1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của alvin toffler về quyền lực tri thức và ảnh hưởng của nó đến việc xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức hiện nay ở việt nam

130 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 637,46 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************* ÔNG VĂN NĂM QUAN ĐIỂM CỦA ALVIN TOFFLER VỀ QUYỀN LỰC TRI THỨC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TRI THỨC HIỆN NAY Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************* ÔNG VĂN NĂM QUAN ĐIỂM CỦA ALVIN TOFFLER VỀ QUYỀN LỰC TRI THỨC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TRI THỨC HIỆN NAY Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM ĐÌNH NGHIỆM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2008 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN LỰC CỦA ALVIN TOFFLER ………………………………………………………………………………… 1.1 Tiền đề kinh tế – xã hội ………………………………………………………………………………… 1.2 Tiền đề mặt lý luận ………………………………………………………………………………………… 13 1.3 Alvin Toffler – thân nghiệp …………………………………………………………… 35 1.3.1 Vài nét nghiệp Alvin Toffler …………………………………………………… 35 1.3.2 Tư tưởng Alvin Toffler qua số tác phẩm tiêu biểu ……………… 37 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN ĐIỂM ALVIN TOFFLER VỀ BẢN CHẤT QUYỀN LỰC TRI THỨC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TRI THỨC HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.1 Quyền lực chủ thể quyền lực ………………………………………………………………… 45 2.1.1 Nhận thức quyền lực …………………………………………………………………………………… 45 2.1.2 Chủ thể quyền lực ……………………………………………………………………………………… 50 2.2 Phẩm chất quyền lực bạo lực quyền lực cải ………………………… 62 2.2.1 Phẩm chất quyền lực ………………………………………………………………………………… 62 2.2.2 Quyền lực bạo lực………………………………………………………………………………………… 68 2.2.3 Quyền lực của cải ………………………………………………………………………………………… 71 2.3 Sự chuyển dời quyền lực quyền lực tri thức …………………………………… 79 2.4 Ảnh hưởng quan điểm Alvin Toffler đến việc xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam ………………………………………………………………… 109 KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………………………… 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………………… 119 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp xây dựng đất nước, Đảng Nhà nước ta coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm Trong báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ X, Đảng ta chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức Ngày nay, nhờ có bước ngoặt diễn lónh vực chọn lọc xử lý thông tin tổ chức quản lý mà cách mạng khoa học - công nghệ làm cho việc biến khả thành thực tiến triển nhanh Loài người tạo biến đổi chất chưa có lực lượng sản xuất, đưa nhân loại bước độ sang văn minh - văn minh trí tuệ Chính cách mạng khoa học - công nghệ đưa đến thay đổi sâu sắc cấu sản xuất góp phần vào việc giải vấn đề xã hội, sản xuất chuyển trọng tâm từ sản xuất hàng hoá sang sản xuất phương tiện dịch vụ Với mở rộng không ngừng hệ thống sản xuất này, cộng với việc ứng dụng phát minh khoa học - công nghệ - kỹ thuật vào công, nông nghiệp dịch vụ v.v… vấn đề an sinh xã hội giải bước Kết biến đổi cách mạng khoa học - kỹ thuật – công nghệ mang lại cấu xã hội người lao động trí óc, hay “những áo cổ trắng” bắt đầu thay “những áo cổ xanh” Những thay đổi cấu xã hội dẫn đến thay đổi nội dung quyền lực nhà nước Các nhà chuyên môn, chuyên gia, nhà quản lý, theo nghóa rộng nhà kỹ trị gọi “giới thượng lưu xã hội” có tài trí, có phẩm chất đạo đức tốt có lực tổ chức cao trở thành lực lượng lãnh đạo trị Điều cho thấy tri thức trở thành vấn đề trung tâm việc thực cải cách xã hội sách trị Người nắm quyền lực ngày mai người biết ứng phó với giới, mà người sáng tạo giới Nghệ thuật phương thức lãnh đạo cần phải có thay đổi để thích ứng với tương lai, tương lai không tuân theo chương trình cài đặt sẵn Ngày nay, nguyên lý phát triển thay đổi hệ thống sáng tạo cải dựa tri thức, chứng kiến thay đổi quan trọng lịch sử quyền lực Bản chất quyền lực thay đổi vào thời đại chúng ta, thời đại ngày thời đại “chuyển đổi quyền lực” Nói F.Bacon “tri thức sức mạnh” (quyền lực), “tri thức chuyển biến thành phẩm chất quyền lực tối cao ngày nay, thay đổi địa vị phụ thuộc vào tiền bạc bạo lực, mà thành vai trò cốt tuỷ quyền lực, chí mở rộng nguyên tắc tối cao hai sức mạnh trước bạo lực cải”[70, t1, 45] Bạo lực chủ yếu dùng để trừng phạt, nguồn quyền lực có phẩm chất thấp linh hoạt Của cải dùng để khen thưởng lẫn trừng phạt, chuyển thành nhiều nguồn khác, công cụ quyền lực có phẩm chất bậc trung uyển chuyển Còn tri thức nguồn quyền lực bản, linh hoạt có phẩm chất cao có tính chất dân chủ Quan điểm Alvin Toffler quyền lực quan điểm chấp nhận rộng rãi giới Và tư tưởng tác phẩm Alvin Toffler sử dụng nghiên cứu giảng dạy nhiều nước Tuy nhiên, Việt Nam môn triết học trị, nghiên cứu quyền lực chủ yếu triển khai phạm vi quyền lực trị – quyền lực Nhà nước, quyền lực tri thức vấn đề Chính vậy, có nhiều công trình nghiên cứu Alvin Toffler, nghiên cứu tư tưởng Alvin Toffler quyền lực tri thức ảnh hưởng đến đường lối cai trị lãnh đạo đất nước khẳng định nước ta chưa có công trình nghiên cứu cách chuyên sâu Hiện nước ta bước vào kinh tế tri thức, việc nghiên cứu vấn đề đặt thật trở thành nhiệm vụ cần kíp Vậy quyền lực gì, chủ thể quyền lực gì, vai trò phẩm chất loại quyền lực nào, mối quan hệ tri thức quyền lực có nội dung gì; ảnh hưởng trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức nước ta? Để tìm đáp án cho câu hỏi trên, tác giả mạnh dạn tìm hiểu đề tài: Quan điểm Alvin Toffler quyền lực tri thức ảnh hưởng việc xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Alvin Toffler thu hút quan tâm nhiều giới nước Từ sinh viên đến nhà quản lý, nhà khoa học, khách, … Trên giới tác phẩm Alvin Toffler dịch 30 thứ tiếng Ở Việt Nam, tác phẩm tiếng ông dịch tiếng Việt Và việc nghiên cứu tư tưởng Alvin Tofler thực chủ yếu dựa vào ba tác phẩm chủ đạo: Cú sốc tương lai; Làn sóng thứ ba; Thăng trầm quyền lực Trong Cú sốc tươngg lai vạch ảnh hưởng phát triển xã hội đến đời sống người nhiều mặt, phác họa hình ảnh biểu người xã hội tương lai, trực tiếp đặt vấn đề buộc nhà quản lý xã hội phải quan tâm nghiên cứu, đề xuất số giải pháp cho nghiên cứu phát triển Làn sóng thứ ba – tác phẩm đưa ông trở thành nhà xã hội học đại, tác phẩm mô tả vận động xu hướng phát triển giới, đưa cách tiếp cận đánh giá văn minh công nghiệp, vấn đề toàn cầu, từ thông tin, văn hóa, kinh doanh, quản lý, đến biến đổi quyền lực trị Thăng trầm quyền lực công trình nghiên cứu dày công tác giả, mô tả biến động nhanh chóng giới, đặc biệt chứng minh cho chuyển dời quyền lực – hệ thống quyền lực ngày mai đã, thay cho hệ thống quyền lực cũ, khẳng định vai trò then chống tri thức việc kiểm soát quyền lực Trên giới có hàng trăm công trình nghiên cứu in Alvin Tofler quan điểm quyền lực ông Các tác phẩm bật là: E.A.Capatinop với tác phẩm Xã hội học kỷ XX: Lịch sử công nghệ, E.A.Capatinop cho Alvin Toffler đưa cách tiếp cận khác đánh giá văn minh công nghiệp, phác thảo nét văn minh có công lớn việc xây dựng xã hội tương lai G.A.Duganov với tác phẩm Toàn cầu hóa vận mệnh nhân loại Ở tác phẩm G.A.Duganov đánh giá cao quan điểm cấp tiến, quan sát kết luận Alvin Toffler vấn đề thông tin, văn hóa, biến đổi quyền lực trị M.Finley với tác phẩm Các sóng Toffler; v.v… Ở nước ta có nhiều tác giả trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến tư tưởng nhà tương lai học, xã hội học Chẳng hạn: Nguyễn Phúc Ân với Một số khía cạnh xã hội; Nguyễn Đức Bình với Góp phần nhận thức giới đương đại; Trần Xuân Trường với Tương lai mắt nhà tương lai học Alvin Toffler; Vũ Dương Ninh với Lịch sử văn minh nhân loại; Lê Văn Giạng với Tìm hiểu phát triển học thuyết vật biện chứng vật lịch sử cuối kỷ XX; Đỗ Nguyên Phương (chủ biên) với Giáo trình chủ nghóa xã hội khoa học; Lê Doãn Tá (chủ biên) với Giáo trình triết học Mác-Lênin; Nguyễn Minh Hiền với Bước đầu tìm hiểu học thuyết ba sóng văn minh Alvin Toffler; v.v… Trong số tác phẩm có ý kiến thể đồng tình với Alvin Toffler mức độ đó, có ý kiến phản biện mang tính chất tranh luận Các công trình nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề khác đạt thành định mặt lý luận lẫn thực tiễn Tuy nhiên đứng góc độ phân tích triết học quyền lực tri thức dường có khoảng trống cho tiếp tục nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Hiểu rõ quan điểm Alvin Toffler quyền lực tri thức, nêu lên mặt đắn hạn chế quan điểm Xác định khả ứng dụng ảnh hưởng quan điểm quyền lực tri thức Alvin Toffler đến việc xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Nhiệm vụ: Tìm hiểu tiền đề mặt kinh tế – xã hội lý luận dẫn đến tư tưởng Alvin Toffler quyền lực tri thức Trình bày nội dung quan điểm Alvin Toffler quyền lực tri thức: - Quan điểm Alvin Toffler vai trò, phẩm chất loại quyền lực xã hội, từ quyền lực bạo lực, kinh tế, tri thức – thông tin - Quan điểm Alvin Toffler biến đổi hệ thống quyền lực cũ sang hệ thống quyền lực - Quyền lực phương tiện truyền thông công nghệ thông tin theo Alvin Toffler 112 Giống trước đây, viết tác phẩm Thăng trầm quyền lực, Alvin Toffler nêu vai trò then chốt tri thức tạo biến đổi toàn diện kinh tế giới Ban đầu người ta hồ nghi, chí phê phán ông, dự đoán ông trở thành thực Sách ông bán chạy giới, chuyên gia, trị gia, nhà kinh tế học coi sách ông cẩm nang Việt Nam nước tiến hành đổi toàn diện, lấy đổi tư kinh tế trọng tâm, tư tưởng tác phẩm Alvin Toffler trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến tư phát triển nước ta, gợi mở cho Nhà nước Chính phủ đề đường lối phù hợp để nâng cao sức mạnh đất nước Tuy nhiên, ông đưa cảnh báo nước phát triển Alvin Toffler có lý ông viết: “Chúng ta xứ, phù hợp với nhu cầu địa phương Chúng ta không nhấn mạnh kinh tế đến mức phải trả giá sinh thái, văn hóa, tôn giáo, cấu trúc gia đình tâm lý tồn Chúng ta không bắt chước mô hình bên Làn sóng thứ ba cung cấp cho nước nghèo nước giàu hội hoàn toàn mới”[69, 161] Ông khuyến khích nước sau cách đề xuất: nước sóng thứ (nông nghiệp) tiến thẳng lên sóng thứ ba không cần qua giai đoạn phát triển sóng thứ hai (công nghiệp hóa) Trong Làn sóng thứ ba Alvin Toffler cho sóng thứ ba phát triển sở bốn nghành công nghiệp xương sống là: - Điện tử, máy tính, cáp thông tin quang học vật lý chất rắn - Công nghiệp vũ trụ nghành hỗ trợ liên quan - Công nghiệp đại dương (khai thác, chế biến tài nguyên khoáng sản sinh vật biển, xây dựng thành phố biển, …) - Công nghiệp gien sinh học 113 Và kết hợp khéo léo, đa dạng công nghệ tạo sở lượng cho văn minh sóng thứ ba Đó “điểm tựa” kinh tế tri thức, sở để hình thành, tồn phát triển kinh tế tri thức, mà công nghệ thông tin, mạng cụ thể máy tính điện tử phận, phương tiện kỳ diệu người giúp ta nâng cao sức mạnh trí óc Tuy nhiên, hiểu kinh tế tri thức sóng thứ ba với tất nhóm ngành công nghiệp siêu vi dịch vụ cao cấp (dịch vụ phần mền, dạy học mạng, phẫu thuật từ xa, chữa bệnh laser, biến đổi gien, sinh sản vô tính, du lịch vũ trụ, …) xem công nghệ thông tin đỉnh cao sóng thứ ba tác động lan truyền tới hoạt động kinh tế - xã hội mạnh mẽ khôn lường Thế Alvin Toffler lưu ý rằng: “Máy tính siêu nhân Chúng bị hỏng Chúng phạm sai lầm, sai lầm nguy hiểm Chẳng có phép lạ chúng cả, chắn chúng “linh hồn” hay “tinh thần” môi trường chúng ta”[69, 89] Hiện diễn đàn kinh tế, hội nghị, hội thảo lớn kinh tế phương tiện thông tin đại chúng, thuật ngữ kinh tế tri thức (knowledge economy), kinh tế dựa tri thức (knowledge based economy), kinh tế (new economy), kinh tế số hóa (digital economy), kinh tế thông tin (information economy), kinh tế mạng (network economy) không xa lạ Tất thuật ngữ thực chất đề cập đến xu phát triển mới, xu mang tính chất bước ngoặt, ảnh hưởng lớn tới đời sống trị kinh tế giới có Việt Nam, mà nói dự đoán có khả làm cho văn minh giới có biến đổi với tốc độ bất thường – giai đoạn lịch sử đời Nền kinh tế này, với việc lấy tri thức sáng tạo kỹ thuật làm sở, lấy toàn cầu làm thị trường, 114 làm thay đổi sâu sắc mô hình tăng trưởng kinh tế, kết cấu ngành nghề, thể chế kinh tế, kết cấu xẽ hội, chế độ giáo dục Đồng thời đặt nhiều vấn đề cho việc thực thi sách đối nội đối ngoại quốc gia Ý thức tác động to lớn có loại hình kinh tế phát triển nhân loại, nguyên tổng Bí thư Lê Khả Phiêu phát biểu nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Để thực công nghiệp hóa đại hóa phải thực phát triển khoa học công nghệ, đảm bảo cho khoa học công nghệ thực trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, động lực chủ yếu phát tiển kinh tế – xã hội, khắc phục nguy tụt hậu khoa học công nghệ Trong thời đại cách mạng thông tin nay, lựa chọn khác phải tiếp cận nhanh chóng với tri thức công nghệ thời đại hóa kinh tế, tạo chuyển dịch kinh tế theo hướng bước hình thành kinh tế tri thức, có lực cạnh tranh với giá trị gia tăng ngày cao” Và ngược lại, không tự sớm bắt tay vào xây dựng kinh tế sớm trở thành nạn nhân Hiện với phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, quy mô giới hình thành thứ phân công lao động Những nước có kinh tế tri thức nhận lấy phần lao động trí tuệ với người lao động cổ trắng, thu nhập cao, phần lao động bắp mà nhu cầu sống cần với người lao động cổ xanh giá trị sức lao động rẻ mạt, dành cho nước, dân tộc lạc hậu Nói theo ngôn ngữ Thomas L Friedman việc làm thô sơ gia công, … nước công nghiệp phát triển xuất sang nước nông nghiệp lạc hậu Và hình thành hình thức, xem, 115 không bóc lột, mà phân hóa phi lý, bất công quy mô giới, không giai cấp giai cấp khác, mà nước với nước khác, dân tộc với dân tộc khác Rõ ràng, nhân dân ta không chấp nhận để xảy tình trạng, dân tộc vừa thoát khỏi ách thống trị hàng trăm năm thực dân, đế quốc trải qua chiến tranh giải phóng dân tộc khốc liệt giành giữ vững độc lập, tự lại phải rơi vào vị nô dịch thời đại Với tư cách trụ cột hệ thống trị, công cụ chủ yếu tổ chức, quản lý công xây dựng đất nước, Nhà nước đóng vai trò trước xu hướng đó? Đã có nhiều chủ trương, sách đưa bàn bàn lại nhiều Tuy nhiên, Nhà nước ta không dừng lại vai trò tạo điều kiện, mà phải tiên phong việc khai phá, tạo cú hích mạnh để đẩy toàn xã hội vận động theo hướng chuyển sang kinh tế tri thức Nhà nước phải thể vai trò thông qua nhiệm vụ sau: - Phải đào tạo, tạo điều kiện cho toàn xã hội tham gia đào tạo tự đào tạo nhằm sớm hình thành nguồn nhân lực phục vụ trình chuyển đổi sang kinh tế tri thức Nói cách khác muốn xây dựng kinh tế tri thức phải có đội ngũ tri thức hóa (tri thức giai cấp công nhân) - Cần phải thiết lập môi trường đầu tư thuận lợi (cải cách hành chính) cho việc xây dựng phát triển ngành công nghiệp có hàm lượng trí tuệ cao - Cần ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu phát triển (R&D) - Nâng cao hiệu lực, hiệu điều chỉnh pháp luật, pháp luật lónh vực sở hữu trí tuệ 116 Ở Việt Nam biết chủ nghóa Mác- Lênin hệ tư tưởng chủ đạo, học thuyết hình thái kinh tế – xã hội Mác nguyên giá trị Tuy nhiên trước ngưỡng cửa kinh tế tri thức, trước xu tất yếu quốc tế hóa toàn cầu hóa, trước xâm nhập văn minh phương Tây, việc bị ảnh hưởng Alvin Toffler tất yếu khách quan Trước ngưỡng cửa kinh tế tri thức, nước ta tổ chức nhiều hội thảo cấp Nhà nước vấn đề này, có nhiều viết hội thảo mà nhà khoa học Việt Nam trực tiếp gián tiếp viện dẫn tư tưởng Alvin Toffler Chẳng hạn Hội thảo Kinh tế tri thức – vấn đề đặt Việt Nam vào 21 22 tháng 06 năm 2000 Ban khoa giáo trung ương, Bộ khoa học công nghệ môi trường, Bộ ngoại giao kết hợp tổ chức thu hút hàng trăm nhà khoa học tham gia Trong không viết giáo sư, tiến só có tham khảo tác phẩm Alvin Toffler Lẽ tất nhiên nói, tư tưởng Alvin Toffler chân lý, rõ ràng mặt lý luận, tư tưởng Alvin Toffler quyền lực tri thức có tính tham khảo định Chính vậy, việc tiếp nhận hoạt động nhận thức vận dụng vào thực tiễn để tăng cường sức mạnh chúng ta, để sánh vai cường quốc năm châu lời Hồ Chủ Tịch cần phải chiếm ưu tiên nhiều 117 KẾT LUẬN Có thể nói rằng, với kiến thức uyên bác, chuyển tải lượng thông tin đồ sộ, Thăng trầm quyền lực câu chuyện cách mạng quan trọng lịch sử quyền lực, với trỗi dậy lực quy mô toàn cầu mang tên tri thức – nguồn gốc thay đổi lớn lao hành tinh thời đại ngày sở để dự báo tương lai giới tất lónh vực chủ yếu từ văn hóa, thông tin, kinh doanh đến biến đổi quyền lực trị Và nữa, thông qua tác phẩm ông giúp hiểu rõ tượng diễn sống, phác thảo tranh chung nhân loại khứ, đến tương lai Bằng dẫn chứng cụ thể, sinh động sâu sắc Alvin Toffler chứng minh rằng, với tư cách quyền lực, tri thức có ưu hẳn so với bạo lực cải Là cải mang tính tượng trưng, thứ tải sản vô hình, tri thức mang tiềm dân chủ hoá mạnh mẽ Tri thức cội nguồn quyền lực có tính chất dân chủ cả, tài sản riêng người, nhóm người, người giàu, kẻ mạnh chiếm hữu, mà nguyên tắc người yếu đuối kẻ nghèo hèn chiếm đoạt Nếu bạo lực cải thường tập trung tay thiểu số (gọi kẻ mạnh) tri thức lại phân bố rộng rãi nhiều, hội Thực tế cho thấy rằng, “thế giới phẳng” ngày hội chia cho tất cả, bình đẳng có nghóa bình đẳng mặt hội, tri thức trở thành tài sản chung, chìa khoá dẫn đến thành công cho số đông, không thiểu số 118 Bằng cách mô tả sâu sắc chuyển đổi loại quyền lực, vạch chất đường tất yếu quyền lực, Alvin Toffler khẳng định cách thuyết phục lên sức mạnh tri thức loại quyền lực - quyền lực tri thức, loại quyền lực có phẩm chất cao người kỷ nguyên đại Chính lẽ đó, mà tư tưởng Alvin Toffler quyền lực tri thức cổ xúy cho từ cá nhân đến quốc gia, dân tộc việc chiếm lónh tri thức làm chủ tri thức khoa học Điều có ý nghóa lớn nước sau Việt Nam để bắt kịp tốc độ phát triển nước giới Lẽ cố nhiên, tất khẳng định ông chân lý, song kiến giải ông quyền lực tri thức gợi mở nhiều vấn đề, buộc nhiều phải tư lại đường lối phát triển tương lai đưa chương trình hành động thiết thực Và sách phù hợp để chiếm lónh tri thức nguồn lực kể tài nguyên thiên nhiên dù phong phú, đa dạng đến đâu bị khai thác cạn kiệt, thua thiệt so với nước khác điều đương nhiên Chỉ có trí tuệ người tài lấy không hết, dùng không cạn Tri thức giàu có bền vững Tấm gương Bill Gates minh chứng điển hình để suy ngẫm Vì mà vai trò tri thức khoa học xã hội quan trọng đến mức coi nguyên liệu, động lực xã hội mới; cứu cánh cho chế độ xã hội tiến lên thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; nguồn gốc giàu có quyền lực cách dân chủ so với tiền bạo lực 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Aron Progress and Disillusion The Dialectics of Modern Society Ai sở hữu kinh tế tri thức? (2005), Nhiều tác giả, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bách, (2004), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội D.Bell (1971), The post industrial society: Evolution of an idea – Survey, Los Angeles, No D.Bell (1973), The coming of post – industrial society, New York D.Bell (1976), The culture contradiction of capitalism, London D.Berne (1987), Con người: Những ý kiến đề tài cũ,(2 tập) An Mạnh Toàn (dịch), Nxb Sự Thật, Hà Nội 10 Z.Brzezinski (1970), Between two ages American role in the techotronic era, New York 11 Nguyễn Đức Bình tác giả khác (2003), Góp phần nhận thức giới đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Edward De Bono (2005), Tư hoàn hảo, Tuấn Anh (dịch), Nxb Văn Hóa Thông Tin 13 J.Burnham (1991), The Managerial Revolution What is Happening in 120 the World, New York 14 Bộ khoa học công Nghệ (2002), Khoa học công nghệ Việt Nam 2001, Nxb Bộ khoa học công nghệ, Hà Nội 15 Bộ khoa học công nghệ (2000), Khoa học công nghệ Việt Nam Những sắc màu tiềm Tập thể tác giả, Nxb Thanh Niên 16 Bộ khoa học, công nghệ môi trường (2002), Khoa Học Và Công Nghệ Thế Giới, Nxb Bộ khoa học công nghệ, Hà Nội 17 Bộ ngoại giao – Vụ hợp tác kinh tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hoá – vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 E.A.Capitonov (2002), Xã hội học kỷ XX: Lịch sử công nghệ, Nguyễn Quý Thanh (biên dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Doãn Chính – Đinh Ngọc Thạch (đồâng chủ biên) (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 F.A.Coleston (1964), History of Philosophy Vol 4, New York 21 M.Counforth (2002), Triết học mở xã hội mở, Đỗ Minh Hợp (dịch), Nxb Khoa học xã hội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 J.Derrida (1994), Những bóng ma Mác, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121 25 Nguyễn Quang Điển (chủ biên)(2003): C.Mác, Ph Ăng ghen, V.I Lê nin: Về vấn đề triết học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 26 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại (4 tập), Lê Quang Lâm, Phạm Đình Cầu (dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Thomas L Friedman (2005), Chiếc Lexus Ô liu, Lê Minh (dịch), Nxb, Khoa Học Xã Hội 28 Thomas L Friedman (2006), Thế giới phẳng, Nguyễn Quang A (cùng nhóm dịch hiệu đính), Nxb Trẻ 29 D.Folcheid (1999), Các triết thuyết lớn, Huyền Giang (dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 30 J.Fourastié (1957), A.Laleuf Revolution ql’Quest , Pari 31 B.Gate (1997), Con đường phía trước, Vũ Xuân Phong (dịch), Nxb Thống Kê 32 Lê Văn Giạng (2004), Tìm hiểu phát triển học thuyết vật biện chứng vật lịch sử cuối kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Trần Văn Giàu (1997), Triết học tư tưởng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 34 Rowan Gibson (chủ biên), (2006), Tư lại tương lai, Vũ Phúc Tiến dịch giả khác (dịch), Nxb Trẻ - Thời báo Kinh tế Sài gòn - Trung tâm Kinh tế châu Á Thái bình Dương 35 Nguyễn Minh Hoàng (2006), 48 nguyên tắc chủ chốt quyền lực, Nxb Trẻ, TP HCM 36 Vũ Tuyên Hoàng tgk (2000), Khoa học công nghệ Việt Nam – Những sắc màu tiềm năng, Nxb Thanh Niên 122 37 Học viện Chính trị Quốc gia (2002), Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 S.Hungtington (2003), Sự va chạm văn minh, Nguyễn Phương Sửu tác giả khác (dịch), Nxb Lao động 39 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng Hợp, Tp HCM 40 Đặng Hữu (1989), Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế – xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội 41 Nguyễn Hữu Khiển (2006), Phân tích triết học – Những vấn đề trị khoa học trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Đặng Mộng Lân (2002), Kinh tế tri thức: Những khái niệm vấn đề bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002 43 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập1, 30, 33, 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 44 L.Lipson (1974), Những vấn đề trị, Đặng Tâm (dịch), Hiện đại (xb), Sài Gòn 45 Nguyễn Thị Luyến (chủ biên), (2005), Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh toàn cầu hoá, Nxb Khoa học xã hội 46 Machiavel (1971), Quân vương – thuật trị dân, Phan Huy Quang (dịch), Quán văn (xb), Sài gòn 47 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, 4, 20, 21, 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 1, 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C Mác Ph Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự Thật, Hà 123 Nội 50 Albert Marrin (2004), Trùm phát xít Hitler đời tội ác, Cảnh Dương – Anh Đức (dịch), Nxb Công an Nhân dân 51 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền lực công dân, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 52 J.K.Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây đại, Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm (biên dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Yves Michaud (2002), Khoa học, công nghệ phát triển kinh tế , Nguyễn Văn Chung, Trần Đức Bản (dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Ngân Hàng giới (1999), Bước kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Ngân Hàng Thế Giới, (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Lê Tôn Nghiêm (1971), Những vấn đề triết học đại, Ra khơi (xb), Sài Gòn 57 Hữu Ngọc (chủ biên),(1986), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 58 Nguyễn Trần Quế (chủ biên), (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội 59 Willam Shakespeare (2002), Hamlet, (nhóm dịch), Nxb Văn Học, Hà Nội 60 Willam Shakespeare (2006), Vua Lia, Thế Lữ (dịch), Nxb Sân khấu, 124 Hà Nội 61 Trần Cao Sơn, (2004), Môi trường xã hội kinh tế tri thức – nguyên lý bản, Nxb Khoa học xã hội 62 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (dịch) (2001): Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 63 Phạm Thành (7/1996), Mác – Con người bất chấp thời đại, Tạp chí Cộng sản, Số 13 64 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 The English Philosophers from Bacon to Mill (1939), The Mordern Library 66 Hồ Văn Thông (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Laster C.Thurow (2003), Làm giàu kinh tế tri thức, Trần Bá Tước tập thể tác giả (dịch), Nxb Trẻ 68 Alvin Toffler (2002), Cú sốc tương lai, Nguyễn Văn Trung (dịch), Nxb Thanh niên 69 Alvin Toffler (2002), Làn sóng thứ ba, Nguyễn Văn Trung (dịch), Nxb Thanh niên 70 Alvin Toffler (2006), Thăng trầm quyền lực (2 tập), Khổng Đức (dịch), Nxb Thanh niên 71 Alvin Toffler (1995), Chiến tranh chống chiến tranh, Chu Tiến Ánh (dịch), Nxb Chính trị Quốc gia 72 Alvin Toffler (2002), Tạo dựng văn minh – Chính trị 125 sóng thứ ba, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 73 Lưu Ngọc Trịnh (chủ biên), (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay, Nxb Giáo dục 74 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn (2002), Tư phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Tần Ngôn Trước (2001), Thời đại kinh tế tri thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Trần Xuân Trường (7/1995), Tương lai mắt nhà tương lai học An-vin Tô-phlơ, Tạp chí Cộng sản số 7, 77 Trần Đăng Tuấn (2006), Phản biện xã hội – Câu hỏi đặt từ sống, Nxb Đà Nẵng 78 Nguyễn Kế Tuấn, (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Ngô Quý Tùng (2000), Kinh tế tri thức – Xu xã hội kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Hàn Phi Tử (2005), Phan Ngọc (dịch), Nxb Văn Học, Hà Nội 81 Trần Văn Tùng, (2000), Cạnh tranh quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 82 Trần Văn Tùng, (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 83 Nguyễn Thanh Tuyền tác giả khác, (2003), Hướng đến kinh tế tri thức Việt Nam, Nxb Thống kê, TP.HCM 84 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Bộ Mátxcơva 85 Lã Bất Vi (2007), Lã Thị Xuân Thu, Kiều Bách Tuấn (biên dịch), Phan 126 Ngọc (hiệu đính), Nxb Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội 86 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương – Trung tâm thông tin tư liệu, (2000), Nền kinh tế tri thức – Kinh nghiệm hành động, kinh nghiệm nước phát triển phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 87 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương – Trung tâm thông tin tư liệu, (2004), Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 88 Nguyễn Văn Vónh (2007), Aristotle Hàn Phi Tử – Con người trị thể chế trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w