Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI ĐỖ VÂN TRANG TRUYỆN NGẮN NHẤT LINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI ĐỖ VÂN TRANG TRUYỆN NGẮN NHẤT LINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: – 023 – 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HỮU TÁ TP HỒ CHÍ MINH – 2011 Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Trần Hữu Tá, người thầy tận tình, chu đáo hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Văn học ngơn ngữ; Phịng quản lý sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tp.Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2011 Mai Đỗ Vân Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trang III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trang IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang 15 V Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Trang 15 VI KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Trang 16 PHẦN NỘI DUNG Trang 17 CHƯƠNG I: VỊ TRÍ CỦA NHẤT LINH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC TRUYỆN NGẮN CỦA ÔNG Trang 17 1.1 Nhất Linh Tự lực văn đoàn Trang 17 1.2 Nhất Linh văn xuôi Việt Nam nửa đầu kỉ XX Trang 21 1.3 Quá trình sáng tác truyện ngắn Nhất Linh Trang 24 1.3.1 Người quay tơ Trang 24 1.3.2 Anh phải sống Trang 25 1.3.3 Tối tăm Trang 26 1.3.4 Hai buổi chiều vàng Trang 27 1.3.5 Mối tình chân Trang 27 1.3.6 Thương chồng Trang 28 CHƯƠNG II: NHỮNG CHỦ ĐỀ CHÍNH TRONG TRUYỆN NGẮN NHẤT LINH Trang 30 2.1 Đề cao đạo đức truyền thống Trang 30 2.2 Vấn đề cải cách xã hội Trang 38 2.2.1 Quan niệm Nhất Linh xã hội đương thời Trang 38 2.2.2 Ý tưởng cải cách xã hội Nhất Linh Trang 40 2.3 Tấm lịng Nhất Linh người bình dân Trang 47 2.4 Sự thức tỉnh ý thức cá nhân Trang 49 2.4.1 Sự thức tỉnh ý nghĩa sống Trang 51 2.4.2 Khát vọng hạnh phúc tình yêu Trang 55 CHƯƠNG III: ĐẶC TRƯNG VỀ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NHẤT LINH Trang 62 3.1 Kết cấu Trang62 3.1.1 Kết cấu theo trình tự thời gian kết thúc Trang 63 khơng có hậu 3.1.2 Kết cấu tâm lý Trang 66 3.1.3 Kết cấu truyện lồng truyện Trang 69 3.1.4 Kết cấu hình thức thư từ Trang 71 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Trang 72 3.2.1 Các loại nhân vật Trang 73 3.2.1.1 Nhân vật số phận Trang 73 3.2.1.2 Nhân vật tư tưởng Trang 78 3.2.2 Một số thủ pháp xây dựng nhân vật Trang 80 3.2.2.1 Ngoại Trang 80 3.2.2.2 Khắc họa tâm lý Trang 87 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật Trang 107 3.4 Nghệ thuật trần thuật Trang 112 3.4.1 Điểm nhìn trần thuật Trang 112 3.4.1.1 Trần thuật từ điểm nhìn Trang 113 3.4.1.2 Sự di chuyển linh hoạt điểm nhìn trần thuật Trang 115 3.4.2 Giọng điệu trần thuật Trang 116 3.4.2.1 Giọng điệu cảm thương, trân trọng Trang 117 3.4.2.2 Giọng điệu xót xa, ngậm ngùi Trang 119 3.4.2.3 Giọng điệu tự tin, khẳng định Trang 121 KẾT LUẬN Trang 124 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khi nói đến giai đoạn văn học 1930 - 1945 – giai đoạn phức tạp lúc xuất cách mạng văn học quan trọng kỉ XX – khơng thể khơng nhắc đến Tự lực văn đồn tổ chức văn học nước ta mang đầy đủ tính chất văn đồn sáng tác theo nghĩa đại có nhiều đóng góp to lớn q trình đại hóa văn học dân tộc, đưa văn học chuyển sang phạm trù đại, hòa nhập vào dòng chảy chung với văn chương giới Và nói đến Tự lực văn đồn, khơng thể khơng nhắc đến Nhất Linh, người chủ xướng, đồng thời bút coi trụ cột, linh hồn tổ chức văn học làm sôi động văn đàn năm 