1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương thức bản ngữ hóa từ ngoại lai trong tiếng hán

175 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Ngành: Châu Á học  TRẦN QUANG HUY PHƯƠNG THỨC BẢN NGỮ HOÁ TỪ NGOẠI LAI TRONG TIẾNG HÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học TS HỒ MINH QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2012 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán Lời cảm ơn Luận văn kết trình học tập nghiên cứu khoa học tác giả khoa Đông Phương học – Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Chúng xin trân trọng cảm ơn: - TS Hồ Minh Quang tận tình hướng dẫn, góp ý cho chúng tơi suốt q trình thực luận văn - Các Giảng viên Thầy cô khoa Đông Phương học phòng Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường - Gia đình bạn bè thân hữu ủng hộ mặt vật chất lẫn tinh thần, để chúng tơi có đủ nghị lực hoàn thành tốt luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả Trần Quang Huy Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG .13 Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 13 1.1: Từ ngoại lai vấn đề giao lưu tiếp xúc văn hố-ngơn ngữ 13 1.1.1 Vấn đề giao lưu tiếp xúc văn hố – ngơn ngữ 13 1.1.2 Thuật ngữ “từ ngoại lai” tiếng Hán 16 1.2: Một số vấn đề q trình địa hố từ ngoại lai tiếng Hán .21 1.2.1: Sự định hình từ ngoại lai tiếng Hán 21 1.2.2: Việc chuẩn hóa từ ngoại lai tiếng Hán .25 Tiểu kết chương .27 Chương 2: Các thời kỳ hình thành phát triển từ ngoại lai tiếng Hán 28 2.1: Thời viễn cổ 28 2.2: Tiên Tần, Lưỡng Hán .32 2.3: Nguỵ, Tấn, Nam Bắc Triều, Tuỳ, Đường 35 2.3.1 Từ ngoại lai gốc Phạn 37 2.3.2 Từ ngoại lai gốc Tây Vực 50 2.3.3: Từ ngoại lai có nguồn gốc từ dân tộc du mục 55 2.4: Tống, Nguyên, Minh, Thanh 56 2.5 Giai đoạn cận đại 60 2.5.1 Từ ngoại lai tiếng Hán cuối thời nhà Thanh đến nửa đầu kỷ XX 60 2.5.2 Từ ngoại lai tiếng Hán nửa cuối kỷ XX .63 Tiểu kết chương .68 Chương 3: Các phương thức Hán hoá từ ngoại lai 70 3.1 Hán hoá ngữ âm 70 3.1.1 Hán hoá số lượng âm tiết 70 3.1.1.1 Đơn giản hoá số lượng âm tiết 70 3.1.1.2: Phức tạp hoá số lượng âm tiết 72 3.1.2 Âm tố, tổ hợp âm tố Hán hoá kết cấu âm tiết .73 3.1.2.1 Phép đối ứng ngữ âm cách đọc âm Hán 73 3.1.2.2: Phân cắt kết cấu âm tiết 76 3.1.3 Những từ Hán hố ngữ âm khơng phải “tiếng bồi” .79 3.2 Hán hoá ngữ nghĩa 80 3.2.1 Sự thay đổi nghĩa từ sắc thái kèm theo 80 3.2.1.1 Thu hẹp nghĩa từ 80 3.2.1.2 Mở rộng nghĩa từ .81 3.2.1.3 Mở rộng nghĩa để tạo thành từ .83 3.2.1.4 Thay đổi sắc thái kèm theo .84 3.2.2 Hư cấu hoá ngữ nghĩa phân tích lại 85 3.2.2.1 Hư cấu hoá ngữ nghĩa 85 3.2.2.2: Phân tích lại 86 3.2.2.3 Sự cạnh tranh nghĩa từ .87 3.2.2.4 Thẩm thấu nghĩa từ 88 3.2.2.5 Phiên dịch Hán hoá ngữ nghĩa từ ngoại lai 88 3.3 Hình thức Hán hố ngữ pháp 90 3.3.1 Tỉnh giảm hình thái học từ 90 3.3.2 Hán hố hình thức kết cấu từ ngữ 91 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán 3.4 Hán hố hình thái học văn tự, chữ viết 93 3.4.1: Hán hố mang tính rõ ràng 93 3.4.2 Hán hố mang tính khơng rõ ràng (tính ẩn) 95 3.4.2.1: Hình thành hình thái học xác định sách .96 3.4.2.2: Thói quen sử dụng phổ biến 97 3.4 Các hình thức dịch mượn từ ngoại lai tiếng Hán 98 3.4.1 Dịch âm từ ngoại lai dịch âm 98 3.4.1.1 Phạm vi tính chất dịch âm 98 3.4.1.2 Dịch âm phương thức chủ yếu tiếng Hán hấp thu từ ngoại lai .101 3.4.2 Dịch ý từ dịch ý 103 3.4.2.1 Tính chất phạm vi từ dịch ý 103 3.4.2.2 “Ý hoá” khuynh hướng chủ yếu tiếng Hán hấp thu từ ngoại lai .106 3.4.3 Từ ngoại lai dịch âm kiêm dịch ý 108 3.4.3.1 Từ ngoại lai “âm ý có mối quan hệ với nhau” .109 3.4.3.2 Từ ngoại lai “nửa dịch âm nửa dịch ý” .111 3.4.3.3 Từ ngoại lai “dịch âm thêm thành phần biểu ý” 112 3.4.4 Dịch hình từ dịch hình 114 3.4.4.1 Đặc điểm tính chất dịch hình 114 3.4.4.2 Đặc điểm tính chất từ dịch hình 116 3.4.5 Từ mẫu tự 116 3.4.5.1 Sự xuất từ mẫu tự 116 3.4.5.2 Phạm vi từ mẫu tự 118 Tiểu kết chương 3: 120 Chương 4: Việc tiếp nhận từ ngoại lai tiếng Hán vào tiếng Việt 122 4.1 Bối cảnh lịch sử tiếp xúc văn hoá Hán – Việt .122 4.2 Từ ngoại lai gốc Phạn tiếng Hán du nhập vào tiếng Việt (từ Phạn – Hán – Hán – Việt) .125 4.2.1 Hoàn cảnh lịch sử từ ngoại lai gốc Phạn tiếng Hán du nhập vào tiếng Việt 125 4.2.2 Một số từ ngoại lai Phạn – Hán – Hán – Việt 126 4.3 Từ ngoại lai gốc Nhật tiếng Hán du nhập vào tiếng Việt (từ Nhật – Hán – Hán – Việt) .127 4.3.1 Hoàn cảnh lịch sử Từ ngoại lai gốc Nhật tiếng Hán du nhập vào tiếng Việt.127 4.3.2 Một số từ ngoại lai Hán – Nhật – Hán – Việt .129 4.4 Từ ngoại lai Hán – Việt gốc Ấn Âu tiếng Việt .131 Tiểu kết chương 4: 133 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO .137 Phụ lục 147 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu, thân từ ngôn ngữ quen thuộc người Với cách hiểu đơn giản nhất, ngôn ngữ xem tiếng nói người Khi nhìn thấy xung quanh ta, “tự nhiên” biết nói giống tự nhiên biết khóc, biết đau, biết nói, biết cười… có người lại nhầm tưởng ngơn ngữ giống sinh vật người Thực ngơn ngữ hồn tồn khác hẳn so với tượng vừa nêu Và điều khác biệt chỗ ngơn ngữ khơng thể tách rời xã hội Ngôn ngữ xem tượng xã hội đặc biệt Bản chất xã hội ngôn ngữ thể chỗ: 1) ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách phương tiện giao tiếp người, phương tiện trao đổi ý kiến xã hội, phương giúp cho người ta hiểu biết lẫn nhau, tổ chức công tác chung lĩnh vực hoạt động người; 2) ngôn ngữ thể ý thức xã; 3) ngơn ngữ có khả hình thành sử dụng văn hố; 4) tồn phát triển ngôn ngữ gắn liền với tồn phát triển xã hội.[19, tr.16] Thật vậy, ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với hoạt động xã hội, đặc biệt hoạt động giao lưu tiếp xúc văn hoá dân tộc với dân tộc Việc giao lưu văn hoá động lực quan trọng thúc đẩy tiến xã hội lồi người Thậm chí nói, khơng có giao lưu văn hố lồi người khơng có tiến bộ, giới ngày hơm khơng có xã hội phát triển phồn vinh Nhìn xung quanh, từ phương diện ăn, mặc, ở, lại ngày hơm nay, phương diện lại khơng có dấu tích giao lưu văn hố Nếu khơng có việc giao lưu văn hoá ngàn năm hay đặc biệt vài trăm năm trở lại đây, xã hội ngày hơm có không? Cho đến ngày nay, vấn đề ngày chiếm vị trí quan xã hội Kể từ năm 1992, sau Liên Xô Đông Âu sụp đổ, chiến tranh Lạnh chấm dứt, chế kinh tế thị trường nhanh chóng hầu hết quốc gia giới chấp nhận, đánh dấu thời đại bắt đầu, thời đại tồn cầu hố Dưới tác động tiến tin học viễn thông, giao lưu rộng rãi phạm vi toàn Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán cầu diễn lĩnh vực, từ tồn cầu hố kinh tế, kéo theo tồn cầu hố trị, văn hố, xã hội, ngơn ngữ nữa… Vấn đề từ ngoại lai tiếng Hán vấn đề không vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Vì xã hội ngày nay, lượng thông tin ngày lớn, nhu cầu giao tiếp trao đổi thông tin ngày tăng, nhiều vật, tượng xuất hiện… đó, muốn giao tiếp thuận lợi việc vay mượn từ ngữ từ dân tộc khác việc tất yếu Vì vốn từ ngoại lai ngày tăng biến đổi khơng ngừng Chính đặc tính mà việc nghiên cứu vốn từ bối cảnh cần thiết Hơn nữa, Trung Quốc nước biết đến quốc gia lớn có ảnh hưởng đến lĩnh vực nước khác văn hóa, kinh tế, trị đặc biệt ngơn ngữ Nhưng tìm hiểu sâu ngơn ngữ Trung Quốc q trình phát triển nó, ta lại phát điều thú vị Thì ra, phần tiếng Hán vay mượn, chứng lớp từ ngoại lai chiếm vị trí tương đối tiếng Hán Với bề dày lịch sử, văn hoá đồ sộ Trung Quốc với tinh thần dân tộc cao, tất “sản phẩm” từ nước ngồi du nhập vào Trung Quốc nhiều bị Hán hoá trước người dân Trung Quốc sử dụng cách rộng rãiVậy lớp từ ngoại lai du nhập vào tiếng Hán người Trung Quốc dùng phương thức để biến lớp từ vay mượn thành mình? Với nhiều lý thúc đẩy chúng tơi sâu tìm hiểu đề tài "phương thức ngữ hóa từ ngoại lai tiếng Hán" Ý nghĩa đề tài Tri thức ngôn ngữ học ln cần thiết cho tất người, ngơn ngữ sản phẩm quan trọng người, nhờ có ngơn ngữ góp phần tạo nên xã hội lồi người, hoạt động xã hội gắn liền với phát triển ngơn ngữ Vì việc nghiên cứu ngơn ngữ quốc gia, vào thời kỳ định có ý nghĩa vơ quan trọng Trong đó, từ ngoại lai biểu rõ tiếp xúc ngôn ngữ, giao lưu văn hố phát triển xã hội Qua q trình tiếp ngữ ngôn ngữ quốc gia dân tộc, với lượng từ tiếp thu ngày nhiều áp lực người dân Trung Quốc việc biến chúng thành lớp từ riêng Từ mục đích rõ ràng thấy đề tài Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán phương thức ngữ hố từ ngoại lai tiếng Hán có số ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: • Ý nghĩa khoa học đề tài: - Qua việc nghiên cứu trình cách thức du nhập lớp từ ngoại lai tiếng Hán, đề tài cung cấp thêm chứng cho lý luận tiếp xúc ngôn ngữ, mà cụ thể giao thoa ngôn ngữ khu vực Đông Á, va chạm ngơn ngữ ngồi vùng văn hóa chữ Hán - Tìm hiểu lịch sử phát triển từ ngoại lai tiếng Hán ảnh hưởng tất yếu từ ngoại lai tiếng Hán sang tiếng Việt lịch sử hình thành phát triển tiếng Việt • Ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Đề tài nghiên cứu cách nghiêm túc khoa học, với niềm say mê thân, hy vọng đề tài mang lại nhiều kiến thức bổ ích cho quan tâm đến tiếng Hán đặc biệt nhóm từ ngoại lai tiếng Hán Đồng thời, đề tài nghiên cứu thành cơng góp phần vào kho tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Trung Quốc học nói riêng nghiên cứu Châu Á học nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Từ ngoại lai đối tượng nghiên cứu nhà ngôn ngữ học quan tâm nhiều Đối với Trung Quốc, nước có diện tích lớn khu vực Châu Á, nước đa dân tộc, có dân số đơng giới đặc biệt quốc gia có văn minh lâu đời việc nghiên cứu từ ngoại lai tiếng Hán cơng việc vơ khó khăn phức tạp Chẳng hạn Trung Quốc thời kỳ lịch sử định, có mối quan hệ giao lưu, tiếp xúc văn hố, ngơn ngữ với dân tộc hay quốc gia cụ thể đó, tuỳ vào hoàn cảnh lịch sử đặc điểm văn hố, ngơn ngữ hai dân tộc khác kết hợp tạo nên lớp từ ngoại lai mang vừa tính chất lịch sử vừa mang tính chất văn hố hai dân tộc Vì cơng việc khó khăn đặt địi hỏi người Trung Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán Quốc phải biết cách khéo léo việc tiếp nhận sử dụng nhóm từ ngoại lai có nguồn gốc phức tạp Phương pháp nghiên cứu Với phạm vi có diện rộng vậy, nội dung đề tài khơng dàn trải theo kiểu bình quân chủ nghĩa, mà kế thừa cách triệt để thành tựu có sẵn thừa nhận, sở tập trung khảo sát, mơ tả vấn đề có nội dung phục vụ cho chiến lược đề tài Về phương pháp luận khoa học chung, vận dụng phương pháp lịch sử - logic Bằng phương pháp lịch sử - logic, mô tả trình phát sinh, phát triển từ ngoại lai tiếng Hán, từ thấy chất quy luật phương thức ngữ hoá từ ngoại lai tiếng Hán Bên cạnh phương pháp lịch sử - logic, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Trong q trình phát triển lâu dài phức tạp nhóm từ ngoại lai cần phải phân tích giai đoạn thích hợp từ thấy phương phức tiếp nhận nhóm từ ngoại lai người dân Trung Quốc vào việc sử dụng giao tiếp ngày Ngoài ra, tiến hành phương pháp này, thực kết hợp phương pháp thống kê phân loại Lịch sử vấn đề Ngay từ thời xa xưa, xã hội loài người bắt đầu hình thành ngơn ngữ nhanh chóng phát triển Do nhu cầu phát triển xã hội ngày tăng, việc giao tiếp, buôn bán, thương mại, giao lưu văn hoá dân tộc quốc gia hay quốc gia với theo đà phát triển Vì trình giao lưu, tiếp xúc muốn đạt hiệu cao đòi hỏi phải có tiếp xúc ngơn ngữ, từ phát triển ngơn ngữ trở nên nhanh chóng ngày phức tạp Trước trạng thực tế trên, nhà ngôn ngữ học không ngừng nghiên cứu vấn đề này, mà đặc biệt từ ngoại lai – tượng ngôn ngữ tiêu biểu cho q trình tiếp xúc ngơn ngữ Ngơn ngữ Hán, đặc biệt chữ Hán – thành tựu vĩ đại người Trung Quốc, đời từ sớm có q trình phát triển liên tục suốt chiều dài lịch Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán sử Về chữ Hán hấp thu khơng vốn từ du nhập từ dân tộc khác hay quốc gia khác giới Do đó, vốn từ ngoại lai chiếm vị trí định ngôn ngữ Hán Nhưng thái độ nhà nghiên cứu thành viên đặc biệt nào, quan tâm nhiều hay ít, quan tâm mặt nào, với mục đích gì… khơng hoàn toàn giống Tiêu biểu đầu việc nghiên cứu vấn đề này, trước hết kể đến tác giả Sử Hữu Vi 史有为 , nhà nghiên cứu nhiệt tâm với nhiều cơng trình nghiên cứu nhóm từ ngoại lai Điển hình tác phẩm “Từ ngoại lai – sứ giả văn hoá khác nhau” 《外来词 – 异文化的使 者》[71] Nội dung tác phẩm này, phần lớn tác giả giới thiệu khái quát loại từ ngoại lai xuất tiếng Hán suốt 3000 năm Dưới góc nhìn liên kết lịch sử ngơn ngữ, tác giả miêu tả đa dạng muôn màu nhóm từ vựng Đối với thành nghiên cứu từ ngoại lai vô phức tạp lớp người trước tác phẩm “Từ ngoại lai – sứ giả văn hoá khác nhau” 《外来词 – 异文化的使者》là chỉnh lý bổ sung tất yếu Nội dung tác phẩm dẫn dắt người đọc qua thời kỳ lịch sử Trung Quốc: từ thuở khai thiên lập địa, xã hội sơ khai thời kỳ đại, thời kỳ khoa học kỹ thuật Trong thời kỳ, có kiện bật đánh dấu quan hệ, giao lưu Trung Quốc với dân tộc quốc gia khu vực Tác phẩm không dừng lại việc làm tài liệu tham khảo mà cịn xem từ điển nhỏ từ ngoại lai Đây thực cơng trình nghiên cứu có giá trị Ngồi ra, nhà nghiên cứu Sử Hữu Vi cịn có hàng loạt báo chuyên luận vấn đề từ ngoại lai Trong đáng ý viết “Bàn luận tiếp xúc ngôn ngữ thời đương đại từ ngoại lai” 《论当代语言接触与外来词》[70] Trong viết này, ông nêu lên mô thức thay đổi vấn đề tiếp xúc ngơn ngữ, từ đưa số ảnh hưởng chúng từ ngoại lai Một điểm đáng ý viết chế ước việc tiếp xúc ngôn ngữ nhân tố từ ngoại lai Ở quan điểm này, tác giả nêu bật lên đặc điểm ngơn ngữ văn hố, qua đề số sách ngơn ngữ trạng ngoại ngữ Trung Quốc Cuối viết, tác giả cịn nêu lên quan điểm vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ kỷ mới, kỷ khoa học kỹ thuật Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán Vấn đề nghiên cứu từ ngoại lai bối cảnh đất nước Trung Quốc thu hút khơng quan tâm từ nhà nghiên cứu tiếng nhà nghiên cứu Thái Mai 蔡梅 với sách chuyên khảo “Các vấn đề quy phạm hình thức từ ngoại lai tiếng Hán đại” 《现代汉语外来词的新形式及其规范问题》[73] Trong cơng trình nghiên cứu này, phần lớn ơng đưa lý thuyết từ ngoại lai Nhà nghiên cứu Lý Huyền Ngọc 李玄玉, với tác phẩm “Từ dịch âm tiếng Hán: tính dân tộc tính thời đại” 《汉语音译词:民族性和时代性》[55] Lý Huyền Ngọc cho rằng: trình tiếng Hán hấp thu từ dịch âm, mặt từ dịch âm phải chịu chế ước cải tạo quy luật kết cấu tiếng Hán, mặt khác từ dịch âm phải dựa vào đặc điểm dân tộc hình thức dân tộc tiếng Hán để trở thành thành viên thức lớp từ vựng tiếng Hán Hay tác giả Chu Khánh Chi 朱庆之 có “Bàn luận vấn đề nghiên cứu từ ngoại lai tiếng Hán” 《汉语 外来词研究杂谈》[31] cho biết trạng nghiên cứu vấn đề từ ngoại lai tiếng Hán lịch sử như: vấn đế nghiên cứu từ ngoại lai có liên quan đến Phật giáo, hệ thống nghiên cứu từ vay mượn tiếng Mông Cổ tiếng Hán vào thời nhà Nguyên, từ vay mượn tiếng Tiên Ti vào thời trung cổ, hay việc nghiên cứu từ ngoại lai tiếng Hán vào kỷ thứ XIX Từ trạng kết nghiên cứu vấn đề trên, tác giả rút điểm phản ánh việc nghiên cứu từ ngoại lai tiếng Hán không mong đợi, ơng cho có ba ngun nhân chủ yếu sau: thứ người nghiên cứu khơng có nhận thức vấn đề nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ việc nghiên cứu thay đổi ngôn ngữ có giá trị quan trọng Nguyên nhân thứ hai người nghiên cứu cần phải nắm rõ lịch sử đời phát triển tiếng Hán từ hình thành nhận thức rõ ràng ưu khuyết điểm Cuối tác giả cho nhà nghiên cứu có kiến thức kết cấu q hẹp, khơng đủ lực để nghiên cứu vấn đề tiếp xúc ngơn ngữ Đây số nhà nghiên cứu nêu yêu cầu quan trọng nhà nghiên cứu vấn đề từ ngoại lai Gần đây, việc nghiên cứu từ ngoại lai tiếng Hán trở nên sôi động với cơng trình nghiên cứu : “Từ vay mượn tiếng Nhật tiếng Hán đương đại qua trang Nhật báo Nhân dân” 《从人民网日本版看当代汉语中的日语借词》 10 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán 浪人 Lãng nhân 劳动 Lao động 劳动者 Lao động giả 劳动组合 Lao động tổ hợp 劳作 Lao tác 累减 Lũy giảm 累进 Lũy tiến 类型 Loại hình 冷藏 Lãnh tang 冷藏库 Lãnh tàng khố 冷战 Lãnh chiến 理论 Lý luận 理念 Lý niệm 理事 Lý 理想 Lý tưởng 理性 Lý tính 理智 Lý trí 力学 Lực học 立场 Lập trường 立宪 Lập hiến 例会 Lệ hội 了解 Liễu giải 列车 Liệt xa 临床 Lâm sàng 领海 Lãnh hải 领空 Lãnh không 领土 Lãnh thổ PL-15 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán 流感 Lưu cảm 流体 Lưu thể 流线型 Lưu tuyến hình 流行病 Lưu hành bệnh 流行性感冒 Lưu hành tính cảm mạo 伦理学 Luân lý học 论坛 Luận đàn 论战 Luận chiến 落选 Lạc tuyển 麦酒 Mạch tửu 脉动 Mạch động 漫笔 Mạn bút 漫画 Mạn họa 漫谈 Mạn đàm 盲从 Manh tòng 毛细管 Mao tế quản 媒质 Mơi chất 美感 Mỹ cảm 美化 Mỹ hóa 美浓纸 Mỹ nông 美术 Mỹ thuật 密度 Mật độ 蜜月 Mật nguyệt 民法 Dân pháp 民主 Dân chủ 敏感 Mẫn cảm 明确 Minh xác PL-16 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán 明细表 Minh tế biểu 命题 Mệnh đề 默剧 Mặc kịch 默示 Mặc thị 母体 Mẫu thể 母校 Mẫu hiệu 目标 Mục tiêu 目的 Mục đích 内服 Nội phục 内阁 Nội gác 内幕 Nội mạc 内勤 Nội cần 内容 Nội dung 内在 Nội 能动 Năng động 能乐 Năng lạc 能力 Năng lực 能率 Năng suất 年度 Niên độ 农作物 Nơng tác vật 暖流 Nỗn lưu 偶然 Ngẫu nhiên 判决 Phán 陪审 Bồi thẩm 陪审员 Bồi thẩm viên 配电盘 Phối điện bàn 配给 Phối cấp PL-17 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán 批评 Phê bình 品位 Phẩm vị 平面 Bình diện 评价 Bình giá 坪 Bình 旗手 Kỳ thủ 骑士 Kỵ sỹ 企业 Xí nghiệp 气体 Khí thể 气质 Khí chất 汽船 Khí thuyền 契机 Khế 铅笔 Diên bút 前提 Tiền đề 前卫 Tiền vệ 前线 Tiền tuyến 强制 Cưỡng chế 侵犯 Xâm phạm 侵略 Xâm lược 勤务 Cần vụ 轻工业 Khinh công nghiệp 清教徒 Thanh Giáo đồ 情报 Tình báo 情操 Tình thao 取缔 Thủ đế 取消 Thủ tiêu 权威 Quyền uy PL-18 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán 权限 Quyền hạn 权益 Quyền ích 热带 Nhiệt đới 人格 Nhân cách 人力车 Nhân lực xa 人权 Nhân quyền 人文主义 Nhân văn chủ nghĩa 人选 Nhân tuyển 任命 Nhiệm mệnh 日程 Nhật trình 柔道 Nhu đạo 柔术 Nhu thuật 肉弹 Nhục đạn 入超 Nhập siêu 入口 Nhập 三味线 Tam vị tuyến 商法 Thương pháp 商业 Thương nghiệp 上水道 Thượng thủy đạo 少将 Thiếu tướng 少尉 Thiếu úy 社会 Xã hội 社会学 Xã hội học 社会主义 Xã hội chủ nghĩa 社交 Xã giao 社团 Xã đoàn 身分 Thân phân PL-19 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán 神经 Thần kinh 神经过敏 Thần kinh mẫn 神经衰弱 Thần kinh suy nhược 审美 Thẩm mỹ 审判 Thẩm phán 审问 Thẩm vấn 升华 Thăng hoa 生产 Sinh sản 生产关系 Sinh sản quan hệ 生产力 Sinh sản lực 生理学 Sinh lý học 生命线 Sinh mệnh tuyến 生态学 Sinh thái học 剩余价值 Thặng dư giá trị 失恋 Thất luyến 失败 Thất bại 施工 Thi công 施行 Thi hành 时计 Thời kế 时间 Thời gian 时事 Thời 时效 Thời hiệu 实感 Thực cảm 实权 Thực quyền 实业 Thực nghiệp 使徒 Sứ đồ 士官 Sỹ quan PL-20 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán 世纪 Thế kỷ 世界观 Thế giới quan 市场 Thị trường 市长 Thị trưởng 事变 Sự biến 事态 Sự thái 事务员 Sự vụ viên 手工业 Thủ công nghiệp 手续 Thủ tục 受难 Thụ nan 输出 Du xuất 输尿管 Du niệu quản 输入 Du nhập 水密 Thủy mật 水准 Thủy chuẩn 私法 Tư pháp 私立 Tư lập 思潮 Tư triều 思想 Tư tưởng 死角 Tử giác 诉权 Tố quyền 素材 Tố tài 素描 Tố miêu 素质 Tố chất 速度 Tốc độ 速记 Tốc ký 随员 Tùy viên PL-21 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán 所有权 Sở hữu quyền 台 Đài 太阳灯 Thái dương đăng 谈判 Đàm phán 探险 Thám hiểm 探照灯 Thám chiếu đăng 特长 Đặc trường 特务 Đặc vụ 特权 Đặc quyền 体操 Thể thao 体育 Thể dục 天鹅绒 Thiên nga nhung 天主 Thiên chủ 条件 Điều kiện 铁血 Thiết huyết 同情 Đồng tình 统计 Thống kê 投机 Đầu 投影 Đầu ảnh 投资 Đầu tư 图案 Đồ án 图书馆 Đồ thư quán 退化 Thối hóa 退役 Thối dịch 外勤 Ngoại cần 外在 Ngoại 唯心论 Duy tâm luận PL-22 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán 唯物论 Duy vật luận 卫生 Vệ sinh 尉官 Úy quan 温床 Ôn sàng 温度 Ơn độ 温室 Ơn thất 文化 Văn hóa 文库 Văn khố 文明 Văn minh 文学 Văn học 无产阶级 Vô sản giai cấp 无产者 Vô sản giả 舞台 Vũ đài 物理 Vật lý 物理学 Vật lý học 物质 Vật chất 悟性 Ngộ tính 喜剧 Hỷ kịch 系列 Hệ liệt 系数 Hệ số 系统 Hệ thống 细胞 Tế bào 下水道 Hạ thủy đạo 纤维 Tiêm 现金 Hiện kim 现实 Hiện thực 现象 Hiện tượng PL-23 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán 现役 Hiện dịch 宪兵 Hiến binh 宪法 Hiến pháp 相对 Tương đối 想象 Tưởng tượng 象征 Tượng trưng 消防 Tiêu phịng 消费 Tiêu phí 消化 Tiêu hóa 消极 Tiêu cực 小型 Tiểu hình 小夜曲 Tiểu khúc 校训 Hiệu huấn 效果 Hiệu 协定 Hiệp định 心理学 Tâm lý học 新闻记者 Tân văn ký giả 信号 Tín hào 信托 Tín thác 信用 Tín dụng 兴信所 Hưng tín sở 刑法 Hình pháp 性能 Tính 序幕 Tự mạc 序曲 Tự khúc 宣传 Tuyên truyền 宣战 Tuyên chiến PL-24 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán 选举 Tuyển cử 学府 Học phủ 学会 Học hội 学历 Học lực 学士 Học sỹ 学位 Học vị 血色素 Huyết hắc tố 血吸虫 Huyết hấp trùng 巡洋舰 Tuần dương hạm 训话 Huấn thoại 训令 Huấn lệnh 训育 Huấn dục 讯问 Tấn vấn 压延 Áp diên 压延机 Áp diên 雅乐 Nhã lạc 演出 Diễn xuất 演说 Diễn thuyết 演习 Diễn tập 演奏 Diễn tấu 燕尾服 Yến vĩ phục 阳极 Dương cực 要素 Yếu tố 业务 Nghiệp vụ 液体 Dịch thể 医学 Y học 遗传 Di truyền PL-25 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán 义务 Nghĩa vụ 议决 Nghị 议会 Nghị hội 议员 Nghị viên 议院 Nghị viện 艺术 Nghệ thuật 异物 Dị vật 意识 Ý thức 意义 Ý nghĩa 意译 Ý dịch 因子 Nhân tử 阴极 Âm cực 银行 Ngân hàng 银婚式 Ngân hôn thức 银幕 Ngân mạc 引得 Dẫn đắc 引渡 Dẫn độ 印鉴 Ấn giám 印象 Ấn tượng 营养 Dinh dưỡng 影像 Ảnh tượng 优生学 Ưu sinh học 游离 Du ly 预备役 Dự bị dịch 预后 Dự hậu 预算 Dự toán 元帅 Nguyên soái PL-26 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán 元素 Nguyên tố 园艺 Viên nghệ 原动力 Nguyên động lực 原理 Nguyên lý 原意 Nguyên ý 原则 Nguyên tắc 原子 Nguyên tử 原作 Nguyên tác 远足 Viễn túc 运动 Vận động 运动场 Vận động trường 杂志 Tạp chí 展览会 Triển lãm hội 战线 Chiến tuyến 哲学 Triết học 真空管 Chân không quản 阵容 Trận dung 政策 Chính sách 政党 Chính đảng 支部 Chi 支配 Chi phối 支线 Chi tuyến 知识 Tri thức 直观 Trực quan 直接 Trực tiếp 直径 Trực kính 直觉 Trực giác PL-27 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán 直流 Trực lưu 指标 Chỉ tiêu 指导 Chỉ đạo 指数 Chỉ số 制版 Chế 制裁 Chế tài 制限 Chế hạn 制约 Chế ước 质量 Chất lượng 中将 Trung tương 终点 Chung điểm 仲裁 Trọng tài 仲裁人 Trọng tài nhân 重点 Trọng điểm 重工业 Trọng công nghiệp 主笔 Chủ bút 主动 Chủ động 主观 Chủ quan 主人公 Chủ nhân công 主食 Chủ thực 主体 Chủ thể 主义 Chủ nghĩa 注射 Chú xạ 专卖 Chuyên mại 资本 Tư 资本家 Tư gia 资料 Tư liệu PL-28 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán Tử ngoại tuyến 紫外线 自由 宗教 Tôn giáo 综合 Tổng hợp 总动员 Tổng động viên 总理 Tổng lý 总领事 Tổng lãnh 组成 Tổ thành 组阁 Tổ 组合 Tổ hợp 组织 Tổ chức 作品 Tác phẩm 作者 Tác giả 坐药 Tọa dược 座谈 Tọa đàm PL-29

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN