Vấn đề dân tộc và xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở tỉnh đắk lắk hiện nay

156 3 0
Vấn đề dân tộc và xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở tỉnh đắk lắk hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ HUYỀN TRANG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Thân Ngọc Anh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 BẢNG DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Số thứ tự Những từ viết tắt Kí hiệu Cán dân tộc thiểu số CBDTTS Chuyên môn Dân tộc thiểu số Giáo sư Kỹ nghiệp vụ KNNV Lý luận – trị LL - CT Nhà xuất NXB Phó giáo sư PGS Quản lý nhà nước 10 Quyết định 11 Sinh hoạt cộng đồng 12 Số thứ tự 13 Thành phố TP 14 Thị xã TX 15 Tiến sĩ TS 16 Bồi dưỡng tập huấn CM DTTS GS QLNN QĐ SHCĐ STT BDTH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học tơi, hướng dẫn khoa học TS Thân Ngọc Anh Kết nghiên cứu cơng trình khoa học trung thực chưa cơng bố Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 01 năm 2016 Tác giả Trần Thị Huyền Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC, DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 11 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC, DÂN TỘC THIỂU SỐ .11 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, dân tộc thiểu số 11 1.1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc 11 1.1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, dân tộc thiểu số 24 1.1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sách Nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc, dân tộc thiểu số 28 1.1.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc, dân tộc thiểu số 28 1.1.2.2 Chính sách Nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc, dân tộc thiểu số 33 1.2 KHÁI NIỆM, TIÊU CHUẨN, NỘI DUNG VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ 42 1.2.1 Khái niệm, tiêu chuẩn đội ngũ cán cán dân tộc thiểu số 42 1.2.1.1 Khái niệm đội ngũ cán cán dân tộc thiểu số 42 1.2.1.2 Tiêu chuẩn đội ngũ cán cán dân tộc thiểu số 48 1.2.2 Vai trò, nội dung việc xây dựng đội ngũ cán cán dân tộc thiểu số 55 1.2.2.1 Vai trò việc xây dựng đội ngũ cán cán dân tộc thiểu số 55 1.2.2.2 Nội dung việc xây dựng đội ngũ cán cán dân tộc thiểu số 60 Kết luận chương 66 Chương 2: XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐẮK LẮK – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 69 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA – XÃ HỘI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐẮK LẮK .70 2.1.1 Khái quát điều kiện lịch sử tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 70 2.1.1.1 Khái quát điều kiện lịch sử tự nhiên, kinh tế dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 70 2.1.1.2 Khái quát đặc điểm văn hóa – xã hội dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 75 2.1.2 Đặc điểm đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 80 2.2 THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐẮK LẮK 85 2.2.1 Thực trạng xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 86 2.2.1.1 Những thành tựu nguyên nhân xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 86 2.2.1.2 Những khó khăn, hạn chế nguyên nhân xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 95 2.2.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 107 2.2.2.1 Những giải pháp xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 107 2.2.2.2 Một số kiến nghị xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 124 Kết luận chương 127 KẾT LUẬN 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 144 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề dân tộc sách dân tộc nội dung quan điểm, chủ trương đường lối Đảng Nhà nước ta Xuất phát từ tình hình đặc điểm quốc gia có nhiều dân tộc, có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời; Đảng Cộng sản Việt Nam lấy nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng để xây dựng, giải vấn đề dân tộc giai đoạn cách mạng “Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ tiến bộ; thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng, bảo vệ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [29, 121] Từ đời đến nay, Đảng ta ln đánh giá vị trí chiến lược vấn đề dân tộc, đại đoàn kết dân tộc, có sách dân tộc phù hợp cho thời kỳ Hiện nay, nước ta bước vào năm thứ hai chín thực đường lối đổi đất nước với nhiệm vụ trọng tâm cơng nghiệp hố, đại hố gắn với kinh tế tri thức nhằm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nước nơng nghiệp lạc hậu, trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, bối cảnh khoa học cơng nghệ, tồn cầu hoá phát triển mạnh mẽ, làm gia tăng gay gắt tính chất cạnh tranh đua phát triển quốc gia Để làm vấn đề cần đặt lên hàng đầu phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao kỹ thuật, cơng nghệ, trọng tâm phát triển nguồn nhân lực đồng đều, tiên tiến Để đạt kết đó, trước hết cần phải xây dựng đội ngũ cán vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống, có trí tuệ, kiến thức lực hoạt động thực tiễn Bởi cán người phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến nhân dân thực hiện, gương nói làm được, phải kiên định, gương mẫu Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh xem trọng cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ, người khẳng định: “Cán gốc công việc” [66, 269] hay “Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” [66, 240] Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, suốt q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ trước đến nay, Đảng ta quan tâm đến vấn đề cán bộ, coi công tác cán khâu công tác trọng yếu Đảng, ngành, cấp Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đề mục tiêu chung công tác cán là: “xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, khơng quan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa…” [29, 292 - 293] Đắk Lắk trung tâm trị, kinh tế, văn hóa giữ vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng an ninh quốc phịng tỉnh tồn vùng Tây Nguyên Với lịch sử hình thành, phát triển trăm năm, mang giá trị văn hóa riêng nơi nơi tập trung cộng đồng dân tộc khác nhau, bên cạnh dân tộc địa người Êđê cịn có dân tộc khác sinh sống người Mnông, Stiêng, Jarai, Bana… Công đổi mới, hội nhập quốc tế đất nước làm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk Bởi có thuận lợi đa dạng văn hóa dân tộc truyền thống, đất đai, khí hậu ưu đãi cho cho việc phát triển kinh tế nên đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, tỉnh Đắk Lắk có văn hóa phát triển văn minh so với văn hóa truyền thống cổ hủ lạc hậu trước đó, bên cạnh đó, kinh tế thay đổi cấu, phát triển theo hướng công nghiệp – dịch vụ, xây dựng nhiều nhà máy chế biến nông sản, đẩy mạnh phát triển bền vững tỉnh Tuy nhiên, Đắk Lắk có hạn chế từ hồn cảnh lịch sử như: cấu dân cư, thành phần dân tộc, trình độ văn hóa… ảnh hưởng đến phát triển bền vững Với đặc thù tỉnh miền núi, dân cư phân bổ không đồng đều, sở hạ tầng thấp kém, đời sống nhân dân số vùng cịn nhiều khó khăn, đội ngũ cán bộ, cơng chức tỉnh có trình độ khơng đồng số xã vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn, cán người dân tộc thiểu số trình độ cịn thấp Trong năm qua, tình hình an ninh, trị có nhiều diễn biến phức tạp Các lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc, dân chủ, nhân quyền để thực chiến lược “diễn biến hịa bình”, kết hợp với âm mưu bạo loạn, lật đổ Tây Nguyên nói chung Đắk Lắk nói riêng Chúng sử dụng nhiều thủ đoạn chống phá lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa Do đó, việc xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số địa bàn việc làm mang tính cấp thiết có ý nghĩa thiết thực, hết họ người thấu hiểu tâm tư tình cảm, phong tục tập quán đồng bào dân tộc nên lời nói việc làm họ có tính thuyết phục đồng bào dân tộc điều quan trọng đội ngũ cán dân tộc thiểu số người trực tiếp đưa đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vào sống đồng bào dân tộc, thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Đắk Lắk Để thực điều đó, cần phải xây dựng đội ngũ cán nói chung cán người dân tộc thiểu số nói riêng có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Vấn đề dân tộc xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn trình bày, phân tích vấn đề dân tộc xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhiều góc độ khác khái quát thành