1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng điêu khắc phật a di đà trong văn hóa việt nam

181 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oo0oo - DƯƠNG MINH THỌ HÌNH TƯỢNG ĐIÊU KHẮC PHẬT A DI ĐÀ TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oo0oo - DƯƠNG MINH THỌ HÌNH TƯỢNG ĐIÊU KHẮC PHẬT A DI ĐÀ TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ THU HIỀN Thành phần Hội đồng TS Ngô Thị Phương Lan Chủ tịch Hội đồng TS Phan Anh Tú Thư ký Hội đồng PGS TS Trần Hồng Liên Phản biện TS Bá Trung Phụ Phản biện TS Lý Tùng Hiếu Ủy viên Hội đồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trình bày luận văn số liệu xác, trung thực với kết khảo sát nghiên cứu Những nội dung chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 08 năm 2016 Dương Minh Thọ ii MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .11 1.1 Các khái niệm khung lý thuyết tiếp cận 11 1.1.1 Điêu khắc hình tượng điêu khắc Phật A Di Đà từ hướng tiếp cận văn hóa mỹ thuật 11 1.1.2 Tơn giáo, tín ngưỡng hình tượng điêu khắc Phật A Di Đà từ hướng tiếp cận văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng 14 1.1.3 Giao lưu, tiếp biến văn hóa hình tượng điêu khắc Phật A Di Đà nhìn từ góc độ giao lưu, tiếp biến văn hóa 16 1.2 Khái quát mỹ thuật Việt Nam .18 1.2.1 Trước kỷ X 19 1.2.2 Từ kỷ X đến kỷ XIV 19 1.2.3 Từ kỷ XV đến kỷ XIX 20 1.2.4 Từ kỷ XX đến 20 iii 1.3 Quá trình du nhập, phát triển Phật giáo Việt Nam niềm tin, thờ phụng Phật A Di Đà Việt Nam 21 1.3.1 Quá trình du nhập, phát triển Phật giáo Việt Nam .21 1.3.2 Tịnh độ tông Việt Nam 29 1.3.3 Niềm tin thờ phụng Phật A Di Đà Việt Nam 34 Tiểu kết 38 CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG ĐIÊU KHẮC PHẬT A DI ĐÀ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA MỸ THUẬT 40 2.1 Tượng Phật A Di Đà lịch sử mỹ thuật Phật giáo Việt Nam 40 2.1.1 Trước kỷ X 40 2.1.2 Từ kỷ X đến kỷ XIV 41 2.1.3 Từ kỷ XV đến kỷ XIX 44 2.1.4 Từ kỷ XX đến 46 2.2 Đặc điểm mỹ thuật tượng Phật A Di Đà .46 2.2.1 Kích thước .46 2.2.2 Chất liệu chế tác 50 2.2.3 Thể loại 53 2.2.4 Kiểu mẫu hình tượng nhận diện Phật A Di Đà .54 2.2.5 Phong cách thể 63 Tiểu kết 70 CHƯƠNG 3: HÌNH TƯỢNG ĐIÊU KHẮC PHẬT A DI ĐÀ TRONG VĂN HĨA TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG 72 3.1 Niềm tin tượng Phật A Di Đà quan tâm tượng Phật A Di Đà .72 3.1.1 Niềm tin tượng Phật A Di Đà 72 iv 3.1.2 Quan tâm tượng Phật A Di Đà 79 3.2 Tượng Phật A Di Đà trí, thờ tự chùa chiền thờ phụng dân chúng .81 3.2.1 Bài trí, thờ tự tượng Phật A Di Đà chùa .81 3.2.2 Bài trí, thờ phụng tượng Phật A Di Đà dân chúng 89 3.3 Giữ gìn, tạo tác tượng Phật A Di Đà 94 3.3.1 Giữ gìn, tạo tác tượng Phật A Di Đà nơi chùa chiền .94 3.3.2 Sản xuất, kinh doanh tượng A Di Đà đáp ứng nhu cầu văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng 99 Tiểu kết .101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC P.L 1 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Vượt qua khoảng cách địa lý, thời gian không gian… Phật giáo truyền từ Ấn Độ sang Việt Nam diễn nhiều lĩnh vực khác như: kinh tế, trị, văn hóa, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, ngơn ngữ tạo nên Phật giáo Việt Nam có sắc thái riêng, mang đậm dấu ấn riêng dung hịa với truyền thống, phong tục tập qn, tín ngưỡng người Việt Dân tộc Việt Nam có duyên tiếp nhận đạo Phật ngược lại đạo Phật có duyên tìm chỗ đứng cho cộng đồng người Việt Nam Đó mối quan hệ có tính chất hai chiều tác động qua lại lẫn Phật giáo đóng vai trị quan trọng đời sống tín ngưỡng văn hóa Việt Nam Phật giáo từ lâu sâu vào tiềm thức người, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng, xã hội người Việt Nam Sự tồn lâu dài Phật giáo đời sống mang lại nhiều đóng góp cho tiến trình phát triển văn hóa Việt Nam Với người Việt Nam, truyền thống tín ngưỡng văn hóa Phật giáo – tín ngưỡng Phật A Di Đà xuất từ sớm Việc thờ cúng Phật A Di Đà, hình tượng Phật A Di Đà giới Tây phương Cực lạc mà người mong cầu vãng sinh sau chết, phổ biến, gần gũi dân gian Chính vậy, tín đồ Phật giáo thường niệm hồng danh Phật hiệu với sáu chữ Nam mô A Di Đà Phật Tuy nhiên, việc tìm hiểu vị Phật từ trước đến chưa tiếp cận nghiên cứu cụ thể Từ đó, chúng tơi thiết nghĩ cần có nghiên cứu đức Phật A Di Đà để thấy rõ niềm tin, tín ngưỡng Tịnh độ tơng người theo Phật giáo Bắc tơng nói riêng hình tượng điêu khắc Phật A Di Đà văn hóa Việt Nam hai phương diện mỹ thuật tôn giáo Đặc biệt, luận văn nghiên cứu hình tượng điêu khắc đức Phật A Di Đà, nhằm thể yếu tố nhu cầu nghệ thuật thẩm mỹ văn hóa Việt Nam hai phương diện văn hóa nghệ thuật văn hóa tơn giáo Ngồi ra, nghiên cứu hình tượng điêu khắc đức Phật A Di Đà góp phần tìm hiểu đời sống văn hóa tơn giáo tín ngưỡng tâm linh người dân Từ đó, luận văn giúp nhà cơng tác hoạt động văn hóa tơn giáo có phương hướng quản lý phù hợp tín ngưỡng Tịnh độ tơng Việt Nam Người viết chọn đề tài này, nhằm mục đích để mở rộng kiến thức hình tượng điêu khắc đức Phật A Di Đà, pháp môn tu Tịnh độ để củng cố thêm niềm tin vào đời sống tâm linh Với đề tài nh tượng điêu hắ đứ Phật A Di Đà văn hóa Việt Nam thuộc chuyên ngành Văn hóa học hy vọng làm sáng t vấn đề nêu Lịch sử vấn đề Trong phạm vi tài liệu mà bao quát nh tượng điêu hắ đứ Phật A Di Đà văn hóa Việt Nam có cơng trình nghiên cứu sau đây: Các nhà nghiên cứu Việt Nam - Nguyễn Thừa Hỷ với cơng trình tìm hiểu văn hóa Ấn Độ (1986) có viết đạo Phật nghệ thuật Ấn Độ Tuy nhiên, lĩnh vực nghệ thuật, ơng chưa sâu tìm hiểu đặc điểm chung nghệ thuật hình tượng điêu khắc đức Phật A Di Đà - Các học giả Cao Xuân Phổ, Ngô Văn Doanh Trần Thị Lý tác phẩm Lị h sử nghệ thuật Đông Nam Á (2000) đề cập nghệ thuật Phật giáo Bà La Môn cách khái quát, chưa xác định nét đặc trưng nghệ thuật điêu khắc Phật giáo, có tượng Phật A Di Đà - Nhà nghiên cứu Chu Quang Trứ với cơng trình Tượng ổ Việt Nam với truyền thống điêu hắ dân tộ (2001) đề cập tỉ mỉ nghệ thuật truyền thông điêu khắc tượng cổ Việt Nam Tuy nhiên, ông chưa mô tả chi tiết tỉ mỉ trình hình thành phát triển nghệ thuật điêu khắc tượng Phật A Di Đà Việt Nam qua giai đoạn lịch sử dân tộc - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Nguyễn Thị Minh Hà, nh tượng Bụt văn hóa dân gian Việt Nam (2005) chủ yếu tìm hiểu hình tượng Bụt đời sống người dân Việt thơng qua câu chuyện cổ tích, qua ca dao – tục ngữ - Trong cơng trình Nghệ thuật Phật giáo indu giáo đồng sông Cửu Long trướ TK X (2006), Lê Thị Liên miêu tả, phân tích trình bày nghệ thuật Phật giáo Hindu trước kỷ X, đặc biệt văn hóa Ĩc Eo tỉnh đồng sơng Cửu Long Tuy nhiên, tác giả chưa tìm hiểu chi tiết tượng Phật A Di Đà - Cơng trình Cửu phẩm Liên hoa iến trú ổ Việt Nam (2006) nhà nghiên cứu Trang Thanh Hiền nói lịch sử hình thành phát triển tháp Cửu phẩm Liên hoa hình ảnh đức Phật A Di Đà ngự trị ngơi tháp Cơng trình đề cập đến hình tượng Phật A Di Đà ảnh hưởng giáo lý Tịnh độ tông đời sống tâm linh người Việt Nam - Trong cơng trình Cội nguồn Tịnh độ tơng (2007), Như Tịnh có nói rõ đường tu Tịnh độ giáo lý Tịnh độ, lịch sử vị tổ sư Tịnh độ Tác giả đề cập đến phương pháp tu tập, hành trì tu Tịnh độ Phật A Di Đà cảnh giới Tịnh độ, giúp Phật tử tu Tịnh độ Việt Nam có nhìn rõ nét Nhưng tác giả Như Tịnh chưa sâu tìm hiểu hình tượng điêu khắc Phật A Di Đà mối quan hệ với văn hóa Phật giáo Việt Nam - Nhà nghiên cứu Chu Quang Trứ với cơng trình Mỹ thuật Lý – Trần, mỹ thuật Phật giáo (2011) với nội dung đề cập tác phẩm nghệ thuật Việt Nam thời đại Lý – Trần Ơng mơ tả chi tiết đặc điểm hình tượng đức Phật A Di Đà thời đại Lý – Trần Tuy nhiên, cơng trình ơng giới hạn phạm vi nghiên cứu thời đại Lý – Trần - Thích Trí Tịnh với cơng trình Đường Cự lạ (2011), chủ yếu đề cập tiền thân Phật A Di Đà, hoằng nguyện đại nguyện, thân tướng, miêu tả nước Cực lạc Tây phương Phật A Di Đà Bên cạnh đó, tác phẩm phân tích, luận bàn phương pháp tu tập pháp mơn Tịnh độ Tác phẩm khơng nói đến đặc điểm nghệ thuật hình tượng điêu khắc đức Phật A Di Đà - Viên Trí cơng trình Khái niệm Bồ tát Quán Thế Âm (2011) NXB Tổng hợp Tp HCM ấn hành, đưa luận điểm Khởi nguyên giáo lý Amitābha (A Di Đà), ảnh giới Cự lạ , giáo hủ õi Cự lạ , điều iện thiết yếu để đượ ứu độ ảnh giới Cự lạ … Cơng trình trình bày hình tượng đức Phật A Di Đà giới Tây phương Cực lạc theo phương diện tơn giáo Trong đó, cơng trình chưa đề cập đến vấn đề hình tượng điêu khắc đức Phật A Di Đà theo phương diện nghệ thuật thẩm mỹ - Trong viết “Giá trị nghệ thuật Phật giáo thời Lý” đăng Hoa Đàm (2016), nhà nghiên cứu Trần Hồng Liên trình bày quan điểm riêng tượng đức Phật A Di Đà chùa Phật Tích (Bắc Ninh) theo nghiên cứu tác giả lập luận, tượng Phật Thích Ca Mâu Ni Nhìn chung, nhà nghiên cứu nước chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hình tượng điêu khắc Phật A Di Đà, có đề cập hình tượng đức Phật A Di Đà cách khái quát Các nhà nghiên cứu chủ yếu trình bày đường tu tập, ảnh hưởng đức Phật A Di Đà pháp môn tu Tịnh độ tông đến đời sống người xã hội Việt Nam Các nhà nghiên cứu nước - Năm 1986, nghiên cứu điêu khắc Ấn Độ nhà nghiên cứu Pratapaditiya Pal, Indian Sculpture (Điêu hắ Ấn Độ), NXB Đại học Cali ornia ấn hành Sách gồm hai tập, nghiên cứu ảnh hưởng tác động qua lại điêu khắc Ấn Độ Đơng Nam Có thể xem nguồn tư liệu để tham khảo điêu khắc Ấn Độ nước khu vực, nhằm mục đích hiểu rõ giá trị nghệ thuật điêu khắc Ấn Độ, nước Đông P.L 43 Trả lời: Dạ lạy Phật niệm Phật cảm thấy tâm hồn thoải mái Câu hỏi: Khi nhìn tượng Phật, có phân biệt tượng Phật A Di Đà hay tượng Phật khác khơng? Trả lời: Dạ có Câu hỏi: Mình nhìn nào? Trả lời: Dạ nhìn tượng Phật A Di Đà tay tượng Phật A Di Đà hướng để tiếp dẫn, xòe xuống Xin cảm ơn P.L 44 Phụ lục 4: Sơ đồ cấu trúc mặt trí thờ Phật A Di Đà chùa Sơ đồ trí tượng thờ Phật A Di Đà ngơi chùa có cấu trúc mặt dạng “nội công ngoại quốc” Nguồn: Thiện Pháp (2016) P.L 45 Sơ đồ trí tượng thờ Phật A Di Đà ngơi chùa có cấu trúc mặt dạng chữ “Đinh” Nguồn: Thiện Pháp (2016) P.L 46 Sơ đồ trí tượng thờ Phật A Di Đà ngơi chùa có cấu trúc mặt dạng chữ “Công” Nguồn: Thiện Pháp (2016) P.L 47 Sơ đồ trí tượng thờ chùa Thuyền Tơn, Huế Nguồn: Thiện Pháp (2016) P.L 48 Sơ đồ trí tượng thờ chùa Sắc Tứ Linh thứu, Tiền Giang Nguồn: Thiện Pháp (2016) P.L 49 Phụ lục 5: Ảnh Phật A Di Đà Ảnh 1: Phiên Tượng Phật A Di Đà chùa Phật Tích Bảo tàng lịch sử Hà Nội Ảnh: Minh Thọ (2014) Ảnh 2: Tượng Di Đà Tam tôn chùa Dâu, Bắc Ninh Ảnh: Minh Thọ (2014) P.L 50 Ảnh 3: Tượng Phật A Di Đà chùa Tây Tạng, Bình Dương Nguồn: Internet20 Ảnh 4: Tượng Phật A Di Đà đời Lê chùa Hoa Dương, Vĩnh Phúc Nguồn: Internet21 20 “Chùa Tây Tạng Bình Dương”, http://thuvienhoasen.org/a19082/chua-tay-tang-binh-duong, ngày 03/04/2014 21 Chương Phượng (2016), “Tượng A Di Đà Tịnh độ tông thời Lý”, https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=7EF019, ngày 20/08/2016 P.L 51 Ảnh 5: Tượng Phật A Di Đà chùa Kim Liên, Hà Nội Nguồn: Internet22 Ảnh 6: Tượng Phật A Di Đà đất nung chùa Hội Thọ, Tiền Giang Nguồn: [Nguyễn Quảng Tuân, Huỳnh Lứa, Trần Hồng Liên 1994: 158] 22 Chương Phượng (2016), “Tượng A Di Đà Tịnh độ tông thời Lý”, https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=7EF019, ngày 20/08/2016 P.L 52 Ảnh 7: Tượng Phật A Di Đà đất sét (tượng Mục Đồng) Nguồn: Internet23 Ảnh 8: Tượng Tam Thế Phật chùa Bút Tháp, Bắc Ninh Ảnh: Minh Thọ (2014) 23 “Chùa Mục Đồng tượng Phật Mục Đồng Nam bộ”, https://khanhhoathuynga.wordpress.com/tag/ph%E1%BA%ADt-t%C6%B0%E1%BB%A3ngg%E1%BB%91m-s%E1%BB%A9-%E1%BB%9F-nam-b%E1%BB%99/, ngày 20/08/2016 P.L 53 Ảnh 9: Tượng Phật A Di Đà Kamakura, Nhật Bản Nguồn: Internet24 Ảnh 10: Tượng Phật A Di Đà song diện chùa Linh n, An Giang Nguồn: Internet25 24 Hiền Trang (2012), “Về chốn thiền Kamakura thắp hương dâng Phật”, http://www.baomoi.com/ve-chonthien-kamakura-thap-huong-dang-phat/c/9376695.epi, ngày 21/09/2012 25 Thanh Tiến (2016), “Viếng cảnh Linh n tự”, http://www.tintucmientay.com.vn/Chuyen-muc-khac/Dulich-mien-Tay/Vieng-canh-Linh-An-tu.html, ngày 10/04/2016 P.L 54 Ảnh 11: Tượng Phật Di Đà Ushiku Daibutsu thành phố Ushiku, Nhật Bản Nguồn: Internet26 Ảnh 12: Tượng Phật A Di Đà chùa Vĩnh Tràng, Tiền Giang Ảnh: Minh Thọ (2014) 26 “Top 10 tượng Phật to giới”, http://www.thuongmai.vn/tin-tuc/top-10/57257-top-10-photuong-phat-to-nhat-the-gioi.html, ngày 01/06/2011 P.L 55 Ảnh 13: Tượng Phật A Di Đà chùa Long Khánh, Bình Định Ảnh: Minh Thọ (2014) Ảnh 14: Phù điêu tượng Phật A Di Đà đầu Bồ tát Tara Nguồn: Internet27 27 Đỗ Thế Hiển (2010), “Chất liệu: đồng – tượng Bồ tát Tara”, http://www.webdanang.com/da-nang/dulich/tham-quan/Van-hoa-nghe-thuat/Bao-tang-cham/cac-bo-suu-tap/chatlieudong-tuongbotattara, ngày 13/08/2010 P.L 56 Ảnh 15: Tượng Phật A Di Đà trang sức dây chuyền Nguồn: Internet28 Ảnh 16: Tượng Phật A Di Đà cưỡi Công Nguồn: Internet29 28 “Phật mệnh Phật A Di Đà ngọc Obsidian”, http://daquyvietnam.info/shop/phat-ban-menh-di-da-ngocobsidian/, ngày 20/08/2016 29 “Phật giáo qua tranh”, http://nghethuatxua.com/phat-giao-qua-tranh/, ngày 20/08/2016 P.L 57 Ảnh 17: Lễ rót đồng tượng Phật A Di Đà chùa Kỳ Viên, Đà Nẵng Nguồn: Internet30 Ảnh 18: Lễ an vị tượng Phật A Di Đà chùa Bà Đa, Đà Nẵng Nguồn: Internet31 30 Nguyên Hà (2014), “Lễ đúc tượng Phật A Di Đà chùa Kỳ Viên”, http://www.phattuvietnam.net/blogchua/28661-%C4%91%C3%A0-n%E1%BA%B5ng-l%E1%BB%85ch%C3%BA-nguy%E1%BB%87n-%C4%91%C3%BAc-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-ph%E1%BA%ADt-a-di%C4%91%C3%A0-t%E1%BA%A1i-ch%C3%B9a-k%E1%BB%B3-vi%C3%AAn.html, ngày 16/07/2014 31 Nguyên Hà (2015), “Lễ an vị tôn tượng Phật A Di Đà chùa Bà Đa”, http://www.phattuvietnam.net/tintuc/33094-%C4%91%C3%A0-n%E1%BA%B5ng-l%E1%BB%85-anv%E1%BB%8B-t%C3%B4n-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-ph%E1%BA%ADt-a-di-%C4%91%C3%A0t%E1%BA%A1i-ch%C3%B9a-b%C3%A0-%C4%91a.html, ngày 27/12/2015

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w