30 kỉ XX Có thể nói Nhất Linh người có đóng góp lớn cho văn chương mới, phương diện tư tưởng lẫn nghệ thuật Vì vậy, nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn khơng thể bỏ qua nhà văn tên tuổi Sau cho đời loạt tác phẩm: Gánh hàng hoa (viết chung với Khái Hưng, 1934), Đời mưa gió (viết chung với Khái Hưng, 1934), Nắng thu (1934), Đoạn tuyệt (1934 - 1935), Lạnh lùng (1935), Đôi bạn (1938), Bướm trắng (1940), Nhất Linh xem tiểu thuyết gia xuất sắc Tuy nhiên, nghiệp sáng tác Nhất Linh không dừng lại tiểu thuyết, ông cịn có nhiều truyện ngắn Các tập truyện như: Người quay tơ (1927), Anh phải sống (1934), Tối tăm (1936), Hai buổi chiều vàng (1937)… chứng tỏ bên cạnh bút tiểu thuyết tài ba, Nhất Linh tác giả truyện ngắn sung sức Thế từ trước đến nay, giới nghiên cứu người đọc đa phần ý đến Nhất Linh với tư cách nhà tiểu thuyết Có thể nói cịn viết, cơng trình nghiên cứu riêng cách tương đối đầy đủ truyện ngắn Nhất Linh Các ý kiến đánh giá Tự lực văn đồn nói chung Nhất Linh nói riêng cịn có điểm chưa thật thỏa đáng, chưa thật thống nhất, thời gian dài giới nghiên cứu có dè dặt nhận định đánh giá Nhất Linh Cũng dễ hiểu, từ Tự lực văn đồn có phân hóa, khơng khí vui tươi trẻ trung mà tổ chức văn học đem đến cho văn đàn Việt Nam trước khơng cịn nữa, Nhất Linh chuyển sang thời kì sáng tác khác Những năm hoạt động văn học cuối đời ông gắn liền với đường hoạt động trị Và sai lầm trị ảnh hưởng không nhỏ đến việc nghiên cứu, đánh giá ông suốt thời gian dài Từ sau thời kì đổi nay, thời đại rộng mở kênh thông tin quan niệm, tinh thần đổi tư duy, vấn đề xem xét lại số tượng văn học khứ đặt ra, có Tự lực văn đồn Nhất Linh Nói Nguyễn Hữu Hiếu: “Nên chăng, chân dung văn học trụ cột có uy tín lớn Tự lực văn đồn thời giờ, người có cơng góp phần đưa lại cho văn đàn Việt Nam sinh khí Nhất Linh cần xem lại cho thỏa đáng, ta nhắc đến tổ chức văn học này?” [34, tr.205-206] Đất nước thống nhất, viết Nhất Linh đăng tải sách báo, tạp chí miền Nam trước có điều kiện tập hợp đầy đủ, góp phần quan trọng giúp có nhìn tồn diện Nhất Linh Những đóng góp Nhất Linh cho q trình đại hóa văn học dân tộc đánh giá lại với thái độ trân trọng, khách quan, công Các tiểu thuyết ông tái Lần truyện ngắn ông sưu tầm giới thiệu công phu tuyển tập “Nhất Linh truyện ngắn” (NXB Văn học, Hà Nội, 2000) Trịnh Bá Đĩnh Trong điều kiện thuận lợi ấy, tiến hành khảo sát truyện ngắn Nhất Linh mong góp thêm khía cạnh để nhìn nhận, đánh giá cách khách quan, cơng bằng, tồn diện tài đóng góp ơng cho văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Bên cạnh đó, u thích cảm tình đặc biệt người viết trào lưu văn học độc đáo người khởi xướng nên trào lưu lý thúc đến với đề tài luận văn II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Truyện ngắn Nhất Linh (chủ yếu tập truyện ngắn sáng tác trước năm 1945) Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn dung lượng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, tập trung tiến hành khảo sát truyện ngắn trước năm 1945 Nhất Linh, gồm 32 truyện (trong có truyện dịch) tập hợp “Nhất Linh truyện ngắn” (NXB Văn học, Hà Nội, 2000) Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn giới thiệu Trên thực tế, sau năm 1945, Nhất Linh có hai tập truyện ngắn Mối tình chân (1948 - 1950) Thương chồng (1949 - 1950) không giá trị biết đến III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Tên tuổi Nhất Linh gắn liền với đời trình hoạt động Tự lực văn đồn - tổ chức góp phần thay đổi diện mạo văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Nói tới Tự lực văn đồn, trước hết phải nói tới Nhất Linh - linh hồn nhóm, người sáng lập, tổ chức hoạt động văn đoàn, người chủ bút hai tờ báo Phong hóa, Ngày (cơ quan ngơn luận Tự lực văn đoàn), đồng thời văn tài tiêu biểu nhóm Bởi vậy, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tác giả Khảo sát tài liệu viết Nhất Linh, nhận thấy nhà nghiên cứu viết ông với say mê đặc biệt Tuy cịn khơng dè chừng tránh né đường trị sai lầm Nhất Linh nhà nghiên cứu đánh giá cao cách tân quan trọng mà Nhất Linh đóng góp cho văn học Việt Nam Ý kiến đánh giá Nhất Linh phong phú, đề cập đến nhiều phương diện người văn nghiệp ông; công trình, viết Nhất Linh nhiều song chủ yếu tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá mảng tiểu thuyết ơng Cịn viết Nhất Linh tác giả truyện ngắn, nhà nghiên cứu phê bình nhà văn học sử dành số trang ỏi, chí vài dịng nói tới chi tiết chi tiết khác Có thể nói chưa có viết, cơng trình nghiên cứu riêng cách hệ thống tương đối đầy đủ truyện ngắn ông Do yêu cầu đề tài luận văn, chúng tơi tập trung tìm hiểu ý kiến trực tiếp bàn truyện ngắn Nhất Linh * Trước năm 1945: Năm 1939, Trương Chính viết tác phẩm phê bình văn học "Dưới mắt tơi", có dành số trang nghiên cứu tác phẩm Nhất Linh như: Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Tối tăm Đi theo trường phái phê bình chủ quan, cổ điển, Trương Chính đề cao Nhất Linh tác phẩm ơng có nhiều ý kiến xác đáng Năm 1942, Vũ Ngọc Phan cho đời công trình "Nhà văn đại" gồm dày tới gần 1400 trang, dành 11 trang viết Nhất Linh có đề cập nhiều tới truyện ngắn nhà văn Vũ Ngọc Phan đưa ý kiến có tính chất khái qt: “Nhất Linh có tài viết truyện ngắn, so với truyện dài ơng, truyện ngắn ơng khơng Ơng vốn có tư tưởng dồi dào, lời văn ơng lại nửa giản dị nửa đài điếm, nên truyện dài ông tỏ bày hết tài nghệ ông” [64, tr.837] Bên cạnh đánh giá khái qt, ơng cịn có nhận xét xác đáng truyện cụ thể như: ”Truyện Cái tẩy tập Hai buổi chiều vàng truyện có ý nghĩa triết lý truyện theo luận đề nữa: số phận người ta nhiều 118 ẩn đằng sau giọng điệu trần thuật khách quan, điềm tĩnh niềm cảm thương cho số phận éo le, bi kịch nàng: "Nhưng Từ Nương cịn biết nữa, nàng có nhớ đến chồng nàng đâu, yêu nàng, nàng có nhớ đâu mà nàng yêu nữa, nàng thơ thẩn lên tít đỉnh đồi cao mà đứng trơng Nhưng nàng trông bây giờ?” [17, tr.18] Bên cạnh thương cảm, ta nhận thái độ mến phục, trân trọng người kể chuyện người phụ nữ hiền hậu, hiếu thuận, có lịng thủy chung son sắt, trọng nghĩa tình: "từ mẹ chồng người họ ai cho phép nàng cải giá, nàng định không lấy cả, giữ lời thề với người cũ” [17, tr.15] Cũng giọng điệu trần thuật khách quan, người kể chuyện Vuông vải trắng kể lại việc cô thôn nữ tên Thảo giúp đỡ chàng trai lạ (Minh Tử) thoát khỏi tình cảnh trớ trêu lúc hàn mà không nhận đền ơn Người kể chuyện không đưa lời bình luận, khơng thể tình cảm, thái độ mà để thân câu chuyện tự nói lên ý nghĩa Kết thúc truyện, người kể chuyện ẩn sau Minh Tử thay bộc lộ niềm cảm phục, trân trọng Thảo qua lời than: "cái danh phận, phú quý ta không cảm nàng, mà vuông vải trắng nàng cảm ta sâu xa đến thế!” [17, tr.81] Trong Tháng ngày qua, người kể chuyện thuật lại câu chuyện tình u cậu học trị mười bảy tuổi với thiếu phụ xinh đẹp tuổi mình, vợ người bạn học Ta nhận niềm cảm thương trân trọng thể kín đáo lời người kể chuyện: "Tháng ngày qua sắc đẹp tàn hương thơm tình thương yêu tuyệt vọng, u uẩn nàng Giao phảng phất, không phai" [17, tr.104] Không thế, cuối truyện, người kể chuyện cịn gửi gắm tình cảm trân trọng qua nhân vật Giao trước từ biệt : "Giao nhìn thẳng vào mắt nàng để tỏ lời 119 cám ơn nàng lâu để bên lịng chút tình thương u chàng, chút tình kín đáo sắc đẹp kia, lâu bền hơn" [17, tr.104] Với Bóng người sương mù, thái độ cảm thương trân trọng người kể chuyện nhân vật vợ người lái tàu đến chết cứu nguy cho chồng lại thể qua lời tâm ngậm ngùi người chồng: "tơi n trí linh hồn nhà nhập vào bướm để phù hộ cho tránh tai nạn đêm hôm ấy" [17, tr.124] 3.4.2.2 Giọng điệu xót xa, ngậm ngùi Giọng điệu xót xa, ngậm ngùi Nhất Linh sử dụng nhiều truyện ngắn, đặc biệt truyện có xuất kiểu nhân vật số phận như: Nắng rừng xuân, Đầu đường xó chợ, Nước chảy đơi dịng, Chết dở, Nghèo, Lịng tử tế, May quá, Tiếng kêu thương, Hai chị em, Vết thương Nắng rừng xuân tình ca ngậm ngùi Biết bị bệnh nặng, Minh giấu người yêu (Phương) sống quê Phương lên thăm, Minh cố tỏ vui vẻ tươi cười che giấu nỗi đau bệnh tật để người yêu chơi lần cuối Sau ngày chơi rừng thật vui bên người yêu, Minh nói thật cho Phương biết khơng che giấu nỗi lịng đau khổ nữa: "em khơng cịn sống em đếm mà đợi chết đem em ( ) em nén lòng em anh vui từ sáng đến giờ, mà em, em vui, vui lần chót, trước từ giã cõi đời, trước vĩnh biệt anh” [17, tr.133] Ta cảm nhận nỗi xót xa thương cảm người kể chuyện thấm đẫm lời nói Minh Dường người kể chuyện hóa thân vào nhân vật để sống, cảm nhận chia sẻ nỗi đau 120 Trong Nước chảy đơi dịng, người kể chuyện đồng thời nhân vật truyện: Sinh - người khách đò dọc Nhìn Dun - lái đị xinh đẹp, ngây thơ, vô tư, chất phác - Sinh thấy ngậm ngùi xót xa cho kiếp sống tê liệt tinh thần nàng: "Cuộc đời người ta đấy! ( ) Ta tưởng người gái đẹp khơng thể sống cảnh nghèo hèn được, ta ngại, ta thương người gái đẹp mà ta thương khơng biết khổ, khơng nghĩ đến xem có khổ khơng, vơ tình thản nhiên sống theo cảnh đời họ dòng nước sơng chảy lịng sơng" [17, tr.163] Chết dở kể đời Khương, khơng may mắc bệnh tê liệt chân phải nằm chỗ không làm việc nên bị vợ coi gánh nặng, muốn vứt mà khơng đành Người kể chuyện hóa thân vào nhân vật, nói hộ đau đớn, xót xa người đàn ông sống bám vào vợ phải nín lặng để chịu đọa đày tinh thần Từng người có chí rộng, ơm ấp bao hồi bão to lớn, mà Khương phải chịu cảnh bó chặt giường để ngày nghe vợ chì chiết "chả tích gì","anh hùng rơm” [17, tr.202] Ngay can đảm chấm dứt đời khơng có nốt khiến Khương "trơng thấy rõ chết tâm hồn chàng Chàng cảm thấy chết ghê sợ mươi chết thật, bắt chàng phải sống, sống biết” [17, tr.204] Thật xót xa cho người sống mà chẳng khác chết Tiếng kêu thương tiếng than khóc ốn người phụ nữ đương độ xuân, đáng sống đời tốt đẹp mà số phận bắt phải mãi sống tuyệt vọng cảnh lầm than Người kể chuyện hòa vào làm với nhân vật "tôi" để cảm nhận nỗi tê tái, xót xa: "chân tơi có hịn đá buộc vào, khơng thể tháo ( ) tơi biết khơng thể được, đành cúi đầu, ứa nước mắt” [17, tr.281] 121 Dung (Vết thương) người phụ nữ bất hạnh, đáng thương Chồng Dung, Trinh, Thuận bị đày Côn Đảo Nhưng cuối chồng Dung chết, có chồng hai em trở Trong ngày đoàn tụ em, tâm trạng Dung thật ngổn ngang Nàng vui cho em mà xót xa buồn tủi cho phận Nàng cố nén khơng khóc trước mặt hai em nước mắt ứa chảy ròng ròng má Giọng điệu người kể chuyện trĩu nặng niềm cảm thơng, thương xót cho tình cảnh nhân vật Đến cuối truyện, người kể chuyện hòa nhân vật nỗi đau đớn dâng lên tới cùng: "Ngực nàng khó thở, tim nàng ngừng lại ( ) Bỗng nàng tối tăm mày mặt Để giữ tiếng kêu thét ra, hai hàm nàng vội cắn nghiến lấy cánh tay nàng” [17, tr.352] Với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, Nhất Linh dễ động lòng trắc ẩn trước nỗi đau khổ người Truyện ngắn ông, thế, thường có giọng khách quan, điềm tĩnh khơng lạnh lùng mà thấm đẫm ân tình Người kể chuyện đứng ngồi khơng tham gia vào câu chuyện, khơng bình luận, khơng thể tình cảm, quan sát từ xa thực sống với tâm trạng người Ngoài truyện phân tích đây, truyện cịn lại cho ta thấy rõ điều 3.4.2.3 Giọng điệu tự tin, khẳng định Giọng điệu tự tin, khẳng định xuất truyện ngắn mang luận đề cải cách xã hội Nhất Linh, tiêu biểu Giấc mộng Từ Lâm Hai vẻ đẹp Trong Giấc mộng Từ Lâm, khát vọng cải tạo xã hội Nhất Linh gửi gắm qua tâm nhân vật Trần Lưu nên lời nhân vật lời tác giả Bằng giọng điệu say sưa, hào hứng, đầy phấn chấn, tự tin hàng loạt câu văn mang tính khẳng định, ý tưởng, mong muốn, 122 dự định tốt đẹp cho dân quê Trần Lưu lên đầy hình ảnh, diễn trước mắt: "Tơi định có nhiều tiền tậu đồn điền độ nghìn mẫu vừa đồi vừa ruộng; mở đồn điền ( ) cốt giáo hóa cho dân ( ) Tơi lại tìm người đồng chí ( ) với nhau, lập thành làng chân đồi Nhà thời toàn gỗ ( ), chung quanh có vườn rộng trồng ăn Đồ đạc đơn sơ mà thật nhã ( ) Chung quanh nhà nuôi chim, nuôi ong cho vui ( ) Người thời làm cho đồn điền có hoa lợi cho dân khỏi đói, người dạy cơng nghệ, người dạy học ( )” [17, tr.42] Người đọc khơng cịn nghĩ ước mơ, tưởng tượng mà điều có thật, tồn làng Từ Lâm Ở Hai vẻ đẹp, sau ngỡ ngàng, thất vọng, chán nản lúc ban đầu tận mắt chứng kiến cảnh lam lũ nghèo khổ dân quê, Doãn dần "tỉnh ngộ" vỡ nhiều điều Chàng trở nên nghĩ ngợi, băn khoăn, day dứt, hết thấy rung động với thứ nghệ thuật ánh sáng đẹp đẽ, hài hòa màu sắc đường nét mà chàng theo đuổi Khi tìm thấy lẽ sống hịa hợp lịng u nghệ thuật lòng trắc ẩn trước đau khổ người, Doãn thấy thản phấn chấn hẳn lên Giọng điệu trần thuật đến trở nên nhẹ nhàng, hân hoan Và cuối cùng, chàng đến định "phải hết lịng tìm đẹp cho người khác lâu ta tìm đẹp hình sắc để ghi vải lụa", nhận lấy công việc "tô tạo vẻ đẹp đời người" "cảnh đời đẹp đẽ dân quê ta tranh đẹp” [17, tr.262] Giọng điệu tự tin, khẳng định cuối truyện cho thấy người trần thuật hòa tâm trạng sung sướng, tràn đầy niềm tin nhân vật Tiểu kết: Qua phân tích đây, nhận thấy Nhất Linh có nỗ lực đáng ghi nhận công cách tân văn xuôi Việt Nam đại (đặc biệt thể loại truyện ngắn) phương diện nghệ thuật Học 123 tập nhà văn phương Tây, Nhất Linh ngày "mới" nhiều mặt: sử dụng ngôn từ nghệ thuật, xây dựng kết cấu truyện, nghệ thuật trần thuật, đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Quả nhận xét Trịnh Bá Đĩnh Lời giới thiệu tuyển tập "Nhất Linh truyện ngắn" (NXB Văn học, Hà Nội, 2000): "Nhà văn sử dụng phương tiện nghệ thuật phương Tây để xây dựng tâm hồn phương Đơng" [17, tr.8] 124 KẾT LUẬN Nhìn lại tồn hoạt động văn học Nhất Linh với chặng đường sáng tác (thời kỳ trước năm 1930, thời kỳ 1932 -1945, thời kỳ sau năm 1945), khẳng định chặng đường thứ hai - gắn với tồn phát triển nhóm Tự lực văn đồn - bật ơng có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam đại so với hai chặng đường sáng tác lại Tìm hiểu hệ thống truyện ngắn Nhất Linh trước năm 1945, chúng tơi nhận thấy: Q trình sáng tác truyện ngắn Nhất Linh trước năm 1945 có vận động, phát triển Từ tập truyện ngắn đầu tay Người quay tơ (1927) đến Anh phải sống (1934), Tối tăm (1936), Hai buổi chiều vàng (1937) tập truyện ngắn sáng tác sau Nhất Linh Pháp với quan niệm mẻ xã hội văn chương - Nhất Linh ngày hơn, đại tư tưởng lẫn bút pháp nghệ thuật Về nội dung: Thành công bật Nhất Linh truyện mang tính luận đề cải cách xã hội truyện thể thức tỉnh ý thức cá nhân Nhất Linh không nhà văn lãng mạn mà nhà cải cách xã hội với hoạt động tích cực đem lại lợi ích cho người nghèo Hai tư cách không tách rời mà thống chặt chẽ với người Nhiệt tình cải cách xã hội mãnh liệt nhà cải cách Nhất Linh chuyển hóa thành cảm hứng nghệ thuật nhà văn Nhất Linh Vì thế, truyện ngắn có tính luận đề Nhất Linh đậm chất lý trí mà khơng thiếu cảm xúc Những chủ trương cải cách xã hội thể nhiệt thành sáng tác văn chương Chịu ảnh hưởng triết lý hành động André Gide, Nhất 125 Linh xây dựng truyện luận đề nhân vật hướng tới hành động hành động mơ hồ (Trần Lưu Giấc mộng Từ Lâm, Dũng Thế buổi chiều).Tuy tư tưởng cải cách xã hội Nhất Linh mang tính ảo tưởng, đậm màu sắc cải lương đáng trân trọng xuất phát từ mong muốn tốt đẹp cho người Cũng cần ý thêm Nhất Linh nhà văn viết truyện ngắn luận đề sớm truyện ngắn luận đề ông thành công, Hai vẻ đẹp Ở truyện ngắn thức tỉnh ý thức cá nhân, Nhất Linh thành công sâu khám phá giới tâm tư tình cảm phức tạp người, khát vọng tình yêu hạnh phúc Những mối tình lãng mạn, kín đáo, sáng với nỗi buồn nhẹ nhàng, man mác Nhất Linh thể tinh tế, cảm động đem đến nhiều cảm xúc cho người đọc Về nghệ thuật: Đóng góp bật Nhất Linh ngôn ngữ thủ pháp khắc họa tâm lý nhân vật, đặc biệt thủ pháp đối thoại độc thoại nội tâm Nếu nhà văn trước Nhất Linh khơng lâu chưa khỏi lối hành văn dài dòng lê thê, nặng nề với nhiều điển tích điển cố, nhiều từ Hán Việt, lấy sáo làm đẹp, tìm hay cân đối nhịp nhàng Nhất Linh có bước tiến lớn nghệ thuật viết văn xuôi với ngôn ngữ Việt, sáng, linh động, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu biểu cảm lối hành văn gọn gàng, giản dị, trang nhã Đọc truyện ngắn Nhất Linh ta thấy ông ngày trọng sâu khám phá tâm lý nhân vật đạt thành công định Các nhân vật ơng có đời sống nội tâm phong phú, phức tạp, thường tự bộc lộ, tự đối diện với để nhận thức sống, người xung quanh, thân 126 Những thành cơng nghệ thuật tiếp tục Nhất Linh phát triển lĩnh vực tiểu thuyết Bên cạnh thành công đạt được, Nhất Linh vài hạn chế thể loại truyện ngắn Mặc dù có ý thức đổi số truyện ngắn ông chưa thực hay, chưa thực mới, chưa tạo cho người đọc hứng thú say mê Mỗi nhà văn có sở trường riêng, mạnh riêng Nhất Linh thực thăng hoa lĩnh vực tiểu thuyết, điều độc giả giới nghiên cứu phê bình (cho dù có khắt khe đến đâu) khơng thể phủ nhận Cịn với truyện ngắn, nói ơng có tài khơng xuất sắc tiểu thuyết Song diện mạo văn tài Nhất Linh khơng hồn chỉnh, trọn vẹn ta ý đến thành công ông lĩnh vực tiểu thuyết mà khơng nhắc đến đóng góp thể loại truyện ngắn.Với làm được, thực Nhất Linh có cơng lớn q trình đại hóa văn học Việt Nam, phương diện tư tưởng lẫn nghệ thuật 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn A (1975), Tự lực văn đoàn sách báo miền Nam trước nay, Tạp chí Văn học số - 1975 Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), Một trăm năm mươi thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lý luận tác gia tác phẩm, tập, NXB Giáo dục Bakhtin M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Trương Chính (1939), Dưới mắt tơi, NXB Huế Trương Chính (1989), Tự lực văn đồn, Báo Người giáo viên nhân dân, số đặc biệt 27-28-29-30-31 tháng 7-1989 Nguyễn Duy Diễn (1957), Luận đề Tự lực văn đồn, NXB Thăng Long, Sài Gịn Tản Đà (1986), Tuyển tập, NXB Hà Nội 10 Nguyễn Đức Đàn (1963), Nhất Linh bước đường sáng tác nay, Tạp chí Văn học số - 1963 11 Nguyễn Đức Đàn (1958), Mấy ý kiến Nhất Linh Khái Hưng - hai nhà văn tiêu biểu Tự lực văn đoàn, tập san Văn - Sử - Địa số 46 1958 12 Đặng Anh Đào (1994), Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam 1930-1945, Tạp chí Văn học số 7-1994 13 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 128 14 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn, người văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (Sưu tầm tuyển chọn, 1994), Tuyển tập truyện ngắn Khái Hưng, NXB Hải Phòng 16 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), NXB văn học, Hà Nội 17 Trịnh Bá Đĩnh (Tuyển chọn giới thiệu) (2000), Nhất Linh truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 18 Nhóm Lê Q Đơn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1998), Khảo luận văn chương, NXB KHXH, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn: trào lưu - tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Vu Gia (1993), Khái Hưng - nhà tiểu thuyết, NXB Văn hóa, Hà Nội 22 Vu Gia (1995), Nhất Linh tiến trình đại hố văn học, NXB Văn hoá, Hà Nội 23 Vu Gia (2006), Trần Tiêu - Nhà văn độc đáo Tự lực văn đoàn, NXB Thanh niên, Hà Nội 24 Gorki M (1970), Bàn văn học, NXB Văn học, Hà Nội 25 Hồng Bích Hà - Vương Trí Nhàn (Sưu tập biên soạn, 2001), Truyện ngắn Khái Hưng, tập, NXB Hội nhà văn 26 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 27 Lê Bá Hán (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 28 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đồn, Tạp chí Văn học số - 1991 129 29 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, TP HCM 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 31 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Hiếu (1994), Mấy suy nghĩ nhà văn Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam, tạp chí Văn học số - 1994 33 Lê Cẩm Hoa (Biên soạn, 2000), Nhất Linh - người tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 34 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn, 2000), Nhất Linh - bút trụ cột Tự lực văn đoàn, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 35 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn, 2000), Khái Hưng - Nhà tiểu thuyết xuất sắc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn, 2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, NXB Văn hóa Thơng tin 37 Trần Đình Hượu (1991), Tự lực văn đồn nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đơng, Sơng Hương, số - 1991 38 Nguyễn Khâm - Nguyễn Đình Chú (1989), Cần nhận thức thời kỳ văn học 1930-1945, Báo Người giáo viên nhân dân số đặc biệt 27-28-2930-31 tháng 7-1989 39 Nguyễn Hoành Khung (1998), Lời giới thiệu Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, NXB KHXH, Hà Nội 40 Nguyễn Hoành Khung (chủ biên, 2004), Truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 41.Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học, tập 3, NXB Văn học, TP HCM 130 42.Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 43.Nhất Linh (1926), Nho phong, Nghiêm Hàm ấn quán xuất bản, Hà Nội 44.Nhất Linh (1961), Viết đọc tiểu thuyết, NXB Đời nay, Sài Gịn 45.Nhất Linh (1968), Người quay tơ, Đời xuất bản, Sài Gòn 46.Nhất Linh (1968), Thế buổi chiều, Đời xuất bản, Sài Gòn 47.Nhất Linh (1988), Đoạn tuyệt, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 48.Nhất Linh (1989), Lạnh lùng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 49.Nhất Linh (1991), Đôi bạn, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991 50.Nhất Linh (1994), Anh phải sống, NXB Văn nghệ TP HCM 51.Nhất Linh (1996), Bướm trắng, NXB Văn học, Hà Nội 52.Nhất Linh – Khái Hưng (1991), Đời mưa gió, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 53.Nhất Linh – Khái Hưng (1998), Gánh hàng hoa, NXB Tổng hợp 54.Trần Triệu Luật (1965), Ý hướng cải tạo xã hội Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học, Sài Gịn (số ngày ngày 15/7/1965) 55.Phương Lựu (Chủ biên, 1986), Giáo trình lí luận văn học, tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội 56.Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, NXB Văn học, Hà Nội 57.Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 58.Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, NXB ĐHQG Hà Nội 131 59.Phan Ngọc (1993), Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1940, Tạp chí Văn học số - 1993 60.Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (3 tập), tập III, Quốc học tùng thư xuất 61.Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, NXB tác phẩm mới, TP HCM 62.Nhóm Lê Q Đơn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, NXB Xây dựng 63.Đái Xuân Ninh - Nguyễn Trác (1989), Về Tự lực văn đoàn, NXB TP HCM 64.Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, NXB KHXH, TPHCM 65.Pôspêlốp G (chủ biên, 1995), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, NXB Giáo dục 66.Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn trích dẫn, 1999), Phê bình bình luận văn học: Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, NXB Văn Nghệ, TP HCM 67.Trần Đăng Suyền (2002), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68.Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD&ĐT Vụ giáo viên, Hà Nội 69.Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 70.Văn Tâm (1991), Giảng văn văn học Việt Nam 1930 -1945 (tập I), NXB Giáo dục, Hà Nội 71.Hoài Thanh (1998), Bình luận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 72.Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG Hà Nội 132 73.Nguyễn Thị Thế (1974), Hồi kí họ Nguyễn Tường, Sóng xuất bản, Sài Gịn 74.Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, NXB Đại học Gíao dục chuyên nghiệp, Hà Nội 75.Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, NXB Giáo dục, TP HCM 76.Nguyễn Thành Thi (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu, 2002), Thạch Lam – tác phẩm tiêu biểu, NXB Giáo dục, TP HCM 77.Nhật Thịnh, Chân dung Nhất Linh, Sống Mới xuất bản, Sài Gòn 78.Lộc Phương Thủy (1993), Văn học Pháp đại Việt Nam, Tạp chí Văn học, số - 1993 79.Phan Trọng Thưởng (2000), Cuối kỉ nhìn lại việc nghiên cứu đánh giá văn chương Tự lực văn đồn, Tạp chí Văn học số - 2000 80.Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 81.Lê Thị Dục Tú (2003), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, NXB Thanh niên, Hà Nội 82.Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX (1900-1945), NXB ĐHQG TP HCM 83.Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đồn: Khái Hưng, Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Thế Lữ, NXB Tân Việt, Sài Gòn