hay một bộ phận của tác phẩm đoạn văn, đoạn thơ, thậm chí một từngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ.- Cảm thụ văn học làm cho học sinh phát triển khả năng tư duy, óc thẩm mỹ vàcảm nhận
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LUC
A PHẦN MỞ ĐẦU
B NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÍ LUẬN
II THỰC TRẠNG
III BIỆN PHÁP
Biện pháp 1:
Biện pháp 2
Biện pháp 3
C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Kết luận
Đề xuất
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 2 4 4 4 7 7 7 8 26 26 27 28
A PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 2- Cảm thụ văn học chính là sự cảm nhận những giá trị nổi bật những điều sâusắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện qua các tác phẩm (câu chuyện bài thơ,bài văn ) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ), thậm chí một từngữ có giá trị trong (câu văn, câu thơ).
- Cảm thụ văn học làm cho học sinh phát triển khả năng tư duy, óc thẩm mỹ vàcảm nhận sự trong sáng của Tiếng Việt
- Để giúp học sinh có tư duy phát triển thì hiện nay trong nhà trường Tiểu họcmôn Tiếng Việt càng được coi trọng cả về nội dung và phương pháp giảng dạy Đểhọc sinh có được các kĩ năng trên thông qua các giờ Luyện từ và câu, Tập làm vănthì chưa đủ mà học sinh cần được bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn trong các giờTập đọc và trong các buổi hoạt động ngoại khóa học sinh được tiếp xúc với thiênnhiên, con người, thời tiết, văn hóa Bởi học sinh có cảm thụ văn tốt thì mới hiểuđược ý nghĩa của các bài văn, bài thơ, đoạn văn, đoạn thơ và mới thấy được nét đẹpcủa thơ văn làm cho tâm hồn các em thêm phong phú
Gần đây việc dạy cảm thụ văn học cho học sinh còn nhiều hạn chế Ngay cảgiáo viên còn lúng túng khi dạy cảm thụ văn học cho học sinh Nhiều giáo viênngại dạy Tiếng Việt, nhất là phân môn Tập làm văn, kể cả những tiết dạy chuyên
đề, tiết dạy thi giáo viên giỏi Qua đi dự giờ, thăm lớp thì hầu hết giáo viên dạy cácbài Tập đọc, Học thuộc lòng hay Luyện từ và câu, Tập làm văn cho học sinh vàchưa có một tiết dạy chuyên đề “ Bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh để nângcao chất lượng học sinh giỏi” Trong khi đó ở trường Tiểu học Nguyễn BỉnhKhiêm – Cầu Giấy học sinh được giáo dục, phát triển một cách toàn diện, các emhọc tất cả các môn theo quy định của Bộ giáo dục ngoài ra các em được học TiếngAnh (8 tiết/tuần), học Giá trị sống, tham gia các câu lạc bộ Âm nhạc, Mĩ thuật, tiết
tự chọn cờ vua , tham gia các hoạt động ngoại khóa thường xuyên Chính vì thế
mà không có nhiều thời gian để dạy cảm thụ văn học cho học sinh mà giáo viên chỉ
Trang 3kết hợp lồng ghép khi dạy phân môn Tập đọc và Tập làm văn thông qua phần tìmhiếu bài và qua các tiết trả bài của phân môn Tập Làm văn Nhà trường chỉ bố chídạy bồi dưỡng vào sáng thứ bảy hàng tuần chỉ dành cho một nhóm học sinh giỏi.Còn về phía học sinh thì bài vở nhiều, cả ngày trên lớp tối về mệt mỏi, ít thời gianđọc sách vở, không dành nhiều thời gian học nhiều ở nhà, phần lớn học sinh thíchhọc Toán nhưng ngại học Tiếng Việt nhất là học Tập làm văn, càng sợ cảm thụ vănhọc, đối với nhiều học sinh cảm thụ văn học rất xa lạ Khả năng cảm thụ văn họccủa các em kém, diễn đạt trên giấy còn vụng về, chưa cảm nhận được cái hay, cáiđẹp của bài thơ, bài văn Ngay từ đầu năm học khi tôi được phân công dạy lớp 5 vàđược giao nhiệm vụ bồi dưỡng môn Tiếng Việt, tôi nhận thấy học sinh thường haymắc phải sai lầm đó là không đọc kĩ đề bài, chưa hiểu đoạn thơ, đoạn văn đã bắtđầu làm bài và chưa khai thác được các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ, vănđó
Nhằm khắc phục tình trạng trên và để nâng cao chất lượng dạy và học trong
nhà trường, tôi đã chọn đề tài “ Bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 5” làm đề tài nghiên cứu trong năm học này.
B NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÍ LUẬN
Trang 4Từ xa xưa ông cha ta đã khẳng định:“ Ngôn ngữ là công cụ của tư duy”.
Ngôn ngữ của con người phát triển chứng tỏ tư duy phát triển Để tư duy phát triểnthì chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học luôn luôn được chú ý và coi trọng,đồng thời nhiệm vụ bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 5 lànhiệm vụ quan trọng nhằm bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt hình thành thói quen giữgìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách conngười Việt Nam xã hội chủ nghĩa dưới sự dẫn dắt của thầy, cô Những bài thơ, bàivăn hay trong sách giáo khoa đem đến biết bao điều kì thú, hấp dẫn Tuy nhiênmuốn trở thành một học sinh có năng lực cảm thụ văn học tốt mỗi em cần phải tựgiác phấn đấu và rèn luyện về nhiều mặt Các em cần có sự say mê, hứng thú khitiếp xúc với thơ, văn, chịu khó tích lũy vốn hiểu biết về thực tế, cuộc sống và vănhọc, nắm vững kiến thức cơ bản về Tiếng Việt, kiên trì rèn luyện kĩ năng viết đoạnvăn về cảm thụ văn học Đồng thời mỗi giáo viên khi dạy học môn Tiếng Việt phảiđạt được những mục tiêu cơ bản nhất định và cũng phải đưa ra những yêu cầu caohơn với những học sinh có khả năng cảm thụ văn học tốt thì việc bồi dưỡng cảmthụ văn học cho học sinh giỏi lớp 5 mới có hiệu quả
KIỂM TRA (15 phút)
Trang 5Trong bài “Việt Nam thân yêu” (Tiếng Việt lớp 5-Tập 1), Nhà thơ NguyễnĐình Thi có viết:
“Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”
Nêu những cảm nghĩ của em khi đọc đoạn thơ trên ?
625%
28,3%
312,5%
28,3%Qua bài khảo sát đầu năm, nhìn vào thang điểm trên, ta thấy số điểm giỏi nhìnchung thấp, chiếm 20,8% điểm giỏi Các em viết chưa hay, chưa đảm bảo được cácyêu cầu khi viết bài văn cảm thụ Bài viết còn sơ sài, chưa nêu được biện pháp nghệthuật, nội dung đoạn thơ, tác giả bài thơ, chưa bộ lộ được cảm xúc của mình đối vớicảnh vật trong bài thơ “Đất nước Việt Nam” Một số em phân tích quá dài khôngđúng nội dung, còn liên miên Một số em viết quá ngắn chỉ viết được “Đất nướcViệt Nam ta rất đẹp, có biển lúa rộng mênh mông, có cánh cò bay lả dập dờn, cómây che đỉnh Trường Sơn sớm chiều ”Bên cạnh đó, một số em còn sai lỗi chính
tả Ví dụ tên riêng Việt Nam, Trường Sơn cò viết việt nam, trường sơn Viết chính
tả còn sai thì làm sao cảm nhận được các hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật trongbài Các em làm như vậy là do chưa đọc kĩ đề, chưa đọc hiểu để cảm nhận nộidung, các giá trị nghệ thuật trong bài hoặc do giáo viên chưa có phương pháp dạyhướng dẫn các em cảm thụ Chính vì thế, qua thực tế giảng dạy và bằng kinhnghiệm của mình, tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp “ Dạy cho học sinh giỏilớp 5 biết cảm thụ văn học ” để các bạn đồng nghiệp tham khảo
Trang 6II BIỆN PHÁP
Việc bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 5 đòi hỏi người thầyphải nắm được cái đích trong bài dạy mà thầy trò cùng đạt được Người thầy trướctiên phải có kiến thức tốt về văn chương, có phương pháp giảng dạy tối ưu, tận tâmvới nghề, đồng thời người thầy phải phát hiện được đối tượng học sinh có năngkhiếu văn ở lớp mình, biết sắp xếp thời gian, lựa chọn bài dạy một cách khoa học,
Trang 7hợp lí, thường xuyên theo dõi quá trình học tập của học sinh để giúp các em khiđọc bài thơ, khi nghe bài thơ bộc lộ tốt cảm xúc của mình diễn đạt trên trang giấy.Bước đầu người thầy phải giúp học sinh hiểu được:
Thế nào là cảm thụ văn học?
Là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ củavăn học thể hiện trong tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ, thậm chí một từ ngữ)
Các biện pháp cụ thể:
Biện pháp1 Phát hiện học sinh có năng khiếu cảm thụ văn học.
Tôi thấy việc phát hiện học sinh có năng khiếu không chỉ thông qua khảo sátkiểm tra mà trong quá trình dạy đưa ra những câu hỏi thông minh, hoặc các dạngbài tập để phát hiện học sinh, có thể qua các giờ Tập đọc, giờ Tập làm văn, quacác môn học khác, hoặc khi giao tiếp tôi sẽ phát hiện được học sinh có năng khiếuvăn Trong quá trình giảng dạy tôi đưa các câu hỏi bài tập nâng cao lồng ghép quatìm hiểu phần nội dung bài học Tập đọc hoặc qua tiết Tập làm văn để phát hiện họcsinh có năng khiếu Nếu phát hiện nhiều học sinh có năng khiếu văn thì các câuhỏi , dạng bài tập sẽ được nâng cao hơn qua các bài học
Biện pháp 2 Lập kế hoạch, điều chỉnh giáo án dạy và bố trí thời gian bồi dưỡng.
Tôi đã nghiên cứu chương trình môn Tiếng Việt lớp 5 gồm 35 tuần, mỗi tuần 2bài tập đọc Tổng là 70 bài tập đọc: 51 bài văn xuôi, 19 bài thơ
Sau khi nắm bắt và phát hiện học sinh có năng khiếu cảm thụ văn học, tôi đãlập kế hoạch bồi dưỡng, điều chỉnh giáo án dạy học sao cho phù hợp các đối tượnghọc sinh Tôi có thể điều chỉnh một số nội dung trong giáo án, phần nào nói nhiều,phần nào nói ít hoặc bổ sung câu hỏi, bài tập nâng cao hoặc xây dựng kế hoạch nộidung kiến thức theo mảng chủ điểm
Sau khi nghiên cứu kĩ chương trình, tôi bồi dưỡng cảm thụ văn học cho họcsinh,có thể lồng vào bài dạy ở lớp thông qua các môn học Tập đọc hoặc Tập làm
Trang 8văn hoặc bố trí dạy riêng các em học sinh giỏi một tuần sắp xếp dạy từ 1 đến 2buổi, có thể chọn đối tượng học sinh để bồi dưỡng riêng vào thứ bảy hàng tuần.
Biện pháp 3 Soạn thảo, lựa chọn 5 dạng bài tập cơ bản, ra một số đề
kiểm tra trắc nghiệm, phiếu học tập, câu hỏi gợi mở thông minh.
Chọn một số bài văn, bài thơ hay yêu cầu học sinh đọc kĩ, thuộc Giáo viên cóthể sử dụng các hình ảnh công nghệ thông tin Slide tĩnh, động để minh họa nộidung bài Thông qua đó học sinh nhìn thấy và cảm nhận thấy cái hay, cái đẹp trongbài Muốn cho các em viết được bài cảm thụ thì ngoài ra phải giúp các em nắmchắc 4 yêu cầu
Bốn yêu cầu cần thiết khi viết bài văn cảm thụ văn học:
1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm;
2 Biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ, đoạn văn;
3 Nội dung chính của bài thơ, bài văn;
4 Phần giáo dục tình cảm của người viết đối với cảnh vật trong đoạn thơ,đoạn văn
Khi viết một bài cảm thụ văn học các em cần viết 12-15 câu, chữ đẹp, diễnđạt trôi chảy, biết phát hiện biện pháp nghệ thuật (nhân hóa, so sánh, điệp từ, điệpngữ), sử dụng từ ngữ chính xác khi viết Nêu được nội dung chính đoạn thơ, đoạnvăn, bài thơ, bài văn Từ đó bộc lộ tình cảm của mình với cảnh vật trong bài Saukhi học sinh nắm được các yêu cầu viết bài cảm thụ tôi cho học sinh tìm hiểu 5dạng bài tập cơ bản về cảm thụ
Những yêu cầu rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn về cảm thụ văn học:
Bước 1: Đọc kĩ đề bài, nắm chắc yêu cầu bài tập (Cho học sinh đọc đi, đọc lại
nhiều lần, đọc hiểu thì mới cảm thụ được, phải trả lời được điều gì ?, Cần nêu bậtđược ý gì ?)
Bước 2: Đọc và tìm hiểu về câu thơ, câu văn hay đoạn trích được nêu trong đề
bài (dựa vào yêu cầu cụ thể của bài tập để tìm hiểu, ví dụ cách dùng từ, đặt câu,
Trang 9cách dùng hình ảnh, chi tiết, cách sử dụng nghệ thuật quen thuộc như: so sánh,nhân hóa, điệp ngữ, đã giúp em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ, sâusắc)
Bước 3: Viết đoạn văn về cảm thụ văn học:
+ Một câu mở đoạn để dẫn dắt người đọc
+ Thân đoạn:
-Tìm hiểu về mặt nội dung
- Tìm hiểu những biện pháp nghệ thuật
+ Kết đoạn: Kết thúc đoạn văn
Bước tiếp theo Người thầy còn giúp các em nhận biết 5 dạng bài về cảm thụ vănhọc Cách viết và trình bày bài làm của mình sâu sắc Muốn làm được điều đó thìngười thầy phải luôn luôn tìm tòi, sáng tạo trong dạy học, thu hút học sinh để các
em say mê với văn chương, yêu thích môn Tiếng Việt Ngoài ra, người thầy phảixác định công việc dạy cảm thụ văn học cần phải làm
Năm dạng bài tập cơ bản về cảm thụ văn học:
- Dạng 1: Bài tập tìm hiểu tác dụng cách dùng từ đặt câu sinh động
- Dạng 2: Bài tập phát hiện hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả.
- Dạng 3: Bài tập tìm hiểu một số biện pháp tu từ gần gũi với học sinh tiểu học.
- Dạng 4: Bài tập về đọc diễn cảm và sáng tạo.
- Dạng 5: Bài tập bộc lộ cảm thụ văn học qua đoạn viết ngắn.
* Muốn các em làm được 5 dạng bài tập cơ bản về cảm thụ văn học thì bản
thân người thầy phải lựa chọn các bài tập cho phù hợp, có thể xen lồng câu hỏiluôn vào các bài tập đọc hoặc bố trí thời gian luyện thêm vào buổi học khác Bằngphương pháp trắc nghiệm, so sánh, hỏi đáp, gợi mở, bằng hình thức trò chơi đốvui, giao lưu, để các em cảm thụ văn chương một cách tự nhiên, say mê, thích thúkhông gò ép
Trang 10Dạng 1: Bài tập tìm hiểu về cách dùng từ đặt câu sinh động.
Bài tập 1 : Trong bài thơ “ Sắc màu em yêu” –Tiếng Việt 5-Tập I của tác
giả Phạm Đình Ân Từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần và có tác dụng như thế nào?
Qua bài tập này mục đích của tôi là muốn cho các em khi học xong bài thơ các
em biết phát hiện ra từ ngữ hay Và tôi muốn biết tại sao các em lại thích từ đó.Bài tập yêu cầu gì ?
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
- Cho lớp làm vào phiếu học tập
- Cho học sinh đọc bài của mình
- Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét
Bài của bạn viết đúng theo yêu cầu của đề bài chưa?
Từ nào được lặp lại nhiều lần mà bạn đã phát hiện ra? Lặp lại có tác dụng gì?
Em bổ sung cho bạn
- Sau đó chữa một vài bài
Thu phiếu học tập
- Giáo viên gợi ý cho học sinh: Trong bài thơ “ Sắc màu em yêu” của tác giả
Phạm Đình Ân Điệp từ “em yêu” được nhắc lại nhiều lần (8 lần) có giá trị nghệthuật sâu sắc: vừa làm cho giọng thơ thiết tha, vừa làm nổi bật tình yêu nồng nànđối với sắc màu rực rỡ, màu của đất nước Việt Nam
Tình yêu bao la của em hướng về cảnh đẹp, em yêu tất cả sắc màu Việt nam
Em yêu thiên nhiên yêu đất nước con người Việt Nam Tâm hồn em thật trongsáng Em là con người hạnh phúc
- Giáo viên chấm bài của học sinh
Qua bài làm của học sinh ở bài tập này tôi nhận thấy các em phát hiện từ ngữhay trong thơ văn còn rất kém, các em không thấy được tại sao tác giả lại dùng từngữ đó và để ngầm cho ta thấy gì? Tôi tiếp tục đưa ra bài tập đối với đoạn văn
Trang 11Bài tập 2: đoạn văn dưới đây thành công gì trong cách dùng từ ngữ? Điều
đó góp phần miêu tả nội dung như thế nào?
“Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt,tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người léo xéo, thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi dây xích sắt, mặt buồn dầu, sợ sệt”
Hướng dẫn học sinh:
- Giao bài tập cho học sinh yêu cầu hai học sinh đọc
Gợi ý:
- Từ láy nào gợi tả âm thanh ? Các em gạch chân từ đó
- Từ láy nào gợi tả hình dáng?
- Dùng từ láy như vậy có tác dụng gì?
- Nội dung đoạn văn nói gì ?
- Cho học sinh làm bài sau đó thu bài chấm
Qua bài làm của học sinh tôi nhận thấy đã có một số em có năng khiếu viết tốtkhi cô giáo gợi ý câu hỏi, nhưng rất ít, tôi sửa chữa và giúp các em cách phát hiệncác từ láy gợi tả bằng cách:
Giáo viên gợi ý cho học sinh: Đoạn văn thành công trong cách dùng từ gợi tả
âm thanh ( kĩu kịt, eng éc, chíp chíp, cạc cạc, léo xéo) Các từ gợi tả hình ảnh (vungvẩy, thoăn thoắt) Điều đó góp phần miêu tả sinh động cảnh người và vật ở thônquê đang gồng gánh hàng họ đi chợ với không khí nhộn nhịp khẩn trương
Tôi cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút
Đề bài:
Trong bài “Mùa thảo quả”- Tiếng Việt 5 - Tập I Nhà văn Ma Văn Kháng
tả hương thơm trong rừng thảo quả như sau:
“Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng thơm nồng vào những thôn xóm Chin San Gió
Trang 12thơm, cây cỏ thơm Đất trời thơm Người đi rừng thảo quả về, hương thơm đậm trong từng nếp áo nếp khăn ”
Em hãy nêu nhận xét về cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơmcủa thảo quả chín trong đoạn văn trên?
Hướng dẫn học sinh làm bài qua các câu hỏi sau:
- Qua đoạn văn trên em thích câu nào nhất? Vì sao?
- Từ nào em thích nhất? Vì sao?
Qua bài làm của học sinh các em viết rất tốt Đã nêu được điệp từ “thơm”dùng các từ “thơm nồng”, “ thơm đậm” để nhấn mạnh hương thơm của thảo quảchín Các em đã phát hiện được câu đầu tuy dài nhưng ngắt thành nhiều cụm từdiễn tả gió mang hương thơm thảo quả bay đi lan rộng Ba câu tiếp theo khẳng địnhhương thơm thảo quả lan toả thấm đượm,thơm mãi với thời gian
Giáo viên gợi ý cho học sinh: Tác giả lặp lại liên tiếp ba lần điệp từ “thơm”,
dùng các từ “thơm nồng”, “thơm đậm” để nhấn mạnh hương thơm của thảo quảchín, câu đầu đoạn văn tuy hơi dài nhưng được ngắt thành nhiều cụm từ diễn tảmùi thơm của thảo quả chín trong rừng bay đi xa rộng, ba câu ngắn tiếp theo càngkhẳng định hương thơm của thảo quả chín như lan toả, thâm đượm vao cả thiênnhiên trời đất, hương thảo quả chín ủ ấp thiên nhiên trời đất Hương thảo quả chín ủ
ấp trong từng nếp áo , nếp khăn của người đi từ rừng về, thơm mãi với thời gian
Dạng 2: Bài tập phát hiện hình ảnh chi tiết có gợi tả:
Bài tập 1: Trong bài ca về trái đất, nhà thơ Định Hải viết:
“Trái đất náy là của chúng mình
Quả bóng xanh bay giũa trới xanh
Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến
Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển
Cùng bay nao cho trái đất quay!”
Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được điều gì về trái đất thân yêu?
Trang 13Mục đích tôi đưa ra bài tập này cho học sinh muốn các em phát hiện từ và từnhững câu chữ các em cảm nhận được vẻ đẹp của đất nước Việt Nam.
- Yêu cầu học sinh làm bài 15 phút
- Tôi chấm bài của học sinh
Qua kết quả bài làm của học sinh tôi thấy các em không làm được Một vài bàitạm được nhưng thiếu ý
- Tôi cho học sinh làm lại bằng cách:
Gợi ý: Em thường vẽ những gì biểu tượng cho hoà bình?
- Đoạn văn trên cho ta thấy cảnh đất nước Việ Nam như thế nào?
- Từ nào là điệp từ, điệp ngữ trong đoạn văn?
- Cho học sinh làm bài
- Chấm, chữa, bổ sung bài làm cho học sinh
Qua bài tập thứ hai các em làm tốt hơn, một số em viết rất tốt Tôi ra đề kiểm tra
KIỂM TRA (15 phút) Bài tập 2: Cho học sinh tự làm
Hình ảnh người mẹ chiến sĩ trong kháng chiến chống Mỹ được nhà thơ BằngViệt gợi tả câu thơ trong bài “Mẹ” như sau:
“ Con bị thương nằm lại một mùa mưa Nhớ dáng mẹ ân cần, mà lặng lẽ
Nhà yên ắng Tiếng chân đi rất nhẹ Gió từng hồi trên mái lá ùa qua
Con xót lòng, mẹ hái trái bưởi đào Con nhạt miệng có canh tôm nấu khế Khoai nướng, ngô bung ngọt lòng đến thế Mỗi ban mai toả khói ấm trong nhà”
Hãy nêu cảm nhận của em trong 2 khổ thơ trên?
- Thu bài, chấm và chữa bài cho học sinh
Trang 14Qua bài tập 2 này tôi nhận thấy học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu Chỉ có một
số ít các em nêu được một phần nội dung Tôi gợi ý cho học sinh
Đặt câu hỏi:
- Trong bài thơ em thích nhất từ gì? Vì sao em thích từ đó?
- Câu thơ nào miêu tả tình cảm của con với mẹ và mẹ đối với con?
- Con ở đây là ai? Mẹ ở đây là ai?
Giáo viên gợi ý cho học sinh: Hình ảnh người mẹ chiến sĩ được gợi tả qua 2
khổ thơ của nhà thơ Bằng Việt thật cảm động Mẹ thương anh chiến sĩ, thương binhnhư thương đứa con đẻ của mình Chăm sóc anh “âm thầm” và “lặng lẽ” Căn nhàyên ắng chỉ có tiếng chân đi rất nhẹ của mẹ như giữ gìn, nâng niu giấc ngủ cho con
Mẹ đem cho con “trái bưởi đào, canh tôm nấu khế” để con đỡ “xót lòng, nhạtmiệng” Mẹ làm cho con bởi hương vị củ khoai nướng, ngô bung đậm đà tình quêhương Khiến cho mỗi sớm mai trong nhà vấn nương làn khói ấm Có thể nói hìnhảnh người mẹ chiến sĩ của nhà thơ Bằng Việt qua bài “ Mẹ” là hình ảnh đẹp củaquê hương Việt Nam thân yêu
Dạng 3: Bài tập tìm hiểu một số biện pháp tu từ gần gũi với học sinh tiểu học (nhân hoá, so sánh, điệp từ, điệp ngữ)
Bài tập1: Trong bài “Về ngôi nhà đang xây” tác giả viết:
Chiều đi học về Chúng em qua ngôi nhà đang xây dở Giàn giáo tựa cái lồng che chở
Trụ bê tông nhô lên như một mầm cây.
Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay:
Tạm biệt!
Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng