1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đầu tư vào vốn và cơ sở hạ tầng tự nhiên mô hình phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng đbscl

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled 15 Soá 11 naêm 2017 Chính sách và quản lý Vốn và cơ sở hạ tầng tự nhiên ở ĐBSCL Nguồn vốn là một khái niệm trong kinh tế học, đề cập đến của cải vật chất hay tài chính có thể sử dụng để tạo r[.]

Chính sách quản lý Đầu tư vào vốn sở hạ tầng tự nhiên Mơ hình phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL TS Nguyễn Văn Tài Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Vốn tự nhiên sở hạ tầng tự nhiên gồm đất, nước, hệ sinh thái khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tuy nhiên, ĐBSCL phải đối mặt với thách thức mang tính sống cịn mơ hình phát triển trước khơng cịn phù hợp, sách quy hoạch, phân vùng, quản lý thiếu gắn kết, đồng bộ, tổng thể trước xu đảo ngược biến đổi khí hậu Điều ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững ĐBSCL nói riêng nước nói chung Vì vậy, để chuyển đổi mơ hình phát triển dựa vào nguồn vốn tự nhiên cách bền vững, cần thiết phải xây dựng chiến lược phục hồi sử dụng bền vững nguồn vốn tự nhiên ĐBSCL dựa phương pháp tiếp cận hệ sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu Vốn sở hạ tầng tự nhiên ĐBSCL Nguồn vốn khái niệm kinh tế học, đề cập đến cải vật chất hay tài sử dụng để tạo thu nhập, hàng hóa hay dịch vụ “Nguồn vốn tự nhiên” khái niệm mở rộng để miêu tả cấu phần môi trường tự nhiên tạo thu nhập, hàng hóa dịch vụ Vốn tự nhiên bao gồm sinh vật (động vật thực vật) cấu phần vật chất tự nhiên, nước khoáng sản Nguồn vốn tự nhiên tảng để người phát triển kinh tế, xã hội mang lại thịnh vượng Trong đó, nguồn lực tự nhiên nguồn nước, lương thực, lượng trụ cột để phát triển kinh tế chưa đánh giá mức tài khoản quốc gia ĐBSCL với địa hình trũng, hạ lưu sơng Mê Kơng, với hệ thống sơng ngịi chằng chịt… đánh giá vùng trữ nước lớn nước Thế nhưng, thực tế, tình trạng suy kiệt nguồn nước hệ thống sông, hạ lưu hồ chứa nước ngầm vùng ĐBSCL diễn ngày nghiêm trọng Với diện tích khoảng triệu ha, ĐBSCL xem vùng đất ngập nước rộng lớn với phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp ĐBSCL cung cấp 50% sản lượng lương thực, 90% lượng gạo xuất nước nơi nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản lớn nước ta ĐBSCL có đa dạng sinh học cao, nhiều loài quý Danh mục đỏ IUCN Sách đỏ Việt Nam, nhiều khu bảo tồn thiết lập Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, từ năm 2011 đến 2016, rừng ngập mặn vùng ĐBSCL bị suy giảm nghiêm trọng, chủ yếu vùng bãi bị sạt lở việc giao rừng để nuôi trồng thủy, hải sản Chỉ tính riêng năm qua, diện tích rừng ngập mặn toàn vùng giảm gần 10%, từ 194.723 năm 2011 xuống 179.384 vào năm 2016 Số 11 năm 2017 15 Chính sách quản lý Trong trình phát triển kinh tế, sở hạ tầng nguồn vốn tự nhiên hệ sinh thái rừng ngập mặn, đồng cỏ tự nhiên, rừng tràm ĐBCSL bị phá để làm đầm nuôi trồng thủy sản rừng ngập mặn tỉnh ven biển Cà Mau, Bến Tre, Bạc Liêu Ở tỉnh Kiên Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, phần lớn diện tích đất trồng lúa, đất rừng huyện ven biển chuyển sang ni tơm với mơ hình quảng canh cải tiến thâm canh (nuôi công nghiệp) Ở vùng nội địa, phần lớn diện tích đồng cỏ tự nhiên rừng tràm chuyển sang nông nghiệp Đa dạng sinh học bên khu bảo tồn gần suy kiệt mở rộng thâm canh nơng nghiệp, sinh cảnh cịn lại bên khu bảo tồn mang tính bán tự nhiên Nguồn nước mặt ĐBSCL bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng từ nhiều nguồn Ở vùng đê bao khép kín canh tác ba vụ lúa năm, nước bị tù đọng, tích tụ nhiều hóa chất nơng nghiệp Các vùng nuôi thủy sản thải lượng lớn chất ô nhiễm hữu hóa chất vào nguồn nước Sự phát triển nhanh dự án công nghiệp, đặc biệt khu công nghiệp, nhà máy điện than, nhà máy giấy đe dọa trực tiếp đến nguồn nước ĐBSCL Hệ thống kênh rạch ĐBSCL phải tiếp nhận lượng lớn chất thải sinh hoạt chăn nuôi từ khu dân cư Hệ sinh thái ĐBSCL chủ yếu hệ sinh thái đất ngập nước, nhiễm nguồn nước nhiễm “máu” hệ sinh thái Các loài sinh vật ngoại lai xâm hại ảnh hưởng mạnh đến đa dạng sinh học, nông 16 Bảo vệ rừng - giải pháp quan trọng cho phát triển bền vững nghiệp gây thiệt hại nặng nề kinh tế môi trường Do nhu cầu phát triển kinh tế, an ninh lượng, an ninh lương thực sức ép dân số , nước thượng nguồn sông Mê Kông đẩy mạnh việc khai thác nguồn nước Các đập thủy điện, cơng trình chuyển nước sơng cho vùng khơ hạn, hình thành khu công nghiệp, khu dân cư dọc theo bờ sơng làm tình hình thêm nghiêm trọng Hệ dịng chảy thất thường hơn, mùa khơ nước mùa lũ nặng nề Giải pháp cho phát triển bền vững Các áp lực lên vốn hạ tầng tự nhiên vùng ĐBSCL tiếp tục tăng trì cách tiếp cận thông thường, tiếp tục gây mát vốn tự nhiên, đe dọa phát triển tương lai Một số động lực gây áp lực gia tăng lên vốn tự nhiên ĐBSCL bao gồm: Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dự kiến Soá 11 naêm 2017 tiếp tục làm gia tăng nhu cầu lương thực, lượng, nước đẩy nhanh cạn kiệt vốn tự nhiên Thứ hai, mô hình tiêu dùng tiểu vùng chuyển đổi kết phát triển xã hội dân số thị gia tăng nhanh chóng, tạo thêm áp lực vốn tự nhiên Thứ ba, biến đổi khí hậu tạo thêm áp lực lên vốn tự nhiên vùng ĐBSCL Các tài nguyên nông nghiệp (bao gồm đất nước) nhạy cảm với thay đổi khí hậu Sản lượng nơng nghiệp tiểu vùng giảm nhiệt độ cao, xâm nhập mặn vào vùng đất trồng trọt mực nước biển dâng cao, hạn hán sương mù gia tăng, ảnh hưởng gió xói mịn đất Vì vậy, việc xây dựng chiến lược phục hồi sử dụng bền vững vốn tự nhiên ĐBSCL tảng áp dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu phù hợp thiết thực giai đoạn Chính sách quản lý Chiến lược đưa hoạt động ưu tiên sau: Điều tra, đánh giá, kiểm kê trạng nguồn vốn tự nhiên: Tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng để xây dựng liệu nguồn vốn tự nhiên khu vực; xây dựng cơng trình bảo vệ tài ngun thiên nhiên nhằm ứng phó với tác động biến đổi khí hậu; rà sốt triển khai chiến lược “an ninh lương thực” nhằm giảm việc thâm canh ba vụ lúa năm để tăng không gian trữ lũ, hạn chế xâm nhập mặn giảm sử dụng hóa chất nơng nghiệp; ưu tiên phát triển hành lang xanh dải ven biển, bao gồm việc trồng rừng ngập mặn nhằm ổn định bảo vệ bờ biển trước tác động thời tiết cực đoan; bảo tồn phục hồi vùng đất ngập nước ứng phó với biến đổi khí hậu; xây dựng đê ven biển đập cửa sông lớn để ngăn kiểm sốt xâm nhập mặn sở khơng gây xáo trộn điều kiện tự nhiên hệ sinh thái; nghiên cứu triển khai giải pháp phi cơng trình nhằm thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đến phát triển vùng Quy hoạch khai thác, sử dụng nguồn vốn tự nhiên: Các khu vực cần ưu tiên bảo vệ sở hạ tầng vốn tự nhiên gồm vùng rừng ngập mặn, khu đất ngập nước quan trọng ; tiến hành rà soát thống quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực nhằm đảm bảo phát huy giá trị nguồn vốn tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, bao gồm: Điều chỉnh quy hoạch phát triển quy hoạch sử dụng đất tỉnh phù hợp với phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất vùng ĐBSCL, đặc biệt thúc đẩy xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học vùng tỉnh vùng đảm bảo thống với quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học nước; quy hoạch sử dụng đất theo hướng tạo hành lang đa dạng sinh học kết nối khu bảo tồn riêng lẻ vùng Đối với tỉnh xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học, cần thúc đẩy triển khai quy hoạch, ưu tiên thành lập quản lý bền vững khu bảo tồn, hệ sinh thái có giá trị đa dạng sinh học cao; thiết lập vùng đệm xung quanh khu bảo tồn, quy định hạn chế sử dụng hóa chất nơng nghiệp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học an ninh lương thực Xây dựng chế, sách cho việc đầu tư vốn tự nhiên: Có sách huy động tổ chức, cá nhân thực chương trình hoạt động nhằm bảo tồn phát triển vốn tự nhiên, cải thiện hiệu sử dụng tài nguyên giảm thiểu tác động tiêu cực đến vốn tự nhiên; xây dựng chiến lược quản lý phù hợp để giảm thiểu rủi ro biến đổi khí hậu đầu tư vốn tự nhiên; tăng cường mối quan hệ hợp tác quyền, doanh nghiệp, tổ chức xã hội dân bên liên quan để kết hợp nguồn lực, tối đa hóa lợi kinh tế xác định hội đầu tư vào vốn tự nhiên; cung cấp ưu đãi tài giảm thuế, trợ cấp bảo hiểm, cho thuê đất với lãi suất ưu đãi giảm lãi suất nhằm khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh thân thiện với vốn tự nhiên canh tác hữu cơ, du lịch sinh thái vận chuyển hàng hóa xanh Tăng cường lực, nâng cao nhận thức vai trò vốn tự nhiên: Tăng cường nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò, giá trị dịch vụ hệ sinh thái ĐBSCL trách nhiệm cộng đồng, bên liên quan việc bảo vệ, trì phát triển dịch vụ hệ sinh thái khu vực Cộng đồng địa phương nên tham gia sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước, đa dạng sinh học cách có tổ chức; hỗ trợ áp dụng sinh kế bền vững cho cộng đồng phát huy, bảo tồn nguồn dược liệu, nguồn gen quý khu vực Nâng cao ý thức, hiểu biết người dân quan chức ảnh hưởng việc nuôi trồng, phát tán sinh vật ngoại lai Thúc đẩy hợp tác quốc tế, xây dựng diễn đàn, đối tác nguồn vốn tự nhiên: Tăng cường phối hợp sáng kiến cấp khu vực quốc gia; nỗ lực song phương đa phương để đạt mục tiêu sách chung liên quan đến nguồn vốn tự nhiên; tăng cường hợp tác quốc tế với nước lưu vực sơng Mê Kơng để sử dụng hiệu nguồn nước tài nguyên cát, sỏi nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến khu vực ĐBSCL; đẩy mạnh hợp tác quản lý môi trường đa dạng sinh học ĐBSCL với quốc gia khu vực giới nhằm tăng cường lực hiệu quản lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường lưu vực sông Mê Kông ? Số 11 năm 2017 17 ... pháp phi cơng trình nhằm thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đến phát triển vùng Quy hoạch khai thác, sử dụng nguồn vốn tự nhiên: Các khu vực cần ưu tiên bảo vệ sở hạ tầng vốn tự nhiên. .. tiêu dùng tiểu vùng chuyển đổi kết phát triển xã hội dân số đô thị gia tăng nhanh chóng, tạo thêm áp lực vốn tự nhiên Thứ ba, biến đổi khí hậu tạo thêm áp lực lên vốn tự nhiên vùng ĐBSCL Các tài... Giải pháp cho phát triển bền vững Các áp lực lên vốn hạ tầng tự nhiên vùng ĐBSCL tiếp tục tăng trì cách tiếp cận thơng thường, tiếp tục gây mát vốn tự nhiên, đe dọa phát triển tư? ?ng lai Một số

Ngày đăng: 18/02/2023, 06:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN