1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh lâm đồng lãnh đạo công tác đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trong thời kỳ đổi mới (1986 2010)

151 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI VĂN HÂN ĐẢNG BỘ TỈNH LÂM ĐỒNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 – 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI VĂN HÂN ĐẢNG BỘ TỈNH LÂM ĐỒNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 – 2010) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 – 22 – 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ XUÂN TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực đề tài chưa công bố công trình khoa học khác - LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu quý thầy – cô khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, hướng dẫn trình học tập, rèn luyện trường Xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo sở, ngành lãnh đạo trường Chính trị, Trung tâm đào tạo - bồi dưỡng Tại chức tỉnh Lâm Đồng nhiệt tình trao đổi, đàm thoại cung cấp tư liệu cho Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Ngô Xuân Trường trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình trình thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song khả nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy – cô giáo, nhà nghiên cứu bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMNV: chuyên môn nghiệp vụ CNH – HĐH: công nghiệp hóa – đại hóa ĐBKK: đặc biệt khó khăn ĐCSVN: Đảng Cộng sản Việt Nam DTTS: dân tộc thiểu số HĐND: hội đồng nhân dân HSSV: học sinh sinh viên KTCT: kinh tế trị LLCT: lý luận trị QLNN: quản lý nhà nước THCS: trung học sở THPT: trung học phổ thông UBND: ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: 08 Tính cấp thiết đề tài 08 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 13 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 14 Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài 15 Kết cấu đề tài 16 Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ 17 1.1 Một số khái niệm 17 1.1.1 Khái niệm cán 17 1.1.2 Khái niệm dân tộc thiểu số 19 1.1.3 Khái niệm cán dân tộc thiểu số 20 1.1.4 Khái niệm đào tạo– bồi dưỡng cán bộ, công chức 21 1.1.5 Khái niệm sử dụng cán 23 1.2 Cơ sở lý luận chung vấn đề xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số 24 1.2.1 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số 24 1.2.2 Chuû trương, sách Cộng sản Việt Nam xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số 28 1.3 Vị trí, vai trò đội ngũ cán dân tộc thiểu số trình phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số thời kỳ đổi 34 1.4 Khái quát thực trạng đào tạo, sử dụng cán dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng giai đoạn trước đổi (1975 – 1985) 38 1.5 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội có ảnh hưởng đến công tác đào tạo sử dụng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Lâm Đồng giai đoạn 1986 – 2010 42 1.5.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 42 1.5.2 Đặc điểm kinh teá 44 1.5.3 Đặc điểm văn hóa – xã hội 46 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH LÂM ĐỒNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 – 2010) 52 2.1 Quá trình lãnh đạo công tác đào tạo sử dụng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Đảng Lâm Đồng giai đoạn 1986 – 2000 52 2.1.1 Chủ trương, sách Đảng tỉnh Lâm Đồng công tác đào tạo sử dụng đội ngũ cán dân tộc thiểu số giai đoạn 1986 – 2000 52 2.1.2 Quá trình triển khai công tác đào tạo sử dụng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Lâm Đồng giai ñoaïn 1986 – 2000 55 2.1.3 Hiệu công tác đào tạo sử dụng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Lâm Đồng giai đoạn 1986 – 2000 64 2.1.3.1 Hiệu đào taïo 64 2.1 3.2 Hiệu bố trí, sử dụng 68 2.2 Quá trình lãnh đạo công tác đào tạo sử dụng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Đảng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001 – 2010 71 2.2.1 Chủ trương, sách Đảng tỉnh Lâm Đồng công tác đào tạo sử dụng đội ngũ cán dân tộc thiểu số giai đoạn 2001 – 2010 71 2.2.2 Quá trình triển khai công tác đào tạo sử dụng cán dân tộc thiểu số Lâm Đồng giai ñoaïn 2001 – 2010 77 2.2.3 Hiệu công tác đào tạo sử dụng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Lâm Đồng giai đoạn 2001 – 2010 87 2.2.3.1 Hieäu đào tạo 87 2.2.3.2 Hiệu bố trí, sử dụng 91 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 100 3.1 Đánh giá chung trình lãnh đạo công tác đào tạo sử dụng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Đảng Lâm Đồng giai đoạn 1986 – 2010 100 3.1.1 Những ưu điểm 100 3.1.2 Những hạn chế 102 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế 106 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng Lâm Đồng công tác đào tạo sử dụng cán dân tộc thiểu số giai đoạn 2011 – 2015 107 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao vai trò, hiệu lực lãnh đạo Đảng Lâm Đồng công tác đào tạo sử dụng cán DTTS 107 3.2.2 Nhóm giải pháp đặc thù nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo cán dân tộc thiểu số 111 3.2.3 Nhóm giải pháp đặc thù nhằm nâng cao hiệu sử dụng đội ngũ cán dân tộc thiểu số 118 KẾT LUẬN: 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 127 PHUÏ LUÏC: 137 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LÂM ĐỒNG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc nên vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng phát triển đất nước Để thực thắng lợi sách dân tộc việc trọng phát triển kinh tế – xã hội vùng DTTS để đưa đồng bào thoát khỏi nghèo đói, lạc hậu bước tiến lên hòa nhập với trình độ phát triển chung nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Chính sách Đảng Chính phủ ta miền núi đắn Trong sách có hai điều quan trọng là: Đoàn kết dân tộc nâng cao đời sống đồng bào” [49;88] Nhận thức vấn đề trên, bước vào thời kỳ đổi Đảng Nhà nước ta ưu tiên tăng cường đầu tư phát triển toàn diện cho vùng đồng bào DTTS Tuy nhiên, tảng xuất phát điểm kinh tế, văn hóa – xã hội vùng DTTS thấp, đồng bào chưa đủ khả chủ động tiếp nhận sách Đảng Nhà nước để tự làm chủ trình phát triển kinh tế – xã hội Thêm vào đó, nước ta lại có đến 53 DTTS khác về: phong tục, tập quán, ngôn ngữ, địa bàn cư trú, trình độ phát triển…khiến trình triển khai sách Nhà nước vào vùng DTTS gặp nhiều khó khăn hiệu đầu tư chưa cao Đến nay, đời sống phần lớn đồng bào DTTS nước ta nghèo nàn, lạc hậu so với mặt chung, chí chế thị trường đồng bào ngày có nguy bị tụt hậu Để khắc phục khó khăn nêu trên, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội vùng DTTS năm tới Đảng Nhà nước ta cần đặc biệt trọng đầu tư phát triển yếu tố người cho vùng DTTS, mà nòng cốt đội ngũ cán DTTS Đây nhiệm vụ quan trọng vừa mang tính cấp bách lâu 135 74 Trịnh Quốc Tuấn: Bình đẳng dân tộc nước ta nay, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 75 y ban nhân dân huyện Di Linh: Báo cáo tình hình bố trí việc làm học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số gốc Tây Nguyên, quan, đơn vị UBND xã, thị trấn thuộc thị trấn Di Linh, 2009 76 y ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng: Thông báo số 146/TB ngày 28 tháng 12 năm 1996 việc trợ cấp cho cán học trường Trung ương Địa phương 77 y ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng: Thông báo số 139/UB việc hướng dẫn trợ cấp cho cán học, điều chỉnh trợ cấp cho cán xã, phường, thị trấn lương, ngày 07 tháng năm 1998 78 y ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng: Quyết định số 84/2003/QĐ – UB ngày 14/7/2003 việc ban hành quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2003 - 2005 79 y ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng: Công văn số 894/UBND ngày 31 tháng 03 năm 2003 việc bố trí việc làm cho học sinh, sinh viên dân tộc gốc Tây Nguyên 80 y ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng: Kế hoạch số 2259/ KH – UB ngày 22/7/2003 kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán công chức cán sở dân tộc thiểu số giai đoạn 2003 – 2005 năm 81 y ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng: Kế hoạch 3572/UB ngày 29/10/2003 kế hoạch đào tạo - bồi dưỡng cán bộ, công chức cán sở cấp xã, phường, thị trấn giai đoạn 2003 -2005 136 82 y ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng: Chương trình thực Nghị số 09-NQ/TU ngày 31/10/2006 Tỉnh uỷ Lâm Đồng tập trung nguồn lực tiếp tục đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh vùng DTTS giai đoạn 2006-2010 83 y ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng: Công văn số 487/UBND việc bố trí việc làm cho học sinh, sinh viên dân tộc gốc Tây Nguyên, ngày 22 tháng 01 năm 2008 84 y ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng: Quyết định số 3331/ QĐ – UBND mức hỗ trợ cho quan hành chính, đơn vị nghiệp thuộc tỉnh Lâm Đồng có hợp đồng lao động học sinh, sinh viên dân tộc gốc Tây Nguyên, ngày 31 tháng 12 năm 2009 85 y ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, Quyết định số 2803/QĐ – UBND mức hỗ trợ cho quan hành chính, đơn vị nghiệp thuộc tỉnh Lâm Đồng có hợp đồng lao động với học sinh, sinh viên dân tộc gốc Tây Nguyên tốt nghiệp trường Đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, ngày 03 tháng 12 năm 2010 86 GS.TS Đặng Nghiêm Vạn: Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, (1993) 87 TS Nguyễn Ngọc Vân: Trao đổi đào tạo công chức, Tạp chí tổ chức Nhà nước số năm 2010 88 Viện Ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2000 137 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê số lượng dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng năm 2009 Số TT Số lượng Tên dân tộc thiểu số Năm 1989 Năm 1999 Năm 2009 Gia Rai 63 Ê Đê Cơ Ho Ba Na 63 Xơ Đăng 07 M’Nông Mạ Gié Chiêng Chu Ru 10 Stiêng 11 Hơ Rê 119 82.917 19.792 112.737 129.634 9.679 11.137 25.289 29.065 02 10.402 14.579 16.743 132 256 293 24 138 12 Rắc Lây 989 1.125 13 Bru – Vân Kiều 14 Tày 15 Thái 16 Hoa 17 Khơ Me 18 Mường 19 Nùng 20 Mông 1.158 21 Dao 1.826 22 Ngaùi 54 23 Saùy Chay 84 24 Chăm 265 25 Sán Dìu 440 26 Thổ 27 Giaùy 101 28 K’Tu 09 06 18.927 21.417 3.731 4.178 4.819 11.180 15.229 17.623 527 522 2.067 2.466 8.491 12.000 2.1771 522 726 843 139 29 Khơ Mú 30 Co 31 Tà Ôi 32 03 02 01 Phù Lá 33 Lự 34 Chứt 03 380 05 35 Mảng 36 Tà Thẻn 37 Si La 38 Châu Ro 02 01 03 36 39 Cống 40 La Chỉ 01 329  Nguồn: Ban Tuyên giáo tỉnh Lâm Đồng 140 Phụ lục 2: Thời lượng chương trình Trung cấp Lý luận trị lớp dành riêng cho cán DTTS trường Chính trị tỉnh Lâm Đồng điều chỉnh Số Môn học TT Số theo Số tăng thêm Số học quy định của trường Chính lớp dân Học viện trị tỉnh Lâm Đồng tộc thiểu số Chính trị quốc gia Triết học Mác- 176 40 216 Lênin KTCT Mác - Lênin 306 108 414 Chủ nghóa xã hội 192 56 248 Khoa học Tư tưởng Hồ Chí 66 12 78 Minh Lịch sử ĐCSVN 102 16 118 Văn hoá Xã hội 82 28 110 Tâm lý học Lãnh 60 24 84 96 32 128 đạo, quản lý Bảo vệ tổ quốc đối ngoại 141 Nhà nước Pháp 866 196 1.062 luật Quản lý hành 10 Xây dựng Đảng 176 48 224 11 Dân vận 144 24 168 12 Tình hình, nhiệm 64 x x 112 120 232 80 x x vụ địa phương 13 Đi thực tế 13 Viết tiểu luận tốt nghiệp 14 Thi tốt nghiệp x 80 80 15 Địa lý Việt Nam x 20 20 16 Lịch sử Việt Nam x 20 20 17 Tiếng Việt thực x 70 70 hành 18 Tôn giáo x 32 32 19 Dân tộc học x 32 32 Tổng Cộng 2.522 958 3.480  Nguồn: trường Chính trị tỉnh Lâm Đồng 142 Phụ lục 3: Thực trạng phân bố dân tộc thiểu số huyện, thành phố thuộc tỉnh Lâm Đồng năm 2008 Số TT Tên địa phương Tổng dân số Số lượng Tỷ lệ % người DTTS Huyện Lạc Dương 26.209 25.422 97 Huyện Di Linh 144.154 51.894 36 Thị xã Bảo Lộc 141.967 4.268 Thành phố Đà Lạt 158.869 3.074 Huyện Lâm Hà 138.327 30.432 22 Huyện Đam Rông 37.290 28.324 75 Huyện Đức Trọng 149.766 45.749 31 Huyện Đơn Dương 85.383 23.448 27 Huyện Đạ Huoai 31.327 5.952 19 10 Huyện Đạ Tẻh 45.424 2.283 11 Huyện Cát Tiên 38.549 7.709 20 12 Huyện Bảo Lâm 95.651 23.912 25 13 Tổng 1.092.919 252.467  Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng 23 143 Phụ lục 4: Một số điều Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức  Điều 25: Đào tạo, bồi dưỡng cán Việc đào tạo, bồi dưỡng cán phải vào tiêu chuẩn, chức vụ, chức danh cán bộ, yêu cầu nhiệm vụ phù hợp với quy hoạch cán Chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ quy định  Điều 47: Chế độ đào tạo, bồi dưỡng công chức Nội dung, chương trình, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng công chức phải vào tiêu chuẩn chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý, tiêu chuẩn ngạch công chức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Hình thức đào tạo, bồi dưỡng công chức bao gồm: a) Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức b) Đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh lãnh đạo, quản lý Nội dung, chương trình, thời gian đào tạo, bồi dưỡng công chức Chính phủ quy định  Điều 48: Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị đào tạo, bồi dưỡng công chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức có trách nhiệm xây dựng công khai quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức 144 Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng công chức có trách nhiệm tạo điều kiện để công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng công chức ngân sách nhà nước cấp nguồn thu khác theo quy định pháp luật  Điều 49: Trách nhiệm quyền lợi công chức đào tạo, bồi dưỡng Công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, bồi dưỡng chịu quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng Công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng hưởng nguyên lương phụ cấp; thời gian đào tạo, bồi dưỡng tính vào thâm niên công tác liên tục, xét nâng lương theo quy định pháp luật Công chức đạt kết xuất sắc khóa đào tạo, bồi dưỡng biểu dương, khen thưởng Công chức đào tạo, bồi dưỡng tự ý bỏ việc, xin việc phải đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định pháp luật  Điều 63: Bầu cử, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Việc bầu cử cán cấp xã thực theo quy định Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, điều lệ tổ chức có liên quan, quy định khác pháp luật quan có thẩm quyền 145 Việc tuyển dụng công chức cấp xã phải thông qua thi tuyển; xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn tuyển dụng thông qua xét tuyển Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện tổ chức tuyển dụng công chức cấp xã theo quy định Chính phủ Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phải vào tiêu chuẩn chức vụ, chức danh, yêu cầu nhiệm vụ phù hợp với quy hoạch cán bộ, công chức Chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ quy định Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ngân sách nhà nước cấp nguồn thu khác theo quy định pháp luật 146 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 147 148 149

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w