1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng chính trị xã hội của nguyễn trãi

137 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - PHẠM THỊ THANH NHÃ TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP Hồ Chí Minh – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - PHẠM THỊ THANH NHÃ TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGUYỄN TRÃI Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số : 602280 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ TP Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn kết trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình chƣa đƣợc cơng bố Nếu có điều sai trái, tơi chịu hồn tồn trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2014 Ngƣời thực PHẠM THỊ THANH NHÃ MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6.Kết cấu luận văn Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGUYỄN TRÃI 1.1 Khái quát điều kiện lịch sử kinh tế, trị, xã hội Đại Việt, cuối kỷ XIV đầu kỷ XV sở hình thành tƣ tƣởng trị xã hội Nguyễn Trãi 1.1.1 Điều kiện kinh tế Đại Việt, cuối kỷ XIV đầu kỷ XV với việc hình thành tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội Đại Việt, cuối kỷ XIV đầu kỷ XV với việc hình thành tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi 17 1.2 Tiền đề lý luận hình thành tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi 28 1.2.1 Tƣ tƣởng tam giáo trị - xã hội (Nho – Lão – Phật) ảnh hƣởng đến việc hình thành tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi 28 1.2.2 Tƣ tƣởng trị - xã hội truyền thống Đại Việt, ảnh hƣởng đến việc hình thành tƣ tƣởng trị xã hội Nguyễn Trãi 40 1.3 Quá trình hình thành phát triển tƣ tƣởng Nguyễn Trãi 45 1.3.1.Thân nghiệp Nguyễn Trãi 45 1.3.2 Quá trình hình thành phát triển tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 58 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGUYỄN TRÃI 61 2.1 Nội dung tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi 61 2.1.1 Tƣ tƣởng yêu nƣớc, ý chí độc lập dân tộc ý thức tự cƣờng dân tộc 61 2.1.2 Tƣ tƣởng nhân nghĩa vận dụng thời chiến lƣợc, sách lƣợc trị 67 2.1.3 Tƣ tƣởng dân gốc nƣớc, nhân dân giữ vai trò định vận mệnh đất nƣớc 86 2.1.4.Tƣ tƣởng nghệ thuật kết hợp đấu tranh trị, quân sự, ngoại giao, …chống ngoại xâm, bảo vệ xây dựng đất nƣớc 93 2.2 Giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng trị xã hội Nguyễn Trãi cơng xây dựng bảo vệ đất nƣớc 105 2.2.1 Giá trị hạn chế tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi 105 2.2.2 Ý nghĩa học lịch sử tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc Việt Nam 111 KẾT LUẬN CHƢƠNG 121 KẾT LUẬN CHUNG 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tiến hành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội cho đất nƣớc theo mục tiêu “ dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” Để thực đƣợc mục tiêu chiến lƣợc này, Việt Nam cần phải hội nhập quốc tế cách sâu rộng phải phát huy sức mạnh toàn dân tộc đẩy mạnh nghiệp đổi mới, phát huy nội lực lợi so sánh…tạo nguồn lực tổng hợp để xây dựng đất nƣớc Trong trình ấy, Đảng ta ý phát huy vai trò giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, giao lƣu tiếp thu, cải biến chọn lọc giá trị văn hóa dân tộc, quốc gia khác Những giá trị đƣợc xem nhƣ nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển bền vững đất nƣớc Việc kế thừa tìm hiểu phát triển di sản, khứ dân tộc trở thành yêu cầu khách quan thiết nƣớc ta Việt Nam suốt tiến trình lịch sử, dân tộc ta phải liên tục tiến hành kháng chiến giữ nƣớc, đấu tranh chống ách đô hộ nƣớc ngoài, từ Tần, Hán, Nguyên, Minh, Thanh đến thực dân Pháp đế quốc Mỹ để giành lại độc lập, tự cho dân tộc Trong đụng đầu lịch sử diễn không cân sức ác liệt đó, dân tộc Việt Nam vƣợt qua cách oanh liệt giành thắng lợi vẻ vang Làm nên chiến cơng ấy, có phần đóng góp quan trọng giá trị tinh thần, tƣ tƣởng văn hóa truyền thống dân tộc Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam nói chung lịch sử tƣ tƣởng trị - xã hội Việt Nam nói riêng, từ lâu đƣợc nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn quan tâm đến Trong suốt tiến trình lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc, dân tộc Việt Nam sản sinh anh hùng, nhà tƣ tƣởng xuất sắc Một số Nguyễn Trãi (1380 -1442) nhà tƣ tƣởng kiệt xuất đất nƣớc Đại Việt kỷ XV Những quan điểm lý luận tƣ tƣởng trị - xã hội ơng vừa có ý nghĩa xã hội đƣơng thời vừa có tác dụng sâu, rộng suốt tiến trình lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi có vị trí đặc biệt lịch sử dân tộc Nó đánh dấu bƣớc tiến vĩ đại dân tộc tiến trình lịch sử đấu tranh hàng ngàn năm, độc lập, tự do, nghĩa Các hệ kế thừa phát triển tƣ tƣởng Nguyễn Trãi nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc Chính thời gian lịch sử tìm thấy đời tƣ tƣởng Nguyễn Trãi, giá trị lớn góp phần đƣa dân tộc Việt Nam khơng ngừng phấn đấu giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng ngƣời Những học từ tƣ tƣởng Nguyễn Trãi lòng yêu nƣớc, cơng bằng, lịng thƣơng ngƣời nghèo khổ, học nhân quan hệ ngƣời với ngƣời, học quyền lực v.v hình thành nên hệ tƣ tƣởng trị - xã hội kiệt xuất ông Mặc dù trải qua kỷ nhƣng nay tƣ tƣởng học cịn ngun giá trị Do đó, tìm hiểu tƣ tƣởng triết học Nguyễn Trãi nói chung, tƣ tƣởng trị - xã hội ơng nói riêng, mặt góp phần vào việc làm sáng tỏ giá trị tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi, lịch sử tƣ tƣởng dân tộc, mặt khácthể đắn quan điểm Đảng ta đặt là, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc với phƣơng châm: Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lƣu văn hóa Hết sức coi trọng, bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Và yếu tố đặc biệt quan trọng là, thông qua tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi, góp phần làm sáng tỏ việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam, nhà nƣớc dân, dân dân lẽ, tƣ tƣởng lấy dân làm gốc Nguyễn Trãi cịn ngun vẹn giá trị đến ngày hơm Đó lý học viên chọn đề tài “Tư tưởng trị - xã hội Nguyễn Trãi” làm luận văn thạc sỹ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đánh giá đời, nghiệp, tƣ tƣởng Nguyễn Trãi nƣớc ta có từ kỷ XV Năm 1464, vua Lê Thánh Tơng thức minh oan cho Nguyễn Trãi, khẳng định công lao nghiệp, ca ngợi tài nhân cách ơng “lịng Ức Trai sáng nhƣ Khuê” Và, theo lệnh Lê Thánh Tông, Trần Khắc Kiệm bỏ 13 năm để sƣu tầm tác phẩm Nguyễn Trãi, biên khảo, tóm tắt tiểu sử Nguyễn Trãi in đầu “Ức Trai thi tập” năm 1480 Vào kỷ XVIII, Lê Q Đơn tác phẩm “Kiểu văn tiểu lục”, “Lê trình thống sử”, “Tồn việt thư lục” dành phần khảo cứu thân thế, hành trang, nghiệp văn chƣơng Nguyễn Trãi Thế kỷ XIX có Phan Huy Chú với “Lịch triều kiến chương loại chí” tìm hiểu tiểu sử Nguyễn Trãi, liệt kê số tác phẩm ông Cùng thời gian này, Nguyễn Năng Tĩnh, Ngô Thế Vinh, Dƣơng Bá Cung viết nhiều cơng trình khảo cứu Nguyễn Trãi Đáng ý cơng trình khảo cứu Dƣơng Bá Cung nhƣ: “Tiên sinh sư phụng khảo”, “Bình luận chủ thuyết” Ơng dày cơng nghiên cứu thân thế, hành trang, chức danh thời đại sau ban cho Nguyễn Trãi, đồng thời tập hợp lời bình luận Nguyễn Trãi từ trƣớc đến nửa cuối kỷ XIX Đến năm 20 – 40 kỷ XX, có số tạp chí số cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trãi đƣợc xuất thành sách Một số tạp chí nhƣ Nam Phong, Tri Tân đăng số nghiên cứu Nguyễn Trãi tác giả nhƣ Hoa Bằng, Nguyễn Văn Tố, Thiên Đình, Võ Ngã Phạm Mạnh Phan Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trãi đƣợc xuất thành sách: “Nguyễn Trãi” Trúc Khê Ngô Văn Triện xuất Hà Nội 1941 Do hạn chế lịch sử, quan điểm giai cấp nên cơng trình khảo cứu số tác giả khoảng thời gian gần kỷ khơng thể có đóng góp cách hệ thống tồn diện đầy đủ việc khảo cứu Nguyễn Trãi, lĩnh vực trị, tƣ tƣởng ơng Từ sau Cách mạng tháng – 1945 đến nay, việc nghiên cứu giới thiệu Nguyễn Trãi đạt đƣợc nhiều thành tựu với giá trị khoa học ngày cao, đặc biệt tập trung thời điểm kỷ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi Nhiều công trình nghiên cứu có giá trị đƣợc xuất nhà nghiên cứu nhƣ Trần Huy Liệu, Nguyễn Văn Bích, Bùi Văn Nguyên Trong số tác phẩm chuyên khảo lịch sử tƣ tƣởng Trần Văn Giàu, “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” Nguyễn Đăng Thục, “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” Nguyễn Tài Thƣ có chƣơng riêng trình bày tƣ tƣởng Nguyễn Trãi với giá trị thời đại Ngồi cịn có Nguyễn Trãi: đời nghiệp Trần Huy Liệu Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, năm 2000; Nguyễn Trãi đất Thanh, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, năm 2003 Bên cạnh cịn có báo khoa học Về tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Lƣơng Minh Cừ Nguyễn Thị Hƣơng tạp chí triết học số năm 2006; Tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi Dỗn Chính, tạp chí triết học số năm 2009 Về tƣ tƣởng trị xã hội Nguyễn Trãi tác giả nêu nét khái quát nguồn gốc nội dung tƣ tƣởng, trị xã hội Nguyễn Trãi Tƣ tƣởng nhân nghĩa nội dung tƣ tƣởng Nguyễn Trãi đƣợc nhiều học giả khảo cứu nhiều Tƣ tƣởng thân dân Nguyễn Trãi đƣợc đề cập nhiều cơng trình khảo cứu Các cơng trình nghiên cứu có đóng góp đáng kể vào việc xác định nội dung tƣ tƣởng thân dân Nguyễn Trãi Qua đánh giá, nghiên cứu cơng trình cơng bố, nhà khoa học khẳng định Nguyễn Trãi thiên tài nhiều lĩnh vực: trị, quân sự, ngoại giao, đạo đức, văn hóa thể chiều sâu tƣ tƣởng triết học Ơng đem tài lỗi lạc tất tâm hồn, nghị lực hiến dâng cho nghiệp cứu nƣớc, cứu dân Với ngƣời uyên bác, lỗi lạc nhƣ vậy, việc nghiên cứu Nguyễn Trãi đƣợc ý từ xƣa đến chƣa nói đầy đủ Vì việc nghiên cứu tƣ tƣởng Nguyễn Trãi nói chung tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi nói riêng nhiệm vụ lâu dài nhiều hệ Tuy nhiên, chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách sâu sắc, đầy đủ hệ thống tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi Vì chọn vấn đề làm đề tài luận văn triết học mong muốn góp phần làm sáng tỏ tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi giá trị thời đại ngày Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: tập trung nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ nội dung tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi, sở rút giá trị ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng Nguyễn Trãi lịch sử tƣ tƣởng dân tộc Nhiệm vụ luận văn: để thực đƣợc mục đích nói trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Trình bày khái quát điều kiện lịch sử - xã hội tiền đề dẫn đến hình thành tƣ tƣởng trị xã hội Nguyễn Trãi Thứ hai: Trình bày phân tích làm rõ nội dung 118 Đảng với nhân dân” Cũng Đại hội này, Đảng ta đề phƣơng thức vận động quần chúng nhân dân phải đƣợc đổi theo phƣơng châm: dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra Đó nề nếp chuẩn mực xã hội mới, thể chế độ nhân dân lao động làm chủ, tự quản lý nhà nƣớc xã hội Thứ ba: Bài học tư tưởng nhân nghĩa vận dụng thời thế, đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc Quan điểm nhân nghĩa đóng góp tƣ tƣởng Nguyễn Trãi, tƣ tƣởng nhân nghĩa có giá trị mặt lý luận tiến trình lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Nhân nghĩa tƣ tƣởng Nguyễn Trãi khơng cịn dấu ấn tính chất đẳng cấp danh phận Nho giáo nữa, mà mang nội hàm mới, rộng lớn , khoáng đạt, sâu sắc thể tinh thần nhân văn cao Tƣ tƣởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi tiến xa bƣớc, ý tƣởng xây dựng đất nƣớc thái bình Tầm chiến lƣợc nhìn xa trơng rộng khoa học tƣ tƣởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, thể tƣ tƣởng cầu ngƣời tài, ngƣời hiền giúp nƣớc, giúp dân Đây học có ý nghĩa lớn lao cơng đổi xây dựng đất nƣớc Việt Nam Việt Nam giai đoạn hội nhập, đứng sóng dữ, nên cần phải có ngƣời tài năng, đủ phẩm chất để đƣa đất nƣớc hội nhập thành công Bài học nhân nghĩa Nguyễn Trãi, có phạm vi rộng lớn, vƣợt khỏi đƣờng lối trị thơng thƣờng, đạt tới mức khái quát trở thành tảng, sở đƣờng lối chuẩn mực quan hệ trị, nguyên tắc việc lãnh đạo quản lý quốc gia, cịn có ảnh hƣởng sâu sắc đến thực tiễn trị đất nƣớc thời đại sau Bên cạnh đó, luận điểm thời vận dụng linh hoạt sáng tạo “ thời thế”, đóng vai trị quan trọng chiến lƣợc sách lƣợc 119 phát triển đất nƣớc Chữ thời mà Nguyễn Trãi nói đến thời cơ, thời Thời xu tất yếu thời đại, hƣớng lên không cƣỡng lại lịch sử Thời lúc có hoàn cảnh khách quan thuận lợi, cho phép hoạt động chủ quan ngƣời đạt đƣợc kết quả, chí kết khơng ngờ, mà lúc khác khơng thể đạt đƣợc Hiểu thời biết phân tích tình hình cách khách quan, để xác định, lựa chọn phƣơng pháp hành động kịp thời, lúc Chỉ ngƣời có tầm mắt tiến bộ, tƣ tƣởng khoáng đạt đại biểu cho giai cấp lên hiểu đƣợc thời Ngƣời nắm vững thời phải có hành động tích cực, khơng thụ động, khơng có ý chờ thời có nhƣ thành cơng Thứ tư: Bài học vận dụng tư tưởng khoa học nghệ thuật quân sự, ngoại giao chiến lược đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc Cần khẳng định rằng, tƣ tƣởng nghệ thuật quân ngoại giao giá trị đỉnh cao tồn tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi Tƣ tƣởng quân Nguyễn Trãi không kim nam cho nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi, mà cịn có giá trị to lớn thực tiễn chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam kỷ sau Nguyễn Trãi ngƣời lịch sử Việt Nam, thể cách tƣơng đối hoàn chỉnh có hệ thống tƣ tƣởng quân Việt Nam độc đáo sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn dân tộc ta Nghệ thuật quân - ngoại giao chiến tranh giữ nƣớc Nguyễn Trãi đƣợc nâng lên tầm cao từ có Đảng lãnh đạo, tổ chức kháng chiến giải phóng dân tộc chống ngoại xâm Trong nghệ thuật quân sự, dân tộc Việt Nam không tiến công mặt qn mà cịn phải tiến cơng tồn diện mặt trận, nhƣ trị, binh vận, ngoại giao, thực “mƣu phạt tâm công”, đánh vào lịng ngƣời, góp phần thay đổi cục diện chiến tranh Nghệ thuật quân 120 phải biết đánh giá triệt để khai thác yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hịa” Đó nghệ thuật nắm bắt phát huy sức mạnh thời đại, phát huy tiềm năng, lực đất nƣớc, ngƣời Việt Nam, cần đặc biệt trọng “nhân hòa”, đƣợc rút từ giá trị tƣ tƣởng quân - ngoại giao Nguyễn Trãi từ kỷ XV 121 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong lịch sử Việt Nam, Nguyễn Trãi nhà tƣ tƣởng vĩ đại Cùng với trƣờng tồn thời gian lịch sử tƣ tƣởng ơng ngày đƣợckhẳng định, tỏa sáng đƣờng phát triển dân tộc Sở dĩ tƣ tƣởng Nguyễn Trãi có đƣợc vị trí đó, khơng đời, đức độ ý thức dân nƣớc ông mà quan trọng tƣ tƣởng Nguyễn Trãi xuất chúng đạt tới tầm cao thời đại Nguyễn Trãi khái quát vấn đề có tính chất quy luật cơng cứu nƣớc dựng nƣớc tầm quan trọng nhận thức lý luận hoạt động thực tiễn, từ nâng cao tƣ dân tộc lên trình độ mới, khoa học đại Tồn tƣ tƣởng tri - xã hội Nguyễn Trãi hệ thống rộng lớn bao gồm nhiều lĩnh vực: tƣ tƣởng, trị, quân sự….Tƣ tƣởng ông gắn liền với thực tiễn đất nƣớc, xã hội, ngƣời bao gồm nội dung về: quốc gia, lãnh thổ, đƣờng lối bảo vệ quốc gia độc lập xây dựng quốc gia hƣng thịnh, vấn đề nguyên nhân thành bại triều đại, vấn đề thân dân, dân chủ với phƣơng pháp tƣ ngƣời công cứu nƣớc xây dựng đất nƣớc Toàn nội dung nêu đƣợc Nguyễn Trãi tổng kết lại nâng thành lý luận mức độ khái quát, thành nhận thức có chiếu sâu giữ vai trị giới quan chung phƣơng pháp luận lĩnh vực hoạt động thực tiễn đất nƣớc Qua tác phẩm Nguyễn Trãi: “Quân trung từ mệnh tập”, “Bình Ngơ đại cáo”, “Quốc âm thi tập”, “Dư địa chí”…và chế, biểu khác mà nội dung tƣ tƣởng đạt trình độ khái quát tƣ tƣởng triết học Những nhận thức cha ơng trƣớc vấn đề thiên nhiên, xã hội mang tính vật biện chứng sơ khai, đƣợc Nguyễn Trãi tiếp thu nâng cao Trong lịch sử tƣ tƣởng Việt 122 Nam Nguyễn Trãi ngƣời nhận thức đƣợc trình vận động không ngừng vũ trụ “Vần chuyển chẳng đừng gian”[54, tr.440]; xã hội “Chớ lấy việc đời trƣớc mà vịn vào đời nay” [54, tr 297] Tƣ tƣởng yêu nƣớc truyền thống phận cấu thành tƣ tƣởng Việt Nam, Nguyễn Trãi ngƣời phát triển đến đỉnh cao, trở thành hệ thống tƣ tƣởng bao gồm nhiều nội dung: khẳng định ý thức dân tộc, quốc gia lãnh thổ, văn hiến lịch sử… Quan hệ vua – dân đặc biệt hệ thống tƣ tƣởng trị xã hội Nguyễn Trãi, mơ ƣớc có xã hội lý tƣởng, mối quan hệ tốt đẹp ngƣời cầm đầu thể với nhân dân.Và ƣớc mơ khơng thể thực đƣợc hạn chế thời đại nhƣng khắc họa tƣ tƣởng lớn ông, tƣ tƣởng vĩ đại Trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam thời phong kiến, Nguyễn Trãi ngƣời nhận thấy vai trò quần chúng nhân dân phát triển lịch sử, xã hội đến trải qua kỷ giá trị khơng thay đổi mà đƣợc nâng lên cao tầm nhận thức Bên cạnh đó, tƣ tƣởng lấy dân làm gốc Nguyễn Trãi có vị trí quan trọng lịch sử tƣ tƣởng trị - xã hội Việt Nam, khơng cịn tiển đề cho tƣ tƣởng, quan điểm lấy dân làm gốc sau Trong đạo chiến tranh, tƣ tƣởng quân Nguyễn Trãi đƣợc xây dựng nguyên lý tƣ tƣởng trị Trên sở dựa vào sức dân ông vạch đƣờng lối “lấy yếu đánh mạnh, lấy địch nhiều” phối hợp với hình thức đấu tranh trị, qn sự, ngoại giao, địch vận đƣợc thể chiến lƣợc “tâm cơng” tiếng ơng góp phần to lớn cho thành công công kháng chiến mà làm phong phú thêm kho tàng kinh nghiệm đạo chiến tranh giữ nƣớc cho hệ 123 Nguyễn Trãi ngƣời lịch sử nƣớc ta trình bày cách hồn chỉnh có hệ thống tƣ tƣởng quân Việt Nam độc đáo sáng tạo Những nội dung tƣ tƣởng đây, khơng có giá trị thời điểm kỷ XV mà thời đại ngày yếu tố tích cực cịn giá trị thực tiễn, thời lớn lao nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam kỷ XV, Nguyễn Trãi vừa tập đại thành tƣ tƣởng truyền thống vừa đỉnh cao tƣ tƣởng trị - xã hội thời khởi nghĩa Lam Sơn đầu kỷ XV, vị trí tƣ tƣởng Nguyễn Trãi toàn tƣ tƣởng dân tộc đƣợc khẳng định Nguyễn Trãi ngƣời tiếp tục khẳng định vấn đề tồn quyền đƣợc tồn dân tộc Việt Nam, nhận thức đƣợc vai trò, sức mạnh nhân dân dựa vào sức mạnh nhân dân để cứu nƣớc dựng nƣớc Từ cho Nguyễn Trãi nhà tƣ tƣởng dân chủ sơ khai, nhà tƣ tƣởng nhân văn lớn lịch sử Việt Nam 124 KẾT LUẬN CHUNG Trong lịch sử phát triển tƣ tƣởng Việt Nam, Nguyễn Trãi nhà tƣ tƣởng lớn Tƣ tƣởng ông bắt nguồn từ truyền thống dân tộc, từ tinh hoa văn hóa giới từ thực tiễn sống đất nƣớc Nguyễn Trãi vừa tập đại thành tƣ tƣởng truyền thống dân tộc vừa đỉnh cao tƣ tƣởng trị - xã hội Đại Việt kỷ XV Đất nƣớc Đại Việt giai đoạn cuối kỷ XIV đầu kỷ XV giai đoạn lịch sử khủng hoảng rối ren, với nhiều mâu thuẫn xã hội sâu sắc Tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi đƣợc hình thành phát triển sở điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, kế thừa có chọn lọc tƣ tƣởng thời đại trƣớc Đó kế thừa tƣ tƣởng truyền thống, mà chủ yếu chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống, ý chí độc lập dân tộc, tinh thần đoàn kết toàn dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Dân tộc Việt Nam hình thành quốc gia từ sớm, lại phải liên tiếp chống kẻ thù xâm lƣợc hùng mạnh lịch sử, nên ý thức chủ quyền quốc gia lòng yêu nƣớc nồng nàn đƣợc hình thành từ sớm trở thành truyền thống đặc biệt dân tộc Việt Nam Nguyễn Trãi kế thừa phát triển tƣ tƣởng truyền thống dân tộc, đƣợc vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc Bên cạnh việc kế thừa tinh thần yêu nƣớc, truyền thống dân tộc ấy, Nguyễn Trãi phát triển thành nội dung mới, phong phú, tồn diện sâu sắc Đồng thời tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi tiếp thu, kế thừa có chọn lọc quan điểm khác Nho, Lão, Phật Những hệ thống tƣ tƣởng tôn giáo này, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm tiến trình du nhập lâu dài để tìm chỗ đứng định đời sống tinh thần 125 ngƣời Việt Tƣ tƣởng trị - xã hội Tam giáo đƣợc dân tộc Việt Nam tiếp nhận, biến đổi, phát triển hịa quyện với truyền thống văn hóa địa, để trở thành yếu tố văn hóa Việt Nam giàu sắc trở thành tiền đề lý luận cho tƣ tƣởng Nguyễn Trãi Trong hệ tƣ tƣởng Nguyễn Trãi tƣ tƣởng nhân nghĩa triết lý sâu sắc, cốt lõi xuyên suốt toàn tƣ tƣởng ông, thể sinh động bao trùm đời hoạt động cống hiến ông nghiệp chống ngoại xâm xây dựng đất nƣớc Đối với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa không đạo lý làm ngƣời, có ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu sắc, mà cách thức, phƣơng châm nhận thức hành động, có ý nghĩa phƣơng pháp luận quan trọng Tƣ tƣởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể tinh thần yêu nƣớc sâu sắc, chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn cao cả, rộng lớn Chúng ta thấy, tinh thần nhân nghĩa Nguyễn Trãi có khác biệt chất, vƣợt lên tƣ tƣởng nhân nghĩa Nho giáo có phát triển sáng tạo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Tƣ tƣởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi khơng có ý nghĩa to lớn xã hội phong kiến đƣơng thời, mà tạo nên dấu ấn đặc sắc lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Cùng với nhân nghĩa thì, tƣ tƣởng vận dụng linh hoạt yếu tố thời nét đặc sắc tƣ tƣởng Nguyễn Trãi Theo Nguyễn Trãi, “thời” “thời cơ”, vấn đề thực khách quan, muốn “hiểu thời” “đƣợc thời” địi hỏi ngƣời phải biết nhìn, diễn bên Do nhận thức hành động ngƣời, theo Nguyễn Trãi phải ln theo thời thế, hợp lẽ trời lịng ngƣời Ở Nguyễn Trãi quan niệm thời không thụ động, khơng có ý chờ thời, mà cần phải có hành động tích cực Ơng ln đặt nhiệm vụ vừa phải xem xét, phân tích tình hình, diễn biến thời diễn để biết đƣợc thời đến, lại vừa phải tạo lực 126 lƣợng chủ quan để đón thời, để ứng phó kịp thời, để chủ động đƣợc tức phải tạo Để thành cơng phải có thời thế, có thời mà khơng bị bỏ lỡ, đón bắt đƣợc thời thời đến Và có thời lại có thế, làm thay đổi đƣợc tình hình, sức mạnh tăng nhanh, chí lật ngƣợc đƣợc tình Quan điểm nhân dân, lấy dân làm gốc nét độc đáo hệ tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi Trong quan điểm nhân dân Nguyễn Trãi thể sâu sắc tiến bộ, Nguyễn Trãi không dừng lại tin yêu nhân dân, mà chỗ ông phát nhận thấy đƣợc vai trò sức mạnh to lớn nhân dân Tồn đời hoạt động Nguyễn Trãi thắm đƣợm tƣ tƣởng nhân dân, dân Nguyễn Trãi vƣợt xa nhà tƣ tƣởng thời trƣớc khơng quan điểm nhận thức, mà cịn hành động Đó suốt đời ông lấy việc xây dựng quốc gia dân tộc, mang lại lợi ích cho dân tộc, nhân dân mục đích tối thƣợng Có thể nói, tồn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi, có tƣ tƣởng nhân dân đƣợc lịch sử xác nhận đánh giá ông nhà tƣ tƣởng vĩ đại lịch sử tƣ tƣởng xã hội phong kiến Việt Nam Một nội dung lớn tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn Trãi, tƣ tƣởng khoa học nghệ thuật đấu tranh trị, quân sự, ngoại giao Tƣ tƣởng quân sự, ngoại giao Nguyễn Trãi hệ thống tri thức sâu sắc rộng lớn, phƣơng pháp xem xét thời cuộc, phân tích cục diện chiến tranh có tính biện chứng Tƣ tƣởng khơng kim nam cho nghĩa quân Lam Sơn mặt trận chiến lƣợc chiến thuật để chiến thắng quân xâm lƣợc kỷ XV, mà cịn có giá trị to lớn thực tiễn chống ngoại xâm kỷ sau làm phong phú thêm cho khoa học tƣ tƣởng quân dân tộc nhân loại tiến 127 Trong lịch sử phát triển dân tộc, Nguyễn Trãi nhà tƣ tƣởng xuất sắc số nhà tƣ tƣởng yêu nƣớc nửa đầu kỷ XV Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi có đóng góp đặc biệt đánh dấu bƣớc tiến vĩ đại dân tộc tiến trình phát triển hàng ngàn năm nghiệp đấu tranh độc lập, tự do, hạnh phúc nghĩa Những nguyên lý tƣ tƣởng Nguyễn Trãi nhân sinh quan, mối quan hệ dân tộc, ngƣời với ngƣời, tƣ tƣởng cịn giá trị to lớn Nghiên cứu hệ thống tƣ tƣởng tri - xã hội Nguyễn Trãi, hệ cháu phải có trách nhiệm khai thác, phát huy, giữ gìn để làm phong phú thêm mặt lý luận nhƣ thực tiễn, góp phần vào nghiệp xây dựng hịa bình, độc lập dân tộc, cho tự hạnh phúc, tiến công xã hội 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (1980), Sách lược “ công tâm”, cống hiến chủ yếu Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc, Nxb Hà Nội Nguyễn Lƣơng Bích (2003), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên, 2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên, 2001), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính ( 2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam ( Từ thời kỳ dựng nƣớc đến đầu kỷ XX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Chí (1967), Nguyễn Trãi, nhà chiến lược quân thiên tài, Nxb Hà Nội, Quân đội nhân dân Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí ( dịch), tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Võ Xuân Đàn ( 1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 11 Võ Xuân Đàn (1993), Tìm hiểu quan điểm trị Nguyễn Trãi, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Võ Xuân Đàn (1994), Nguyễn Trãi người đứng đầu trường phái cải cách kỷ XV, Nxb Thơng tin khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 129 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 19 Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên , 2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh (2003), Nguyễn Trãi đất Thanh, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 23 Trần Huyền Kiêu (1962), Nguyễn Trãi, nhà trị, quân sự, văn học đại tài, nhà tư tưởng lớn, Nxb Tiền Phong, Hà Nội 24 Kỷ niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi (1980), Nxb Viện khoa học xã hội , Thành phố Hồ Chí Minh 25 Lê Văn Lan, Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử nước nhà In kỷ niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi 130 26 Phan Huy Lê (1959), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam,Nxb Giáo dục, Hà Nội 27.V.I Lê nin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcova 28 Mai Quốc Liên (1966), Góp vài ý kiến việc tìm hiểu tư tưởng Nguyễn Trãi, Nxb Hà Nội 29 Ngọc Liễn (1971), Góp phần nghiên cứu “ nguồn gốc tư tưởng Nguyễn Trãi”, Nxb Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội 29 Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Hà Nội 30 Trần Huy Liệu (1967), Nguyễn Trãi nhà quân thiên tài, Nxb Nhân dân, Hà Nội 31 Trần Huy Liệu (1967), Tinh thần yêu nước dân thơ Nguyễn Trãi, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội 32 Trần Huy Liệu (1956), Nguyễn Trãi , nhà đại trị, nhà đại văn hào Việt Nam 33 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi: Cuộc đời nghiệp ( tác phẩm chọn lọc), Nxb Văn hóa – Thơng tin, hà N ội 34 Đặng Thai Mai (1976), Nguyễn Trãi (1380 - 1442), Nxb Tạp chí văn nghệ, Hà Nội 35 Trần Thanh Mai (1962), Vài nét tư tưởng Nguyễn Trãi qua thơ văn ông, Nxb Nghiên cứu văn học, Hà Nội 36 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 39 Mấy vấn đề nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi (1963), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Hoàng Minh (1972), Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 41 Hà Thúc Minh (1968), Từ triết lý nhân nghĩa Nho giáo đến chủ nghĩa yêu nước Nguyễn Trãi, Nxb Thông báo Triết học, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập , tập 2, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập , tập 3, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập , tập 4, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập , tập 5, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 46 Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 47 Nho giáo Việt Nam (1994), Nxb Khoa học xã hội, hà Nội 48 Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam ( tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Nguyễn Trãi tác giả tác phẩm (tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 52 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi (1980), Nxb Văn học, Hà Nội 132 55 Nguyễn Trãi (1956), Quốc âm thi tập, Nxb Văn – Sử - Địa, Hà Nội 56 Trần Xuân Trƣờng (2008), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 57 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học(1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1962), Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khao học xã hội, Hà Nội 59 Viện khoa học xã hội (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60.Viện khoa học xã hội (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Viện khoa học xã hội (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Viện khoa học xã hội (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1980): Kỷ yếu hội thảo khoa học Nguyễn Trãi, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Viện triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 65 Viện triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 66 Viện triết học (1984), Một số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 67 Viện văn học (1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:16

Xem thêm: