Đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn .*** Lê Thị Thuý Một số nội dung t- t-ởng trị - xà hội khổng tử Luận văn thạc sĩ khoa học triết học Hà Nội - 2006 Đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn .*** Lê Thị Thuý Một số nội dung t- t-ởng trị - xà hội khổng tử Luận văn thạc sĩ khoa học triết học Chuyên ngành: Triết học M· sè: 60.22.80 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: GS TS Lê Văn Quán Hà Nội 2006 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Khổng Tử người sáng lập Nho giáo Học thuyết ông tồn lâu dài thời kỳ cổ trung đại Trung Quốc số nước Đông khác, có Việt Nam Tư tưởng ông đà trở thành truyền thống văn hoá hệ tư tưởng Đông mà ngày việc xây dựng xà hội mới, người không thĨ kh«ng tÝnh tíi Häc thut cđa Khỉng Tư bao gồm nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần xà héi nh: T tëng chÝnh trÞ- x· héi, t tëng đạo đức, tư tưởng triết học, tư tưởng văn hoá, tư tưởng giáo dục, Trong đó, tư tưởng trị xà hội quan trọng Về tư tưởng trị xà hội ông, Việt Nam, Trung Quốc nhiều nước khác giới, chục năm người ta đà thảo luận nhiều Tuy vậy, nhiều vấn đề tồn tại, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu Trên phương diÖn lý luËn cã ngêi cho r»ng, t tëng chÝnh trị xà hội Khổng Tử có giá trị phổ quát, có vai trò tích cực chế độ phong kiến mà có giá trị việc xây dựng xà hội người ngày Ngược lại, có người cho rằng, tư tëng cđa Khỉng Tư lµ t tëng phong kiÕn, chØ thích hợp với xà hội phong kiến, không phù hợp với xà hội ngày nay, mà có hại trì tàn dư Trên phương diện thực tiễn, có người chủ trương giáo dục đạo hiếu Khổng Tử cho người xà hội ngày nay, chủ trương dùng đường lối đức trị Khổng Tử để giải mâu thuẫn, xung đột giới đại, chủ trương phấn đấu thực xà hội đại đồng để xoá bỏ tình cảnh giàu nghèo cách biệt nay, Nhưng có người cho rằng, trở lại tư tưởng vỊ x· héi lý tëng cđa Khỉng Tư, v× nh kéo lùi lịch sử Tóm lại, tư tưởng trị- xà hội Khổng Tử vấn đề thời giới nghiên cứu ngày Từ góc độ tiếp cận triết học chọn vấn đề: dung tư tưởng chÝnh trÞ Mét sè néi x· héi cđa Khỉng Tư làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam, từ trước đến đà có nhiều tác phẩm, viết nhiều tác giả, nghiên cứu Nho giáo tư tưởng Khổng Tử Hầu tất công trình nghiên cứu Khổng Tử nói riêng Nho giáo nói chung khẳng định: Khổng Tử người sáng lập Nho giáo Những nội dung chủ yếu học thuyết ông tư tưởng trị xà hội Tuy nhiên, t tëng chÝnh trÞ – x· héi cđa Khỉng Tư, nhiều ý kiến đánh giá khác Sở dĩ có khác cách tiếp cận tuỳ thuộc vào thời điểm lịch sử mà họ sống phải đối diện với yêu cầu xà hội Các quan điểm không khác nhau, mà chí trái ngược Việt Nam, nói việc nghiên cứu Nho giáo nói chung Khổng Tử nói riêng bắt đầu ý từ đầu kỷ XX Lúc giờ, từ nhà tân học, cựu học tranh luận với sôi học phương Tây học phương Đông, thành tựu khoa học phương Tây Nho học phương Đông, lý học phương Tây làm cải vật chất, mà học phương Đông ý đến cách sống người Chúng khái quát số nét bật trình bày nhiều tác phẩm nghiên cứu kinh điển Nho gi¸o, vỊ néi dung s¸ch vë cđa Khỉng Tư C¸c nhà Nho lúc đà khẳng định giá trị to lín t tëng cđa Khỉng Tư cịng nh Nho giáo Sự khẳng định trình bày nhiều tác phẩm viết lịch sử triết học, lịch sử Nho giáo, lịch sử văn hoá, giáo dục Tác giả tiêu biểu nhiều tác phẩm Phan Khôi, Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh, Phan Bội Châu, Quang Đạm Nói đến nhà nghiên cứu Nho giáo Việt Nam đầu kỷ XX phải kể đến Phan Bội Châu với tác phẩm Khổng học đăng; Trần Trọng Kim với Nho giáo; Đào Duy Anh với Khổng giáo phê bình tiểu luận Thông qua việc phân tích số phạm trù, nguyên lý Nho giáo, Phan Bội Châu đà trình bày cách cô đọng, súc tích giải thích rõ ràng tư tưởng Khổng Tử Nho giáo Từ đó, ông đặc biệt đề cao nhân tố tích cực Nho giáo, coi đạo đức Nho giáo có vai trò to lớn việc giáo dục, hoàn thiện đạo đức người cư xử với người góp phần vào việc ổn định trật tự, kỷ cương xà hội Trước bối cảnh xà hội xích Nho giáo, Trần Trọng Kim đà dũng cảm đứng lên bảo vệ Nho giáo cách phân tích tương đối xác số nguyên lý Nho giáo trình hình thành phát triển nó, từ ông hay, dở Nho giáo Ông cho rằng, Nho giáo không học thuyết trị xà hội, học thuyết đạo đức mà học thuyết triết học Công trình Khổng giáo phê bình tiểu luận Đào Duy Anh đứng lập trường mác xít, ông đưa nhiều nhận định tương đối mẻ vỊ néi dung vµ ý nghÜa t tëng chÝnh trị xà hội Nho giáo, đồng thời đặt nhiều vấn đề cho người nghiên cứu sau phải suy ngẫm Ông phản đối số trÝ thøc lóc bÊy giê chØ coi Khỉng häc lµ vô dụng, có di hại, không phù hợp với thời đại khoa học dân chủ thời kỳ này, phần lớn tác giả đề cập đến vấn đề trọng yếu Nho giáo, nhiên nhìn nhận đánh giá Nho giáo nói chung tư tưởng Khổng Tử nói riêng tồn nhiều quan điểm nhìn nhận khác nhau, chí trái ngược Cho nên, việc xét lại nh÷ng t tëng häc thut cđa Khỉng Tư vÉn đề tài hấp dẫn hệ nghiên cứu Vào năm 60 vµ 70 cđa thÕ kû XX ë Trung Qc, t tëng chÝnh trÞ - x· héi cđa Khỉng Tư bị coi tư tưởng phản động phục cổ Do đó, thời kỳ có nhiều sách báo phê phán Khổng Tử xuất cuốn: Phê phán tư tưởng giáo dục Khổng khâu Phùng Tiên Du; Khổng Tử nhà giáo dục toàn dân chăng? Đường Hiểu Văn đăng tờ Nhân Dân nhật báo 27/9/1973; Phê phán tư tưởng giáo dục Khổng khâu Tỉnh uỷ Sơn Đông đăng tờ Nhận thức nhật báo ngày 19/7/1971, Các tác giả đà áp đặt quan điểm đấu tranh giai cấp, chụp mũ trị để kết tội Khổng Tử lµ nhµ t tëng cđa giai cÊp bãc lét, hä cho r»ng mäi t tëng cđa «ng chØ nh»m mơc đích trị có lợi cho giai cấp thống trị Từ đó, họ muốn phủ định trơn tư tưởng có giá trị vĩ đại mà Khổng Tử đà đóng góp vào kho tàng văn hoá tư tưởng lịch sử Trung Quốc miền Nam xuất nhiều tác phẩm bàn Nho giáo, điển hình tác giả: Nguyễn Đăng Thục với tập sách Lịch sử triết học phương Đông có tập 1, 2, ®Ị cËp ®Õn triÕt häc Trung Qc; Nguyễn Hiến Lê với Khổng Tử , Mạnh Tử; Đại cương triết học Trung Quốc Giản Chi Hiến Lê Nhìn chung, phần lớn tác giả miền Nam thời kỳ ca ngợi Nho giáo sở giải thích văn kinh điển Nho giáo Từ đổi mới, lần Nho giáo lại giới nghiên cứu Việt Nam đề xuất cách sôi nổi, nhiều công trình, biên soạn khảo cứu Nho giáo xoay quanh vấn đề trị xà hội đạo đức Khổng Tử đời Một loạt tác phẩm bàn Nho giáo xuất bản, tiêu biểu là: Nho giáo xưa Vũ Khiêu chủ biên (Nxb Khoa học xà hội 1991); Bàn đạo Nho Nguyễn Khắc Viện (Nxb Thế giới, Hà Nội, 1993); Nho giáo xưa Quang Đạm (Nxb Văn hoá, Hà Nội 1994); Nho giáo Việt Nam ViƯn TriÕt (Nxb Khoa häc x· héi 1994); “Nho gi¸o văn học Việt Nam trung cận đại Trần Đình Hượu; Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu Cao Xuân Huy (Nxb Văn học 1995); Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Phan Đại DoÃn (chủ biên), (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999); Vấn đề người Nho học sơ kỳ Nguyễn Tài Thư, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 2005; Trong tác phẩm trên, bên cạnh việc phê phán tàn dư tiêu cực tư tưởng Nho giáo nói chung Khổng tử nói riêng, nhiều nhà nghiên cứu đà đánh giá quan niệm tư tưởng nhà Nho đỡ gay gắt hơn, khách quan Nhiều người đà nêu vấn đề kế thừa triển khai giá trÞ tÝch cùc t tëng cđa Khỉng Tư, nh»m khắc phục tượng tiêu cực, góp phần xây dựng hoàn thiện chuẩn mực đạo đức, quan hƯ chÝnh trÞ –x· héi cđa ngêi xà hội ta Bên cạnh sách chuyên khảo, Việt Nam có nhiều hội nghị khoa học, luận án, luận văn cao học nhiều tạp chí khoa học chuyên ngành bàn Nho giáo Khổng Tử tiêu biểu như: Luận văn thạc sÜ “Quan niƯm cđa Khỉng Tư vỊ gi¸o dơc”(2002) cđa Nguyễn Bá Cường, tìm hiểu đối tượng, nội dung phương pháp giáo dục Khổng Tử, mà chưa đề cập đến giáo dục biện pháp quan trọng việc tuyên truyền, thực hành tư tưởng trị xà hội ông; Luận ¸n tiÕn sÜ TriÕt häc “Häc thuyÕt chÝnh trÞ – xà hội Nho giáo thể nã ë ViƯt Nam tõ thÕ kû XI ®Õn nưa đầu kỷ XIX (2005) Nguyễn Thanh Bình, trình bày sơ lược nội dung học thuyết trị xà hội Nho giáo, để ảnh hưởng triều đại phong kiÕn ViƯt Nam; Ln ¸n tiÕn sÜ TriÕt häc “Quan niƯm cđa Nho gi¸o vỊ ngêi, vỊ gi¸o dơc đào tạo người (2005) Nguyễn Thị Tuyết Mai bàn người nội dung giáo dục Nho giáo nói chung Năm 2005 Viện nghiên cứu Hán Nôm (Việt Nam) Viện Harvard - Yenching (Hoa Kỳ) phối hợp tổ chức hội nghị quốc tế Nho giáo Việt Nam Hà Nội Hội nghị đề cập đến nhiều vấn đề Nho giáo Việt Nam, có đề cập đến vai trò tư tưởng trị xà hội Nho gi¸o ë ViƯt Nam, Nho gi¸o víi x· héi Việt Nam nay, Nho giáo với đạo làm người Việt Nam lịch sử, Các luận văn hội thảo đà tập hợp lại in thành kỷ yếu với tiêu đề Nho giáo Việt Nam (Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội 2006) Cuốn sách xem thành giới nghiên cứu giảng dạy khoa häc x· héi ë ViƯt Nam vỊ Nho gi¸o Về phía Trung Quốc, gần có nhiều hội thảo khoa học, nhiều sách, nhiều tạp chí nghiên cứu Nho giáo, có đề cập ®Õn t tëng chÝnh trÞ- x· héi cđa Khỉng Tư Đáng ý hội thảo quốc tế Nho học tổ chức 2555 năm, năm sinh Khổng Tử, diễn Bắc Kinh vào tháng 10 năm 2004 biên soạn thành sách với tên Nho học đương đại văn minh gồm tập, dày 2195 trang, Cửu Châu xuất xÃ, Bắc Kinh, năm 2005 Cuốn sách đăng tải gần 200 luận văn đề cập đến nhiều mặt tư tưởng Khổng Tử Nho học nói chung Trong đó, phần tư tưởng trị xà hội Khỉng Tư chiÕm mét vÞ trÝ quan träng Xu híng chung giới nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc 10 năm lại khẳng định vai trò tÝch cùc cđa t tëng Khỉng Tư lÞch sư Tuy vậy, tìm hiểu ý kiến khác nhau, trái ngược Khuynh hướng khẳng định chiếm đa số, tiêu biểu số tác giả nhóm tác giả sau: Ông Đỗ Duy Ninh (Tu- weiming), giáo sư Đại học Havard- Yenching (Mü) cho r»ng, nhiỊu nguyªn lý vỊ x· héi người Nho giáo thích hợp với lịch sử, mà có sức sống xà hội ngày nay, chúng có giá trị chung, phổ quát Xét mặt đạo đức, ông nói: Tất năm giá trị cốt lõi truyền thống Khổng giáo: nhân, lễ, nghĩa, trí tín giữ vai trò chủ đạo đạo đức phổ quát [7; 34] Nhóm tác giả Ban thường vụ trị khoá III Hội Liên hiệp Nho học quốc tế Trung Quốc loại quan điểm Không thế, họ chủ trương đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng tác phẩm kinh điển Nho giáo, ông Dương Ba, phó Hội trưởng Ban thường vụ Hội Liên hiệp Nho học quốc tế chủ trương: Mở lớp bồi dưỡng năm với hình thức tự häc lµ chÝnh, tËp trung phơ Tø th , Ln Ngữ, Mạnh Tử, Đại đạo phụ, năm đọc hết học, Trung dung Số học viên trở thành thầy giáo đẩy mạnh việc truyền bá Nho häc c¸c trêng trung, tiĨu häc” [3; 7] Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo giới nghiên cứu Nho giáo Trung Quốc Tuy vËy, ë Trung Quèc vÉn cã ý kiÕn kh¸c Mét số người cho rằng, Nho giáo di sản khứ, di sản có nhiều hạn chế, đánh đồng tư tưởng với trào lưu tư tưởng tiến phương Tây Quan điểm Vi Chính Thông tiêu biểu cho tư tưởng Ông Vi nói: Do tâm lý bảo thủ thói quen mê tín truyền thống, nên tiếp xúc với tư tưởng dân chủ phương Tây, sĩ phu đà tìm thư tịch cổ câu chữ dân chủ để đem so sánh Quan hệ lệch lạc vậy, làm ®Ĩ cc vËn ®éng d©n chđ cđa chóng ta tiÕn triển cách lành mạnh được?[93;198] Quan điểm số ít, song bác bỏ chun dƠ T tëng Nho gi¸o nãi chung cịng nh t tëng chÝnh trÞ- x· héi cđa Khỉng Tư nãi riêng, vấn đề cũ, song chúng ®ang thu hót sù chó ý cđa giíi nghiªn cøu triết học khoa học xà hội ngày Trên sở tiếp thu thành người trước, tác giả luận văn mong muốn tìm hiểu cách có hệ thống nội dung tư tưởng trị xà hội Khổng Tử Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Luận văn góp phần tìm hiểu cách có hệ thống số nội dung tư tưởng trị xà hội Khổng Tử * Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ bối cảnh đời tư tưởng trị xà hội Khổng Tử - Làm rõ quan niệm người tảng xây dựng tư tưởng trị xà hội Khổng Tử - Trình bày yếu tố cấu thành tư tëng chÝnh trÞ – x· héi cđa Khỉng Tư qua quan niệm nhân, lễ, danh - Làm rõ giáo dục biện pháp hữu hiệu tuyên trun t tëng chÝnh trÞ – x· héi cđa Khỉng Tử vào đời sống xà hội đương thời Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Nền tảng lý luận luận văn chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam người xà hội - Vận dụng phương pháp luận lịch sử triết học, lịch sử triết học phương Đông Chú trọng kết hợp phương pháp lịch sử - lôgíc phân tích tổng hợp, khái quát hoá, đối chiếu, so sánh Cái luận văn Luận văn góp phần đề xuất ý kiến cấu tạo nội dung tư tưởng trị x· héi cđa Khỉng Tư gåm nh©n, lƠ, chÝnh danh mối liên hệ yếu tố đó, vấn đề mà nhà nghiên cứu trước chưa đề cập đến cách rõ ràng có hệ thống trị- xà hội theo lý tưởng tu, tề, trị, bình qua mối quan hệ vua- tôi, cha- con, bạn- bè, để hướng người ta vào tu dưỡng đạo đức cá nhân, thực hành đạo làm người để trở thành người quân tử Khổng Tử đà định hướng cho người tự xác định trách nhiệm nghĩa vụ thân, gia đình xà hội dựa khuôn mẫu đạo đức định sẵn Lễ Trong thực thi đường lối đức trị mình, Khổng Tử dựa vào ý trời, mệnh trời đề cao vai trò nhà vua, giai cấp cầm quyền nhằm trì chế độ tông pháp Điều làm đường lối đức trị ông không tránh khỏi tính chất tâm, siêu hình Đề cập đến quan hệ người, từ cột người vào phạm trù nhân, lễ, danh coi giáo dục biện pháp quan trọng để người thành đạt phải thực hành đà học Thế nhưng, nội dung giáo dục cđa Khỉng Tư chØ ®i ®Õn thùc hiƯn mơc ®Ých trị nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, ông không dạy người học hành lao động sản xuất Tư tưởng trị - xà hội Khổng Tử đà mô tả thực trạng xà hội lúc khủng hoảng trị xà hội Để khắc phục tình hình đó, Khổng Tử nhìn thấy biến đổi lĩnh vực trị xà hội, mà chưa thấy nguyên nhân biến đổi phát triển kinh tế xà hội, phát triển lực lượng sản xuất Từ đó, ông coi việc giáo dục, tuyên truyền tư tưởng trị, đạo đức làm cho xà hội phát triển ổn định Như vậy, toàn học thuyết Khổng Tử có giá trị to lớn nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, tư tưởng trị (đức trị) ông xà hội loạn lạc lúc có tác dụng tiêu cực Đó nguyên nhân làm cho chủ trương ông không người nắm quyền lúc sư dơng 82 83 kÕt ln X· héi Trung Qc thời cuối Xuân Thu xà hội loạn lạc, chiến tranh liên miên, tôn ty trật tự đảo ngược, đời sống người dân vô đói khổ, người ta không tin vào vai trò thống trị nhà Chu Tình hình tác động vào tâm tư, tình cảm tầng lớp trí thức đương thời, đòi hỏi họ nhìn nhận giải thích để đưa tư tưởng trị nước phù hợp, nhằm ổn ®Þnh trËt tù x· héi T tëng chÝnh trÞ x· hội Khổng Tử chủ yếu hình thành bối cảnh, điều kiện Khổng Tử trí thức uyên bác đương thời Sự hiểu biết ông bao gồm nhiều lĩnh vực, đề cập đến nhiều vấn đề, từ kiến thức bình thường vấn đề lý luận, cho thấy nhận thức sâu sắc ông, khám phá kỳ lạ ông, tư khiến người đương thời hậu phải khâm phục ông Riêng phương diện lý luận, người ta thấy ông t tëng vỊ chÝnh trÞ – x· héi, vỊ triÕt học, giáo dục, kinh tế, tâm lý, văn hoá, bật tư tưởng trị xà hội Xoay quanh vấn đề t tëng chÝnh trÞ – x· héi cđa Khỉng Tư, chục năm nay, giới nghiên cứu khoa học xà hội nước đà thảo luận nhiều Tuy vậy, quan điểm phân tán, chí trái ngược Không thế, số người chủ trương kh«i phơc t tëng cđa Khỉng Tư, xem t tëng Khổng Tử tư tưởng giải mâu thuẫn giới ngày nay, đồng thời chủ trương phổ cập hoá, đại chúng hoá t tëng bé “Tø t”, nhÊt lµ cuèn LuËn ngữ Tình hình cho thấy, lúc cần thiết đặt lại xem xét vấn đề tư tëng chÝnh trÞ – x· héi cđa Khỉng Tư 84 VỊ t tëng chÝnh trÞ – x· héi cđa Khỉng Tử, có người tiếp cận từ đường lối trị nước, có người từ lập trường trị xu hướng thời đại, có người từ nguồn gốc thất bại chủ trương trị ông, Để làm rõ nội dung tư tưởng ông, qua sù giíi thiƯu vỊ ngêi víi tÝnh chÊt vµ quan hệ nó, cho cần phải phân tích khái niệm, nội dung tư tưởng trị xà hội ông Đó nhân, lễ danh Nhân khái niệm học thuyết Khổng Tử Ông cho rằng, xà hội người có lòng nhân với xà hội yên bình, giành giật, tranh chấp, chém giết sÏ chÊm døt “Nh©n” cđa Khỉng Tư mang tÝnh chÊt nhân đạo cao Nhân yêu người, yêu rộng người, yêu người thân mình, yêu huyết thống mình, yêu giai cấp Nhân không muốn đừng làm cho người, muốn làm cho người, xem người suy từ người Giai cấp thống trị đương thời biết yêu thân mình, yêu gia đình mình, yêu dòng họ mà không nghĩ đến yêu người khác, tạo nên tâm lý nghi kị nhau, thù ghét xà hội, cộng đồng Rõ ràng tư tưởng nhân Khổng Tử tư tưởng tích cực, có lợi cho cộng đồng Giai cấp thống trị lúc biết thực đường lối cai trị có lợi cho thống trị mà quên quyền lợi cộng đồng khác, giai cấp khác Kết tất yếu đối địch tập đoàn người, đến suy yếu giai cấp thống trị Nếu đường lối cai trị xây dựng chữ nhân Khổng Tử xà hội có gắn bó với nhau, sống hài hoà với Khổng Tử đà mong thế, tình hình không cho ông thực mục đích 85 Lễ khái niệm khác tư tưởng trị xà héi cđa Khỉng Tư “LƠ” cã quan hƯ mËt thiÕt với nhân làm sở cho chữ nhân Lễ t tëng cđa Khỉng Tư cã néi dung réng Lễ tế lễ, quy định tế trời đất, tế thần thánh, tế tổ tiên; Lễ sở tư tưởng để trị nước, tiêu chuẩn để uốn nắn hành vi người; tập tục đà hình thành có tính chất pháp luật để ràng buộc người; Lễ nguyên tắc ứng xử người người, dưới, thân sơ Lễ đà thể Lục Kinh Kinh Lễ mà Khổng Tử thấy người phải tuân theo LƠ t tëng chÝnh trÞ – x· héi cđa Khỉng Tư, thĨ hiƯn b¶n chÊt giai cÊp cđa ông, nội dung chủ yếu tư tưởng ông Chính vậy, Khổng Tử đà nói: Tề chi dĩ lễ (Làm cho ngắn dùa vµo lƠ), “Vi qc dÜ lƠ” (Lµm viƯc níc phải dựa vào lễ) Sau Tuân Tử vận dụng t tëng “LƠ” cđa Khỉng Tư ë ci thêi kú ChiÕn Qc cịng nãi: “LƠ gi¶, cêng qc chi b¶n dà (lễ gốc làm cho nước mạnh, Để thực lễ, Khổng Tử thấy người phải tu thân, phải sửa biết thân phận để suy nghĩ hành động cho với vị trí thang bậc xà hội đương thời Vì vậy, liền với chữ nhân chữ lễ danh Khổng Tử cho rằng, danh phận người xà hội phải dắn, phải phù hợp với địa vị Vì vậy, ông yêu cầu người phải làm vị trí Ông nói: vua vua, bỊ t«i bỊ t«i, cha cha, Ông nói rõ thêm, danh tức suy nghĩ hành động người không tính toán đến công việc vị trí mình, không vượt khỏi cương vị Làm 86 tôn ti trật tự bảo đảm, điều mà Khổng Tử mơ ước cố thuyết phơc ngêi lóc bÊy giê thùc hiƯn, song vÉn không thấy xuất thực tế Nhân, lễ danh ba phương diện cấu thành tư tưởng trị xà hội Khổng Tử đó, nhân nói lên lòng yêu thương người, lễ nói lên chế độ đẳng cấp tông pháp đương thời mà Khổng Tử thấy cần phải trì danh nội dung để người biết vị trí xà hội mà hành động Để thực xà hội có nhân, có lễ danh Theo Khổng Tử có đường giáo dục, làm cho người thấy lý lẽ để tự giác tuân theo, giáo dục xem biện pháp cần thiết để thực lý tưởng trị xà hội ông Ra đời ë cuèi thêi kú Xu©n Thu (thÕ kû VI TCN) ®Çu thêi kú ChiÕn Quèc (thÕ kû V TCN), t tưởng trị xà hội Khổng Tử đà phát triển đến mức độ hoàn chỉnh, phong phú Một mặt không trở thành thực xà hội đương thời, mặt khác lại sở t tëng cho chÕ ®é phong kiÕn tËp qun Trung Quốc suốt 2000 năm có ®iỊu cã Ých cho x· héi ngµy mµ chóng ta phải giữ gìn phát huy 87 Mục lục mở đầu néi dung 10 Ch¬ng Bối cảnh lịch sử đời tư tưởng trị - x· héi cđa Khỉng Tư 10 1.1 C¬ së kinh tÕ, chÝnh trÞ tëng chÝnh trÞ x· héi cho sù hình thành tư xà hội Khổng Tử 10 1.1.1 C¬ së kinh tÕ 10 1.1.2 C¬ së x· héi 13 1.1.3 Cơ sở trị 16 1.2 TiỊn ®Ị t tưởng cho hình thành tư tưởng trị xà héi cđa Khỉng Tư 20 1.3 Khổng Tử Người tập đại thành tư tưởng thời đại 26 Chương T tëng chÝnh trÞ x· héi cđa Khỉng Tư 34 2.1 Quan niƯm cđa Khỉng Tư vỊ ngêi dựng tư tưởng trị tảng xây xà hội cđa «ng 34 2.1.1 Quan niƯm cđa Khỉng Tư vỊ tÝnh ngêi 34 2.1.2 Quan niƯm vỊ ngêi c¸c mèi quan hƯ 38 2.2 Nh©n, lƠ, chÝnh danh hạt nhân tư tưởng trị xà hội Khổng Tö 48 2.2.1 Nhân tư tưởng trị 2.2.2 Lễ t tëng chÝnh trÞ x· héi cđa Khỉng Tư 49 x· héi cđa Khỉng Tư 58 2.2.3 T tëng chÝnh danh cđa Khỉng Tư 68 2.3 Giáo dục tưởng trị biện pháp quan trọng thực hành tư xà hội Khỉng Tư 72 PhÇn kÕt ln 84 Danh mục tài liệu tham khảo 87 88 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, nội dung trích dẫn đưa luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Lê Thị Thuý 89 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Nxb Quan hải tùng thư, Huế [2] Hứa Văn Ân nhiều tác giả (1998), Truyền thống tôn sư trọng đạo, Nxb Trẻ, Hà Nội [3] Dương Ba (2006), Văn kiện hối biên, Bắc Kinh tháng 6, tr7 [4] Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị xà hội Nho giáo vµ sù thĨ hiƯn cđa nã ë ViƯt Nam (tõ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Luận án tiến sĩ triết học, trường Đại học Khoa học xà hội Nhân văn [5] Hoàng Thị Bình (2001) Nhân, Nhân nghĩa, Nhân "Luận ngữ" "Mạnh Tư" , T¹p chÝ TriÕt häc, (8), tr38 - 41 [6] Nguyễn Văn Bình (2000), Quan niệm Lễ Nho giáo học cho hôm nay”, T¹p chÝ TriÕt häc, (4), tr46 - 49 [7] Bước ngoặt tinh thần Triết học (2006), Phạm Hùng dịch, Tạp chí Triết học số 7, tr34 [8] Phan Văn Các (1993), Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại, Tạp chí Triết học, (3), tr61 - 65 [9] Phan Văn Các (1995), “Nho häc sù nghiƯp ®ỉi míi ®Êt níc , Tạp chí Cộng sản, (9), tr22 - 26 [10] Phan Văn Các (1991) Việc nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo Trung Quốc thập kỷ 80, Tạp chí Triết học, số [11] Phan Văn Các (1994), Giới Nho học quốc tế quan tâm gì? Tạp chí Triết học số [12] Phan Bội Châu toàn tập (1990), Chương Thâu sưu tầm, biên soạn, Nxb Thuận Hoá, T9 [13] Phan Bội Châu toàn tập (1990), Chương Thâu sưu tầm, biên soạn, Nxb Thuận Hoá, T10 [14] Phan Bội Châu (1973), Khổng học đăng, Khai Trí xb, Sài Gòn 87 [15] DoÃn Chính (chủ biên) (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Ngô Vinh Chính, Vương Miên Quý (chủ biên) (1995), Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc, Nxb Văn hoá thông tin [17] Trịnh DoÃn Chính (2001), Quan điểm Khổng Tử giáo dục, đào tạo người ý nghĩa sù nghiƯp gi¸o dơc ë ViƯt Nam hiƯn , Hội thảo quốc tế Nho học lần thứ III: Nho học Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh [18] Phạm Như Cương (chủ biên) (1978), Vấn đề xây dựng ngêi míi, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi [19] Ngun B¸ Cêng (2002), Quan niƯm cđa Khỉng Tư giáo dục, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội [20] Nguyễn Tự Cường (2001), Đọc cách phê phán "Luận ngữ trích lục dẫn giải" Phan Bội Châu", Hội thảo quốc tế Nho học lần thứ III: Nho học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh [21] Phan Đại DoÃn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội [23] Đại Học, Trung dung Nho giáo (1991), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội [24] Đại Việt sử ký toàn thư (2000), (tập 1),(Ngô Đức Thọ dịch thích) Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [25] Đại Việt sử ký toàn thư tập, tập (2000), Hoàng Văn Lâu dịch thích Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [26] Đại Việt sử ký toàn thư, tập (2000), Hoàng Văn Lâu, Ngô Thế Long dịch thích, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [27] Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn Hoá, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Khoá VIII, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội [30] Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 88 [31] Trần Văn Giàu (1990), Các giá trị tinh thần truyền thống cđa d©n téc ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội [32] Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Đỗ Đình HÃng (1994), Những văn minh rực rỡ cổ xưa, tập I: Văn minh Trung Quốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 34] Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường (1960), Bàn tư tưởng cổ đại Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội [35] Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường (1959), Hiển học Khổng Mặc, Nxb Sự thật, Hà Nội [36] Lª Anh Hoa (2001), TrÝ t Khỉng Tư, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [37] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng triết học Phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [38] Trần Đình Hượu (1984), Mấy ý kiến bàn nghiên cứu Nho giáo, Tạp chí nghiên cứu Nghệ thuật, số 1, 2, [39] Trần Đình Hượu (1997), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội [40] Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [42] Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2000), Văn học Việt Nam (thế kỷ X nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Vũ Khiêu (chủ biên) (1990) Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội [44] Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi [45] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 89 [46] Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam xà héi vµ ngêi, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Nội [47] Trần Trọng Kim , Nho giáo (1992), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [48] Trần Hậu Kiêm (chủ biên),(1993) Các dạng đạo đức xà hội, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội [49] Kinh Lễ (1999), Nguyễn Tôn Nhan biên dịch giải, Nxb Văn học, Hà Nội [50] Khổng Tử san định (1991), Kinh Thi Văn học, Hà Nội tập, Tạ Quang Phát dịch, Nxb [51] Khương Lâm Tường, Lý Cảnh Minh (chủ biên) (1999), Khổng Tử gia giáo, Nxb giới [52] Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc (Nguyễn Văn Dương dịch), Nxb Thanh Niên, Hà Nội [53] Là Bất Vi (1999), Là Thị Xuân Thu, Phan Văn Các dịch, Nxb Văn học Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội [54] Là Trấn Vũ (1964), Lịch sử học thuyết trị Trung Quốc (Trần Văn Tấn dịch), Nxb Sự thật, Hà Nội [55] Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch - đạo người quân tử, Nxb Văn Học [56] Nguyễn Hiến Lê (1995), Khổng Tử, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [57] Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triÕt häc sö Trung Quèc, tËp 1, Nxb TP Hå Chí Minh [58] Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết häc sö Trung Quèc, tËp 2, Nxb TP Hå ChÝ Minh [50] Tạ Ngọc Liễn (1999), Về chữ Lễ Khổng Tử , Tạp chí Xưa nay, số 62B, th¸ng 4, tr6 - [60] Ngun ThÕ Long (1995), Nho học Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội Giáo dục thi cử, [61] Nguyễn Thế Long (1999), Gia đình dân tộc, Nxb Lao động 90 [62] Nguyễn Hữu Lương (1997), Kinh dịch với vũ trụ quan Đông Phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [63] Trần Trí Lương (1999), Đối thoại với tiên triết văn hoá phương Đông kỷ 21, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [64] Lý Hải Tường (2002), Khổng Tử, Nguyễn Quốc Thái dịch, Nxb Văn hoá - Thông tin [65] C M¸c Ph ¡ngghen tun tËp, tËp I (1980), Nxb Sự thật, Hà Nội [66] Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Quan niƯm cđa Nho gi¸o vỊ ngêi, vỊ giáo dục đào tạo người, Luận án tiến sü triÕt häc, ViƯn TriÕt häc, Hµ Néi [67] Hå Chí Minh toàn tập, tập (2002), Nxb Chính trị Quèc gia, Hµ Néi [68] Hå ChÝ Minh toµn tËp, tập (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [69] Hồ Chí Minh (1980), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [70] Đỗ Duy Ninh (2006), Bước ngoặt tinh thần triết học, Tạp chí Triết học số [71] Đổng Thư Nghiệp (1963), Nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử, Vũ Hoàng Địch dịch, tư liệu ViÖn triÕt häc, ký hiÖu: TL 703 [72] Phan Ngäc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [73] Phan Ngọc (1995), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb văn hoá, Hà Nội [74] Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [75] Ngũ Kinh (2002), Ngữ văn Hán Nôm, tập 2, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội [76] Nhữ Nguyên biên soạn (1996), Lễ ký Nai kinh điển việc Lễ, Nxb Đồng [77] Lê Văn Quán (2004), Bước đầu tìm hiểu luân lý đạo đức văn hoá truyền thống Nho gia, Tạp chí Hán Nôm, T.2, Tr.3-11 91 [78] Lê Văn Quán (2003), Thử bàn đạo hiếu Nho gia, Tạp chí Hán Nôm T2, tr 3-9 [79] Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [80] Quốc sử giám triều Nguyễn (2002), Đại nam thực lục (tập I) (tổ biên dịch Viện sử học Việt Nam), Nxb Giáo dục [81] Trần Trọng Sâm biên dịch (2002) Luận ngữ - viên ngọc quý kho tàng văn hoá phương Đông Nxb Văn hoá - Thông tin [82] Đặng Đức Siêu (1990), Nền giáo dục theo tinh thần Nho giáo , Nho giáo xưa nay, Vũ Khiêu chđ biªn, Nxb Khoa häc x· héi, tr 206 216 [83] Nguyễn Đức Sự (2003), Những khía cạnh tôn giáo Nho giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số [84] Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), T tëng triÕt häc vỊ ngêi, Nxb Gi¸o dục [85] Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội [86] Nguyễn Tài Thư chủ biên (1993), Lịch sử tư tëng ViÖt Nam (tËp 1), Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi [87] Ngun Tµi Th (1997), Nho häc vµ Nho häc ë ViƯt Nam, ViƯn triÕt häc, Trung t©m khoa học xà hội Nhân văn Quốc Gia, Hà Nội [88] Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người nho häc s¬ kú, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội [89] Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đông tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [90] Lương Duy Thứ chủ biên (1996), Đại cương văn hoá phương Đông, Nxb Giáo dục [91] Trịnh Trí Thức Nguyễn Vũ Hảo (chủ biên) (2006) Tư tëng triÕt häc ViƯt Nam bèi c¶nh du nhËp tư tưởng Đông-Tây nửa đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 92 [92] Tứ thư (2002), Trần Lê Sáng (chủ biên), Trần Lê Sáng, Phan Văn Các, Đặng Đức Siêu, Trịnh Khắc Mạnh dịch giải, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội [93] Vi Chính Thông, (1996), Nho giáo với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội, tr198 [94] Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội [95] Nguyễn Hữu Vui chủ biên (2002), Giáo trình lịch sử triết học, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi 93 ... chung tư tưởng trị xà hội Khổng Tử nói riêng 33 Chương Tư tưởng trị xà hội Khỉng Tư 2.1 Quan niƯm cđa Khỉng Tư vỊ người tư? ??ng trị tảng xây dựng tư xà hội ông Trong tư tưởng trị xà hội mình, Khổng. .. sử đời tư tưởng trị - xà hội khổng tử Với tư cách hình thái ý thức xà hội, tư tưởng trị xà hội Khổng Tử hình thành phát triển hoàn cảnh lịch sử định Vì thế, để hiểu rõ tư tưởng trị xà hội ông,... thuyết trị - xà hội Một số nhà tư tưởng đại diện thời ®ã lµ Khỉng Tư 19 1.2 TiỊn ®Ị t tëng cho hình thành tư tưởng trị xà hội cđa Khỉng Tư Sù xt hiƯn t tëng chÝnh trÞ xà hội Khổng Tử không