1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa của làng nghề điêu khắc gỗ phú thọ bình dương

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 364,27 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với thôn làng làng nghề Chúng đặc điểm, đặc trưng truyền thống kinh tế - văn hóa xã hội nông thôn Việt Nam Hiện đại hóa công nghệ truyền thống “truyền thống hóa công nghệ đại” nội dung chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam Các làng nghề cầu nối công nghiệp nông nghiệp, nông thôn thành thị, truyền thống đại, nấc thang phát triển quan trọng tiến trình công nghiệp hóa nông thôn nước ta Việt Nam với 90% dân số sống nghề nông nghiệp, xuất phát điểm coi thủ công nghề phụ, thu nhập từ nghề thủ công xưa nguồn lớn thứ hai sau nông nghiệp Hiện trình công nghiệp hóa, ngành nghề thủ công bước tiếp thu công nghệ đại, sản phẩm làm xuất sang thị trường nước ngoài, đóng góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất cho nhà nước Nước ta có hàng ngàn làng nghề, phố nghề, có hàng trăm làng nghề trung tâm sản xuất hàng thủ công, thu hút hàng chục triệu lao động, hàng vạn thợ lành nghề, hàng ngàn nghệ nhân Có thể nói làng nghề thủ công truyền thống cộng đồng đặc biệt, nơi chứa đựng nhiều tinh hoa địa phương Mỗi sản phẩm không đơn mặt hàng mang giá trị vật thể mà bên mang giá trị văn hóa phi vật thể nói đến làng nghề nói đến vấn đề có liên quan đến tổ chức sản xuất, tổ chức gia đình, dòng tộc, làng xã, tính cách cư dân làng nghề, lối ứng xử với môi trường tự nhiên, với môi trường xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, yếu tố thẩm mỹ… Đó tinh hoa nghề nghiệp gìn giữ truyền lại cho nhiều hệ góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa vùng, miền làm phong phú thêm cho văn hóa Việt Nam vốn mang tính truyền thống, đậm đà sắc dân tộc Nghị Trung ương BCH Trung ương Đảng khoá VIII nêu: “Văn hóa mục tiêu, động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế” Trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc Việt Nam, nghề thủ công mỹ nghệ nói chung nghề điêu khắc nói riêng vốn q, tinh hoa ông cha ta gìn giữ lưu truyền lại qua trình lịch sử lâu dài Nghề điêu khắc gỗ Việt Nam góp phần tạo nên giá trị văn hóa vật thể phi vật thể cho văn hóa Việt Nam văn hóa loài người Ngày nay, với phát triển kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất đời đồng nghóa với việc làng nghề truyền thống bị thu hẹp lại, có nguy bị mai Việc giáo dục cho hệ trẻ giá trị văn hóa truyền thống chưa trọng Vì họ chuyện gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc xa vời Là người làm việc môi trường văn hóa - giáo dục tỉnh, thành phía Nam, trước thực trạng vừa nêu, chọn đề tài: “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ – Bình Dương” làm đề tài luận văn Thạc só chuyên ngành Văn hóa học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu trình hình thành làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ- làng nghề tiêu biểu cho nghề điêu khắc, chạm trổ gỗ đất Thủ - Bình Dương Tìm hiểu qui trình sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ, tượng gỗ với giá trị văn hóa làng nghề truyền thống Qua đó, tác giả đưa suy nghó, biện pháp khả thi nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống bối cảnh LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nghề điêu khắc gỗ ngành nghề có truyền thống lâu đời nhiều nghề thủ công khác, nghề điêu khắc gỗ đóng vai trò quan trọng đời sống người dân Việt Nam, đóng góp định kinh tế, nghề góp phần tạo nên giá trị văn hóa, làm phong phú thêm sắc văn hóa Việt Nam Trong giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam PGS Chu Xuân Diên, NXB TP.HCM, năm 1999 tác phẩm Tìm Bản sắc văn hóa Việt Nam GS VS.TSKH Trần Ngọc Thêm, NXB TP.HCM, năm 2001 có đề cập đến nghệ thuật thể khối văn hóa dân gian, có nói đến nghệ thuật điêu khắc gỗ, phác thảo cách khái quát không sâu vào nghiên cứu thể loại Năm 2000, Thạc só Bùi Văn Vượng cho công trình Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam, tác gỉa nói đến nhiều nghề nhiều làng nghề phía Bắc Nghề điêu khắc gỗ tác giả mô tả kỹ nguyên liệu, kỹ thuật chế tác, loại sản phẩm… Bên cạnh tác giả khái quát Tổ nghề giới thiệu số làng nghề điêu khắc gỗ miền bắc như: làng chạm gỗ Đồng Minh, Đông Giao… Nhìn chung, so với miền Bắc nghề thủ công truyền thống làng nghề miền Nam chưa nghiên cứu kó Ít công trình Gần tác giả TP Hồ Chí Minh có xuất công trình khảo cứu nghề truyền thống như: Làng nghề thủ công truyền thống TP Hồ Chí Minh PGS TS Tôn Nữ Quỳnh Trân tập thể tác giả Bảo tàng TP Hồ Chí Minh phối hợp với Trung tâm nghiên cứu đô thị phát triển TP Hồ Chí Minh phát hành Trong công trình này, tác giả tập hợp khảo cứu 50 làng nghề TP Hồ Chí Minh Đây nguồn tài liệu q tốt để tác giả luận văn tham khảo vấn đề lịch sử, kinh tế, xã hội… làng nghề không gian chung khu vực Đông Nam Bộ Hay công trình nghiên cứu Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Tiến só Phan Thị Yến Tuyết chủ biên miêu tả nhiều nghề thủ công tiêu biểu tỉnh miền Đông, Tây Nam Bộ Trong Gia Định Thành thông chí (1820) Trịnh Hoài Đức có nói nghề điêu khắc gỗ thông qua sản phẩm chạm trổ, điêu khắc công trình kiến trúc gỗ đình, chùa Trong trình khai thác khai thác thuộc địa, người Pháp có quan tâm đặc biệt nguồn tài nguyên rừng Nam Bộ Các tài liệu địa phương chí Sài Gòn – Gia Định vùng phụ cận Bà Rịa, Biên Hòa, Thủ Dầu Một người Pháp có nhắc đến nghề mộc thông qua việc mô tả công trình kiến trúc tôn giáo địa phương Năm 1989 Địa chí Văn hóa TP Hồ Chí Minh tập 3, viết nghệ thuật chạm khắc gỗ TP Hồ Chí Minh (viết chung với Đỗ Duy Ngọc) Huỳnh Ngọc Trảng có đề cập đến nghệ thuật chạm khắc gỗ TP Hồ Chí Minh có tính chất tổng hợp, hội tụ nhiều thủ pháp, nhiều phong cách nghệ thuật Đặc biệt nguồn gốc thợ ông đánh giá cao vai trò địa phương Thủ Dầu Một việc đào tạo cung cấp đội ngũ thợ chạm cho Sài Gòn- Gia Định cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Năm 1997, có công trình đáng ý luận án Phó tiến só khoa học lịch sử tác giả Hoàng Anh Tuấn với đề tài Nghề chạm gỗ TP Hồ Chí Minh từ kỷ XVIII đến nay, công trình nghiên cứu công phu mang tính hệ thống, giới thiệu rõ nét đầy đủ nghề chạm khắc gỗ TP.Hồ Chí Minh qua hai trăm năm Tác giả mô tả kỹ lịch sử hình thành, kỹ thuật chế tác, thị trường tiêu thụ, sản phẩm, đề tài trang trí sản phẩm… Trong đó, tác giả có đề cập đến nghệ nhân đất Thủ Dầu Một chế truyền nghề nghệ nhân vùng Năm 1926, người Pháp đưa tượng gỗ hoành phi chạm khắc chùa Hội Khánh (TX Thủ Dầu Một) sang triển lãm Pháp Trong Địa chí Sông Bé (1991) nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng chủ biên có đề cập chút đến nghề mộc chạm gỗ Sông Bé Trường bá nghệ Bình Dương đề cập đến công trình nghiên cứu Mỹ thuật Bình Dương xưa (1998), công trình chào mừng kỷ niệm 300 năm Thủ Dầu Một – Bình Dương; Hay Thủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đậu có giới thiệu ngành nghề thủ công truyền thống tỉnh Bình Dương có nói đến nghề điêu khắc gỗ Tuy nhiên, viết chưa đến trang sách nhằm giới thiệu cách khái quát nghề truyền thống Là nghề thủ công nhỏ nằm ngành thủ công mỹ nghệ, nghề điêu khắc gỗ Bình Dương nói chung làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ nói riêng chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ, mang tính hệ thống Có viết đề cập sơ qua giới thiệu đôi nét nghề điêu khắc gỗ Bình Dương đăng báo tạp chí chuyên ngành như: Bản sắc văn hóa làng nghề Bình Dương tác giả Lê Trung Vinh đăng Tạp chí Văn Nghệ Bình Dương số 4/1998; viết Nghề đóng xe ngựa Bình Dương Vũ Hùng đăng Tạp chí Văn Nghệ Bình Dương số Xuân Nhâm Ngọ 2002… có nêu khái quát nghề mộc nói chung đất Thủ Dầu Một xưa Những công trình nghiên cứu có trực tiếp liên quan đến đề tài ít, song công trình có tính chất dẫn đường, sở giúp cho tác giả luận văn sâu việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển giá trị văn hóa làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ – Bình Dương Đặt làng nghề bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa để có giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp làng nghềđó lý chọn đề tài: “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ – Bình Dương” làm đối tượng nội dung nghiên cứu luận văn ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn chủ yếu nghiên cứu trình hình thành phát triển làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ Tìm hiểu kỹ thuật chế tác đề tài trang trí sản phẩm gỗ sở đó, phân tích đánh giá giá trị văn hóa làng nghề Đặt làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ mối quan hệ với làng nghề gỗ khác làng guốc Phú Thọ, làng sơn mài Tương Bình Hiệp để có nhìn toàn diện để nhận biết nét đặc trưng nghề điêu khắc gỗ Bình Dương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài luận văn dựa vào phương pháp luận biện chứng Marxist sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp điền dã, Phương pháp so sánh, Khảo cứu, phương pháp nghiên cứu Văn hóa học NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Bước đầu tập hợp tư liệu cách có hệ thống để người đọc có nhìn toàn cảnh cụ thể làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ nói riêng Bình Dương nói chung - Phân tích giá trị văn hóa làng nghề - Từ thực tiễn nghiên cứu, có đề xuất nhằm gìn giữ phát huy giá trị truyền thống làng nghề bối cảnh BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm phần: Chương 1: Quá trình hình thành phát triển làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ – Bình Dương Chương 2: Những giá trị văn hóa làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ – Bình Dương Chương 3: Làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐIÊU KHẮC GỖ PHÚ THỌ - BÌNH DƯƠNG 1.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội - văn hóa Phú Thọ (Bình Dương) 1.1.1 Điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế Đông Nam Bộ vùng phù sa cổ đệm cao nguyên đất đỏ châu thổ sông Cửu Long rộng khoảng 26.000km2 gồm tỉnh: Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh Địa hình nơi gồm vùng đất đỏ xám xen kẽ núi thưa thớt, triền đồi lượn sóng nhấp nhô, riêng phía Bắc tiếp giáp với cao nguyên rừng rậm Trong lịch sử khẩn hoang Nam Bộ, khu vực nơi dừng chân nhiều đòan lưu dân từ miền ngòai vào, trước di chuyển xuống phía Nam Miền Đông Nam Bộ tồn hai vùng môi sinh chủ yếu: vùng săn bắn có giới hạn từ phía Tây sông ĐồngNai kéo dài đến vùng núi Bà Đen vùng núi Bà Rá trở sang đất Campuchia vùng hái lượm nằm phía Đông sông Đồng Nai kéo dài phía Đông, nơi cư trú nhóm Châu Ro vùng Bà Rịa Cho đến trước kỷ XVIII, vùng đất Đông Nam Bộ hoang vu, hiểm trở Do cận xích đạo nên vùng Đông Nam Bộ có khí hậu nóng ẩm, lại thiên nhiên ưu đãi, mưa thuận gió hòa, lương thực, thực phẩm dồi Đặc biệt nguồn lợi từ rừng giúp cho lưu dân Việt nhiều ngày đầu bước chân vào vùng đất phương Nam Phủ Gia Định lúc bao gồm miền Đông Nam Bộ, Sông Sài Gòn làm ranh giới giưã hai huyện Phước Long Tân Bình, Sông Bé, Bình Dương ngày thuộc huyện Phước Long xưa nằm sông Sài Gòn sông Đồng Nai Chúa Nguyễn cho chia dinh Trấn Biên làm bốn tổng: tổng Tân Chánh, tổng Long Thành, tổng Phước An tổng Bình An Phần lớn địa bàn Sông Bé – Bình Dương ngày thuộc tổng Bình An xưa Trên địa bàn tổng Bình An có bốn Thủ: Thủ Thiêm, Thủ Đức, Thủ Dầu Một Thủ Băng Bột Quan trọng Thủ Dầu Một, nơi trung tâm tổng Bình An sau trở thành lỵ sở huyện Bình An trợ thành thị xã tỉnh lỵ Sông Bé tức thị xã Thủ Dầu Một ngày Trong Địa chí Sông Bé, Trần bạch Đằng có nhận xét: “Tỉnh Thủ Dầu Một tỉnh tốt đẹp lành Nam kỳ Đây miền phẳng tiêu điều, song nhấp nhô uốn lượn Phía Bắc tỉnh dãy núi Lấp Vò đá hoa cương màu xanh biếc với sáu đoạn khác nhau, mà gọi núi Tha La, núi Bà Sứ, núi Lấp Vò…” [28 : 212 ] Bình Dương nằm vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam - Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước - Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai - Phía tây giáp T.P Hồ Chí Minh Tây Ninh - Phía Nam giáp TP.Hồ Chí Minh Diện tích tự nhiên: 2.716 km2, dân số: 699.656 người (31/12/1998) Thủ Dầu Một trung tâm trị – kinh tế – văn hóa tỉnh Thủ Dầu Một chia làm hai phần rõ rệt, phía Nam có hình thể thổ nhưỡng giống miền khác Nam kỳ, phía Nam ruộng lúa đất trồng mía Phía Bắc đồi núi thoai thoải nằm sông Sài Gòn Sông Bé Phú Thọ ngày vùng đất phẳng nằm hướng Nam cách trung tâm thị xã Thủ Dầu Một 3km Đông giáp phường Phú Hòa, Tây giáp sông Sài Gòn Nam giáp thị trấn An Thạnh Phía Bắc giáp phường Chánh Nghóa lại nằm hai trung tâm kinh tế lớn thị trấn Lái Thiêu thị xã Thủ Dầu Một, có đường giao thông thủy thuận tiện, giao lưu với đô thị lớn bên Sài Gòn, Biên Hòa… Tài nguyên rừng ban phát nguồn lợi cho bao lớp cư dân đến sinh sống, lập nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần nhiều hệ sau Họ biến gỗ thành nhà, xây dựng công trình công cộng như: đình, chùa tạo dấu ấn mỹ thuật nếp sinh họat hàng ngày Với nguồn gỗ dồi phong phú chủng lọai như: sao, gõ, đàn, giáng hương, trai… cư dân nơi tìm cách khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên, tạo thành sản phẩm cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng địa phương tỉnh lân cận Trong Bois de Sao et de Trac, năm 1869 từ năm 1860, người Pháp có báo cáo kinh doanh gỗ khai khẩn rừng Nam tập hợp có đề cập đến loại gỗ q công dụng nó: “Cây Gõ… với tất chủng loại gỗ thật tuyệt vời mà người An Nam dùng xây dựng nhà chế tạo đồ đạc, gõ khó mục, có tất phẩm chất cần thiết để làm sườn tàu; loại gỗ tốt quan trọng đồ mộc” - Cây sao… Đó loại gỗ tốt xây dựng Nó phù hợp cho việc làm sườn giàn trò lâu dài, cột nhà sàn… Nó q dùng để đóng tàu bè - Cây lăng… dùng để đóng xe; trai dùng để làm trụ, cột cầu; Sơn dùng để làm sườn nhà; căm xe phù hợp cho dòng xây dựng làm đồ gỗ, đóng sườn tàu, làm trục bánh xe - Cây trắc, loại gỗ tốt cho làm đồ mộc, chắc, cứng… có vân đen đỏ trở thành màu nâu đen cách làm cũ đi; có vẻ láng bóng, đẹp cầu kỳ người An Nam… Nhất vân gỗ khác biệt màu xanh lơ đỏ làm cho gỗ trở nên danh tiếng - Cây xoài người An Nam dùng làm đồ đạc cột nhà giàu Cây giáng hương dùng làm sườn nhà (giàn trò) đồ gỗ 10 Chính quyền địa phương nên hổ trợ cho làng nghề thành lập Hiệp hội nghề gỗ Bình Dương từ Hiệp hội có hoạt động tích cực như: tổ chức lớp học tập trung làng nghề nghệ nhân có kinh nghiệm lâu năm đảm nhiệm Hiệp hội chịu trách việc nhập khẩu, phân phối nguyên liệu cho hộ sản xuất tìm kiếm thị trường cho làng nghề 3.3 Gìn giữ phát huy giá trị văn hóa làng nghề 3.3.1.Nghệ nhân vấn đề truyền nghề Người thợ đất Thủ xưa có tiếng khéo tay, có đầu óc mỹ thuật, danh khắp Nam kỳ lục tỉnh Trong Gia Định Thành thông chí Trịnh Hoài Đức có ghi: “Quanh trấn Gia Định, từ phủ Tân Bình trải dài lên Bình An đến Trấn Biên, dân nhiều người khéo tay, giỏi nghề Họ làm đồ trang sức, đồ q hiếm, khắc chạm ngà voi, sừng tê giác, vẽ gỗ, cưa xẻ, làm đồ gốm, lu, hũ, khạp… lấy kế sinh nhai thật an nhàn” Nghề mộc thời khiến cho Bình Dương danh phía Nam, tỉnh Thủ Dầu Một nên dân gian quen ca ngợi “thợ Thủ” tay nghề cao Người Pháp vào đầu kỷ cho lập trường mỹ nghệ Thủ Dầu Một (1901) chủ yếu đào tạo thợ mộc dựa vào nguồn tài nguyên rừng, đôi tay khéo léo óc sáng tạo người thợ nơi Đã nhiều hệ thợ đất Thủ qua, họ để lại dấu ấn đậm nét lịch sử văn hóa truyền thống đất Bình Dương, tên tuổi nghệ nhân truyền lại đến ngày hôm như: Ngô Từ Sâm, Thái Văn Ngôn tiếng 80 nước, lớp thợ trường mỹ nghệ Bình Dương xưa Trương văn Can, Nguyễn Văn Ba, Châu Văn Trí… Hoa tay người thợ đất Thủ nói chung người thợ điêu khắc gỗ Phú Thọ nói riêng lớp thợ giỏi, nghệ nhân lỗi lạc mà phổ biến theo dạng cha truyền nối, tinh hoa, kỹ xảo nghề lưu truyền rộng rãi địa phương khắp tỉnh thành phía Nam Tại kỳ họp 142 Hội đồng chấp hành tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa liên hợp quốc (UNESCO) việc hướng dẫn thiết lập hệ thống “Báu vật nhân văn sống” có nêu: “Báu vật nhân văn sống thân người có trình độ cao nhất, có kỹ phương pháp kỹ thuật cần thiết cho việc tạo khía cạnh lựa chọn đời sống văn hóa dân tộc đảm bảo tồn liên tục di sản văn hóa dân tộc đó” [Công ước quốc tế hội nghị lần thứ 32 UNESCO, cục di sản văn hóa - 2003] Như theo định nghóa UNESCO nghệ nhân tiêu biểu, nhóm nghệ nhân làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ xem “Báu vật nhân văn sống” quốc gia cần công nhận, tôn vinh gìn giữ Ngành văn hóa thông tin tỉnh Bình Dương nên tích cực tổ chức khảo sát, nghiên cứu lập hồ sơ đề nghị Bộ Văn hóa thông tin công nhận nghệ nhân đất Thủ “Báu vật nhân văn sống” quốc gia Vấn đề đào tạo đội ngũ thợ lành nghề có tay nghề cao việc làm cần thiết từ bay Bởi đội ngũ nghệ nghân lại đến mà tuổi cao, lớp kế cận chưa thể thay Do đó, mặt phải đào tạo đội ngũ thợ trẻ có học vấn, tri thức khoa học, nắm vững kỹ 81 thuật; mặt khác, tranh thủ khai thác kinh nghiệm, bí nghề nghiệp nghệ nhân thợ lành nghề Trường mỹ nghệ Bình Dương nên ưu tiên tuyển thêm nhiều học sinh người làng Phú Thọ để đào tạo, tạo nguồn cho làng nghề với cam kết sau đào tạo trở lại làm việc làng nghề Đồng thời nên tranh thủ mời nghệ nhân làng nghề vào tham gia giảng dạy trường Đặc biệt tăng cường thực hành nghệ nhân đảm trách phần lớn thực hành trường Bên cạnh đo,ù nên tổ chức thi tay nghề hàng năm vào dịp giổ tổ nghề vào dịp tết nguyên đán với giải thưởng có gía trị nhằm khuyến khích phấn đấu, học tập khả sáng tạo người thợ, qua cho họ thấy hiểu gía trị nghề nghiệp truyền thống mà cha ông tạo dựng nên để lại đến ngày 3.3.2 Gìn giữ phát huy giá trị văn hóa làng nghề bối cảnh đại hóa, công nghiệp hóa đất nước Với cách tiếp cận từ góc độ văn hóa để tìm hiểu đặc điểm bản, giá trị làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ, dễ dàng nhận thấy yếu tố kinh tế cần nghiên cứu phát triển làng nghề chứa đựng nhiều yếu tố nhân văn giá trị văn hóa truyền thống q giá cần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa góp phần phục vụ cho nghiệp phát triển văn hóa dân tộc xây dựng đất nướctrong bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa Từ góc độ bảo tồn di sản văn hóa, tác giả có vài suy nghó đề xuất sau : 82 Một là, với việc thống kê, nghiên cứu, quy hoạch bảo tồn phát triển làng nghề cần thiết bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể làng nghề Đó kho tàng kinh nghiệm, kỹ thuật, bí nghề nghiệp từ việc sử dụng nguyên vật liệu, kỹ thuật chế tác đến chủ đề sáng tạo cho sản phẩm làng nghề Bởi trình lao động trình sáng tạo, ẩn chứa sản phẩm đơn kinh nghiệm, kỹ thuật, bí người thợ thủ công, họ thổi vào sản phẩm tâm hồn ý niệm, từ miếng gỗ vô tri vô giác, lao động sáng tạo người thợ thủ công tạo hàng vạn sản phẩm tuyệt vời, mà đó, từ kinh nghiệm đúc kết qua bao hệ, sản phẩm khúc tuỳ hứng, khát vọng người cộng đồng người Đó phần tồn vô hình cần bảo tồn làng nghề sản phẩm làng nghề Hai là, việc tôn vinh nghệ nhân làng nghề yêu cầu đặt việc bảo tồn di sản văn hoá dân tộc Có thể thẳng thắn thừa nhận trước việc thiếu sót Nguyên nhân ban đầu nhận thức chưa làng nghề đơn hoạt động kinh tế phụ Do đó, giá trị vô hình đặc biệt bàn tay khối óc tâm hồn người thợ tài ba làm sản phẩm – nghệ nhân lại dễ bị lãng quên Nghệ nhân người lao động bình thường, họ tài ba khéo léo đôi bàn tay, họ giữ bí kỹ thuật cha truyền nối tài hoa, có xuất thần, khó giải thích lời Phương Tây gọi nghệ nhân “Báu vật nhân văn sống”, thân họ tài sản văn hoá sống, nắm giữ giá trị văn hoá cộng đồng, dân tộc nhân loại Ngoài sáng tạo, nghệ nhân có sứ mệnh truyền nghề cho hệ sau 83 Vì vậy, việc tôn vinh nghệ nhân không đơn đánh giá công lao tỏ lòng kính trọng, mà thế, hoạt động, phương pháp, nội dung để bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể nghề điêu khắc gỗ truyền thống Phú Thọ nói riêng làng nghề Việt Nam nói chung Ba là, cần tiến hành nghiên cứu để bảo tồn tục thờ tổ nghề lễ hội gắn liền với sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt tinh thần nghề lễ hội làng nghề cư dân làng nghề xã hội coi trọng Thờ tổ nghề nét văn hóa truyền thống chứa đựng ý nghóa lịch sử xã hội, đời sống người Cùng với với tục thờ tổ nghề lễ hội dân gian đa dạng phong phú Lễ hội dân gian sinh hoạt cộng đồng Lễ hội phản ánh đặc trưng nghề, cấu làng nghề qui lệ Ở yếu tố tâm linh chứa đựng ghi nhận kinh nghiệm, trình phát triển, biến động trình giao thoa “nghề” làng nghề Như vậy, việc thờ tổ nghề lễ hội làng nghề hoạt động, phận văn hoá tạo nên tranh đầy đủ làng nghề, việc bảo tồn giá trị khác cần thiết Ngoài ra, làng nghề Phú Thọ có tiềm du lịch lớn Do nằm địa bàn thị xã, cách thị trấn Lái thiêu khoảng 4km phía Nam, điều kiện thuận lợi cho làng nghề Phú thọ thông qua sản phẩm Bởi du lịch ngày phát triển gắn liền với nhu cầu mặt hàng lưu niệm, làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ điểm du lịch hấp dẫn du khách khách nước Chính quyền địa phương nên tận dụng lợi để có thu nhập đáng kể đồng thời giới thiệu mạnh địa phương cho du khách, thông qua mở rộng thị trường tiêu thụ cho mặt hàng thủ công truyền thống nói chung mặt hàng gỗ nói riêng Tận dụng lợi trên, quyền địa phương nên hổ trợ cho làng nghề thiết kế trang web nhằm giới thiệu, quảng bá giá trị văn hóa làng nghề đưa sản phẩm đặc sắc làng nghề đến với bạn bè 84 nước giới Thông qua trang Web (do Hiệp hội nghề gỗ quản lý) làng nghề tìm kiếm khách hàng Đồng thời qua đó, nghệ nhân, thợ lành nghề làng Phú Thọ học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nghệ nhân toàn quốc giới thông tin bổ ích phục vụ cho nghề nghiệp Trong xu hội nhập toàn cầu hóa, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, sắc quốc gia dân tộc vấn đề thời sự, vấn đề làng nghề nghề thủ công truyền thống trở thành điểm quan tâm không nghành bảo tồn bảo tàng mà nhiều lónh vực văn hóa khác Vì vậy, việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề mục tiêu thiếu trở thành cấp bách Chỉ lại vấn đề bảo tồn để làng nghề phát triển cách bền vững giá trị phát huy cách tốt nhất, hiệu Tiểu kết chương Gìn giữ phát huy giá trị văn hóa làng nghề thủ công truyền thống bối cảnh công nghiệp hoá, đại hóa đất nước thách thức lớn Làm để vừa bảo tồn làng nghề lại vừa phát triển làng nghề theo hướng đại việc làm khó đòi hỏi phải dựa quan điểm chung, đường lối mang tính chiến lược đất nước Làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ – Bình Dương đứng trước khó khăn lớn sản xuất tiêu thụ nguồn nguyên liệu ngày cạn kiệt, thị trường tiêu thụ bị ảnh hưởng với khủng hoảng kinh tế khu vực Giải pháp đặt cho làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ dựa chủ trương chung nhà nước, quyền địa phương nên có sách nhằm hỗ trợ hộ sản xuất làng nghề vốn sản xuất, trang thiết bị, máy móc đại phục vụ cho làng nghề 85 Bên cạnh việc đầu tư trình độ cho người làng nghề vấn đế quan trọng xu phát triển chung đất nước thợ chạm gỗ Phú Thọ phải người thợ vừa có tay nghề cao lại có trình độ học vấn cao cho đời sản phẩm cạnh tranh với thị trường khu vực giới Bên cạnh việc phục hồi kinh tế, việc giữ gìn giá trị văn hóa cho làng nghề việc làm cấp thiết Bởi văn hóa “là tảng, mục tiêu động lực để phát triển đất nước” Ngoài bí kỹ thuật thể qua sản phẩm cần thống kê, nghiên cứu để bảo tồn Giá trị văn hóa ẩn chứa đề tài, môtip trang trí tâm hồn ý niệm cư dân làng nghề đúc kết qua nhiều hệ Kết hợp phát triển kinh tế với du lịch để khai thác hết tiềm làng nghề việc làm thiết thục vừa mang lại thu nhập cho làng nghề vừa giới thiệu cho du khách gần xa giá trị văn hóa tiêu biểu làng nghề KẾT LUẬN Qua tìm hiểu làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ – Bình Dương, rút số nhận định sau: 86 Đông Nam Bộ vào trước kỷ XVII vùng đất hoang vu, chưa có người khai phá Các tộc người Mạ, Stiêng, Châuro coi dân địa vùng đất Cư dân vùng đất Phú Thọ – Bình Dương ngày có nguồn gốc từ lưu dân người Việt từ miền Trung phận người Hoa từ Trung Quốc sang với cư dân địa tạo nên tranh văn hóa sống động mang sắc thái Nam Bộ Bình Dương có vị trí địa lý thuận lợi, địa hình phía Bắc rừng với nguồn gỗ phong phú đồi núi thấp, phía Nam lại đồng tiếp giáp với trung tâm kinh tế – văn hóa lớn Sài Gòn, Biên Hoà Làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ nằm trục lộ dẫn từ thị xã Thủ Dầu Một đến TP Hồ chí Minh, thị trường tiêu thụ lớn nước Giao thông thủy, lại thuận lợi Đó điều kiện tối ưu để hình thành làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ Trải qua bao thăng trầm lịch sử đến nghề điêu khắc gỗ họat động thủ công tiếng tỉnh Bình Dương, có số sở điêu khắc gỗ mỹ thuật tập trung thị xã Thủ Dầu Một, phường Phú Thọ tiếng làng nghề lâu đời mà ngày số tác phẩm bảo lưu đình, chùa, nhà cổ Một số đình, chùa thị xã Thủ Dầu Một có bao lam, tượng phật chạm trổ khéo léo, mang tính mỹ thuật cao bàn tay người thợ đất Thủ tạo tác Sản phẩm điêu khắc gỗ Phú Thọ Bình Dương vừa phong phú loại hình, vừa tinh xảo kỹ thuật Các đề tài trang trí chịu ảnh hưởng ba phong cách mỹ thuật cổ truyền Việt Nam (đóng vai trò chủ đạo) kết hợp với yếu tố Trung Hoa, phong cách châu Âu 87 Những dấu ấn văn hóa làng nghề văn hóa làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ rõ nét chi phối mặt đời sống cư dân làng nghề từ tín ngưỡng đến phong tục, tập quán… Các nghệ nhân làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ có đóng góp lớn cho tồn phát triển làng nghề Họ thật “ Báu vật nhân văn sống” cần đïc tôn vinh Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bối cảnh công nghệp hóa đại hóa phải mang tính chiến lược cần có quan điểm thống chung phủ Hiện làng nghề Phú Thọ gặp khó khăn sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngày tài nguyên rừng cạn kiệt tàn phá vô ý thức phận dân cư không làm cho môi trường sống bị ảnh hưởng mà kéo theo nhiều vấn đề khác mà làng nghề Phú Thọ chịu ảnh hưởng từ nạn tàn phá rừng lớn khan nguyên liệu sản xuất Bên cạnh thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nước khu vực Chính quyền địa phương nên sớm có sách nhằm hỗ trợ cho làng nghề phát triển Muốn bảo tồn phát triển giá trị văn hóa làng nghề, trước hết phải phát triển làng nghề trở thành trung tâm sản xuất với cải tiến công nghệ, giới hoá bước thủ công để giảm bớt thời gian, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Đầu tư cho ngành nghề điêu khắc gỗ không mang lại hiệu kinh tế mà bảo tồn phát triển môn nghệ thuật đặc sắc dân tộc ta nói chung Phú Thọ – Bình Dương nói riêng, vốn nôi sản sinh nghệ sỹ tài hoa 88 phía Nam, sản phẩm tinh túy sở hữu tất cộng đồng ba miền Bắc, Trung, Nam Việc thành lập Hiệp hội nghề gỗ tỉnh Bình Dương việc làm cần thiết Hiệp hội có chiến lược tìm nguồn nguyên liệu, bảo đảm thị trường tiêu thụ Đặc biệt trọng đến thị trường nước nguồn thu đáng kể cho doanh nghiệp hộ sản xuất Bên cạnh đó, Hiệp hội nghề gỗ Bình Dương có nhiệm vụ việc phối hợp với trường kỹ thuật Bình Dương tổ chức lớp học nâng cao tay nghề cho thợ trẻ Đồng thời tranh thủ kế thừa bí nghề nghệ nhân làng nghề Ngành Văn hóa Thông tin cần sớm có kế hoạch khảo satù, nghiên cứu giá trị văn hóa làng nghề Qua đề nghị nhà nước công nhận giá trị văn hóa nói di sản văn hóa phi vật thể công nhận nghệ nhân làng nghề “ Báu vật nhân văn sống” quốc gia Sau đề tài “ Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ – Bình Dương”, điều kiện cho phép, tác giả tiếp tục tìm hiểu giá trị văn hóa làng nghề điêu khắc gỗ tỉnh thành phía Nam Qua có so sánh, đối chiếu nét chung riêng làng nghề có giải pháp thiết thực nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa - di sản văn hóa phi vật thể làng nghề điêu khắc gỗ Nam Bộ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Văn kiện, sách, luận văn: Ban chấp hành Đảng Bộ thị xã Thủ Dầu Một (2000), Lịch sử Đảng Bộ Thị xã thủ Dầu Một, NXB Tổng Hợp Bình Dương Bùi Văn Vượng (2000), Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam, NXB Thanh niên Chu Quang Trứ (1999), Tượng cổ Việt Nam với truyền thống điêu khắc dân tộc, NXB Giáo dục Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia, Tp.HCM Cục di sản văn hoá – Bộ văn hoá Thông tin (2003), Công ước quốc tế hội nghị lần thứ 32 UNESCO Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, Nhà xuất Khoa học Xã hội, HN Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, HN Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, HN Hiệp hội Du lịch sinh thái giới, kreg Lindberg (biên soạn) (1999), Du lịch sinh thái, Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch thiết kế, Cục Môi trường xuất 10 Hội Khoa học lịch sử TP Hồ Chí Minh (2002), Nam Bộ Đất Người, NXB Trẻ 11 Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương (1998), Mỹ thuật Bình Dương xưa nay, Công trình nghiên cứu chào mừng kỷ niệm 300 Thủ Dầu Một Bình Dương 90 12 Hoàng Anh Tuấn (1997), Nghề chạm khắc gỗ Tp.Hồ Chí Minh từ kỷ XVIII đến nay, Luận án Phó tiến só Khoa học lịch sử, Viện Khoa học Xã hội Tp.HCM 13 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam kỷ XVII, XVIII, XIX, NXB Khoa học xã hội, Tp.HCM 14 Huỳnh Ngọc Trảng (2002), Sổ tay hành hương Đất phương Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 15 Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (1993), Tiểu thủ công nghiệp vùng Sài Gòn Chợ Lớn - Gia Định phụ cận 1954 – 1975, Luận án Phó tiến só khoa học lịch sử, Viện Khoa học Xã hội Tp.HCM 16 Kỷ yếu hội thảo quốc tế (1996), “Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam”, Bộ Công nghiệp Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp quốc 17 Lê Minh Quốc (1998), Các vị Tổ ngành nghề Việt Nam NXB Trẻ, Tp.HCM 18 Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu) (2001), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, NXB Giáo dục, Tp.HCM 19 Nguyễn Văn Đại – Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, NXB Nông nghiệp, HN 20 Nguyễn Viết Sự (2001), Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Thanh Niên, HN 21 Nguyễn Xuân Dũng (1997), Làng nghề gốm Lái Thiêu huyện Thuận An – Tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc só Khoa học Văn hóa chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 22 NXB Tổng hợp Sông Bé (1990), Quê hương Sông Bé 23 Phan Cẩm Thượng – Nguyễn Quân (1992), Mỹ thuật làng, NXB Mỹ thuật, HN 91 24 Phan Đại Doãn – Nguyễn Quang Ngọc (1998), Những bàn tay tài hoa cha ông, NXB Giáo dục, HN 25 Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên) (2002), Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ NXB Trẻ, Tp.HCM 26 Sở VHTT Sông Bé (1995), Sông Bé di tích danh lam thắng cảnh 27 Tôn Nữ Quỳnh Trân tập thể tác giả (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Tp.HCM 28 Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1991), Địa chí tỉnh Sông Bé, NXB Tổng hợp, Sông Bé 29 Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, NXB Văn hóa Dân tộc 30 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm Bản sắc văn hóa Việt Nam NXB Tp.HCM, Tp.HCM 31 Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thông chí NXB Giáo dục, Tp.HCM 32 Trương Vónh Ký ghi chép, Nguyễn Đình Đầu giới thiệu (1997), Gia Định phong cảnh vịnh, NXB Trẻ, TP HCM 33 Trung tâm KHXH & NV TP HCM (2002), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn TP Hồ Chí Minh, NXB Trẻ 34 Ty Văn hóa Thông tin Sông Bé (1982), Khảo cổ Sông Bé 35 Viện Văn hóa – Bộ Văn hóa Thông tin (1996), “Phát huy Bản sắc Văn hóa Việt Nam bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa”, NXB Văn hóa Thông tin 36 Vũ Khiêu (2000), Văn hóa Việt Nam xã hội người, NXB Khoa Học Xã Hội, HN 37 Vũ Ngọc Khánh (1991), Lược truyện Thần tổ nghề, NXB Khoa học Xã hội 38 Vũ Đức Thành (chủ biên) (1999), Thủ Dầu Một – Bình Dương đất 92 lành chim đậu, Nhà xuất Văn nghệ Tp.HCM *Báo, tạp chí, báo cáo, định, nghị quyết: 39 Chu Quang Trứ (1994), Nghề chạm gỗ Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 5, tr.43- 44 40 Hùng Việt (1998), Người nghệ nhân điêu khắc tài hoa đất Thủ, Tạp chí Văn nghệ Bình Dương 41 Lê Sang: "Đôi guốc mộc làng nghề", Tạp chí Văn nghệ Bình Dương, 1998 42 Lê Thị Minh Lý (2003),” Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể”, tạp chí Di sản văn hóa số 43 Lưu Ngọc Vang, “Chuyện làng chạm khắc gỗ”, Báo Sài Gòn Giải phóng, số 291, 1996 44 Lưu Tuyết Vân (IX-X/1999), “Một số vấn đề làng nghề nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (306), tr.63 45 Nghị Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa 46 Nghị Hội nghị lần thứ V BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” 47 Nguyễn Nhật (15/08/2000), “Làng nghề truyền thống cất cánh”, Báo Sài Gòn Giải phóng 48 Nguyễn Phước Sanh (1994), “Mở rộng hiểu biết, kế thừa phát triển truyền thống nghệ thuật điêu khắc dân tộc”, tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số 49 Nguyễn Thanh Bình (1991), “Sơn mài – kỳ diệu bàn tay nghệ nhân”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 05 50 Phạm Văn Kính, “Vài nét thủ công nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (217) 93 51 Phan An (1998), Vài nét nghề thủ công Bình Dương, Kỷ yếu hội thảo khoa học, “Thủ Dầu Một - Bình Dương 300 năm hình thành phát triển”, 52 Thạch Thảo (1998), "Miếu Mộc tổ - nét đặc trưng truyền thống nghề mộc", Tạp chí Văn nghệ Bình Dương 53 Thái Kiều Ngân (17/11/2002), Trợ giúp nghề thủ công truyền thống phát triển, Trang 1,3, Báo Nhân Dân 54 Tô Ngọc Thanh (1996), Làng nghề truyền thống vấn đề cấp bách đặt ra, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 01 55 Trần Nhu, Những làng nghề truyền thống Bình Dương, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Thủ Dầu Một - Bình Dương 300 năm hình thành phát triển", 1998 56 Trần Quốc Vượng (5/1/1996), “Về việc nghiên cứu, phục hồi, phát triển hội ngành nghề truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 57 Trọng Đạt(01/12/2002), Ở làng nghề đất Thủ Dầu Một, Báo Nhân Dân Chủ nhật, trang 1,7 58 Vũ Huy Thiều (1996), “Để nghề thủ công mỹ nghệ phát triển”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 1, tr.27-29 94

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w