Đảng bộ thành phố biên hòa tỉnh đồng nai lãnh đạo phát triển công nghiệp (2000 2015)

137 4 0
Đảng bộ thành phố biên hòa tỉnh đồng nai lãnh đạo phát triển công nghiệp (2000 2015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ HỒI ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ BIÊN HỊA TỈNH ĐỒNG NAI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP (2000 – 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ HOÀI ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TỈNH ĐỒNG NAI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP (2000 – 2015) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ NGÀNH: 8229015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ HỮU PHƢỚC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các tư liệu sử dụng Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu Luận văn không chép cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Tác giả Luận văn Trương Thị Hồi LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Lê Hữu Phước – người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, ln tận tình góp ý, bảo giúp tơi hồn thành Luận văn Trong q trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình Quý Thầy, Cô Khoa Lịch sử cán phòng ban chức thuộc Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tôi xin chân thành cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý anh, chị công tác Thành ủy thành phố Biên Hịa, Ủy ban nhân dân, phịng Tài – kế hoạch, phịng Tài ngun Mơi trường, Chi Cục thống kê thành phố Biên Hịa nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Tác giả Luận văn Trƣơng Thị Hoài DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Cụm cơng nghiệp CCN Giá trị sản xuất công nghiệp GTSXCN Kinh tế - xã hội KT - XH Khu công nghiệp KCN Ủy ban nhân dân UBND Khai thác sản xuất vật liệu xây dựng KT & SXVLXD Dệt may, giày dép Nông sản thực phẩm DMG NSTP MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1 CHỦ TRƢƠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH, HĐH VÀ THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ BIÊN HỊA TRƢỚC NĂM 2000 1.1 10 Chủ trương phát triển công nghiệp Đảng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH 10 1.1.1 Chủ trương phát triển công nghiệp Đảng 10 1.1.2 Chủ trương phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Đồng Nai 1.2 16 Thực trạng công nghiệp thành phố Biên Hòa trước năm 2000 20 1.2.1 Nguồn lực phát triển cơng nghiệp thành phố Biên Hịa 20 1.2.2 Thực trạng cơng nghiệp thành phố Biên Hịa trước năm 2000 28 Chƣơng QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ BIÊN HÒA (2000 – 2015) 2.1 35 Chủ trương phát triển cơng nghiệp Đảng thành phố Biên Hịa (2000 – 2015) 35 2.1.1 Trong nhiệm kỳ VIII (2000 - 2005) 35 2.1.2 Trong nhiệm kỳ IX (2005 - 2010) 42 2.1.3 Trong nhiệm kỳ X (2010 - 2015) 46 2.2 Đảng thành phố Biên Hòa lãnh đạo triển khai thực chủ trương phát triển công nghiệp (2000 – 2015) 53 2.2.1 Trong nhiệm kỳ VIII (2000 - 2005) 53 2.2.2 Trong nhiệm kỳ IX (2005 - 2010) 59 2.2.3 Trong nhiệm kỳ X (2010 - 2015) 68 Chƣơng THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỪ Q TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ BIÊN HÒA (2000 - 2015) 77 Những thành tựu hạn chế 77 3.1.1 Thành tựu 77 3.1.2 Hạn chế 92 3.1 3.2 Một số kinh nghiệm từ trình Đảng thành phố Biên Hịa lãnh đạo phát triển cơng nghiệp (2000 - 2015) 3.2.1 96 Quán triệt sâu sắc chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Đảng tỉnh Đồng Nai phát triển công nghiệp, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể địa phương 3.2.2 Thường xuyên trọng xây dựng mơi trường đầu tư thơng thống thu hút đầu tư để phát triển công nghiệp địa phương 3.2.3 97 99 Phát huy lợi địa phương phát triển công nghiệp gắn với đào tạo nguồn nhân lực bảo đảm tính bền vững phát triển cơng nghiệp 102 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC DẪN LUẬN Lí chọn đề tài: Trong bối cảnh nƣớc ta, công nghiệp ngành chủ đạo kinh tế quốc dân, quy định trình độ phát triển kinh tế quốc gia Phát triển công nghiệp nội dung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo tiền đề vững cho phát triển lực lƣợng sản xuất xu hội nhập quốc tế Đó chủ trƣơng quán đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng (khoá VII): "Mục tiêu lâu dài cơng nghiệp hố, đại hóa cải biến nƣớc ta thành nƣớc công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ lực lƣợng sản xuất, mức sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nƣớc mạnh xã hội công văn minh" (Nghị số 07-NQ/HNTW (khố VII), 1994, tr.70) Những đóng góp cơng nghiệp tạo tốc độ tăng trƣởng nhanh chóng kinh tế, nhờ làm gia tăng nhanh chóng thu nhập bình qn đầu ngƣời; đóng góp chủ yếu vào trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hóa; tạo hàng loạt hội việc làm; thu hút lao động vào khu vực nông nghiệp, nông thôn tạo thay đổi xã hội, văn hóa, Với quan điểm xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, nhằm đƣa nƣớc ta trở thành quốc gia công nghiệp vào năm 2020, từ năm 1996 đến Đảng Nhà nƣớc định hình bốn vùng kinh tế trọng điểm Bắc - Trung - Nam vùng đồng sông Cửu Long để phát triển ngành cơng nghiệp mạnh nƣớc, vùng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam1 vùng kinh tế động nƣớc, đảm bảo đƣợc vai trò hạt nhân tăng trƣởng thúc đẩy kinh tế miền Nam khu vực Nam Bộ Đồng Nai tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tổ quốc, có nhiều tiềm mạnh vị trí địa lý, đất đai, tài nguyên, ngƣời Dƣới lãnh đạo trực tiếp Đảng tỉnh, mạnh đƣợc khai thác, phát huy góp phần to lớn tạo nên thành tựu Theo Quyết định số 159/2007/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ (ngày 10/10/2007), Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm tỉnh, thành phố: TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Tây Ninh, Bình Phƣớc, Long An, Tiền Giang kinh tế - xã hội tỉnh đóng góp vào thắng lợi chung nghiệp đổi đất nƣớc, trở thành tỉnh dẫn đầu phát triển công nghiệp Việt Nam Thành phố Biên Hòa, thuộc tỉnh Đồng Nai “là trung tâm công nghiệp đầu mối giao lƣu quan trọng vùng thành phố Hồ Chí Minh, vùng Đơng Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Là trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, dịch vụ, khoa học kỹ thuật, đầu mối giao thông, giao lƣu tỉnh Đồng Nai ” (Thủ tƣớng Chính phủ, 2003, tr.1) Biên Hồ phát triển cơng nghiệp từ sớm, năm 1963, khu kỹ nghệ Biên Hòa đƣợc tiến hành xây dựng diện tích 376 hecta phƣờng An Bình, nơi đầu mối giao thơng thuận lợi (nay khu cơng nghiệp Biên Hồ I) Đây khu công nghiệp lớn miền Nam khu công nghiệp lớn nƣớc ta sau thống nhất, cơng nghiệp Biên Hịa bắt đầu phát triển theo mơ hình sản xuất cơng nghiệp tập trung Nhiều năm qua, thành phố Biên Hịa ln giữ vị trí trung tâm công nghiệp lớn Tỉnh Vùng, năm gần đây, giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Biên Hịa ln chiếm tỷ trọng 60% tổng giá trị sản xuất công nghiệp Tỉnh 12% tổng giá trị sản xuất công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Từ năm 2000 đến 2015, cơng nghiệp Biên Hồ hình thành phát huy đƣợc ngành công nghiệp mũi nhọn yêu cầu đầu tƣ chất xám cao nhƣ khai thác tài ngun khống sản, cơng nghiệp khí, điện - điện tử, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp có lợi nhƣ cơng nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm, công nghiệp dệt may, giày dép Các ngành công nghiệp chủ lực tiếp tục phát triển tăng trƣởng ổn định, đóng góp đáng kể vào mức tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp tăng trƣởng GDP Tuy nhiên, phát triển công nghiệp địa bàn thành phố đặt nhiều vấn đề cần quan tâm giải làm để công nghiệp phát triển bền vững gắn với ngành cơng nghiệp có hàm lƣợng chất xám cao, cơng nghệ đại, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng, chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng gia tăng tỷ trọng cơng nghiệp - dịch vụ, phát triển hài hồ với địa phƣơng khác tồn Tỉnh, Vì vậy, nghiên cứu lãnh đạo Đảng thành phố Biên Hịa phát triển cơng nghiệp, phù hợp với thực tiễn nguồn lực sẵn có địa phƣơng theo hƣớng đại điều cần thiết Từ đó, rút số kinh nghiệm q trình lãnh đạo Đảng thành phố phát triển cơng nghiệp Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Đảng thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai lãnh đạo phát triển công nghiệp (20002015)” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Liên quan đến chủ đề cơng nghiệp, từ trƣớc đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, số sách chun khảo, đề tài khoa học, luận án, luận văn, báo… liên quan đến chủ đề cơng nghiệp Việt Nam nói chung cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai, thành phố Biên Hịa nói riêng Có thể chia thành ba nhóm nội dung sau: Các nghiên cứu công nghiệp Việt Nam địa phương phía Nam giai đoạn nay: Tác giả Trần Xuân Viện nghiên cứu Chiến lược huy động sử dụng vốn nước cho phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội (1998), khẳng định: Vốn nguồn lực quan trọng cho phát triển công nghiệp, nhƣng lại khó khăn lớn Việt Nam Vấn đề đặt phải có sách hợp lý để thu hút mạnh mẽ nguồn vốn, phải trọng huy động sử dụng cách có hiệu nguồn vốn nƣớc xây dựng đƣợc cơng nghiệp độc lập, tự chủ có lực nội sinh cao Tác giả Nguyễn Hữu Tƣ với viết “Phát triển cơng nghiệp việc lựa chọn ngành sách phát triển công nghiệp Việt Nam”, Kỷ yếu Khoa học Đề tài cấp Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội (2001), trang 151 - 165, nêu rõ thành tựu, hạn chế phát triển công nghiệp Việt Nam từ 1991 - 2000 số ngành công nghiệp mũi nhọn, làm rõ thực trạng việc lựa chọn ngành sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam, trọng phân tích tác động lớn sách phát triển công nghiệp đến ngành công nghiệp ƣu tiên Tác giả Võ Văn Đức với viết “Những tiềm hạn chế phát triển ngành công nghiệp Việt Nam từ điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam bối cảnh quốc tế”, Kỷ yếu Khoa học Đề tài cấp Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội (2001), trang 142 - 150, khái quát bối cảnh quốc tế tính tất yếu hội nhập quốc tế Việt Nam, khẳng định lợi tài nguyên, vị trí địa lý nguồn lao động lợi để phát triển công 116 72 Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hịa, (2010), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội năm (2006-2010) kế hoạch giai đoạn (2011-2015), số 163, ngày 18/10/2010 73 Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa, (2015a), Báo cáo kết thực phát triển kinh tế - xã hội năm (2011 – 2015), số 174/BC-UBND, ngày 12/8/2015 74 Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa, (2015b), Báo cáo Công tác quản lý nhà nước môi trường lĩnh vực kai thác khoáng sản địa bàn thành phố đến năm 2015, số 170/BC-UBND, ngày 08/5/2015 75 Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa, (2012), Báo cáo Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội thành phố Biên Hịa đến năm 2020, có tính đến năm 2025 (Lƣu hành nội bộ) 76 Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa, (2005c), Đề án Quy hoạch phát triển cơng nghiệp thành phố Biên Hịa đến năm 2015 có tính đến năm 2020, số 290/QĐ-UBND, ngày21/01/2005, Biên Hòa, Đồng Nai 77 Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hịa, (2011), “Chương trình chuyển dịch cấu ngành công nghiệp giai đoạn 2011 – 2015 địa bàn thành phố Biên Hòa”, số 649/KH-UBND, ngày 29/12/2011 PHỤ LỤC PHỤ LỤC [Nguồn: w.w.w.skydoor.net] PHỤ LỤC 2.1 Lao động hoạt động KCN địa bàn TP Biên Hòa năm 2015 (Đơn vị: người) Lao động Tên KCN Tổng số Việt Nam Biên Hòa I 7.857 7.755 Biên Hòa II 75.451 74.671 Amata 27.643 27.177 Loteco 18.452 18.235 Agtex Long Bình 414 409 Tam Phước 16.798 16.225 Tổng 146.615 144.472 Ban quản lý KCN Đồng Nai (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh đến năm 2015, số 162/BC-KCNĐN ngày 23/10/2015, Đồng Nai 2.2 Cơ cấu GO ngành cơng nghiệp chủ yếu thành phố Biên Hịa TT Danh mục Năm 2000 2005 2010 2015 Cơ cấu (%) 100 100 100 100 CN chế biến NSTP 27,92 29,30 29,48 28,7 CN điện - điện tử 20,67 16,86 17,48 19,2 CN dệt, may, giày dép 17,63 14,76 15,93 16 CN khí 9,74 11,27 12,51 14,6 CN hoá chất, cao su, plastic 8,55 9,98 10,69 11,2 CN chế biến gỗ 2,99 5,08 5,76 6,3 CN khai thác SXVLXD 6,77 8,36 4,44 2,7 CN giấy, sản phẩm từ giấy 5,31 3,99 3,32 1.0 CN điện - nước 0,43 0,40 0,39 0.4 Nguồn: Báo cáo QHTT KT-XH thành phố Biên Hòa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 (Lưu hành nội bộ, tr.36) PHỤ LỤC BẢNG 1: QUI HOẠCH NGÀNH NGHỀ ĐẦU TƯ THEO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG (ĐTM) KCN TÊN KCN DIỆN TÍCH (ha) NGÀNH NGHỀ ĐẦU TƯ THEO ĐTM QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐTM Sx máy vi tính phụ kiện; thực phẩm chế biến thực phẩm; chế tạo, lắp ráp điện, điện tử, khí; sản phẩm da, may mặc len, giầy dép (không thuộc da); nữ trang, hàng mỹ nghệ, loại mỹ phẩm; dụng cụ y tế , dụng cụ thể dục thể thao đồ chơi trẻ em; sản phẩm công nghiệp từ cao su, nhựa, gốm, sứ, thuỷ tinh; thép xây dựng, container thép, sản phẩm kim loại; chế 1744/MTg ngày Amata 361 (Tỷ lệ tạo xe hơi, phụ tùng xe hơi; sản xuất lắp ráp xe gắn máy, xe đạp; kiếng nổi, kiếng xây dựng, 29/7/1995; 1566/MTg ( giai đoạn lấp đầy hóa chất cho bêtơng; đơng lạnh xuất khẩu; dệt (khơng có nhuộm); bột mì, mì ăn liền; sản ngày 10/07/1996 73,14%) 1& 2) phẩm hàng tiêu dùng; bảo trì máy kéo, nơng loại - Bổ sung ngành nghề: Hóa mỹ Bộ KHCNMT phẩm; sơn cao cấp loại; keo dán công nghiệp; sứ vệ sinh cao cấp; bình chứa gas; bao bì đóng gói; giấy vệ sinh giấy ăn; lưới đánh cá, sợi PE; hóa chất: hạt nhựa, bột màu cơng nghiệp; dược phẩm; nông dược thuốc diệt côn trùng; cấu kiện bê tơng đúc sẵn, bê tơng tươi Cơ khí xác; điện tử; quang học; thảm dệt; gia cơng may mặc; sợi; sản xuất đồ điện gia 365 174/QĐ-MTg ngày dụng; dược phẩm; bánh kẹo đồ hộp; sữa; nước giải khát; dầu thực vật; sản xuất lắp ráp thiết bị Biên Hoà Tỷ lệ lấp 30/01/1997 BỘ sản phẩm phụ tùng thay thế; vật liệu xây dựng cao cấp: gạch nhẹ, cửa nhôm, vật liệu cách II đầy 100%) KHCNMT điện, polime xây dựng, giấy dán tường, lợp Chế tạo lắp ráp sản phẩm khí, điện, điện tử, dây cáp, dây dẫn; Chế tạo phụ tùng ôtô phương tiện vận tải; Chế tạo xe gắn máy phụ tùng; Công nghiệp dệt, may mặc; da, giày; Chế biến lương thực, thực phẩm; Dụng cụ quang học; Đá quý, mỹ nghệ, mỹ phẩm; Dụng cụ thể thao, đồ chơi trẻ em; thiết bị y tế; Các sản phẩm nhựa, kim khí, dụng cụ gia đình; Các sản 100 phẩm gốm, sứ, thủy tinh, pha lê; Cơ khí xác; Kính nổi, kính xây dựng; Thép xây dựng, lệ Loteco (Ty lấp thép ống, vật liệu xây dựng; Các sản phẩm, chi tiết máy cho đường thuỷ tàu biển; Sản xuất đầy 100%) bao bì loại; Máy tính điện tử thiết bị ngoại vi; Sản xuất thiết bị tin học; Công nghệ sinh học; Sản xuất thuốc chữa bệnh cho người, thuốc thú y; Công nghiệp giấy (khơng có cơng đoạn sản xuất bột giấy); Chế biến gỗ từ gỗ rừng trồng nhập khẩu; Kỹ thuật in; Sản xuất trang thiết bị, máy móc sản phẩm dùng cho việc xử lý chất thải cơng nghiệp; Chế biến hóa chất phục vụ sản xuất xí nghiệp KCX, KCN 335 (Tỷ lệ Xây dựng kiến trúc; Điện, điện tử; Kim khí, Dệt may; Thuỷ tinh; Ván ép; Cao su chất dẻo; Thực Biên Hồ I lấp đầy phẩm; Hố phẩm; Giấy ấn loát; Sơn; Cơ giới; 100%) Tam Phước Agtex Long Bình 323 (Tỷ lệ lấp đầy 100%) 47 lấp đầy 95,88%) (Tỷ lệ May mặc, chế biến thực phẩm, chế biến gỗ, khí, gạch men 485/MTg ngày 11/5/1996 cua Bộ KHCNMT; 1694/QĐBTNMT ngày 15/11/2006 Bộ TNMT 989/QĐ-MTg ngày 31/07/1997 cua Bọ KHCNMT 116/QĐ-BTNMT ngày 28/01/2003; 4169/BTNMT-TĐ ngày 25/10/2005 Bộ TNMT Các loại hình cơng nghiệp (khơng có chất thải dạng khí, rắn lỏng thuộc diện gây độc hại khó xử lý): 1266/QĐ-UBND ngày * Công nghiệp vật liệu xây dựng (bêtông đúc sẫn, gạch, lợp) 16/5/2007 * Cơng nghiệp máy, đóng giày, dệt kim không nhuộm UBND Tỉnh * Công nghiệp sản xuất đồ gỗ, thiết bị nội thất * Công nghiệp sản xuất bao bì loại Nguồn: Ban quản lý KCN Đồng Nai (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh đến năm 2015, số 162/BC-KCNĐN ngày 23/10/2015, Đồng Nai PHỤ LỤC Stt BẢNG 2: CĂN CỨ PHÁP LÝ 06 KCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA Chủ trương cho Diễn tích Diễn tích QĐ thành lập QĐ phê duyệt qui phép thành lập cảa KCN dùng cho (ha) (/GPĐT) KCN họach chi tiết Thủ tướng Chính thuê (ha) phủ Amata gđ 01 (129) Amata gđ (232) Amata (điều chỉnh) 494 02 Biên Hòa II 365 100 03 Số1100/GP ngày 216/BXD/KTQH (91.5) 31/12/1994 Bộ ngày 26/8/1995 KHĐT Số 1100/GPĐC2 328/QĐ-BXD ngày (158.75) ngày 02/10/2002 26/3/2003 Bộ KHĐT 314.08 472022000132 ngày 3450/QĐ-UBND 05/02/2008 ngày 15/10/2007 Số 347/TTg ngày 52/BXD-ĐT ngày 261.00 08/6/1995 24/3/1994 72.00 Loteco Số 1537/GP ngày 10/04/1996 Bộ KHĐT 487/QĐ-BXD ngày 23/3/2006 71.58 04 Biên Hòa I 335 231.08 Số 513/BXD/KTQH ngày 30/9/1996 Số 436/QĐ-TTg ngày 12/5/2000 393/BXD-KTQH ngày 30/8/1997 1110/CP-CN ngày 18/9/2002 QĐ phê duyệt DTM 1744/MTg ngày 29/7/1995; 1566/MTg ngày 10/07/1996 Bộ KHCNMT 174/QB-MTg ngày 30/01/1997 cua Bộ KHCNMT 485/MTg ngày 11/5/1996 Bộ KHCNMT; 1694/QĐBTNMT ngày 15/11/2006 Bộ TNMT 989/QB-MTg ngày 31/07/1997 Bộ KHCNMT 248.48 05 Tam Phước 06 Agtex Long Bình 323 (47) (Điều chỉnh qui họach) 214.74 3576/QĐCT-UBT ngày 06/10/2003 27.62 47221000173 ngày 26/6/2007 1627/QĐ-UBND Ngày 11/6/2007 1344/QD-BXD ngày 20/8/2004 31/07/1997 Bộ KHCNMT 1074/CP-CN ngày 12/8/2003 116/QD-BTNMT ngày 28/01/2003; 4169/BTNMT-TĐ ngày 25/10/2005 Bộ TNMT 1266/QĐ-UBND ngày 1453/QĐ-UBND 1207/TTg-NN ngày 16/5/2007 UBND Tỉnh ngày 28/5/2007 03/7/2006 Đồng Nai Ban quản lý KCN Đồng Nai (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh đến năm 2015, số 162/BC-KCNĐN ngày 23/10/2015, Đồng Nai PHỤ LỤC BẢNG 3: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG, CHO THUÊ ĐẤT CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TP BIÊN HỊA STT Tên Khu cơng Địa phương nghiệp Chủ đầu tư Vốn đầu tư sở hạ tầng Đăng ký Thực Năm xây dựng thành sở hạ Triệu Tỷ Triệu Tỷ tầng lập USD đồng USD đồng Diện tích (ha) Đất cơng Đất tự nghiệp Đã cho nhiên thuê cho thuê 1994, Amata (giai 2002 Việt Nam Tp Biên Hòa đoan 1, 2, 3) Thái Lan 2011 Biên Hòa II Tp Biên Hòa 1995 Việt Nam Việt Nam Loteco Tp Biên Hòa 1996 Nhật Bản Biên Hòa I Tp Biên Hòa 2000 Việt Nam Tam Phước Tp Biên Hòa 2003 Việt Nam 12,03 - - 199,54 323 214,74 219,12 Agtex Long Tp Biên Hịa 2007 Bình Việt Nam 1,87 - - 27,74 43 27,62 513,01 314,08 229,71 Tỷ lệ (%) 46,07 - 39,45 - 18,47 - - 256,27 365 261,0 261,0 100 41,00 - 20,46 - 100 71,58 71,58 100 22,17 - - 266,06 335 248,48 248,48 26,48 73,14 100 102,0 95,88 Ban quản lý KCN Đồng Nai (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh đến năm 2015, số 162/BC-KCNĐN ngày 23/10/2015, Đồng Nai PHỤ LỤC Khu trung tâm TP.Biên Hòa [w.w.w.dongnai.gov.vn] PHỤ LỤC Bản đồ giao thơng TP.Biên Hịa [w.w.w.skydoor.net] PHỤ LỤC BẢN ĐỒ KHU CƠNG NGHIỆP BIÊN HỊA II [Nguồn: Sở địa Đồng Nai] PHỤ LỤC BẢN ĐỒ KHU CƠNG NGHIỆP BIÊN HỊA I [Nguồn: Sở địa Đồng Nai] PHỤ LỤC 10 [Nguồn: Sở địa Đồng Nai] PHỤ LỤC 11 Biên Hịa khơng gian kinh tê phía Nam [htTP://vietbao.vn] PHỤ LỤC 12 [Nguồn: Sở địa Đồng Nai]

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...