1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính dung hợp của phật giáo người việt ở nam bộ

141 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC NGUYỄN THỊ THÊM TÍNH DUNG HỢP CỦA PHẬT GIÁO NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HỒNG LIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Định vị vùng văn hóa Nam Bộ 12 1.1.1 Khơng gian văn hố 12 1.1.2 Chủ thể văn hoá 15 1.1.3 Thời gian văn hoá 16 1.2 Khái quát Phật giáo người Việt Nam Bộ 21 1.2.1 Quá trình du nhập 21 1.2.2 Đặc trưng Phật giáo người Việt Nam Bộ 24 1.3 Khái niệm nguồn gốc tính dung hợp Phật giáo người Việt Nam Bộ 29 1.3.1 Khái niệm tính dung hợp 29 1.3.2 Nguồn gốc tính dung hợp Phật giáo người Việt Nam Bộ 30 CHƯƠNG 2: TÍNH DUNG HỢP TRONG VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ TỔ CHỨC CỦA PHẬT GIÁO NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ 36 2.1 Tính dung hợp Phật giáo người Việt Nam Bộ văn hóa nhận thức 36 2.1.1 Dung hợp tư tưởng Tịnh – Mật – Thiền 37 2.1.2 Dung hợp tư tưởng Phật – Lão – Nho 44 2.1.3 Dung hợp tư tưởng Phật giáo với tín ngưỡng dân gian địa 49 2.2 Tính dung hợp Phật giáo người Việt Nam Bộ văn hóa tổ chức 54 2.2.1 Giáo đoàn, Giáo hội 55 2.2.2 Nghi lễ 61 2.2.3 Lễ Hội 67 CHƯƠNG 3: TÍNH DUNG HỢP TRONG VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA PHẬT GIÁO NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ 77 3.1 Tính dung hợp ứng xử với môi trường tự nhiên 77 3.1.1 Ẩm thực 77 3.1.2 Trang phục 82 3.1.3 Cơng trình kiến trúc 89 3.2 Tính dung hợp ứng xử với môi trường xã hội 99 3.2.1 Tính dung hợp giao lưu văn hóa Phật giáo vùng miền nước 99 3.2.2 Tính dung hợp giao lưu văn hóa Phật giáo dân tộc nước quốc tế 101 PHẦN KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC BẢNG 125 PHỤ LỤC ẢNH 126 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nói Ngơ Đức Thịnh nhiều nhà nghiên cứu khác, so với nhiều vùng văn hóa nước ta, Nam Bộ bộc lộ sắc thái văn hóa tiêu biểu, tính cách riêng [Ngơ Đức Thịnh 2009: 305] Một tính cách riêng cộng cư nhiều dân tộc tôn giáo So với tôn giáo ngoại sinh khác Nam Bộ Phật giáo coi tơn giáo có mặt lâu đời nhất, theo chân cư dân khai khẩn từ ngày đầu lập đất, gắn bó qua thời gian, dần trở thành tơn giáo địa, ảnh hưởng tác động qua lại với đặc điểm văn hóa địa Ngày nay, Nam Bộ xem vùng đất sùng mộ Phật giáo so với nước Đạo Phật có nhiều chi phái, hệ phái khác tồn phát triển Tuy đa dạng chúng có thống Sự thống nhờ tính dung hợp tạo nên Không dung hợp nội tôn giáo, mà Phật giáo, đặc biệt Phật giáo người Việt cịn có dung hợp với nhiều tơn giáo khác tín ngưỡng dân gian địa Nhờ đó, Phật giáo người Việt Nam Bộ phát triển theo đà lên đất nước có mối quan hệ gắn bó, ảnh hưởng đến nhiều hoạt động văn hóa xã hội Nam Bộ Từ cho thấy việc nghiên cứu Phật giáo Nam Bộ, đặc biệt nghiên cứu tính dung hợp – đặc tính bật bao trùm chi phối đặc trưng khác Phật giáo người Việt đây, góp phần nghiên cứu văn hóa Phật giáo Nam Bộ nói riêng, văn hóa vùng đất Nam Bộ nói chung Mặt khác, người viết tu sĩ Phật giáo, học tập sinh hoạt cộng đồng Phật giáo Nam Bộ Vì nghiên cứu tính dung hợp Phật giáo người Việt Nam Bộ - đặc trưng quan trọng góp phần hình thành Phật giáo miền Nam trách nhiệm, đồng thời điều kiện thuận lợi để người viết tìm hiểu, nhìn nhận lại giá trị hun đúc nên đời sống tâm linh Với lý đó, người viết chọn đề tài Tính dung hợp Phật giáo người Việt Nam Bộ làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Như nói, dung hợp coi tính chất đặc trưng, bao trùm giá trị khác văn hóa Phật giáo Nam Bộ, nghiên cứu đề tài Tính dung hợp Phật giáo người Việt Nam Bộ, người viết hướng đến tìm hiểu biểu tính dung hợp thành tố văn hóa Phật giáo, cụ thể qua văn hóa nhận thức, tổ chức ứng xử Phật giáo người Việt Nam Bộ Đồng thời góp phần khẳng định lần đặc tính dung hợp Phật giáo người Việt Nam Bộ để định hướng hoạt động liên quan đến phát triển Phật giáo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài Tính dung hợp Phật giáo người Việt Nam Bộ nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thức nào, dừng lại số viết mang tính gợi mở số tác phẩm liên quan đến Phật giáo Nam Bộ nói chung Trên sở tài liệu tiếp cận được, chia nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài thành bốn nhóm chính: Hướng nghiên cứu thứ tập trung giới thiệu chung Phật giáo Nam Bộ Hướng nghiên cứu tiêu biểu có nhà nghiên cứu: Trần Hồng Liên, với tác phẩm: Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ - Việt Nam từ kỷ XVII đến 1975 xuất năm 1995, tái năm 2000, nhà xuất Khoa học xã hội phát hành, tác phẩm Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ xuất năm 2004, nhà xuất Khoa học Xã hội Trong tác phẩm Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ - Việt Nam từ kỷ XVII đến 1975, tác giả trình bày bao quát đặc điểm đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ khoảng thời gian Cơng trình khắc họa nên tranh cụ thể Phật giáo người Việt đây, chi phái, hệ phái, phong trào, cấu tổ chức, ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa -xã hội, Đây cơng trình phát triển lên từ luận án Phó Tiến sĩ Dân tộc học, nên có giá trị nghiên cứu, nguồn tham khảo quan trọng cho nghiên cứu Phật giáo Nam Bộ Tác phẩm Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ tuyển tập viết, tham luận hội thảo khoa học đặc trưng văn hóa Phật giáo Nam Bộ trình du nhập, tồn phát triển mình, kiện lịch sử, văn hóa-nghệ thuật, kiến trúc Phật giáo,… Nam Bộ Sách cung cấp cho người đọc đặc trưng văn hóa Phật giáo Nam Bộ Ngồi tác phẩm Sổ tay hành hương đất phương Nam viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 2002 cho người đọc nhìn bao quát số nét sinh hoạt chùa Nam Bộ Hướng nghiên cứu thứ hai, tập trung giới thiệu đặc trưng văn hóa Phật giáo Nam Bộ, có tính dung hợp Có thể kể đến viết như: "Điểm lại số nét sắc thái Phật giáo Nam Bộ nhân kỷ niệm 300 năm Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh" Thích Hiển Pháp; "Sơ lược vài nét đặc trưng Phật giáo Nam Bộ" Hà Xuân Liêm, "Một vài nét xưa Phật giáo Gia Định - Sài Gịn - TP Hồ Chí Minh" Sơn Nam,… Đây báo cáo khoa học Hội thảo 300 năm Phật giáo Sài Gòn – Gia Định, (NXB thành phố Hồ Chí Minh năm 2002) có tính chất định hướng, giúp người đọc hiểu cách bao quát đặc trưng Phật giáo Nam Bộ nói chung, Phật giáo Sài Gịn – Gia Định nói riêng Hướng nghiên cứu cịn có cơng trình Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam tác giả Trần Hồng Liên, xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 Trong cơng trình, tác giả nêu lên số chức xã hội Phật giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo Nam Bộ nói riêng, có chức tổng hợp, dung hợp luồng văn hóa Ngồi cịn có viết “Một số đặc điểm văn hóa Phật giáo người Việt miền Tây Nam Bộ qua đời vị danh Tăng” Phan Thị Thu Hiền, đăng nguyệt san Giác Ngộ số 179 năm 2011 Bài báo nói đặc điểm văn hóa Phật giáo vùng Tây Nam Bộ, thông qua đời nghiệp vị danh Tăng sinh trưởng hành đạo đây, tính dung hợp động cao, tinh thần nhập mạnh mẽ, tính thực tiễn, bình dân dân chủ Bài viết với khuôn khổ báo cáo khoa học, gợi ý nhiều cho người viết thực đề tài nghiên cứu Hướng nghiên cứu thứ ba, trình bày đời nghiệp vị danh tăng Việt Nam thời cận đại, phần lớn vị tu học hành đạo Nam Bộ Có thể kể đến cơng trình Tiểu sử danh Tăng Việt Nam kỷ XX gồm tập, Thích Đồng Bổn chủ biên, xuất năm 1995 (tập 1) 2002 (tập 2) cơng trình nghiên cứu cơng phu Thành hội Phật giáo TP HCM, nên có giá trị mặt sử học Cơng trình ghi lại hành trạng đóng góp vị danh Tăng Việt Nam (120 vị), phần lớn tập trung Nam Bộ (89 vị) Ngồi cịn có viết: “Hòa thượng Khánh Hòa vận động chấn hưng Phật giáo (1921-1933)" tác giả Trương Ngọc Tường, "Tổ sư Khánh Anh (18951961)" Nhật Quang, “Một vị cao tăng truyền đạo miền Nam” (1900 -1973, đời thứ 41, dịng đạo Bổn Ngun thuộc tơng Lâm Tế) Trần Hồng Liên viết Hòa thượng Nhật Dần, “Ngọn đuốc sáng thân cho tinh thần hòa hợp thống Phật giáo Việt Nam” viết cơng lao Hịa thượng Trí Thủ, “Tổ sư Minh Đăng Quang với chí nguyện nối truyền Thích Ca chánh pháp” Thích Giác Tồn,… in chung kỷ yếu Hội thảo 300 năm Phật giáo Sài Gòn – Gia Định, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 Đây vị danh Tăng có cơng lớn Phật giáo Nam Bộ Những vị danh Tăng đồng thời nhà lãnh đạo Phật giáo, nên thông qua đời, tư tưởng nghiệp họ, giúp ta có nhận định đặc trưng văn hóa Phật giáo Hướng nghiên cứu thứ tư, tìm hiểu khía cạnh Phật giáo Nam Bộ, nhiều nghiên cứu giới thiệu chùa Có thể kể đến tác phẩm tiêu biểu như: Đặc điểm lịch sử văn hóa hệ thống kiến trúc chùa Giác Lâm (1991) Phạm Anh Dũng; Những chùa Nam Bộ (1994) Nguyễn Quảng Tuân, Huỳnh Lứa, Trần Hồng Liên; Chùa Giác Lâm – di tích lịch sử văn hóa (1999) tác giả Trần Hồng Liên; Chùa Việt Nam (tái 2008) tập thể tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long; luận án Tiến sĩ Chùa Giác Lâm bối cảnh chùa Nam Bộ (2003) tác giả Hồ Ngọc Liên, Những chùa tiếng Thành phố Hồ Chí Minh (2006) Trương Ngọc Tường Võ Văn Tường, luận văn Ngôi chùa văn hóa người Việt Nam Bộ (2012) Phạm Hồi Phong,… Hướng nghiên cứu cho thấy số biểu tính dung hợp ngơi chùa Phật giáo người Việt Nam Bộ, nguồn tài liệu để người viết thực đề tài Ngoài cơng trình, viết liên quan trực tiếp đến đề tài, người viết cịn sử dụng cơng trình Tìm sắc văn hóa Việt Nam (tái lần thứ 4) năm 2006, Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng xuất năm 2013 Trần Ngọc Thêm để định hướng phương pháp hướng nghiên cứu trình thực đề tài Bên cạnh cịn có số cơng trình khác Lịch sử Phật giáo Đàng (Nguyễn Hiền Đức), Việt Nam Phật giáo sử luận (Nguyễn Lang), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (Lê Mạnh Thát), Việt Nam Phật giáo sử lược (Mật Thể), Gia Định thành thơng chí (Trịnh Hồi Đức), Đại Nam thống chí (Quốc sử quán triều Nguyễn)… tác phẩm thiên lịch sử, nghiên cứu mang ý nghĩa lớn việc cung cấp nhìn lịch đại đặc điểm Phật giáo Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài Tính dung hợp Phật giáo người Việt Nam Bộ đối tượng nghiên cứu tính dung hợp, thơng qua văn hóa nhận thức, tổ chức ứng xử Phật giáo người Việt Nam Bộ Những khơng thể tính dung hợp, dù Phật giáo người Việt Nam Bộ không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Chủ thể mang đặc tính dung hợp văn hóa Phật giáo người Việt Nam Bộ Người tạo thành văn hóa tu sĩ tín đồ Phật giáo người Việt, tu sĩ người lãnh đạo, nên đóng vai trị quan trọng Vì ta xem chủ thể tính dung hợp tu sĩ Phật giáo người Việt Nam Bộ Giới hạn Phật giáo cộng đồng người Việt Nam Bộ, nên đề tài đề cập đến Phật giáo người Khmer hay người Hoa đây, đề cập để so sánh, nhằm làm bật tính dung hợp Phật giáo người Việt Theo Trần Ngọc Thêm, cơng trình Tìm sắc văn hóa Việt Nam miền văn hóa Nam Bộ chia thành vùng: vùng Đông Nam Bộ gồm lưu vực sơng Đồng Nai sơng Sài Gịn, vùng Tây Nam Bộ lưu vực sông Cửu Long Qua khảo sát cho thấy, tính dung hợp Phật giáo người Việt thể rõ lưu vực sông Sài Gòn (là cửa ngõ giao lưu lớn Việt Nam) lưu vực sơng Cửu Long (là nơi có nhiều tơn giáo, giáo phái Việt Nam) Do khơng gian nghiên cứu đề tài tập trung vùng này, gọi chung Nam Bộ Tính dung hợp cần trải nghiệm qua thời gian, đề tài khảo sát từ Phật giáo du nhập vào Nam Bộ ngày nay, để thấy tính dung hợp đặc trưng xuyên suốt văn hóa Phật giáo người Việt Nam Bộ Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về khoa học, đề tài đóng góp hướng tiếp cận Phật giáo mới, nghiên cứu đặc trưng văn hóa Phật giáo thơng qua hệ thống văn hóa nhận thức, tổ chức ứng xử Đây yếu tố quan trọng cấu thành tôn giáo truyền thống thời đại Về ý nghĩa thực tiễn, đề tài cung cấp số kiến thức cần thiết cho người quan tâm có thêm nguồn tài liệu tham khảo Phật giáo người Việt Nam Bộ, tính dung hợp Phật giáo người Việt Bên cạnh đề tài góp phần nghiên cứu văn hóa Nam nói chung, tính bao dung người Việt Nam Bộ nói riêng, tính linh hoạt tiếp biến giá trị văn hóa người Việt Nam truyền thống Quan trọng hơn, đề tài góp phần lần khẳng định tư tưởng từ bi, bất bạo động Phật giáo thời gian, khơng gian chủ thể Có thể coi đặc trưng học tham khảo nhắc nhở chung để góp phần làm giảm chiến tranh kỳ thị tôn giáo giới Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, người viết sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp hệ thống - loại hình: vận dụng việc dựa vào chùm đặc trưng loại hình văn hóa Nam Bộ để mô tả, lý giải cho đối tượng nghiên cứu, tính dung hợp Phật giáo người Việt Nam Bộ Phương pháp so sánh: cách thức để tìm khác biệt mang tính chất đặc trưng Đề tài có so sánh nội văn hóa (giữa Phật giáo miền Bắc miền Nam) để tìm nét khác biệt mang tính đặc trưng văn hóa vùng, hình thành tính dung hợp tính chất trội Phật giáo người Việt Nam Bộ Và so sánh xuyên văn hóa (giữa Phật giáo Việt Nam với Phật giáo Đông Nam Á, Trung Hoa, Ấn Độ) Phương pháp quan sát tham dự điều tra thực địa: phương pháp giúp cho nghiên cứu đề tài kiểm chứng thực tế đáng tin cậy PHỤ LỤC ẢNH Hình 1.1: Bản đồ Nam Bộ Nguồn: http://vnwin.vn/images/bandovietnamNAMBO.png Hình 2.1.1: Đạo tràng tu Tịnh Độ chùa Hoằng Pháp, Hóc Mơn, TP HCM Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2013 126 Hình 2.2.1a: Các hệ phái Phật giáo sinh hoạt chung tổ chức giáo hội Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2013 Hình 2.2.1b: Các hệ phái học chung trường, lớp Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2010 127 Hình 2.2.2a: Trai đàn chẩn tế miền Tây Nguồn: http://nguoimientay.info/diendan/showthread.php?p=66244 Hình 2.2.2b: Các hệ phái tham gia chung buổi lễ Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2012 128 Hình 2.2.3a: Chương trình Di Lặc du xn Hóc Mơn năm 2011 Ảnh: Nguyễn Thị Thêm Hình 2.2.3b: Trai đàn Dược Sư chùa Phước Trí, TP HCM, năm 2013 Ảnh: Nguyễn Thị Thêm 129 Lễ Phật đản chùa Vĩnh Nghiêm, TP HCM năm 2012 Lễ đài Phật đản nhà Phật tử Hóc Mơn, TP HCM, năm 2012 Diễu hành xe hoa mừng phật đản Hóc Mơn, năm 2012 Lễ rước Phật đản sanh quận 4, TP HCM năm 2012 Hình 2.2.3c: Lễ Phật đản năm 2012 TP HCM Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2012 130 Hình 2.2.3d: Lễ cài hoa hồng mùa vu lan năm 2011 Thiền viện Tịch Chiếu, Vũng Tàu Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2011 Hình 2.2.3e: Lễ tặng quà cho cha mẹ mùa Vu Lan 2011 thiền viện Tuệ Quang, TP HCM Nguồn: http://thienvientuequang.org/hinh-anhdai-le-vu-lan-pl-2555.html Hình 2.2.3f: Lễ chúc thọ tập thể chùa Quê Hương – Đồng Tháp Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2011 131 Hình 3.2.1a: Mẫu áo Hải Thanh Trung Hoa, Nguồn: http://chuaminhthanh.com/web/phapphuc/p2_articleid/227 Hình 3.2.1b: Mẫu áo Hậu Việt Nam, Nguồn: http://chuaminhthanh.com/web/phapphuc/p2_articleid/227 132 Hình 3.2.1c: Màu Y hoại sắc đồng phục Phật giáo TP HCM, nguồn: http://www.thpgtphcm.vn/van-phong-thpg/tintuc/73D659_ban_chi_dao_an_cu_kiet_ha_ghpgvn_tphcm_tham_26_truong_ha.aspx Hình 3.2.1e: Mẫu áo dài sư nữ hệ phái Khất Sĩ Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2013 Hình 3.2.1d: Mẫu cổ áo Nhật bình Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2013 133 Hình 3.1.3a: Thiền viện Quảng Đức, TP HCM Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2013 Hình 3.1.3b: Mái chùa Giác Lâm, TP HCM Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2013 134 Hình 3.1.3c: Mặt tiền chùa Vĩnh Tràng, Tiền Giang Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2012 Hình 3.1.3d: Mơ hình chánh điện hệ phái Khất Sĩ Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2012 135 Hình 3.1.3e: Bao lam chim thú chùa Giác Lâm, TP HCM Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2013 Hình 3.1.3f: Câu đối chữ Hán kết hợp chữ Việt chùa Đại Tòng Lâm, Vũng Tàu Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2013 136 Hình 3.1.3h: Ban thờ Phật chánh điện chùa Giác Lâm, TP HCM Ảnh : Nguyễn Thị Thêm, năm 2013 Hình 3.1.3g: Ban thờ Phật chánh điện Thiền viện Vạn Hạnh, TP HCM Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2013 Hình 3.1.3i: Ban thờ Phật chánh điện Tổ đình Phổ Quang, TP HCM Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2013 Hình 3.1.3k: Miếu Ngũ hành khn viên chùa Khánh Sơn, Sóc Trăng Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2012 137 Hình 3.1.3l: Miếu ơng Tà Linh Sơn Tiên Thạch tự, Tây Ninh Nguồn: http://www.phuot.vn/threads/5389-Tây-Ninh-Núi-Bà-Hồ-Dầu-Tiếng-Noel-SGChuyến-đi-bất-chợt!/page7 Hình 3.1.3m: Tượng đài Quan Âm lộ thiên chùa Hội Đức, Tiền Giang Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2012 138 Hình 3.1.3n: Chánh điện chùa Phổ Quang, TP HCM Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2012 Hình 3.1.3o: Chánh điện chùa Hộ Pháp (Nam tông) Vũng Tàu Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2013 Hình 3.1.3p: Chánh điện hệ phái Khất Sĩ Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2012 139 Hình 3.1.3r: Bảo tháp xá lợi cộng đồng chùa Vĩnh Nghiêm chùa Xá Lợi, TP HCM Ảnh: Nguyễn Thị Thêm, năm 2013 Hình 3.2.2: Một buổi giao lưu PG Đài Loan với học viện PG VN TP HCM, nguồn: http://www.vbu.edu.vn/vbunews/vbunews-detail/NP-152/Phai-doan-Phat-giaoDai-Loan-den-tham-va-cung-duong-tai-Hoc-Vien.html 140

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w