ba hướng sau: Hướng thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, dân tộc thiểu số: Nguyễn Thế Thắng (1999), Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Nxb Lao Động; Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; PGS.TS Lê Ngọc Thắng (2005), Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam, Nxb Trường đại học văn hóa, Hà Nội Nxb Lao Động; Vũ Hiền, Ngô Mạnh Lân (1995), Vấn đề dân tộc, giai cấp tồn nhân loại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Trọng Chuẩn (6/2011), Một số khái cạnh vấn đề dân tộc, giai cấp đấu tranh giai cấp thời kỳ độ nước ta, Tạp chí triết học số 3; Một số vấn đề dân tộc quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998… Trong cơng trình kể ý “Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc” tác giả Nguyễn Thế Thắng, tác phẩm tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin hình thành dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, Nhà nước ta vấn đề dân tộc thực tiễn cách mạng Việt Nam Cuốn “Một số vấn đề dân tộc quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước ta”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội ấn hành, tác phẩm trình bày cách khái quát vấn đề dân tộc quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, dân tộc Việt Nam sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta thời kỳ đổi 136 thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2005- 2010 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Các nghị chương trình thị & kế hoạch tỉnh ủy Đắk Lắk khóa XIV 2002 – 2010, tập 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết 20 năm thực cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991 – 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010 – 2015 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Huỳnh Thị Gấm (2014), Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị Việt Nam nay, Tạp chí khoa học trị - số 36 Nguyễn Việt Hà (11 – 2014), Đảng Cao Bằng xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số, Tạp chí lịch sử Đảng 37 Phạm Minh Hạc (Chủ biên - 2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 38 Phạm Hảo (Chủ biên - 2007), Một số giải pháp góp phần ổn định phát triển Tây nguyên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc đại đoàn kết dân tộc thời kỳ đổi mới, Tạp chí khoa học xã hội nhân văn – số 40 Vũ Hiền, Ngô Mạnh Lân (1995), Vấn đề dân tộc, giai cấp tồn nhân loại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Vũ Văn Hiền (2007), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đặng Thị Hoa (2014), Quản lý xã hội vùng dân tộc thiểu số Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Trần Đình Hoan (2008), Đánh giá quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Vũ Đình Hịe, Đồn Minh Huấn (Đồng chủ biên, 2008), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía bắc Tây Nguyên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Vũ Đình Hịe, Bùi Đình Phong (Đồng chủ biên, 2010), Hồ Chí Minh với nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Bùi Trung Hưng (4 – 2014), Đào tạo nguồn nhân lực cho dân tộc địa Tây Nguyên dựa tảng tiếp biến văn hóa, Tạp chí triết học – số 47 Nguyễn Đắc Hưng (2005), Tri thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Thu Hường (6 – 2013), Ngăn chặn tha hóa đạo đức người cán lãnh đạo chủ chốt nước ta – nhìn từ góc độ pháp luật, Tạp chí triết học - số 138 49 Dương Thị Hưởng, Đỗ Đình Hãng, Đậu Tuấn Nam (Đồng chủ biên 2010), Một số vấn đề văn hóa – xã hội Tây Nguyên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hỏi đáp tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, tơn giáo (2008), Nxb Quân đội nhân dân 51 Hội đồng lí luận Trung ương (2008), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Từ Lâm (Dịch – 1995), Chủ Nghĩa Mác vấn đề dân tộc, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 V.I Lênin (1978), Toàn tập - Tập 4, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 54 V.I Lênin (1978), Toàn tập - Tập 25, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 55 V.I Lênin (2005), Toàn tập - Tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Lương Văn Kham (2001), Sự kết hợp vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp tư tưởng Hồ Chí Minh ý nghĩa q trình đổi mới, Tạp chí triết học - số 57 C.Mác Ph.Ăngghen (1977), Phoi-Ơ-Bắc Sự đối lập quan điểm vật chủ nghĩa quan điểm tâm chủ nghĩa (Chương I “Hệ tư tưởng Đức”) Nxb Sự thật, Hà Nội 58 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập - Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập - Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập - tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập - Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 C Mác Ph Ăngghen (1958), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nxb 139 Sự thật, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2000), Về dân tộc đại gia đình dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Minh (2011), Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán sở buôn làng Tây Nguyên nay, Tạp chí khoa học xã hội Tây Nguyên - số 74 Hà Minh Ngọc, Nguyễn Minh Phương (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức Nhà nước cán bộ, công chức, Nxb, Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội 75 Lê Hữu Nghĩa (Chủ biên - 2001), Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Quốc Phẩm (2003), Thực sách dân tộc sách tơn giáo Tây Ngun, Tạp chí lý luận trị - số 77 Bùi Đình Phong (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội 78 Nguyễn Trọng Phúc (2000), Một số kinh nghiệm Đảng cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồng Phúc (Dịch – 1960), Dân tộc, vấn đề dân tộc, Nxb Sự thật, Hà Nội 140 80 Lưu Văn Quảng, Phan Xuân Sơn (Đồng chủ biên - 2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 81 Lưu Văn Quảng (7 – 2014), Một số vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Tạp chí lịch sử Đảng 82 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật cán bộ, công chức năm 2008 83 Tô Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (Đồng chủ biên), Nhìn lại q trình đổi tư lý luận Đảng, tập 2, Nxb Lý luận trị 84 Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk (2014), Số liệu cán dân tộc thiểu số 85 J Sta-lin (1962), Vấn đề dân tộc học vấn đề dân tộc thuộc địa, Nxb Sự thật, Hà Nội 86 Lê Doãn Tá (2003), Một số vấn đề triết học Mác – Lênin lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Nguyễn Văn Tài (2010), Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Lê Phương Thảo, Nguyễn Cúc, Doãn Hùng (Đồng chủ biên, 2005), Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa – luận giải pháp, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 89 Tơ Ngọc Thanh, Trần Văn Bính, Trương Minh Dục (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nguyên thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Thanh (1998), Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán khoa học công nghệ cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học 91 Hà Đình Thành (2012), Cộng đồng Ê đê tỉnh Đắk Lắk nay, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 92 Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng đồng bào 141 dân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Nguyễn Bình Tân (2006), Biện chứng vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ 94 Hồ Bá Thâm (2003), Khoa học người phát triển nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp, Hồ Chí Minh 95 Phan Mạnh Toàn, Nguyễn Tùng Lâm (2 – 2014), Hồ Chí Minh với việc giải mối quan hệ dân tộc – giai cấp cách mạng Việt Nam, Tạp chí triết học – số 96 Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Lê Ngọc Thắng (2005), Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam, Nxb Trường đại học văn hóa, Hà Nội 98 Nguyễn Thế Thắng (1999), Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Nxb Lao Động, Hà Nội 99 Bùi Thanh Thủy (8 – 2014), Nguồn lực văn hóa phát huy nguồn lực văn hóa quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội, Tạp chí triết học - số 100 Nguyễn Văn Tiệp (Chủ biên), Bùi Minh Đạo, Nguyễn Thị Thanh Vân (2011), Một số vấn đề kinh tế - xã hội quan hệ dân tộc tỉnh Đắk Lắk, Nxb Đại học quốc gia, Hồ Chí Minh 101 Nguyễn Văn Tiệp (2008), Nghiên cứu vấn đề cấp bách kinh tế - xã hội quan hệ dân tộc tỉnh Đắk Lắk, Nxb Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hồ Chí Minh 102 Ngơ Huy Tiếp (Chủ biên - 2009), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng tri thức nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Lơ Quốc Toản (2010), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía bắc nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 104 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (Đồng chủ biên, 2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Nguyễn Minh Tuấn (2012), Tiếp tục đổi đồng công tác cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 106 Thành ủy Bn Ma Thuột (03/2000), Chương trình Cơng tác cán dân tộc từ đến năm 2005 107 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Hà Nội 108 Thực trạng đội ngũ cán có trình độ tiến sĩ tiến sĩ khoa học (2002), Nxb Thống kê, Hà Nội 109 Tỉnh ủy Đắk Lắk (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khoá VIII) “Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” 110 Ủy ban nhân dân Thành phố Bn Ma Thuột (12/2009), Báo cáo tình hình thực hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 111 Ủy ban Nhân dân Thành phố Bn Ma Thuột, Tạp chí Xưa Nay (2004), Bn Ma Thuột Xưa Nay, Nxb Tổng hợp, Hồ Chí Minh 112 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo việc thực sách, pháp luật đào tạo sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 113 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk 114 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo trị Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk lần thứ II 143 115 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Kết thực công tác dân tộc năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 116 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2015 117 Đặng Nghiêm Vạn (1980), Bàn lịch sử dân tộc đặc điểm kinh tế - xã hội, văn hóa cư dân Tây Ngun, Tạp chí Dân tộc học - số 118 Đặng Nghiêm Vạn (1988), Một số vấn đề xã hội cấp bách cần giải quyết: Vấn đề sở hữu đất đai Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học xã hội - số 119 Đặng Nghiêm Vạn (1993), Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Trần Nguyên Việt (2007), Cách tiếp cận biện chứng C.Mác qua lý giải người chất người thảo kinh tế - triết học năm 1844, Tạp chí triết học - số 121 Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Vũ Thiện Vương (2001), Triết học Mác – Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học 124.http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Can-bo/2015/8579/Dak-Lakquan-tam-xay-dung-doi-ngu-can-bo-nguoi-dan.aspx 144 PHỤ LỤC Bảng 1: Thống kê dân số, dân tộc theo đơn vị hành STT Đơn vị hành Dân số Dân tộc Hộ Khẩu Hộ Khẩu TP Buôn Ma Thuột 78.791 355.626 12.198 55.537 TX Buôn Hồ 21.443 103.178 5.896 29.592 Huyện Krông Ana 19.311 86.555 4.166 21.106 Huyện Ea H’Leo 28.982 132.81 13.676 54.706 Huyện Ea Kar 34.232 151.645 9.697 45.439 Huyện Krông Năng 27.464 126.753 8.328 39.963 Huyện M’Drắk 16.381 71.697 6.763 32.787 Huyện Krông Bông 19.293 93.913 6.303 37.114 Huyện Krông Búk 13.363 60.947 3.746 20.450 10 Huyện Lắk 15.645 62.064 9.806 43.943 11 Huyện Krông Pắk 46.530 219.002 13.711 68.346 12 Huyện Cư Kuin 23.154 103.176 6.449 33.883 13 Huyện Cư M’gar 36.530 166.505 16.185 82.566 14 Huyện Buôn Đôn 14.777 64.836 6.824 29.984 15 Huyện Ea Súp 17.270 71.775 6.995 30.888 Tổng số 413.166 1.870.353 130.746 626.304 Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014) 145 Bảng 2: Tổng số hộ người dân tộc thiểu số STT Dân tộc Khẩu Hộ Êđê Mnông 319.833 43.849 58.966 9.782 Gia Rai 13.361 970 Chăm 147 45 Cơho 158 35 Bana 276 60 Hrê 167 32 Vân Kiều 3.732 764 Xơ Đăng 4.562 812 10 Khác 204.186 45.601 626.304 130.743 Tổng số Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014) Bảng 3: Tổng số cán bộ, công chức, viên chức dân tộc thiểu số STT Chức vụ Cán Công chức Viên chức Cấp xã Tống số Người 49 326 4852 848 6075 Phần trăm 0,8% 5,36% 79,88% 13,96% 100% Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014) 146 Bảng 4: Kết đào tạo, bồi dưỡng, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số Đào tạo, bồi dưỡng STT Đơn vị CM LL CT QLNN KNNV BDTH Nước khác ngồi TP Bn Ma Thuột 3 1 TX Buôn Hồ 12 11 263 87 Huyện Krông Ana 26 28 32 Huyện Ea H’Leo 17 187 Huyện Ea Kar 17 Huyện Krông Năng 37 70 63 302 Huyện M’Drắk 135 154 58 Huyện Krông Bông 25 25 15 Huyện Krông Búk 15 10 Huyện Lắk 25 11 Huyện Krông Pắk 13 13 12 Huyện Cư Kuin 10 13 13 Huyện Cư M’gar 12 36 40 14 Huyện Buôn Đôn 34 20 1 15 Huyện Ea Súp 25 5 Tổng số 363 212 129 1.021 290 Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014) Bảng 5: Trình độ chun mơn STT Học Vị Người Phần trăm Tiến sĩ 0,03% Thạc sỹ 50 0,85% Đại học 1875 31,76% Cao đẳng 668 11,33% Trung cấp 2792 47,29% Còn lại 517 8,76% Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014) 1 147 Bảng 6: Số lượng, chất lượng cán dân tộc thiểu số Cán Số TT Trình độ Người Phần Cơng chức Người Phần trăm trăm Trình độ Đạt chuẩn 347 65,35% 227 87,38% văn hóa Chưa đạt chuẩn 184 34,65% 40 12,62% Trình độ Đạt chuẩn 156 29,38% 257 81,07% 375 70,62% 60 18,93% Đạt chuẩn 334 62,90% 87 27,44% luận CT Chưa đạt chuẩn 197 37,10% 230 72,56% Trình độ Đạt chuẩn 13 2,45% 13 4,10% Chưa đạt chuẩn 518 97,55% 304 95,90% chuyên môn Chưa đạt chuẩn Trình độ lý quản lý NN Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014) Bảng 7: Về trình độ quản lý nhà nước, lý luận trị Số Quản lý nhà TT nước Chuyên viên Người Phần trăm Lý luận Người Phần trăm trị 0,1% Cử nhân 11 0,16% 45 0,76% Cao cấp 152 2,57% 164 2,77% Trung cấp 581 9,85% cao cấp Chuyên viên Chuyên viên Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014) 148 Bảng 8: Cán bộ, lãnh đạo, đảng viên người dân tộc thiểu số tính đến ngày 31/12/2014 STT Đơn vị Tổng số Đảng Chính quyền Đồn thể CBDTTS Cấp ủy/nữ Cấp tr-phó ban/nữ Cấp tr-p phịng/nữ Cấp tr-phó phịng/nữ Cấp tr-phó ngành/nữ Cấp tr-phó ngành/nữ 1.240 10/2 1/0 1/0 13/2 28/7 1/1 Đảng viên Cấp tr-phó phịng/nữ Tổng số DTTS 1.498 340 I Cấp tỉnh II Cấp huyện 254 76/15 62/7 16/3 11/6 105/26 28/9 5/2 1.314 175 III Cấp xã 594 90/14 16 4/1 95/5 22/1 94/13 159/13 1.595 454 TP Buôn Ma Thuột 42 TX Buôn Hồ 25 5/1 65 15 Huyện Krông Ana 45 218 40 Huyện Ea H’Leo 52 145 52 Huyện Ea Kar 37 Huyện Krông Năng 30 10 Huyện M’Drắk 35 16/3 44 35 Huyện Krông Bông 37 14 313 47 Huyện Krông Búk 21 10 Huyện Lắk 74 11 Huyện Krông Pắk 39 22/2 15/1 12 Huyện Cư Kuin 14 13 Huyện Cư M’gar 60 14 Huyện Buôn Đôn 37 30/11 15 Huyện Ea Súp 46 Tổng số 2.088 11/1 22/1 3 14 9/2 79/7 21/4 22 6/1 8/5 139 31 67 67 5/2 252 36 7/1 14 14 209 60 7/10 46 46 12/3 191 42 164/15 4.407 969 4/1 176/31 12/2 119/13 155/28 Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014) 122/22 149 Bảng 9: Tiến độ, kết thực sách dân tộc tính đến ngày 31/12/ 2014 Khối lượng KH vốn (triệu đồng) Trong Tổng số STT Tên sách nội dung thành phần Vốn đầu Đơn vị KH TH Ghi Tổng số tư phát triển Giải ngân SN Vốn CT Địa (% so với khác phương tổng KH vốn 100% Chương trình 135 Chương trình 135 (Đợt 1) 139.324 127.788 50.800 50.800 100% Cơng trình giao thơng 155CT 117.858 110.000 38.590 38.590 100% Cơng trình thủy lợi 2CT 2.431 2.080 580 580 100% Cơng tình nước sinh hoạt 3CT 1.038 1.038 600 600 100% Nhà văn hóa, Nhà SHCĐ… 30CT 11.817 9.900 7.180 7.180 100% Cơng trình kênh 2CT 1.556 1.200 280 280 100% Cơng trình giáo dục 10CT 4.624 3.570 3.570 3.570 100% 15.000 15.000 Chương trình 135 (Đợt 2) Cơng trình giao thơng Cơng trình thủy lợi Cơng tình nước sinh hoạt cáo huyện Duy tu bảo dưỡng công 4.145 4.145 4.145 4.145 3.898 3.898 3.898 3.898 trình Giao thơng Chưa có báo 11CT 100% 150 2 Nhà SHCĐ 02CT 160 160 160 160 Cống thoát nước 01CT 87 87 87 87 20.799 15.472 Chính sách theo QĐ 102 Hỗ trợ bàng vật tiền Tr.đ mặt Số hộ thụ hưởng Hộ 37.566 Chính sách theo QĐ 18 Cấp báo cho người uy tín Tr.đ 283 283 Thăm hỏi, hỗ trợ vất chất cho Tr.đ 963 963 694 694 người uy tín Mở lớp tập huấn, bồi dưỡng Tr.đ kiến thức cho người có uy tín Chính sách theo QĐ 755 CT nước tập trung CT 53 75.449 75.499 7.530 11% Số hộ nước phân tán Hộ 5.559 7.227 7.227 0% 0% Ha đất sản xuất Hộ 15.896 0% Chương trình 655 Giao thơng 20CT 28.121 28.121 13.000 13.000 100% Nhà SHCĐ 02CT 1.182 1.182 1.000 1.000 100% Cơng trình khác 05CT 1/160 1.160 1.000 1.000 100% Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014)

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan