đoan chính”phải biết dưỡng giáo dân, việc trị nước phải làm cho dân đủ ăn, quân đội đủ khí tài làm cho người nước ai tin cậy Nhưng quốc gia tập hợp phức tạp nhiều thành tố, nên việc cá nhân làm điều sai trái khơng thể tránh khỏi, tình hình Khổng Tử quan niệm nên lấy đạo đức mà giáo hóa dân, chừng giáo hóa khơng cịn tác dụng dùng đến hình phạt lạm dụng hình phạt dân sợ khơng hổ thẹn, dùng đức dân nảy sinh lịng hổ thẹn mà tự khắc làm điểu phải Nhưng bên cạnh Khổng Tử đề cập đến dưỡng dân giáo dân mà khơng thấy sức mạnh “đẩy thuyền” “lật thuyền” quần chúng nhân dân Tuyệt đối hóa vai trị người cầm quyền nên ông quan niệm dân bậc “hạ ngu”, đáng thương, khơng có nhiệm vụ khác ngồi lao động tạo cải, vua phải đối xử với quần chúng cha con, “phụ mẫu chi dân” Điều vơ hình chung dẫn đến tệ quan liêu, có truyền thống nghìn năm qua, đến số cán nước bị ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo “nệ cổ” “phục cổ” Hồ Chí Minh thấy điều từ sớm, Người răn dạy cán đảng viên phải “đầy tớ”, “công bộc” nhân dân “quan cách mạng” Ngay nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Hồ Chí 91 Minh dặn cán rằng: “Ngày xây dựng nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Nhưng nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự độc lập chẳng có nghĩa lý Việc có lợi cho dân ta phải làm, việc có hại cho dân ta phải tránh Chúng ta phải u dân, kính dân dân yêu ta, kính ta” (Hồ Chí Minh,2000b, tr.56) “Quyền lực trị theo nghĩa nó, bạo lực có tổ chức giai cấp để trấn áp giai cấp khác” (C.Mác Ph.Ăngghen, 1995f, tr.628) Trong hình thái kinh tế - xã hội tồn quyền sở hữu cá nhân tư liệu sản xuất, tồn Nhà nước với tư cách máy trấn áp giai cấp thống trị lúc dùng quyền lực để áp đặt người thuộc giai cấp bị trị Mặc dù xây dựng học thuyết dựa tồn xã hội Khổng Tử đưa quan điểm thân dân độc đáo, nhiên, tư tưởng thân dân ông không xác lập tảng quyền dân dân thiết lập, khơng có khả thực hóa Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, máy nhà nước thiết lập theo nguyên tắc “của dân, dân dân”, đưa quần chúng nhân dân lao động trở thành người chủ xã hội Khi hoạt động nhà nước dựa chủ thể nhân dân, lúc lợi ích nhân dân bảo đảm Kết luận chương Bên cạnh giá trị tư tưởng trị - xã hội Khổng Tử, hạn chế điều kiện lịch sử lợi ích giai cấp, tư tưởng triết học Khổng Tử lại chứa đựng mâu thuẫn mang tính chất hai mặt, đan xen yếu tố vật vô thần với yếu tố tâm tôn giáo, tư tưởng tiến với quan điểm bảo thủ lạc hậu Là triết gia bị ảnh hưởng hai dòng tư tưởng học thuyết ơng đại diện cho tiếng nói 92 giai cấp quý tộc chủ nơ giai đoạn thối trào chế độ chiếm hữu nô lệ dần chuyển sang chế độ phong kiến, Khổng Tử cống hiến trọn đời cho giai cấp nhằm trì tồn Triết lý Khổng Tử triết lý hành động với đường lối trị theo thuyết “nhân trị”, nặng đức nhẹ hình, khuyến khích người đời tu thân theo mẫu người quân tử Mặc dù thể tinh thần nhân văn ơng, tính quy định lịch sử mà ông chưa nhận thức tồn xã hội định ý thức xã hội sở đạo đức phải phương thức sản xuất xã hội đương thời định Và ông chưa nhận thức cách đầy đủ mối quan hệ đạo đức hình thái ý thức xã hội khác trị, pháp luật,… khơng thể có chuẩn mực đạo đức chung cho nhiều quốc gia khác cục diện hàng trăm nước chư hầu Trung Quốc thời Xn Thu, khơng thể có đạo đức tồn xã hội có đẳng cấp khơng dựa vào pháp luật Khổng Tử đề thuyết “Chính danh” với mong muốn chấm dứt tình hình loạn lạc, ổn định trật tự xã hội Nhưng đại diện cho giai cấp quý tộc chủ nô, ông chủ trương khôi phục lại trật tự xã hội nhà Chu từ lâu mục ruỗng, nên học thuyết ơng nhằm mục đích bảo vệ cho chế độ đẳng cấp khắc nghiệt xã hội thời kỳ với việc phân chia “quân tử” , “tiểu nhân” trói buộc người vào trật tự lễ giáo, kìm hãm phát triển xã hội lẽ mà tư tưởng của ông dừng mức tâm, cải lương, mang nặng tính chất điều hịa mâu thuẫn Mặc dù cịn tồn nhiều hạn chế tính quy định lịch sử hoàn cảnh xuất thân, chứa đựng học thuyết Khổng Tử giá trị với ý nghĩa lịch sử Như nói trên, học thuyết ơng chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa mang tính thần quyền lại có tư tưởng thân dân; vừa cổ súy phân biệt đẳng cấp lại vừa dưỡng dân, 93 giáo dân; vừa tiếng nói bảo vệ cho giai cấp quý tộc chủ nô vừa mang tinh thần nhân văn sâu sắc Nên tư tưởng Khổng Tử lúc trọng dụng có nét tiến định, nhìn chung, tư tưởng ơng có mặt tất triều đại phong kiến Trung Quốc với Lão Phật thay làm hệ tư tưởng chủ đạo, để lại dấu ấn khơng sách mà sống thực nhiều hệ vượt qua biên giới nước mà cắm rễ vào phong tục, tập quán nhiều nước khác 94 KẾT LUẬN CHUNG “Chính người kẻ sản xuất ý niệm, ý thức, v.v mình, song người thực, hành động, họ bị quy định phát triển định lực lượng sản xuất họ giao tiếp phù hợp với phát triển ấy, kể hình thức rộng rãi giao tiếp đó” (C.Mác Ph.Ăngghen, 1995b, tr.37) Sinh thời đại xã hội Trung Quốc có nhiều biến chuyển tất mặt từ kinh tế trị, xã hội, khoa học, giáo dục,…; thời kì chuyển giao hai hình thái kinh tế-xã hội, nhà tư tưởng thời Xuân Thu nói chung Khổng Tử nói riêng đưa nhiều phương thức giải vấn đề mà lịch sử đặt ra, tạo thành cục diện “trăm hoa đua nở, muôn chim hót” Với tinh thần tích cực nhập thế, Khổng Tử xây dựng học thuyết trị - xã hội nhằm hướng người đến giá trị đạo đức cốt lõi, để từ giải vấn đề xã hội ông dành đời để truyền bá tư tưởng qua chuyến ngao du giảng cho môn sinh Xét theo dịng chảy tư tưởng triết học, vào thời đại Khổng Tử, nói ông đề xuất nhiều tư tưởng tiến so với nhà tư tưởng trước Với tinh thần nhân văn sâu sắc, vấn đề cốt lõi tư tưởng trị - xã hội Khổng Tử “nhân trị”, chủ trương dùng đạo đức để trị dân, giáo hóa người, bổn phận nhà cầm quyền phải biết sửa để dân noi theo, phải biết dưỡng dân, giáo dân; ông kêu gọi người từ Thiên tử đến thứ dân phải sống cho “danh phận”, chức trách mình, đừng háu danh khơng có thực; người cầm quyền cịn phải biết tiến cử trọng dụng người tài đức; để trở thành người có “nhân”, đủ tài đủ đức người hàng ngày phải biết “khắc kỷ phục lễ”;… Mặc dù có 95 nhiều giá trị tích cực nói tư tưởng triết học Khổng Tử nói chung tư tưởng trị - xã hội ơng nói riêng hệ thống chứa đựng nhiều mâu thuẫn Nếu quan điểm giới ơng thừa nhận tồn lực lượng siêu nhiên, người phải tuân theo mệnh trời đồng thời phải xa lánh lực siêu nhiên Thì tư tưởng trị - xã hội ơng vừa đồng tình với nhân dân, dưỡng dân, giáo dân, lại vừa bảo vệ cho quyền lợi giai cấp thống trị, muốn khôi phục lại triều đình Tây Chu; tư tưởng vừa nệ cổ, phục cổ lại tích cực nhập Là sản phẩm thời đại mình, thời đại mà giới quan tôn giáo chiếm địa vị thống trị, kết hợp với hồn cảnh xuất thân từ q tộc chủ nơ dần quyền lực trước tầng lớp quý tộc mới, Khổng Tử cố níu kéo biến chuyển nhanh xã hội “thuyết thiên mệnh”, đường lối “nhân trị”, “chính danh định phận”, “lễ trị” Vì mà học thuyết ơng mang nặng tính tâm thần bí, với phương thức cải tạo xã hội cách cải lương, chủ trương điều hòa mâu thuẫn Dù tư tưởng ông không đề cao thời Tiên Tần, từ đời Hán trở mảnh đất màu mỡ cho giai cấp thống trị xã hội phong kiến khai thác triệt để phần tâm, chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tư tưởng nệ cổ, phục cổ nâng lên thành tam cương, ngũ thường, để khốc lên áo chồng tơn giáo thần bí, trói buộc người vào trật tự lễ giáo, kìm hãm phát triển xã hội, dập tắt ý chí đấu tranh quần chúng nhân dân Mặc dù vậy, với giá trị tích cực mình, với tinh thần nhân văn, khẳng định giá trị người, yêu thương người, coi trọng đạo đức, quan tâm đến xã hội,… mà Nho giáo ăn sâu, bén rễ vào truyền thống nước xung quanh không riêng Trung Quốc Xét cách tổng thể, Nho giáo ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam nhiều khía cạnh Về đạo đức, tổ chức đời sống gia đình, quan hệ tơng tộc, nguyên tắc xuất phát từ Nho gia phần 96 thâm nhập vào sinh hoạt đạo đức người Việt, tầng lớp cao, có học, gây nên hiệu ứng tích cực lẫn tiêu cực Vì khơng lần xảy xung đột hệ, nam nữ, chủ yếu liên quan đến quy chuẩn đạo đức Về giáo dục, tư tưởng “học tập suốt đời”, “tiên học lễ, hậu học văn”, học tập tính “quân tử”, phương pháp giáo dục “nêu gương”… Về trị, triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng đường lối “nhân trị” gặt hái nhiều thành cơng, với sách “lấy dân làm gốc”, “an dân”, “dưỡng dân”, “chính danh”,…Tuy nhiên, bảo thủ nệ cổ mà suốt thời gian dài trị triều đại phong kiến Việt Nam không chịu đổi mới, bỏ qua nhiều hội phát triển đất nước Lịch sử dân tộc chứng kiến tư tưởng cải cách bị triều đình phong kiến bác bỏ, chẳng hạn, vua Tự Đức bác bỏ phương án cải cách Nguyễn Trường Tộ ơng theo “đạo Tây”(Thiên Chúa giáo), dự án cải cách ông diễn dường đồng thời với cải cách Nhật Bản tên gọi Cải cách Minh Trị, tạo nên thay đổi có tính bước ngoặt cấu trúc xã hội trị Nhật Bản Với tinh thần “ôn cố tri tân”, “gạn đục khơi trong”, tiếp thu có cải biến giá trị tích cực Khổng Tử, tư tưởng trị - xã hội ơng, ta nhìn thấy hạt nhân tích cực, học bổ ích với thời đại ngày như: chủ trương, sách Nhà nước phải đặt lên hết trước hết; phải xác định sử dụng người có đức tài máy nhà nước; để có người đủ tài đủ đức phải quan tâm đến giáo dục người phát triển cách toàn diện; để xây dựng nhà nước dân, dân, dân trước hết phải biết kính dân Hồ Chí Minh với xuất thân từ gia đình có truyền thống Nho học, thân Người tự nhận “người học trị nhỏ” Khổng Tử, nên Hồ Chí Minh tiếp thu, khai thác hạt nhân hợp lý Nho gia Tiên Tần Nhưng không mang tệ “sùng 97 Nho” nhà tư tưởng Việt Nam trước đó, Hồ Chí Minh khai thác Nho học dựa tảng giới quan, phương pháp luận mácxít, phong cách tư độc lập, lĩnh văn hóa – trị vững vàng, với vốn “Tây học” phong phú luôn gắn liền với thực tiễn cách mạng Việt Nam Qua ta thấy quan điểm Hồ Chí Minh việc tiếp thu di sản văn hóa nhân loại, nghiên cứu tư tưởng phải quán triệt quan điểm vật lịch sử, nên có thái độ trân trọng, kế thừa hạt nhân hợp lý cách có chọn lọc hết cần phải có khoan dung xem xét, đánh giá với hệ thống tư tưởng khác 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nội Trung ương (2016) Một số vấn đề lý luận – Thực tiễn 30 năm đổi cơng tác nội (1986 – 2016) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Ban Nội Trung ương (2016) Một số vấn đề lý luận – Thực tiễn 30 năm đổi phịng, chống tham nhũng, lãng phí (1986 – 2016), Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995a) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995b) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995c) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995d) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995e) Toàn tập, tập 13 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995f) Tồn tập, tập 21 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Chiêm Tế (1997) Lịch sử giới cổ đại, tập Hà Nội: Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Chu Hy (1998) Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải) Hà Nội: Nxb.Văn hóa – Thơng Tin 11 Dỗn Chính (2000) Quan điểm Khổng Tử giáo dục ý nghĩa Tạp chí Triết học, số (125) 12 Dỗn Chính (chủ biên), Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ 99 Tình (2004) Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 13 Dỗn Chính (2005a) Triết lý phương Đông – giá trị học lịch sử Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 14 Dỗn Chính (2005b) Quan điểm giới người triết học Khổng Tử Tạp chí Triết học, số 11 (174) 15 Dỗn Chính (2009) Từ điển triết học Trung Quốc Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 16 Dỗn Chính (chủ biên) (2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam – từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật 17 Dỗn Chính (chủ biên) (2015) Lịch sử triết học phương Đông Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 18 Dỗn Chính - Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên) (2018) Lịch sử triết học phương Tây, tập 1: từ triết học cổ đại đến triết học cổ điển Đức Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật 19 Đàm Gia Kiện (chủ biên) (1993) Lịch sử văn hóa Trung Quốc (bản dịch Trương Chính, Nguyễn Thạch Giang, PhanVăn Các) Hà Nội: Nxb Khoa học – Xã hội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008) Văn kiện hội nghị - Nghị số 25, Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa X Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Nxb Sự Thật 22 Đào Duy Anh (1992) Hán Việt từ điển Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 23 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004a) Đại cương triết học Trung Quốc, tập Hà Nội: Nxb Thanh Niên 100 24 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004b) Đại cương triết học Trung Quốc, tập Hà Nội: Nxb Thanh Niên 25 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2018) Sừ ký Tư Mã Thiên (giới thiệu, trích dịch thích) Tp Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa – Văn nghệ 26 Hà Thúc Minh (2001) Đạo Nho văn hóa phương Đơng Hà Nội: Nxb Giáo dục 27 Hồ Chí Minh (2000a) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 28 Hồ Chí Minh (2000b) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 29 Hồ Chí Minh (2000c) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 30 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập 15 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 31 Hồ Thích (2004) Trung Quốc triết học sử đại cương (Huỳnh Minh Đức dịch) Hà Nội Nxb.Văn hóa thông tin, 2004 32 Ian P.McGreal (2005) Những tư tưởng gia vĩ đại Phương Đông (bản dịch Phạm Khải) Hà Nội: Nxb Lao Động 33 Lê Ngọc Anh (2004) “Nhân” Luận Ngữ Khổng Tử Tạp chí Triết học, số 11 (162) 34 Lưu Đông (chủ biên) (2018) Văn minh Trung Hoa (Thúy Lan, Đức Hạnh, Thái Hòa dịch) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật 35 Lưu Hồng Khanh (2006) Lão Tử - Đạo đức kinh, Bản thể - Hiện tượng – Siêu việt Đạo Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 36 Lý Minh Tuấn (2011) Tứ thư bình giải Hà Nội: Nxb Tơn giáo 37 Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Q (1991) Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc (bản dịch Lương Duy Thứ chủ biên) Hà Nội: Nxb Văn hóa – Thơng tin 38 Nguyễn Anh Quốc (2015) Tư tưởng người triết học Trung Quốc cổ đại Tạp chí Triết học, số 11(294) 39 Nguyễn Đăng Duy (1998) Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 101 40 Nguyễn Gia Phu – Nguyễn Huy Quý (2009) Lịch sử Trung Quốc Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam 41 Nguyễn Hiến Lê (2006) Khổng Tử, Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 42 Nguyễn Hiến Lê (2017) Sử Trung Quốc Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp 43 Nguyễn Hùng Hậu (2004) Triết lý văn hóa phương Đơng Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm 44 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2002) Lịch sử triết học Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 45 Nguyễn Khuê (2012) Khổng Tử - Chân dung, học thuyết mơn sinh Tp Hồ Chí Minh: Nxb Phương Đông 46 Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên) (2008) Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam Hà Nội: Nxb Quân đội nhân dân 47 Nguyễn Thanh Bình (2007) Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỉ XI đến đầu kỉ XIX) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 48 Nguyễn Thế Kiệt (2005) Đạo đức người cán lãnh đạo – thực trạng giải pháp Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 49 Nguyễn Thế Nghĩa (1997) Hiện đại hóa Việt Nam, Tp.Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Thế Nghĩa (2016) Những nguyên lí triết học Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 51 Nguyễn Thị Nga – Hồ Trọng Hoài (2003) Quan niệm Nho giáo giáo dục người Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 52 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009) Quan niệm Nho giáo người giáo dục, đào tạo người Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 53 Phan Bội Châu (2010) Khổng học đăng Hà Nội: Nxb Văn học 102 54 Phùng Hữu Lan (2013) Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, thời đại Tử Học Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 55 Phùng Hữu Lan (2013) Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, thời đại Kinh Học Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 56 Quang Đạm (1999) Nho giáo xưa Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 57 Quang Phong (1963) Bàn Khổng Tử Hà Nội: Nxb Sự thật 58 Tư Mã Thiên (2013) Sử Ký (Phan Ngọc dịch) Hà Nội: Nxb Văn học 59 Tứ thư (trọn tập) (Đồn Trung Cịn dịch) (2006).Huế: Nxb Thuận Hóa 60 Trần Đình Hượu (1995) Đến đại từ truyền thống Hà Nội: Nxb Văn hóa 61 Trần Đình Thảo (2009) Quân tử tiểu nhân Luận ngữ Tạp chí Triết học, số 6(217) 62 Trần Trọng Kim (2012) Nho giáo Hà Nội: Nxb Thời đại 63 Trần Trọng Sâm (biên dịch) (2002) Luận ngữ viên ngọc q kho tàng văn hóa phương Đơn Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 64 Trần Văn Giàu (1993) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 65 Trần Văn Hải Minh (biên soạn) (1991) Bách gia chư tử, môn phái triết học thời Xuân thu – Chiến quốc Tp Hồ Chí Minh: Nxb Hội nghiên cứu giảng dạy văn học 66 Võ Văn Dũng (2019) Tư tưởng trị thời Tiên Tần giá trị Hà Nội: Nxb Lý luận trị 67 Vũ Khiêu (1974) Đạo đức Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 68 Vũ Khiêu (1995) Nho giáo đạo đức Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 69 Vũ Khiêu (1997) Nho giáo phát triển Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 103 70 Vũ Tình (1998) Đạo đức học Phương Đơng cổ đại Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia 71 Vương Tuệ Mẫn (chủ biên) (2002) 100 danh nhân có ảnh hưởng đến lịch sử Trung Quốc (bản dịch Nguyễn Văn Dương) Hà Nội: Nxb Văn hóa – Thơng tin 72 Will Durant (2006) Lịch sử văn minh Trung Hoa (Nguyễn Hiến Lê dịch), Hà Nội: Nxb.Văn hóa thơng tin 73 Yu Dan (2016) Khổng Tử Tâm đắc (Nguyễn Đình Phúc dịch) Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp 104 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nguyễn Dương Thanh Nhàn (2019) Doctrines of humanity (ren) and name rectification (zhengming) in socio-political thought of Confucius European Journal of Political Science Studies, 3(1), 60 – 70 ISSN 2601 – 2766 Võ Văn Dũng & Nguyễn Dương Thanh Nhàn (2019) Xây dựng phát triển chương trình đào tạo bậc đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0 (Mã số:100546) Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Giáo dục Đại học Cách mạng Công nghiệp 4.0”, Đại học An Giang tháng 11/2019

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:16