1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về công tác cán bộ với vấn đề đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam

120 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ CHÂ U THỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH - 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ CHÂ U THỊNH Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số: 5.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LƯƠNG MINH CỪ TP.HỒ CHÍ MINH - 2003 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn công trình khoa học cá nhân thực chưa công bố lần Nếu có gian dối, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Võ Châu Thịnh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ ngày đầu khởi dựng nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức rõ rằng: “cán gốc công việc”[59, 5, 269], “muôn việc thành công hay thất bại, cán tốt kém”[59, 5, 240], “nếu cán dở sách hay thực được.”[59, 5, 54] “Vì vậy, vấn đề cán vấn đề trọng yếu, cần kíp.”[59, 5, 274] Do xác định tầm quan trọng công tác cán quán triệt tinh thần hoạt động thực tiễn cách mạng, Hồ Chí Minh mở bước ngoặt cách mạng cho dân tộc Việt Nam, nối tiếp lịch sử cách mạng dân tộc trang sử vẻ vang, nhân loại tiến toàn giới ngưỡng mộ khiến cho lực phản động phải kính phục Ngày nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, phải đối mặt với muôn vàn thách thức mới, đầy cam go phức tạp; đường xã hội chủ nghóa phía trước chưa có tiền lệ, phải vừa làm vừa học hỏi, vừa rút kinh nghiệm; kinh tế thị trường nhiều thành phần, định hướng xã hội chủ nghóa tỏ rõ nhiều điểm tích cực, đồng thời có khả phát sinh tiêu cực từ mặt trái nó; … Để vững bước chặng đường phía trước, tiến đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, không khaực hụn ngoaứi Cán l nhân tố định thnh bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nửụực v chế độ, l khâu then chốt công tác xây dựng Đảng.[26] Trong đó, “Đội ngũ cán đông không đồng bộ, tình trạng “vừa thừa vừa thiếu” Trình độ kiến thức, lực lãnh đạo quản lý chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới”, “công tác cán đội ngũ cán lúng túng, bất cập”[26] Không nghi ngờ nữa, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán với tinh thần “ôn cố tri tân” tình hình việc làm mang tính cấp thiết, thực có ý nghóa lý luận thực tiễn Quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nhiệm vụ lớn dân tộc ta Nhiệm vụ có thực thắng lợi hay không, trước hết, phụ thuộc vào chủ thể thực nhiệm vụ, tức phụ thuộc vào yếu tố chất xám, vào trí tuệ người Do đó, với việc nghiên cứu vấn đề cán bộ, vấn đề nguồn nhân lực cần xem xét mối tương quan mật thiết Thật vậy, nói đến lực lượng cán nói đến nguồn nhân lực, nữa, nguồn nhân lực đóng vai trò “rường cột” đất nước Để tránh nguy tụt hậu xa kinh tế bắt kịp nhịp độ phát triển nước khu vực, Việt Nam trông chờ trước hết vào nguồn lực người Lịch sử phát triển nhân loại chứng minh rằng, nguồn lực người luôn nguồn lực quan trọng quốc gia, đóng vai trò định phát triển kinh tế-xã hội đảm bảo tính bền vững phát triển Không phải mà từ khoảng 100 năm trước, loài người nhận rằng: điều kiện địa lý, tài nguyên thiên nhiên gây khó khăn hay tạo thêm thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội không đóng vai trò định Càng sau, người thấy rõ sức mạnh to lớn nguồn lực người, đặc biệt sức mạnh trí tuệ, sức mạnh tri thức Không phải có nước nghèo nàn tài nguyên thiên nhiên, người ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề nguồn nhân lực Trái lại, giàu có tài nguyên thiên nhiên, lại cần phải trọng nhiều đến nguồn lực người Bởi vì, giàu có tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào khai thác người Khai thác tài nguyên thiên nhiên cách tùy tiện đồng nghóa với việc hủy hoại tài nguyên thiên nhiên Mặt khác, việc quan tâm đến nguồn nhân lực không quan tâm đến phát triển kinh tế-xã hội mà quan tâm đến mục đích phát triển − phát triển người Do vậy, vấn đề nguồn nhân lực, tự thân mang tính thời sự, cần quan tâm nghiên cứu để kịp thời bổ sung nội dung mới, phản ánh thay đổi nhanh chóng thời tìm giải pháp thích hợp để phát triển Xuất phát từ nhận thức nêu trên, chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán với vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” làm luận văn thạc só triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành lónh vực nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu ý Nhiều công trình cá nhân tập thể nhà nghiên cứu cấp độ quy mô khác nhau, công bố Nhìn chung, tư tưởng Hồ Chí Minh tác giả khai thác lónh vực như: trị, quân sự, đạo đức, giáo dục, văn hóa, triết học,… Riêng vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán đề cập tản mạn, chủ yếu dạng viết đăng báo, tạp chí Cho đến nay, chưa thấy công trình khoa học nghiên cứu công tác cán tư tưởng Hồ Chí Minh trình bày dạng hệ thống, bao gồm đầy đủ khía cạnh khác công tác cán Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Trần Văn Giàu viết sách Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, dành riêng tập III để viết Sự thành công chủ nghóa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy vậy, tập sách này, Giáo sư đề cập đến công tác đào tạo cán Trong đó, biết rằng, công tác cán không đào tạo cán mà bao gồm khía cạnh phát hiện-lựa chọn cán bộ, đánh giá-sử dụng cán bộ, tổ chức-quản lý cán bộ, kiểm tra công tác cán bộ, luân chuyển cán bộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, quy hoạch cán bộä Chính mà lời tựa tập III sách trên, giáo sư Trần Văn Giàu thừa nhận: “Bạn đọc tìm cố gắng tác giả phát trình bày lẻ tẻ nơi, thời sáng tạo lý luận thực tiễn quan trọng cụ Hồ.”[37, 7] Về vấn đề nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, thấy xã hội ta nói chung giới nghiên cứu nói riêng, quan tâm nhiều Một số công trình cấp bộ, cấp nhà nước vấn đề nguồn nhân lực công bố Tuy nhiên, nguồn nhân lực đề cập công trình nói hiểu với nghóa rộng, bao gồm lao động tất khu vực quốc doanh, kể lao động chưa qua đào tạo Nghiên cứu đội ngũ cán với tư cách nguồn nhân lực, không mẻ, có công trình thể cách trọn vẹn vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ luận văn • Mục tiêu: luận văn thực nhằm hướng tới mục tiêu chủ yếu sau đây: - Hệ thống hóa tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán trình độ lý luận - Trên sở tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán bộ, luận văn liên hệ vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cán công công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, góp phần tìm kiến giải khả dó cho vấn đề • Nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu nói trên, luận văn xác định nhiệm vụ cần phải giải là: - Phân tích khái quát hóa tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán với luận điểm cụ thể mang tính hệ thống - Dựa quan điểm lịch sử-cụ thể, luận văn nêu vấn đề vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán vào việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực, cán nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Cơ sở phương pháp luận phương pháp luận văn Luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để xem xét, đánh giá, giải vấn đề thiết yếu đặt Về phương pháp khoa học chung, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp phân tíchtổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lôgíc-lịch sử số phương pháp nghiên cứu khác để thực Đóng góp luận văn Luận văn hy vọng góp phần chắt lọc phần giá trị tinh hoa, trí tuệ tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán bộ; hệ thống hóa tư tưởng Bác thành luận điểm mang tính khái quát trình độ lý luận, mà công trình nghiên cứu trước chưa có dịp đào sâu Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán gắn với vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán với vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam có ý nghóa mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, đề tài góp phần làm rõ sâu sắêc thêm hệ thống giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh Mặt khác, đề tài sử dụng để nghiên cứu, vận dụng thực tiễn công tác cán quan, đơn vị,… Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng thời luận sử dụng làm tài liệu tham khảo bổ ích cho cán bộ, sinh viên, … nghiên cứu lónh vực công tác cán tư tưởng Hồ Chí Minh Giới hạn nghiên cứu đề tài Về tư tưởng Hồ Chí Minh, luận văn nghiên cứu đến phần nói công tác cán Về vấn đề nguồn nhân lực, luận văn nghiên cứu nguồn lực cán tập trung hai khía cạnh đào tạo sử dụng cán Kết cấu luận văn Toàn luận văn kết cấu thành phần chính: Phần mở đầu, Phần nội dung Phần kết luận Phần nội dung luận văn gồm có chương, chương có tiết Ngoài ra, để tiện việc tra cứu đối chiếu, luận văn phần Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo 101 người khác, hoàn toàn lừa dối tinh vi số người lầm tưởng Phải có đạo đức thật thu phục nhân tâm người Người lãnh đạo, quản lý nghóa phải người có đức lẫn tài Nhưng tài không chủ yếu nói đến lực chuyên môn, nói đến kỹ làm công việc mang tính kỹ thuật cụ thể, mà chủ yếu tài thu phục nhân tâm, biết lôi kéo nhân viên say mê công việc biết đoàn kết nhân viên với nhau, tạo đồng thuận suy nghó hành động tập thể Ngoài ra, muốn nâng cao hiệu sử dụng cán bộ, người cán lãnh đạo phải biết tạo không khí làm việc thân thiện, cởi mở lãnh đạo với nhân viên nhân viên nhau, làm cho cán quan, đơn vị luôn có tinh thần sẵn sàng hợp tác Đồng thời, phải biết phối hợp hoạt động tất cán quan, đơn vị nhằm đạt hiệu lao động cao Người cán lãnh đạo chuyên nghiệp người biết quan tâm đến người khác, biết đặt vào địa vị người khác để cảm nhận thấu hiểu sâu sắc băn khoăn, trăn trở, nỗi vất vả người sẵn sàng thông cảm với họ Trên sở đó, có thái độ cư xử nhã nhặn, lịch sự, tế nhị với cán cấp Là người, dù địa vị xã hội, cần tôn trọng Đó xem nhu cầu khẳng định giá trị người người Làm người cán lãnh đạo, quản lý phải hiểu rõ điều để biết phải tôn trọng cán cấp làm việc với họ để họ làm việc Người cán lãnh đạo phải biết tìm hay cán cấp biết khuyến khích họ phát huy ưu điểm Trong sử dụng cán bộ, người cán lãnh đạo phải thật khiêm tốn, biết cách đặt câu hỏi biết lắng nghe cán cấp dưới, biết tìm tiếng nói chung với nhân viên mình, biết tự phê bình phê bình Tạo 102 lòng tin yêu cán cấp gương sáng tài điều hành công việc đức độ quan hệ với người Một vấn đề vó mô liên quan đến sách Đảng Nhà nước cán bộ, công chức nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực cán cần nghiên cứu bổ sung sách cán công tác vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số cách hợp lý Vì với chế độ, sách nay, chưa thể thu hút cán thực có tài công tác, làm cho phát triển đất nước có chênh lệch lớn thực tế phải có Chính sách bổ sung phải cho cán miền xuôi lên công tác miền núi, biên giới, hay hải đảo không cảm thấy bị thiệt thòi Trường hợp cán hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phải tạo điều kiện thật tốt cho họ thăng tiến Người cán lãnh đạo giỏi, người có tầm nhìn chiến lược sắc sảo, đặc biệt tầm nhìn chiến lược người hay gọi chiến lược nhân Chiến lược người, phải người cán lãnh đạo đặt lên hàng đầu Bởi vì, người đóng vai trò chủ thể hoạt động, nên nhân tố định tính chất hiệu công việc Hoàn toàn tiên đoán kết công việc có thông tin xác nhân lực cho công việc Khả hoạch định nguồn tài nguyên nhân khả thể tầm nhìn chiến lược người người cán lãnh đạo Để hoạch định nguồn tài nguyên nhân sự, người cán lãnh đạo phải xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ quan đơn vị giai đoạn, thời kỳ Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể xác định, người lãnh đạo tiến hành phân tích công 103 việc, cuối thực trình chuyển đổi tất thông tin xác định phân tích thành yêu cầu cụ thể nhân lực (cán bộ) cho quan Khi đó, người cán lãnh đạo hoàn toàn chủ động vấn đề sử dụng cán bộ, đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn nhân lực cán có có tầm nhìn chiến lược việc tuyển chọn sử dụng cán tương lai Có thể nói rằng, vấn đề sử dụng cán bộ, người cán lãnh đạo hoạch định nguồn tài nguyên nhân phân tích công việc chọn nhân (cả số lượng lẫn chất lượng) đặt người vào công việc cách lúc Để sử dụng cách đắn, có hiệu đội ngũ cán nước ta công công nghiệp hóa, đại hóa nay, việc trẻ hóa đội ngũ cán bộ, công chức từ trung ương đến địa phương Tạo điều kiện thuận lợi cho hệ cán trẻ tiếp cận với thành tựu khoa học tiên tiến giới, lợi dụng thành tựu khoa học để đẩy nhanh tốc độ phát triển họ lên nhiều lần so với hệ cán trước Điều Đảng ta đề kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc Đồng thời với việc trẻ hóa đội ngũ cán việc khuyến khích hưởng chế độ hưu trí sớm cán có sức khỏe kém, hạn chế trình độ lực, không đáp ứng yêu cầu tình hình mới, không thích ứng kịp với phát triển trình độ khoa học kỹ thuật – công nghệ đại Bên cạnh đó, phải biết trân trọng tận dụng tối đa trí tuệ cán tuổi cao giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ sức khỏe tốt, đầu óc minh mẫn 104 Tóm lại, việc sử dụng cán nhằm phục vụ tích cực cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần tập trung vào số vấn đề như: trọng dụng người tài đức, cải cách tiền lương, khoán lương, khoán công việc, quản lý thu nhập cán bộ, công chức; ban hành sách, chế độ khuyến khích cán bộ, công chức làm việc ngành, vùng đặc biệt khó khăn; chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, đặc biệt trọng bồi dưỡng cho cán lãnh đạo, quản lý kiến thức quản trị nhân nghệ thuật làm việc với người khác để người khác làm việc; trẻ hóa đội ngũ cán bộ, công chức nói chung máy Nhà nước 105 PHẦN KẾT LUẬN Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa để phát triển điều kiện nhân loại bước vào kỷ nguyên mới, với kinh tế tri thức Bối cảnh đặt yêu cầu gay gắt phẩm chất, lực đội ngũ cán bộ, đồng thời đòi hỏi công tác cán phải phát huy vai trò việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức máy nhà nước Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán đáp ứng yêu cầu nói học quý báu cho chặng đường phía trước, tiến tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán hệ thống quan điểm gần hoàn chỉnh xây dựng đội ngũ cán cách mạng Việt Nam với phẩm chất cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư, đặt lợi ích dân, nước lên lợi ích cá nhân, xây dựng đội ngũ tiên phong tâm huyết nghiệp xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghóa Đây hệ tư tưởng kết tinh từ giá trị tinh thần dân tộc tinh hoa tư tưởng triết học nhân loại, mà chủ nghóa Mác-Lênin đóng vai trò kim nam cho toàn hệ thống Xuất phát từ việc giải nhiệm vụ cách mạng cụ thể thực tiễn cách mạng Việt Nam, quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán hình thành Những quan điểm, tư tưởng nhanh chóng thực tiễn cách mạng Việt Nam kiểm nghiệm khẳng định giá trị Do đó, tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán ý nghóa lý luận sâu sắc mà có ý nghóa thực tiễn sinh động Sức sống tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán bộ, mà thể mạnh mẽ lâu bền 106 Có thể khẳng định rằng, giá trị bật tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán tính nhân văn cao thể quan điểm biện chứng mối quan hệ cán công việc Dùng công việc để rèn luyện, cất nhắc cán dùng lòng thân giúp đỡ, lãnh đạo cán công việc thành công Đó nghệ thuật lãnh đạo đồng thời nhằm đạt đến hai mục tiêu: công việc cán Đó nghệ thuật biết tùy tài mà dùng người, đặt người vào công việc; vừa cán có hội phát huy sáng kiến, phát triển tài năng, vừa quan tâm giúp đỡ lúc để cán hoàn thành tốt công việc giao Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán vào thực tiễn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cán nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước không phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng ta, mà đắn, xét từ góc độ khoa học Sự thoái hóa, biến chất đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên thời gian qua dẫn đến tượng tham nhũng, lãng phí, buôn lậu,… gây hậu nghiêm trọng kinh tế-xã hội đất nước, nhắc nhở nghiêm khắc việc thực lời dạy Bác, xem đào tạo, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên công việc hàng đầu cấp thiết Đào tạo cán theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nói ngắn gọn đầy đủ, phải đảm bảo yêu cầu “vừa hồng vừa chuyên” Có nghóa là, cần đào tạo đội ngũ cán bộ, vừa có phẩm chất trị vững vàng, vừa có đạo đức, lối sống sáng, giản dị, lại vừa giỏi chuyên môn, nghiệp vụ Nói khái quát hơn, đào tạo, bồi dưỡng cán nay, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, phải xem trọng hai mặt đức tài, đó, đức gốc 107 Xuất phát từ quan điểm trọng dụng người hiền tài tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán bộ, vấn đề sử dụng cán công công nghiệp hóa, đại hóa cần có chế, sách ưu đãi đặc biệt cụ thể cho loại cán bộ, tạo điều kiện cho bậc tài đức nhiệt tình cống hiến tài mình, xây dựng đất nước Tính nhân văn tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán học to lớn cho công tác sử dụng cán Thứ học việc cất nhắc cán gắn liền với việc quan tâm, giúp đỡ cán bộ, tránh tình trạng cất nhắc cán theo kiểu “giã gạo”: nhắc lên thả xuống hai ba lần làm hỏng đời người Thứ hai, học việc khéo dùng cán bộ, nhằm phát huy tối đa nguồn lực cán có, thể qua luận điểm: dùng người dùng gỗ, gỗ to, nhỏ, thẳng, cong tùy chỗ mà dùng Bài học có ý nghóa to lớn thực tiễn cách mạng nước ta Thứ ba, học vấn đề phát huy tính độc lập, sáng tạo cán giao công tác; tránh tình trạng cán cấp can thiệp sâu vào vấn đề lặt vặt, thành chứng bao biện, cán cấp sinh ỷ lại, nản chí, hết sáng kiến Đây học có giá trị ứng dụng cao tình hình Bởi vì, thực tế điều hành, quản lý công tác từ lónh vực kinh tế, trị đến hành chính, khoa học, giáo dục,… nước ta thấy xảy tượng can thiệp tương đối sâu từ cấp trên, xem nhẹ tính đặt thù địa phương, đơn vị,… Điều đó, mặt, gây nên lúng túng, gượng ép triển khai thực công việc, mặt khác, làm cho cấp quản lý không quản lý lượng công việc bề bộn Như vậy, có sử dụng cán cách hợp lý, đánh giá xác đâu điểm mạnh, điểm yếu, điểm thiếu nguồn lực cán 108 có Và, có sở đó, hoạch định cách xác công tác đào tạo, bồi dưỡøng cán phục vụ nghiệp cách mạng giai đoạn Do đó, ngành, cấp, địa phương, trước hết phải tìm cách sử dụng cách hiệu đội ngũ cán có Chính điều cung cấp xác thông tin nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán cho chúng ta, khắc phục tình trạng đào tạo, bồi dưỡng không gắn liền với việc sử dụng cán bộ, gây lãng phí thời gian, tiền nhà nước 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hồng Anh: Một số vấn đề công tác kiểm tra Đảng tình hình Tạp chí Cộng sản, số 19 (7-2002) [2] TS.Ngô Thị Ngọc Anh: Về công tác cán nữ Tạp chí Cộng sản, số 5(3-1998) [3] ThS Ngô Vương Anh: Những quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh cán công chức Việt Nam http://www.cpv.org.vn/nghiencuu/daihoi9/9 _nva_ nhungqdiemtutuonghcm.htm [4] Hoàng Chí Bảo: Những vấn đề đặt việc thực cách mạng hoá giáo dục-đào tạo nhà trường nước ta (Tạp chí KHXH, số 5(51)-2001) [5] Lê Đức Bình: Đánh giá người: khâu quan trọng công tác cán Tạp chí Cộng sản, số 19 (7-2002) [6] Nguyễn Vũ Cân: Tổng thuật: Tổng quan hội thảo “Xây dựng đội ngũ cán sở.” Tạp chí Cộng sản, số (3-2003) [7] Vũ Xuân Chính: Mấy vấn đề cải cách công vụ, công chức Tạp chí KHXH, số 5(51)-2001 [8] Vũ Xuân Chính: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh công tác sử dụng cán bộ, công chức Tạp chí KHXH, số 6(52)-2001 [9] GS, TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS, TS Nguyễn Thế Nghóa, PGS, TS Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên): Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 [10] GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn: Nguồn nhân lực công nghiệp hóa đại hóa đất nước Tạp chí Triết học, số (9-1994) [11] GS, TS Nguyễn Trọng Chuẩn: Tạo dựng nguồn lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Cộng sản, số 14(7-2001) [12] Phạm Văn Chúc: “Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”: thực chất đặc điểm giai đoạn Tạp chí Cộng sản, số 10 (5-2001) [13] GS, TSKH Vũ Hy Chương (chủ biên): Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2002 106 [14] PGS, PTS Nguyễn Cúc: Một số vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh công tác huấn luyện cán http://www.cpv.org.vn/nghiencuu/ hochiminh/nc_tutuonghcm.htm [15] Danh nhân Hồ Chí Minh Nxb Lao động, Hà Nội, 2000 [16] Nguyễn Thị Doan: Một số vấn đề cần lưu ý thực công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng Tạp chí Cộng sản, số tháng 12-2002 [17] Nguyễn Thị Doan: Tăng cường công tác kiểm tra Đảng góp phần ngăn chặn đẩy lùi tham nhũng http://www.tapchicongsan.org.vn/ show_content.pl?topic=3&ID=346 HT TH [18] GS, TS Phạm Tất Dong (chủ biên): Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 [19] TS Hồ Anh Dũng: Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam Nxb KHXH, Hà Nội, 2002 [20] Nguyễn Tấn Dũng: Về đường lối chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Đảng Đại hội IX Tạp chí Cộng sản, số tháng 4–2001 [21] Phan Xuân Dũng: Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Cộng sản, số 17(9-1997) [22] Cao Dương: Năm điều kỵ với cán lãnh đạo Tạp chí Cộng sản, số 5(3-1998) [23] Hà Đăng: Mười ba Tạp chí Cộng sản, số 19 (7-2002) [24] Hà Đăng: Về vấn đề cán quy hoạch cán Tạp chí Cộng sản, số (3-2003) [25] Nguyễn Kim Đỉnh: Một số suy nghó người đứng đầu tổ chức giai đoạn Tạp chí Cộng sản, số 14(7-2001) [26] Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước http://www.cpv.org.vn/vankien/ tudhdendh/nghiquyet3.htm [27] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII Lưu hành nội bộ, Hà Nội, 1994 [28] Đảng Cộng sản Việt Nam: Các nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 107 [29] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 [30] TS Nguyễn Trọng Điều: Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán - công chức nhà nước Tạp chí Cộng sản, số 16(8-2001) [31] Lê Xuân Đình: Về sách tiền lương Tạp chí Cộng sản, số 17(91997) [32] Trần Khánh Đức: Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực Nxb Giáo dục, 2002 [33] TS Phạm Văn Đức: Một số giải pháp nhằm khai thác sử dụng nguồn lực người Tạp chí Triết học số 6(112), tháng 10-1999 [34] Furuta Motoo: Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc đổi Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [35] PGS, TS Nguyễn Tónh Gia: Giáo dục lý luận trị đạo đức cho cán Tạp chí Cộng sản, số 22(11-2001) [36] GS, NGND Trần Văn Giàu: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng tám Tập II: Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử Nxb TP Hồ Chí Minh, 1993 [37] GS, NGND Trần Văn Giàu: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng tám Tập III: Thành công chủ nghóa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb TP Hồ Chí Minh, 1993 [38] GS, VS Phạm Minh Hạc, TS Hồ Só Quý: Nghiên cứu người, đối tượng hướng chủ yếu (Niên giám nghiên cứu số 1, in lần thứ hai) Nxb KHXH, Hà Nội, 2002 [39] Tiến Hải: Đức tài, tiêu chuẩn cấu công tác cán Tạp chí Cộng sản, số 13(7-1997) [40] Xuân Hải: Đổi công tác cán bộ, thuận lợi thách thức Tạp chí Cộng sản, số 12(6-2001) [41] Xuân Hải: Quản lý cán công tác cán Tạp chí Cộng sản, số 11(6-1998) [42] TS Nguyễn Thế Hinh: Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề cán quản lý kinh tế Tạp chí Cộng sản, số 10 (5-2001) 108 [43] TS Nguyễn Đình Hòa: Công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp, nông thôn: vấn đề nguồn nhân lực Tạp chí Triết học, số 5(111), tháng 10-1999 [44] Trần Đình Hoan: Luân chuyển cán – khâu đột phá nhằm xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý ngang tầm thời kỳ phát triển Tạp chí Cộng sản, số tháng 8-2002 http://www.tapchicongsan.org.vn/show_ content.pl?ID=269 [45] TS Nguyễn Thành Hội: Quản trị học Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 [46] TS Nguyễn Thành Hội: Quản trị nhân Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 [47] TS Nguyễn Văn Huyên: Cội nguồn chất tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, Tạp chí Triết học, số (92) tháng - 1996 [48] PGS, TS Đỗ Quang Hưng: Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh Nxb Lao Động, Hà Nội, 2001 [49] Thuận Hữu: Tiếp tục đổi công tác tổ chức cán bộ, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội IX Đảng Báo Nhân dân, Thứ năm, 29.8.2002 [50] Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa IX tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VII, Nghị Trung ương Nghị Trung ương khóa VIII công tác tổ chức cán Báo Sài Gòn Giải phóng, Thứ bảy, 24.8.2002 [51] Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa IX tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục-đào tạo, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010 Báo Sài Gòn Giải phóng, Thứ bảy, 24.8.2002 [52] Đoàn Văn Khái: Nguồn lực người - yếu tố định nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Triết học, số tháng 121995 [53] Phạm Gia Khiêm: Xây dựng đội ngũ cán khoa học “đầu đàn” Tạp chí Cộng sản, số 14 (7-1997) [54] Khổng Tử: Luận ngữ Dịch giả: Đoàn Trung Còn, Trí Đức Tòng Thơ xuất bản, in kỳ 3, Sài Gòn, 1950 109 [55] Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức: Phát triển nhân lực, công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa Nxb Giáo dục, 2002 [56] GS Phan Ngọc Liên, PGS, TS Đỗ Thanh Bình: Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại với việc phát huy nội lực xây dựng đất nước Tạp chí Cộng sản, số 8(4-1998) [57] GS Lê Xuân Lựu: Về tư tưởng Hồ Chí Minh Tạp chí Cộng sản, số 10 (5-2001) [58] Đinh Xuân Lý: Một vài khía cạnh đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Cộng sản, số 3(2-2000) [59] Hồ Chí Minh Toàn tập (gồm 12 tập) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, 2000 [60] Hồ Chí Minh công tác cán Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974 [61] Trần Quang Minh, Hà Quang Ngọc: Mấy vấn đề đào tạo cán cho quan hành nhà nước Tạp chí Cộng sản, số 17(9-1997) [62] Đỗ Mười: Tăng cường xây dựng nhà nước đội ngũ cán vững mạnh thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Cộng sản, số 13(7-1997) [63] PGS, TS Nguyễn Chí Mỳ: Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 [64] TS Nguyễn Thế Nghóa: Nguồn nhân lực - động lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Triết học, số 1(89) tháng 2-1996 [65] TS Nguyễn Thế Nghóa: Hiện đại hóa Việt Nam Nxb Giáo dục, 1997 [66] TS Nguyễn Thế Nghóa: Triết học với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Nxb.KHXH, Hà Nội, 1997 [67] TS Nguyễn Thế Nghóa: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chỉnh đốn Đảng Tạp chí Cộng sản, số 11 (6-2001) [68] Trịnh Thị Kim Ngọc: Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ người văn hóa nghiên cứu phát triển người Tạp chí KHXH, số 4(56)-2002 [69] TS Hà Quang Ngọc: Đổi cấu cán công chức quan hành nhà nước Tạp chí Cộng sản, số 4(2-1998) 110 [70] PGS, TS Trần Quang Nhiếp: Báo cáo đề dẫn Hội thảo: “Xây dựng đội ngũ cán sở.” Tạp chí Cộng sản, số (3-2003) [71] Peter F Drucker (người dịch: Vũ Tiến Phúc): Những thách thức quản lý kỷ XXI Nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 2003 [72] P.M.Kéc-Gien-Txép: Những nguyên lý công tác tổ chức Nxb Thanh niên, 1999 [73] Pháp lệnh cán bộ, công chức Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 [74] Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương: Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa dân, dân, dân Tạp chí cộng sản Số 27 (9-2002) [75] PGS, TS Tô Huy Rứa: Chăm lo “công việc gốc Đảng” Tạp chí Cộng sản, số 13(7-1997) [76] PGS, TS Tô Huy Rứa: Đào tạo, bồi dưỡng phục vụ công tác quy hoạch cán Tạp chí Cộng sản, số 21(11-1998) [77] TS Nguyễn Văn Sáu: Xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa hội nhập quốc tế Thông tin lý luận, số 9-2000 (271) [78] TS Nguyễn Văn Sơn: Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 [79] TS Nguyễn Văn Tài: Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nước ta Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 [80] TS Hồ Bá Thâm: Phát triển lực tư người cán lãnh đạo Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 [81] TS Nguyễn Thanh: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2002 [82] Nguyễn Đăng Thục: Lịch sử tư tưởng Việt Nam (gồm tập) Nxb TP.Hồ Chí Minh, 1998 [83] Đặng Hữu Toàn: Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc với trình thực chiến lược phát triển người, xây dựng phát huy nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí KHXH, số 1(47)-2001 111 [84] Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 2001 Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002 [85] Thơ văn Nguyễn Trãi Tuyển chọn: Phan Só Tấn, Trần Thanh Đạm; dịch nghóa thích thơ chữ Hán: Đỗ Ngọc Toại; dịch thơ chữ Hán: Khương Hữu Dụng Nxb Giáo dục, 1980 [86] Đỗ Quang Trung: Đưa vào sống Pháp lệnh cán bộ, công chức Tạp chí Cộng sản, số 12(6-1998) [87] Đỗ Quang Trung: Về cải cách hành Tạp chí Cộng sản, số 20 (10-2000) [88] Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực: Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực Nxb Giáo dục, 2002 [89] TS Vũ Quang Vinh: Tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo http://www.cpv.org.vn/nghiencuu/daihoi9/9_nva_ nhungqdiemtutuonghcm.htm [90] V.I.Lê-nin toàn tập, tập 44 Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978 [91] Vũ Thiện Vương: Phát triển giáo dục-đào tạo với tư cách điều kiện tiên để phát huy nguồn lực người: thực trạng giải pháp Tạp chí KHXH, số 3(49)-2001

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w