Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa quảng nam hiện nay

133 3 0
Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa quảng nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ KIM LIÊN GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA QUẢNG NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG THỊ KIM LIÊN GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA QUẢNG NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu cơng trình khoa học trung thực chưa cơng bố! HỒNG THỊ KIM LIÊN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG NHÂN TỐ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GIÁ TRỊ VĂN HÓA QUẢNG NAM 1.1 Những nhân tố hình thành giá trị văn hóa Quảng Nam 1.1.1 Khái quát đặc điểm địa lý - tự nhiên, lịch sử kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam - sở cho trình hình thành giá trị văn hóa Quảng Nam 1.1.2 Lịch sử trình cộng cư ảnh hưởng đến hình thành nội dung đặc điểm giá trị văn hóa Quảng Nam 15 1.1.3 Sự giao lưu văn hóa Quảng Nam - nhân tố tác động đến hình thành nội dung đặc điểm giá trị văn hóa Quảng Nam 20 1.2 Nội dung đặc điểm giá trị văn hóa Quảng Nam 23 1.2.1 Các loại hình văn hóa Quảng Nam 28 1.2.2 Một số đặc điểm chủ yếu văn hóa Quảng Nam 44 1.2.3 Giá trị văn hóa Quảng Nam 55 Chương THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN, PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA QUẢNG NAM HIỆN NAY 66 2.1 Thực trạng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Quảng Nam năm qua 66 2.1.1 Những thành tựu hạn chế việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Quảng Nam 66 2.1.2 Nguyên nhân hạn chế, yếu xu hướng vận động biến đổi giá trị văn hóa Quảng Nam 89 2.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Quảng Nam 94 2.2.1 Nâng cao nhận thức người dân cấp quyền giá trị văn hóa Quảng Nam ý nghĩa việc bảo tồn phát huy giá trị 97 2.2.2 Xây dựng hoàn thiện sách, đường lối chủ trương đắn để quản lý phát huy giá trị văn hóa Quảng Nam 99 2.2.3 Xây dựng đào tạo đội ngũ cán có lực để làm cơng tác quản lý văn hóa Quảng Nam…………………………………………………………103 2.2.4 Hoàn thiện hệ thống bảo tàng để làm nơi trưng bày, lưu giữ vật văn hóa địa phương ………………………………………………………… .104 KẾT LUẬN 108 PHỤ LỤC 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 124 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đổi Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo nghiệp to lớn, toàn diện sâu sắc làm biến đổi mạnh mẽ toàn lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Dưới ánh sáng công đổi mới, kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất bước phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đạt kết đó, văn hóa đóng vai trị quan trọng văn hóa tảng tinh thần xã hội, yếu tố nội sinh, động lực, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, chăm lo xây dựng văn hóa chăm lo củng cố phát triển tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến bộ, lành mạnh, có phát triển kinh tế - xã hội bền vững Trong văn kiện Đại hội X, Đảng ta khẳng định: “Phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt, phát triển văn hóa - tảng tinh thần xã hội” [10, 213] Đảng ta chủ trương phải giải hài hòa xác định phát triển văn hóa ba nhiệm vụ lớn, quan trọng tiến trình phát triển đất nước nói chung địa phương nói riêng Cùng với nghiệp đổi nước ta nay, việc mở cửa hội nhập giao lưu văn hóa với tất nước giới xu quy luật tất yếu Chúng ta bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc cách khép kín, thu mình, đóng cửa, ngược lại, thực phát triển văn hóa dân tộc mở cửa khơng kiểm sốt, đánh sắc văn hóa dân tộc Do đó, để bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, mặt phải giữ gìn cốt cách truyền thống sắc văn hóa dân tộc, mặt khác phải mở rộng giao lưu tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Đúng văn kiện Đảng khẳng định: “Trong điều kiện kinh tế thị trường mở cửa giao lưu quốc tế phải đặc biệt giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa tiếp thu truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam” [12, 111] Trong q trình giao lưu hội nhập đó, bên cạnh mặt tích cực, cịn kéo theo mặt ảnh hưởng tiêu cực, nhiều sản phẩm văn hóa độc hại, lối sống lai căng làm ảnh hưởng xấu đến truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta Do đó, dân tộc muốn “hịa nhập” mà khơng bị “hịa tan” phải quan tâm mức đến việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa quý báu dân tộc nói chung, địa phương nói riêng Đó tự ý thức cần thiết để có thêm nội lực, đồng thời có ý nghĩa thiết thực góp phần vào việc hoạch định đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia dân tộc Cùng với lịch sử hàng nghìn năm văn hiến dân tộc, Quảng Nam vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa Trong q trình khai phá, sáng tạo tiếp biến hệ người dân Quảng Nam hệ sau kho tàng văn hóa vơ phong phú, đa dạng, đặc sắc Do đặc thù địa lý - lịch sử, địa lý - nhân văn, văn hóa Quảng Nam hình thành tổng thể vùng văn hóa miền Trung dựa văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Chămpa Nền văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Chămpa lại hình thành sở hội tụ từ “bản địa hóa” văn hóa Đơng Á Nam Á, tìm hiểu văn hóa Quảng Nam ngồi vấn đề mang tính chất chung văn hóa Việt Nam, cịn có sắc riêng, đậm đà - Quảng Nam Có thể nói, nơi miền Nam có bề dày đa dạng trầm tích văn hóa Ngày nay, Quảng Nam trở thành trung tâm văn hóa du lịch với phong phú đa dạng di sản văn hóa - vật thể lẫn phi vật thể Trong năm gần đây, với chuyển kinh tế, Quảng Nam trọng đến việc khơi phục giữ gìn giá trị văn hóa Các di sản văn hóa quyền nhân dân trọng tu bổ, giữ gìn, tơn tạo Những hình thức hoạt động văn hóa đa dạng, phong phú, sinh động thu hút đáp ứng phần nhu cầu hưởng thụ văn hóa cho nhân dân Nhưng lúc trình đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế mặt trái kinh tế thị trường làm xáo trộn bậc thang giá trị, với phục hồi hủ tục lạc hậu vấn đề đáng lo ngại, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa kết hợp với việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại vấn đề có ý nghĩa định công xây dựng quê hương Quảng Nam ngày phát triển vững mạnh Chính lẽ đó, việc nghiên cứu giá trị văn hóa Quảng Nam đồng thời tìm giải pháp thiết thực nhằm giữ gìn phát huy giá trị điều kiện cần thiết Do đó, tác giả chọn đề tài “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Quảng Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam vấn đề giá trị văn hóa nói chung giá trị văn hóa Quảng Nam nói riêng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Vì vậy, có nhiều cơng trình liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài, công trình cơng bố như: “Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay” PGS.TS Nguyễn Duy Bắc chủ biên, Nxb Từ điển bách khoa Viện Văn hóa, 2009 Trong cơng trình tác giả xây dựng hệ thống lý luận văn hóa, giá trị trị văn hóa, biến đổi giá trị văn hóa, phát triển văn hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, góp phần bổ sung hồn thiện hệ thống đường lối sách văn hóa người, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Cuốn “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, TS Phạm Văn Đức, TS Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Nội dung sách phản ánh rõ nét giá trị giá trị truyền thống, tác giả nhấn mạnh vị chủ thể văn hóa q trình hội nhập, khẳng định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa định thắng lợi khai thác phát huy giá trị truyền thống mục tiêu phát triển bền vững Cuốn“Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa” GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn PGS, TS Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Cơng trình tập trung làm rõ giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức q trình tồn cầu hóa hội tồn cầu hóa mang lại việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống Bên cạnh đó, đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam trước thách thức Về văn hóa Quảng Nam, năm gần có cơng trình đáng ý là: “Văn hóa Quảng Nam - Những giá trị đặc trưng” Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Nam phát hành năm 2001, sách kết Hội thảo “Văn hóa Quảng Nam Những giá trị đặc trưng” tổ chức vào ngày 14 15 tháng năm 2001, tập trung 70 nhà nghiên cứu, nhà khoa học nước khảo cứu văn hóa Quảng Nam lĩnh vực: vùng đất Quảng Nam, người Quảng Nam, giá trị văn hóa Quảng Nam Đây nguồn tư liệu quý giá để tác giả tham khảo q trình tiến hành thực đề tài Cuốn “Văn hóa Quảng Nam” Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam phát hành 2007, nhân kỷ niệm 10 năm tạp chí Văn hóa Quảng Nam (01/1997 - 01/ 2007), cơng trình tập hợp nhiều nghiên cứu 100 nhà khoa học tỉnh viết Quảng Nam lĩnh vực vùng đất - người, bảo tồn giá trị văn hóa giai đoạn nay, văn hóa đời sống người Quảng Nam từ truyền thống đến tại, viết góp phần quan trọng vào việc khắc họa chân dung văn hóa truyền thống Quảng Nam Trong cơng trình “Lần giở lịch sử - văn hóa miền Thuận - Quảng” hai tác giả Lê Duy Anh Lê Hoàng Vinh, Nxb Đà Nẵng, 2004, với hàng trăm viết tác giả trình bày nhiều nội dung khác phân tích nét đất nước, người, kiện lịch sử, sắc văn hóa vùng Thuận - Quảng q trình dựng nước giữ nước cha ơng, đặc biệt nhấn mạnh vùng đất Quảng Nam - Đà Nẵng Trong “Văn hóa xứ Quảng - góc nhìn” tác giả Võ Văn Hịe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rô, Nxb Đà Nẵng, 2007, tập hợp nhiều viết đề cập đến di tích, địa danh văn hóa lịch sử, đồng thời phân tích nét văn hóa đặc thù người dân xứ Quảng Qua viết cung cấp cho kiến thức văn hóa vùng đất Cuốn “Phong tục - tập quán - lễ hội Quảng Nam” Nguyễn Đức Tuấn (Chủ biên), Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam phát hành năm 2004 Nội dung sách phác họa rõ nét chi tiết tranh sinh động phong tục, tập quán lễ hội đồng bào dân tộc Quảng Nam, qua tác giả đánh giá thực trạng xu diễn phong tục tập quán lễ hội Quảng Nam nay, đồng thời đưa giải pháp nhằm bảo tồn giá trị cao đẹp phong tục tập quán, lễ hội Quảng Nam thời kỳ Trong “ Tìm hiểu người xứ Quảng” Nguyên Ngọc (Chủ biên) Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam phát hành năm 2004, khái quát người Quảng Nam lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa… đặc biệt tác giả đề cập đến lĩnh vững vàng việc giữ gìn văn hóa “bản địa” trước thách thức văn hóa phương Tây lịch sử người Quảng Nam Đồng thời tác giả phân tích số vấn đề văn hóa Quảng Nam giai đoạn Ngồi ra, nghiên cứu văn hóa Quảng Nam cịn có đề tài luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Hồng Vân “Văn hóa dân gian Hội An - Quảng Nam giao lưu văn hóa nay”, bảo vệ Hội đồng khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Tp Hồ Chí Minh, 2009 Trong luận văn tác giả phân tích giá trị lịch sử văn hóa q giá Hội An kho tàng lịch sử dân tộc nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng 114 Tượng đài mẹ Nguyễn Thị Thứ Huỳnh Thúc Kháng (1876 - 1947) Phan Châu Trinh (1872 - 1926) Võ Chí Cơng (1912) 115 Lễ đón cơng nhận Di sản Thế giới Phố cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn Thánh địa Mỹ Sơn 116 Phố cổ Hội An Cầu Chùa lung linh đêm Trung thu năm 2010 117 Sĩ tử Quảng Nam Dinh trước ứng thí Tượng đài chiến thắng Núi Thành (26/5/1965) 118 Sĩ tử Quảng Nam Dinh trước ứng thí Hơ chòi ngày tết 119 Lễ hội Bà Thu Bồn Đám cưới làng quê 120 Dệt thổ cẩm Hội làng vùng cao 121 Tháp Khương Mỹ (Tam Xuân - Núi Thành) Lễ hội Cộ Bà Chợ Được 122 Làng gốm Thanh Hà Làng mộc Kim Bồng 123 Tuần Văn hóa Quảng Nam Hà Nội Tuần Văn hóa Nhật Bản Quảng Nam 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Ánh (2005), Nhà gỗ Hội An, Nxb Trung tâm Quản lý bảo tồn Di tích Hội An [2] Nguyễn Duy Bắc (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa Viện văn hóa, Hà Nội [3] Phan Xuân Biên (2002), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Trường Chinh (1975), Chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Dân (2009), Con người văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh [7] Phan Du (1974), Quảng Nam qua thời đại, Nxb Đà Nẵng [8] Cao Xuân Dục, Lưu Đức Xưng, Trần Xán (1964), Đại Nam thống chí 5, Nxb Sài Gịn [9] Thành Duy (2007), Văn hóa Việt Nam trước xu tồn cầu hóa - Thời thách thức, Nxb Văn hóa thơng tin - Viện văn hóa, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 [13] Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Ấn Độ, Nxb Tp Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên 2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Lê Quý Đôn (1997), Phủ biên tạp lục, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Phạm Duy Đức (2006), Những thách thức Văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa thơng tin, Hà Nội [17] Phạm Duy Đức (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Học viện trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - Phân viện Đà Nẵng (1996) Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Ngun, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Học viện hành khu vực III (2005), Bảng tổng hợp kết điều tra xã hội học [20] Võ Văn Hòe (2006), Tập tục xứ Quảng theo vòng đời, Nxb Đà Nẵng [21] Võ Văn Hòe - Hồ Tấn Tuấn - Lưu Anh Rơ (2007), Văn hóa xứ Quảng góc nhìn, Nxb Đà Nẵng [22] Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa - Một góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội [25] Nguyên Ngọc (2004), Tìm hiểu người xứ Quảng, Nxb Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam [26] Lương Ninh (2004), Lịch sử Vương quốc Champa, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 126 [27] Lê Đình Phụng (2004), Kiến trúc - Điêu khắc Mỹ Sơn Di sản văn hóa giới, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, tập 2, Nxb Thuận hóa, Huế [29] Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục tiên biên, tập 1, Viện sử học, Hà Nội, [30] Nguyễn Duy Qúy (2006), Đạo đức xã hội nước ta - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Ngơ Thì Sĩ (1997), Đại Việt sử ký Tiên biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [32] Sở Văn hóa - Thơng tin Bảo tàng Quảng Nam (2007), 10 năm bảo tàng Quảng Nam, Nxb Sở VHTT Quảng Nam [33] Sở Văn hóa - thông tin thể thao tỉnh Quảng Nam (1997), Một số vấn đề xây dựng thôn - văn hóa, Nxb Sở VHTT Quảng Nam [34] Sở Văn hóa thông tin Quảng Nam (2000), Công tác xây dựng đời sống văn hóa Tỉnh Quảng Nam, Nxb Sở VHTT Quảng Nam [35] Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam (2001), Văn hóa Quảng Nam - Những giá trị đặc trưng, Nxb Sở VHTT Quảng Nam [36] Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam (2002), Văn hóa Quảng Nam, Nxb Sở VHTT Quảng Nam [37] Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam (2002), Phong tục - tập quán - lễ hội Quảng Nam, Sở VHTT Quảng Nam [38] Sở Văn hóa - thông tin thể thao tỉnh Quảng Nam (2006), Di tích Danh thắng Quảng Nam Nxb Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam [39] Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam (2005), Quảng Nam xây dựng đời sống văn hóa, Sở VHTT Quảng Nam [40] Sở Văn hóa thông tin Quảng Nam (2001), Danh xưng Quảng Nam, Kỷ yếu hội thảo 127 [41] Cao Văn Thanh (2004) Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống người Thái vùng núi Bắc trung nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Bùi Quang Thắng (2005), Sưu tầm, đánh giá định hướng bảo tồn - phát huy di sản văn hóa phi vật thể Hội An, Nxb Viện văn hóa thơng tin, Hà Nội [43] Bùi Quang Thắng (2005), Văn hóa phi vật thể Hội An, Nxb Thế giới [44] Bùi Quang Thắng, Bùi Hồi Sơn (2005), Văn hóa phi vật thể Hà Nội, Nxb Thế giới [45] Nguyễn Quang Thắng (2001), Quảng Nam đất nước nhân vật III, Nxb.Văn hóa thơng tin [46] Nguyễn Quang Thắng (2002), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước - Nhìn từ góc độ văn hóa, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [47] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb, TP Hồ Chí Minh [48] Nguyễn Chí Tình (2009), Văn hóa thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh [49] Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin [50] Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh [51] Nguyễn Hữu Thơng (2005), Văn hóa làng miền núi Trung Việt Nam Giá trị truyền thống bước chuyển lịch sử, Nxb Thuận hóa [52] Phạm Huy Thông (1988), Điêu khắc Chàm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [53] Nguyễn Đức Tuấn (2004), Phong tục - Tập quán - Lễ hội Quảng Nam, Nxb Sở VHTT Quảng Nam [54] Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An di sản giới, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 128 [55] Cao Văn Thanh (2004), Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống người Thái vùng núi Bắc trung nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Dominique Wolton (2006), Tồn cầu hóa văn hóa, Nxb Thế giới [57] Các báo cáo tổng kết số liệu Sở văn hóa thơng tin Quảng Nam

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan