1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trật tự mới mô hình độc tài indonesia (1967 1998)

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC ĐINH THỊ LAN “TRẬT TỰ MỚI”MƠ HÌNH ĐỘC TÀI INDONESIA (1967 -1998) Luận văn chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60.31.50 GVHD: PGS TS HOÀNG VĂN VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 10 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Những đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG I: KHỦNG HOẢNG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐẠI NGHỊ “VAY MƯỢN” PHƯƠNG TÂY VÀ XÁC LẬP NỀN “TRẬT TỰ MỚI” 13 Từ Dân chủ đại nghị “vay mượn” đến “Nền Dân chủ có định hướng” Sukarno 13 1.1 Chế độ Dân chủ - đại nghị phương Tây - mơ hình trị - xã hội vay mượn khơng thích hợp 13 1.1.1 Chế độ Dân chủ “vay mượn” (1954-1957) 15 1.1.2 Nền “Dân chủ có định hướng”- khởi đầu chế độ độc tài Indonesia (1957-1965) 22 Đảo quân năm 1965-1967 xác lập chế độ độc tài quân 31 2.1 Cuộc đảo quân năm 1965-1967 31 2.3 Cơ sở xác lập độc tài quân Indonesia 34 CHƯƠNG II: CƠ SỞ TƯ TƯỞNG, TÍNH CHẤT QUYỀN LỰC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHẾ ĐỘ “TRẬT TỰ MỚI” 38 Cơ sở tư tưởng 38 Tính chất quyền lực trị “ Trật tự mới” 38 Các chương trình phát triển kinh tế - xã hội chế độ “Trật tự mới” 38 3.1 Kinh tế 39 3.2 Chính trị - xã hội 51 3.3 Chính sách đối ngoại “Trật tự mới” 61 CHƯƠNG III: KHỦNG HOẢNG VÀ SỤP ĐỔ CHẾ ĐỘ “TRẬT TỰ MỚI” 66 Những dấu hiệu suy sụp kinh tế 66 Sự tan rã chế độ cầm quyền quan liêu quân 79 2.1 Về trị - xã hội 79 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Indonesia nước khu vực Đông Nam Á, giành độc lập từ thực dân Hà Lan tháng 7-1945 trải qua nhiều biến trị có tốc độ phát triển kinh tế vượt bậc so với quốc gia khác khu vực Indonesia đa phần quốc gia Đông Nam Á sau giành độc lập chọn hướng việc áp dụng mơ hình quản lý nhà nước quốc gia lớn Trung Quốc, Nga, Anh, Mỹ, Do ảnh hưởng chủ yếu từ Hà Lan nên thời kỳ đầu sau giải phóng, tổng thống Indonesia, Sukarno xây dựng đất nước theo mơ hình Dân chủ Nghị viện vay mượn từ phương Tây Nhưng dân chủ chưa có gốc nhanh chóng bị sụp đổ khơng đủ sức đưa thực đến chương trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đa dạng phức tạp văn hóa, non trẻ trị pháp luật Những bất ổn trị mà phổ biến đảo thay đổi phủ thường xuyên xảy nguyên nhân khủng hoảng kinh tế – xã hội đòi hỏi cần phải có nhà nước mạnh để tiến hành cải cách kinh tế Suharto lên cầm quyền Indonesia sau vụ đảo năm 1965 lật đổ Tổng thống Sukarno quyền dân chủ để lãnh đạo quốc gia gồm hàng vạn đảo lớn nhỏ suốt thập kỷ sau Suharto thiết lập chuyên chế độc tài đảng trị lấy quân đội cảnh sát làm cột sống thống trị, lấy đảng Golkar làm cột trụ trị lấy Quốc hội, đảng Golkar quân đội thao túng, làm bình phong pháp chế trị Cả ba trụ cột nằm tay tướng Suharto thống 32 năm, qua nhiệm kỳ độc chiếm vị Tổng thống Ông đặt tên cho chế độ “Trật tự mới” so sánh với thời kỳ “Trật tự cũ” tổng thống Sukarno trước Dưới thời Suharto, trị bị kiểm soát chặt chẽ kinh tế phát triển khả quan Những người ủng hộ đánh giá Suharto người dẫn dắt đất nước từ đói nghèo tới tương đối thịnh vượng, biến Indonesia thành lực vị nể châu Á Mặt khác, Indonesia quốc gia lớn mặt lãnh thổ dân số Đông Nam Á Với dân số 210 triệu người (chiếm tới 40% dân số nước ASEAN) lại nằm vị trí trung tâm Đơng Nam Á, nên biến động tình hình Indonesia có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới an ninh khu vực, biến đổi trị Indonesia có tác động ảnh hưởng sâu rộng động kinh tế, trị ASEAN phát triển tổ chức tương lai Thực tế, vấn đề trị phát triển kinh tế theo mơ hình tổng thống Suharto đề tài nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, kinh tế trị quốc gia quan tâm Đối với phạm vi nghiên cứu học tập người viết đề tài việc tìm hiểu chứng minh cho phần nhỏ học thuyết trị điều đáng làm, trị độc đốn chun quyền đời có phải phản ứng kết tất yếu bất lực chế độ dân chủ hay dân chủ nửa vời hay khơng? Chế độ độc tài có phải quy luật q trình phát triển trị Indonesia khơng nằm ngồi quy luật hay khơng? Và chế độ độc tài Indonesia lại có phát triển kinh tế mạnh mẽ mức giảm nghèo đáng kể chế độ “Trật tự mới” lại tồn lâu vậy? “Trật tự mới” có vai trị cơng đại hóa Indonesia? Tất lý kết hợp lại cho thấy cần thiết phải theo dõi nghiên cứu kỹ lưỡng diễn Indonesia để từ rút số học bổ ích, giảm thiểu tác động tiêu cực diễn biến tình hình Indonesia, đồng thời đối phó có hiệu trước thay đổi có tình hình an ninh, trị khu vực Chúng tơi chọn đề tài: “TRẬT TỰ MỚI” – MƠ HÌNH ĐỘC TÀI INDONESIA để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Châu Á học Đề tài thực mang hai ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Khẳng định vai trị chế độ trị quản lý nhà nước phát triển xã hội, phù hợp với quy luật phát triển hình thái kinh tế, xã hội quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin Đề tài nghiên cứu xin góp phần luận chứng cho quan điểm: trị định đến kinh tế kinh tế bổ trợ cho ổn định trị Đó coi mối quan hệ biện chứng Kiến trúc thượng tầng (KTTT) Cơ sở hạ tầng (CSHT), đó, CSHT đóng vai trị định đến KTTT, CSHT thay đổi sinh KTTT phù hợp với nó, KTTT phù hợp với CSHT có tác dụng tích cực, thúc đẩy phát triển cịn khơng gây sụp đổ khủng hoảng, xuất KTTT phù hợp với CSHT Chế độ độc tài Indonesia số nước khu vực Đông Nam Á hình thành bối cảnh “cấu trúc trị pha tạp mơ hình quản lý xã hội tư sản – đại nghị phương Tây khơng cịn đủ khả đảm bảo ổn định trị, trở thành vật cản kìm hãm q trình đại hóa kinh tế, phát huy tác dụng thời phù hợp với điều kiện văn hóa địa phương”1 Trong trường hợp thượng tầng trị Indonesia lại tác động tích Hồng Văn Việt (2007), Các quan hệ trị phương Đơng-Lịch sử tại, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM cực đến sở hạ tầng thời gian biến động kinh tế xã hội khiến cho chế độ khơng cịn phù hợp phải thay chế độ trị khác Đó xu tất yếu q trình phát triển Trong bối cảnh cải cách nay, vấn đề trị ln đặt lên hàng đầu khơng riêng Indonesia Những cải cách kinh tế, trị đắn, khẳng định vai trị thiết yếu phát triển bền vững hay khơng Vì vậy, việc tìm hiểu trị Indonesia góp phần nhỏ cho quan tâm đến trị lịch sử trị có quan điểm tồn diện Nếu thành cơng, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành học Đông phương, quan hệ quốc tế…và bạn đọc quan tâm Lịch sử vấn đề Đã từ lâu, vấn đề trị chế độ trị quốc gia ln vấn đề then chốt, quan trọng định đến văn hóa, xã hội đường lối sách quốc gia ảnh hưởng khu vực Ở quốc gia Đơng Nam Á, văn hóa trị có nét tương đồng Vì vậy, nghiên cứu quốc gia đánh giá, nhận xét chung cho quốc gia khu vực cách tổng quát toàn diện Indonesia quốc gia đa văn hóa, đa sắc tộc, đa ngôn ngữ nước chịu ảnh hưởng trực tiếp từ biến động trị kinh tế khu vực giới nhiều Vì vậy, vấn đề mang tính chất lý luận chế độ trị giới: dân chủ, độc tài, trình chuyển biến từ dân chủ - đại nghị “vay mượn” đến độc tài từ thực tế khu vực đến quốc gia chịu ảnh hưởng có phải tất yếu áp dụng Indonesia Chế độ trị có tương thích với điều kiện kinh tế lịch sử xã hội Indonesia hay không? Phần tập trung phân tích kỹ lưỡng vấn đề trị quốc gia khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh lựa chọn chế độ trị quốc gia đặc biệt Indonesia ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, hoạt động đảng phái đường lối ngoại giao họ Thực chất, chế độ độc tài nhiều nhà nghiên cứu giới bình luận đưa nhiều ví dụ quốc gia từ châu Phi, nam Phi, châu Âu châu Á Hầu tất có điểm chung nội dung tính chất khởi nguồn tiêu vong chế độ hình thành tạm bợ xã hội rịi nhanh chóng bị lỗi thời hệ tất yếu vận động chuyển đổi xã hội Kể từ sau chết tổng thống Shuharto, phe cánh trị lên gây ý quốc tế khu vực Indonesia có quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ sớm (1957), cơng trình nghiên cứu Indonesia chủ yếu mang tính tổng quát xã hội, kinh tế, lịch sử, trị, chưa có nhiều tài liệu chun ngành Indonesia Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu là: “Nền dân chủ Indonesia” Dautorita nói vấn đề dân chủ Indonesia từ thời Sukarno (1957 - 1968) đến nay, tác giả giải thích nguyên nhân sụp đổ chế độ dân chủ đại nghị Indonesia tất yếu, “Trật tự thời Suharto” tạp chí Overthrow, Mỹ nói ngun tắc hoạt động Suharto, độc tài kinh tế, quân sự, trị ơng mang lại lợi ích cho phát triển đất nước, “Cứu Indonesia” John Perskin nói Suharto thân Mỹ vai trị “tập đồn trị”, "Indonesian Politics under Suharto" Michael R.J Vatikiotis (1998) nói sách đối nội, đối ngoại mà Suharto đề từ ông bắt đầu lên nắm quyền đến năm bắt đầu xuất khủng hoảng tiền tệ, tạp chí nước ngồi, Australia Mỹ có viết phân tích sắc bén tình hình trị kinh tế Indonesia mơ hình "Trật tự mới" "Two former strongmen, SoehartoLee Kuan Yew meet again" Antara, "How Did Suharto Steal $35 Billion? Cronyism 101", "Army in Jakarta Imposes a Ban on Communists" "Indonesia: Arrests, torture and intimidation: The Government's response to its critics" Amnesty International "Suharto: A Political Biography" Nordholt nói trị phức tạp hứa hẹn ổn định tương lai, "Inside Indonesia - Air, tanah, dan Suharto" Ditinjau oleh ron Witton nói toàn cảnh Indonesia thời Suharto, v.v Ở Việt Nam chưa có nhiều tài liệu hay cơng trình khoa học viết Indonesia đầy đủ trị, kinh tế hay văn hóa mà chủ yếu sách, tạp chí với thơng tin “Indonesia, chặn đường lịch sử” Ngô Văn Doanh, tổng quan Indonesia qua thời kỳ, Huỳnh Văn Tòng (1992), Lịch sử Indonesia (từ kỷ XV – XVI đến năm 1980) Do đó, việc tham khảo tài liệu theo mốc thời gian kiện tập hợp từ sách viết khu vực Đông Nam Á để thống kê diễn dải vấn đề tiến trình lịch sử, trị Indonesi cụ thể rõ ràng Theo đó, tác phẩm chủ yếu tham khảo như: "Đông Nam Á, truyền thống hội nhập" Vũ Đăng Ninh (2007), "Tri thức Đông Nam Á" Lương Ninh Vũ Dương Ninh (2008), "So sánh hành nước ASEAN" Đồn Trọng Truyến (1999), "Thể chế trị số nước ASEAN" Nguyễn Xuân Tế Irian; Đông Timo trường hợp ngoại lệ bị sáp nhập bất hợp pháp vào Indonesia); (d) mâu thuẫn trung ương địa phương (vấn đề phân chia lợi tức Chẳng hạn trước quyền trung ương lấy 80% lợi tức thu từ khai thác dầu lửa để lại A-chê 20%, 20% quyền tỉnh giữ lại tới 90%); (e) vấn đề chuyển biến từ chế độ độc tài sang xã hội cơng dân (sự biến đổi trị Indonesia giới quan sát bên xem "Làn sóng dân chủ hóa thứ ba" Đơng Nam Á, sau Philipin Thái Lan Điều cần lưu ý Indonesia giai đoạn q trình chuyển đổi trị lâu dài phức tạp, cịn có nhiều diễn biến bất ngờ chưa thể đánh giá hết tác động sâu rộng khu vực 89 KẾT LUẬN Trong 32 năm cầm quyền kể từ kiện tháng 10 năm 1965 ngày 21 tháng năm 1998, tổng thống Suharto, tác giả kịnh “Trật tự mới” buộc phải giã từ sân khấu trị chuyển quyền đạo cho người phụ tá thân cận – phó tổng thống Habibie.Qúa trình phát triển thay đổi hình thái trị Indonesia diễn thời gian dài trải qua ba biến quan trọng mà ngắn ngủi để thay đổi từ chế độ sang chế độ khác trở thành điển hình dân chủ cho châu Á Có thể rút vài kinh nghiệm q báu sau : Kinh nghiệm đầu tiên: Sự tiếp thu ảnh hưởng Dân chủ nghị viện thời đem lại ổn định giả tạo, khơng thích hợp với sở hạ tầng khơng thể giữ vững lâu dài Có thể hiểu Sukarno chịu ảnh hưởng văn hóa Tây phương không khỏi bị tác động mạnh mẽ Tuyên ngôn độc lập Hoa kỳ 1776 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Đại cách mạng Pháp 1789 Lịng u nước thiết tha tâm linh thơng tuệ thúc đẩy nhà trí thức trẻ 26 tuổi đời dáng lập đảng trị Ơng lấy khát vọng ngàn đời dân tộc mưu cầu Độc lập - Tự Hạnh phúc làm mục đích tối thượng đảng Ông lấy khái niệm "Quốc dân" để đặt tên cho đảng "Đảng Quốc dân" với hàm ý đảng toàn thể quốc dân tồn thể quốc dân, khơng phải giai cấp tơn giáo hay sắc tộc Ông ý thức sâu sắc muốn giành độc lập dân tộc tự hạnh phúc cho nhân dân phải huy động tồn thể quốc dân đồng bào, Ơng định tơn tổ chức đảng mở rộng cửa kết nạp công dân thành phần giai cấp, sắc tộc, tơn 90 giáo xu hướng xã hội Đó thể chế Dân chủ Đại nghị lưỡng viện, đa nguyên đa đảng, tự lập hội đoàn, tự báo chí xuất bản, tổng tuyển cử tự trực tiếp bầu Quốc hội, tổng thống thành lập Nội đoàn kết đồng thuận bao gồm đại diện tất đảng phái, giai tầng xã hội thiếu đốn khơng có kiểm soát chặt chẽ quản lý nhà nước khiến cho chế độ Dân chủ vạy mượn tổng thống Sukarno tồn 22 năm mà khơng có phát triển đáng kể Kinh nghiệm thứ hai: Độc tài quân mang lại thành định Indonesia Lịch sử Cộng hòa Indonesia dân chủ sau hai thập kỷ lẫy lừng trường quốc tế liền bị đảo qn (năm 1966-1967) dìm vào bi kịch kinh hồng suốt ba thập niên Như biết, chuyên chế độc tài đảng trị tướng Suharto dựng lên lấy quân đội cảnh sát làm cột sống thống trị, lấy đảng Golkar làm cột trụ trị lấy Quốc hội, - đảng Golkar quân đội thao túng - làm bình phong pháp chế trị đạt thành đáng khâm phục đời sống, kinh tế, trị Indonesia Nhưng quy luật lịch sử nhân loại rõ khơng thể chế phản dân chủ trụ lâu dài vĩnh cửu Chính thể tồn trị Suharto sụp đổ khơng ngồi quy luật tất yếu Cuộc cách mạng thứ hai Indonesia (1998-1999) giống cách mạng lần thứ (1945), diễn có lãnh đạo sáng tạo Cũng đa số cách mạng xã hội muốn thành công phải lãnh đạo tập thể trí thức sáng suốt Cách mạng địi hỏi phải có chiến lược sách lược đạo chặt chẽ linh hoạt, có tính khoa học Giống 91 khoa học tự nhiên, lĩnh vực Khoa học xã hội lại cách mạng xã hội có quan hệ trực tiếp tới sinh mạng hàng triệu người trí thức phải đóng vai trị chủ đạo Sau Suharto phải từ chức ngày 21-5-1998 Phó tổng thống Habibie lên quyền Tổng thống, hiệu nâng lên cấp cao địi Habibie phải từ chức tay sai Suharto, đòi đưa Suharto tòa xử tội tham nhũng vi phạm nhân quyền, đòi bầu Tổng thống tức khắc, đòi giải tán Quốc hội cũ Tổng tuyển cử tự trực tiếp bầu Quốc hội mới, đòi Quân đội phải doanh trại khơng làm trị,địi tất quyền tự báo chí xuất bản, tự lập hội Đầu tháng 6-1999 tổ chức Tổng tuyển cử tự đích thực với 48 đảng trị hợp lệ tự tham dự vận động tranh cử Kết Đảng Dân Chủ Đấu tranh Indonesia bà Megawati Soekarnoputri đảng có đường lối dân chủ quảng dân mến mộ thắng phiếu cao đánh bại đảng Golkar thua đậm Như biết, Tổng thống Wahid Phó Tổng thống Megawati bầu thức lập Nội dân chủ, đoàn kết, thống dân tộc - dư luận toàn quốc quốc tế hoan nghênh Nhìn chung, mục tiêu chiến lược quan trọng cách mạng thứ hai thắng lợi rực rỡ Lực lượng tham gia cách mạng rộng rãi Đứng liền sau sinh viên tầng lớp nhân dân, đông đảo nông dân, tham gia đấu tranh toàn thắng Sách lược đấu tranh linh hoạt khôn khéo ln ln dùng hình thức đấu tranh hịa bình bất bạo động, ngăn ngừa âm mưu khiêu khích đội quân đặc tướng Prabowo, rể Suharto Các hiệu đấu tranh đưa kịp thời lúc sát với tình đổi thay hợp ý nguyện đại chúng Điều đáng kể giới sinh viên ý 92 thức trách nhiệm cao, với lịng cảm kiên trì qn mục tiêu tối thượng cách mạng dân chủ hóa mạnh mẽ thể nhà nước Kinh nghiệm thứ ba: Đường lối để khỏi khủng hoảng? Indonesia nước đông dân thứ tư giới với 200 triệu dân, gồm tới 150 dân tộc khác lại rải rác gần 14.000 đảo lớn nhỏ Chính quyền độc tài phản dân chủ Suharto sách chia để trị chủ động gây vô số hằn thù đụng độ đẫm máu dân tộc (như dân tộc địa với người Hoa, dân tộc chống nhau) tôn giáo (như người đạo Hồi với người Thiên chúa giáo) Ngoài ra, phong trào ly khai đòi độc lập dân tộc đòi tự trị rộng rãi bị Suharto cho quân đội đàn áp, cướp bóc khiến lịng thù hận chất cao Nền kinh tế, tài tiền tệ Quốc gia lại tụt giảm tận đáy, dồn đời sống nhân dân lâm cảnh đói khổ cực Tồn tình hình bi đát mâu thuẫn làm cho lịng dân vơ phẫn nộ gặp cố bùng nổ thành bạo động nơi Tổng thống Wahid Phó Tổng thống Megawati ý thức rõ tình hình vơ nguy ngập đất nước Với quan điểm đường lối vốn hun đúc lâu có hịa hợp, đoàn kết toàn thể quốc dân đồng bào, dân chủ hóa đích thực đất nước, chấn hưng kinh tế, cải thiện dân sinh khẩn cấp dần dấn giải tổng khủng hoảng chất chứa suốt ba thập niên qua Tổng thống Wahid Phó Tổng thống Megawati trí thành lập phủ mang tên "Nội Đoàn kết, Thống dân tộc" theo tinh thần đồn kết, đồng thuận, dân chủ đa ngun, bình đẳng phát triển Ngay Nội công bố ngày 29/10/1999 liền dư luận rộng rãi nước quốc tế hoan nghênh Thị trường chứng khoán Indonesia tăng tức 93 khắc 13%, đồng Rupiah tăng giá 7% so với đồng USD, kinh tế cho thấy dấu hiệu đáng phấn khởi chuyển sang tăng trưởng dương Trên trường quốc tế, từ Nhật Thủ tướng K.Obuchi tuyên bố giúp đỡ tối đa cho Chính phủ A.Wahid Quỹ tiền tệ quốc tế cam kết sớm giải ngân cho Indonesia sau thời gian đình hõan dài quyền cũ Nhiều nước lạc quan tương lai Indonesia Tổng thống Wahid biết rõ quyền chuyên chế Suharto quân hóa máy nhà nước để cai trị dân vũ lực gây tham nhũng, đàn áp, bất công, đau thương, oan khuất Vì lãnh đạo nhà nước coi dân dân ngu khu đen ngang hàng trâu ngựa, tất nhiên dân coi quan nhà nước tên bạo chúa cướp ngày chờ hội vùng lên lật đổ bè lũ phản dân hại nước Do đó, Tổng thống Wahid Phó Tổng thống Megawati tâm phi qn hóa quyền tập trung trí lực xây dựng Nhà nước dân sự, pháp quyền, dân chủ tự do, đa nguyên đa đảng, công xã hội - Nhà nước dân, dân, dân đích thực Việc Ông làm thiểu hóa quyền lực quân đội việc miễn nhiệm vị Bộ trưởng Quốc phòng, Tổng tư lệnh Tư lệnh binh chủng lục quân tướng Wiranto giao cho ông ta chức Bộ trưởng phối hợp trong phủ, chức vụ danh nghĩa Một điều có ý nghĩa bật dân chủ hóa máy nhà nước nội có Bộ chuyên trách vấn đề nhân quyền giao cho nhân vật đối lập tiếng tăm làm Bộ trưởng Nói tóm lại, lịch sử trị quốc gia giới cho thấy muốn phát triển đất nước toàn diện ổn định khơng phải vững kinh tế, ổn định trị, thực tế giới chứng minh chế độ độc tài có ổn định giả tạo cuối kết thúc hỗn loạn Chế độ độc tài nguồn gốc tham nhũng, bất công cản trở thơng tin 94 Những mơ hình Park Chung Hee, Lý Quang Diệu, hay Suharto dù có cho kết tích cực vài ba thập niên trước khơng cịn hợp với thời đại tồn cầu hóa Những luật lệ mậu dịch quốc tế ràng buộc quốc gia lại với giới hạn quyền hành phủ địa phương Hơn phong trào địi dân chủ tồn giới khơng thể đảo ngược lại Ông Lý Quang Diệu đưa lý thuyết gọi “Giá Trị Á Châu” dựa vài nguyên tắc Khổng giáo để khẳng định giá trị dân chủ Tây phương không hợp với giá trị Đông phương, nhân quyền dân quyền không quan trọng Đông phương Tây phương Trung, hiếu, nhân, nghĩa, lễ, trí, tín giá trị cao quý Đông phương Trật tự phân biệt rõ ràng người cai trị kẻ bị trị Quyền cai trị không tùy thuộc vào ưng thuận kẻ bị trị mà dựa vào cách hành sử suy xét khôn ngoan người cai trị Phép lạ kinh tế Đông Á nhờ chế độ độc tài quân hay độc tài cá nhân mà nhờ sách kinh tế khôn ngoan tài lãnh đạo nhà cầm quyền quốc gia 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ giáo dục đào tạo (1995), Triết học, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1995), Triết học Mác – Leenin, tập 2, NXB Giáo Dục Bộ giáo dục đào tạo (1995), Triết học, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ pháp luật dân chủ, NXB Tư pháp, Hà Nội Mai Ngọc Cường (2001), Chủ nghĩa tư nước chậm phát triển Những mâu thuẫn triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Thị Chỉnh (2005), Kinh tế nước Châu Á – Thái Bình Dương, NXB Thống kê Clive J Christie (2001), Lịch sử Đơng Nam Á đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Hồng Chương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh Dân chủ, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Ngơ Văn Doanh (1995), Indonesia chặn đường lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (1997), Luật hiến pháp nước ngoài, NXB Đồng Nai 96 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (2006), Cục diện Châu Á Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trịnh Huy Hóa (2004), Đối thoại với văn hóa Indonesia, NXB Trẻ 14 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Thể chế trị giới đương đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hồng (2001), Đài Loan Hàn Quốc – đường phát triển, nét tương đồng dị biệt, NXB Văn hóa Dân tộc Hà Nội 16 Nguyễn Cảnh Hợp, Hiện đại hóa trị nước Đơng Nam Á, Tạp chí KHPL số năm 2001 17 Nguyễn Quốc Hùng, An ninh khu vực Đơng Nam Á, nhìn lại lịch sử tại, Tạp chí nghiên cứu ĐNA số 2/2008 18 Nguyễn Duy Hùng (1996), Vai trò quản lý kinh tế nhà nước kinh tế thị trường – kinh nghiệm nước ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hoa Hữu Lân (1996), Qúa trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường nước phát triển (kinh nghiệm Inđơnêsia), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Lê Thị Liên, Quan hệ Việt Nam – Indonesia từ Việt Nam gia nhập Asian đến hết kỷ XX ( 1995 – 2000 ), Tạp chí nghiên cứu ĐNA số 1/2008 97 21 Thái Văn Long (2006), Độc lập dân tộc nước phát triển xu tồn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Lê Nin (1977), Cách mạng vô sản tên phản bội Cau-xky, Lênin toàn tập, tập 37 Bản dịch NXB Sự Thật, Hà Nội 23 G.A Mác–Tư–Xê–Va (1962), Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai, NXB Sự Thật, Hà Nội 24 Thu Mỹ, Khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Nam Á: Những ngun nhân từ mơ hình phát triển, Tạp chí nghiên cứu ĐNA số 1/2008 25 Vũ Đăng Ninh (2007), Đông Nam Á, truyền thống hội nhập, NXB Thế giới 26 Lương Ninh, Vũ Dương Ninh (2008), Tri thức Đơng Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (1998), Cải cách thể chế trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Quang Ngọc (1957), Nước cộng hòa Nam Dương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 B.N.Pơ–nơ–ma–rep (1961), Từ điển trị, NXB Sự Thật, Hà Nội 30 Hồ Sỹ Qúy (2005), Về giá trị giá trị Châu Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Sơn (cb) (1997), Trật tự giới thời kỳ chiến tranh lạnh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 32 Nguyễn Xuân Tế (1998), Thể chế trị số nước ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Huỳnh Văn Tòng (1992), Lịch sử Indonesia (từ kỷ XV – XVI đến năm 1980), NXB Viện đào tạo mở rộng, Bộ Giáo dục Đào tạo 34 Nguyễn Thanh Tuyền, Đào Duy Huân (2000), Cơng nghiệp hóa số nước Đơng Nam Á – học kinh nghiệm tầm nhìn đến năm 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đồn Trọng Truyến (1999), So sánh hành nước ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (dịch) (2006), Lịch sử hoc thuyết trị giới, NXB Văn hóa Thơng tin 37 Hồng Văn Việt (2007), Các quan hệ trị Phương Đông, NXB Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 38 N.M Voskresenskaia & N.B Davletshina, Phạm Nguyên Trường (dịch), (2008), Chế độ dân chủ, nhà nước xã hội, Nxb Tri thức TIẾNG ANH 39 Amnesty International November 27, 1996, "Indonesia: Arrests, torture and intimidation: The Government's response to its critics" 40 Marco Bunte, Andreas Ufen (2008), Democratization in Post-Suharto Indonesia, NXB Routledge, German 41 Palmer, Castles (2001), “Guide of Economy and Indonesia People’s” 99 42 Teri L.Caraway, Explaining the Dominance of Legacy Unions in New Democracies: Comparative insights from Indonesia, CPS Comparative Political Studies, Volume 41 No.10, October 2008 43 Elson, Robert E (2001) Suharto: A Political Biography, Cambridge, United Kingdom 44 William H.Frederick and Hunter, Sukarno and the Indonesian Coup: the untold story, The Journal of Southcast Asian Studies, Volume.67, No.3, August, 2008 45 Jakarta Post May 27, 2005, "Attorney general doubts Soeharto can be prosecuted" 46 Nunes, Joe (1996), “East Timor: Acceptable Slaughters”, Amnesty International 47 Toh Boon Kwan, Brinkmanship & Deterrence, Success during the Anglo – Indonesia Sunda Straits Crisis, 1964 -1966, The Journal of Southcast Asian Studies, Volume.36, No.3, November 2005 48 Lane Max (2008), Unfinished Nation: Indonesia Before and After Suharto, Published by Verso Books, South East Asia 49 Marcus Mietzner (2006), The Politics of Military Reform in Post-Suharto Indonesia, NXB East-West Center Washington 50 Ricklefs M.C 1991 A History of Modern Indonesia since c.1300 2nd Edition, Stanford: Stanford University 51 MPR Broad Guide of State Policy, Jakarta, Indonesia-People’s Consulative Assembly, 1999 100 52 New York Times 19 October 1965, "Army in Jakarta Imposes a Ban on Communists" 53 Schwarz, A (1994) A Nation in Waiting: Indonesia in the 1990s Westview Press 54 Michael R.J Vatikiotis (1998), Indonesian Politics under Suharto, NXB Routledge 55 Richard Robinson (1998), Power and Economy in Suharto’s Indonesia 56 Blum William (1995) Killing Hope: US Military and CIA Interventions Since World War II Monroe, Me.: Common Courage Press ISBN 156751-052-3 INTERNET 57 Antara (February 22, 2006), "Two former strongmen, Soeharto-Lee Kuan Yew meet again", http://www.antara.co.id/en/seenws/?id=9296 58 Simpson, Brad (July 9, 2004) "Indonesia's 1969 Takeover of West Papua Not by "Free Choice", National Security Archive, http://www.gwu.edu/~nsarchiv/NSAEBB/NSAEBB128/index.htm 59 Koerner, Brendan (March 26, 2004) "How Did Suharto Steal $35 Billion? Cronyism 101", http://www.slate.com/id/2097858, Retrieved on 2006 60 Làn sóng dân chủ,: http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0n_s%C3%B3ng_d%C3%A2n_ch %E1%BB%A7 61 Nguyễn Xuân Nghĩa, Indonesia Đa nguyên, 101 www.rfa.org/vietnamese/in_depth/2006/02/28/veconomic022806a.mp3 62 Phú Quang, Suharto – kẻ tham nhũng lớn lịch sử, chongthamnhung.thanhtra.gov.vn 63 Thực trạng tham nhũng Indonesia, http://www.giri.ac.vn/images/File 64 Tong quan indonesia, http://www.vansu.vn/?part=thegioi&opt=cacnuoc&act=view&code=indon esia 65 The nao la dan chu http://phusaonline.free.fr/ChinhLuan/TuLieu/PHS_TheNaoLaDanChu.htm 66 Hoi giao thoi suharto http://www.cuuthe.com/bao/s209iraq.html http://www.asianinfo.org/asianinfo/indonesia/pro-history.htm 102 PHỤ LỤC Ngân sách 25 năm Repelita (1969 – 1994) (%): Khu vực Repelita I II III IV V I Kinh tế 78,5 65,5 64,8 59,9 61,8 Nông nghiệp, thủy lợi 30,1 19,1 14,0 12,9 16,1 Cơng nghiệp, khai khống, lượng 12,7 10,9 18,9 20,7 12,4 Giao thông, du lịch 21,7 15,8 15,5 12,3 19,1 Thương mại, hợp tác xã mua bán 0,7 0,9 1,2 1,3 Nhân lực di dân 1,3 5,7 5,9 2,9 Phát triển khu vực 17,7 9,8 6,9 10,0 II Xã hội 16,1 16,4 17,3 23,6 25,9 Giáo dục 8,9 10,6 10,4 14,7 15,8 Tôn giáo 3,3 0,8 0,7 0,7 0,2 Y tế, kế hoạch hóa gia đình 3,9 3,7 3,8 4,4 3,8 Nhà ở, cung cấp nước 1,9 2,4 3,8 6,1 III Các vấn đề chung 5,4 18,4 18,0 16,4 12,3 Luật pháp 0,6 0,9 0,8 0,5 Quốc phòng an ninh 2,6 2,4 6,8 6,7 5,4 Thông tin 0,5 0,7 0,6 0,4 Khoa học – công nghệ 1,9 2,0 2,3 2,4 Bộ máy phủ 2,3 2,7 1,3 0,6 Phát triển kinh doanh 10,7 1,7 2,2 1,6 Môi trường 2,8 3,2 2,5 1,6 IV Tổng cộng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Carimia Mukya Firdasu: Development Experiences of Indonesia, Center for Economic and Development Studies Indonesia, Jakarta, 1994, Tr.7 103

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w