1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách nam tiến của nhật bản cuối thế kỷ xix đầu xx

138 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƢƠNG HỌC  NGUYỄN THỊ MỸ TUN CHÍNH SÁCH NAM TIẾN CỦA NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MS: 60.31.50 HDKH: PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 Để hồn thành luận văn nhận đƣợc hƣớng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ động viên nhiệt tình từ phía Thầy cơ, gia đình bạn bè Trƣớc hết em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy hƣớng dẫn em PGS TS NGUYỄN TIẾN LỰC Trong trình thực luận văn, em nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình, ý kiến vơ q báu từ phía Thầy góp phần giúp em hoàn thiện luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy cô Khoa Đông phƣơng học, quý Thầy cô thƣ viện giảng dạy, hỗ trợ cho em trình học tập giúp em hồn thành khóa học nhƣ luận văn Gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ mặt tinh thần tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành tốt luận văn Đó tình cảm q báu mà em trân trọng Xin chân thành cảm ơn Thầy cơ, gia đình bè bạn! Trân trọng! Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu .9 Bố cục .10 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Các thuật ngữ liên quan đến luận văn 11 1.1.1 Nam dƣơng 11 1.1.2 Nam tiến 11 1.1.3 Tƣ tƣởng Nam tiến .12 1.1.4 Chính sách Nam tiến .13 1.2 Cơ sở thực tiễn .14 1.2.1 Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 14 1.2.2 Đông Nam Á cuối kỷ XIX đầu kỷ XX .18 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG VÀ CHÍNH SÁCH NAM TIẾN CỦA NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 22 2.1 Tƣ tƣởng Nam tiến thời kỳ Meiji .22 2.2 Tƣ tƣởng Nam tiến thời Taishō 29 2.3 Tƣ tƣởng sách Nam tiến thời Shōwa 40 2.3.1 Tƣ tƣởng Nam tiến thời Showa 40 2.3.2 Chính sách Nam tiến thời Showa 43 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH NAM TIẾN CỦA NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX .50 3.1 Thực thi sách di dân sang Nam Dƣơng 50 3.1.1.Vấn đề di dân 50 3.1.2.Vấn đề Karayuki–san .58 3.2 Triển khai hoạt động kinh tế – thƣơng mại với Đông Nam Á 65 3.2.1 Khởi đầu hoạt động kinh tế với vùng Nam dƣơng 65 3.2.2 Xúc tiến kinh tế – thƣơng mại với Đông Nam Á 77 3.2.3 Tăng cƣờng quan hệ kinh tế Nhật Bản – Nam dƣơng 81 3.3 Xâm chiếm thống trị Đông Nam Á 89 3.3.1 Chiếm Đông Dƣơng làm sở để xâm chiếm Đông Nam Á .89 3.3.2 Phát động chiến tranh Thái Bình Dƣơng, xâm chiếm Đông Nam Á 97 3.4 Hậu sách Nam tiến Nhật Bản .118 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Khoảng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, với phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tƣ bản, nhu cầu tìm kiếm thị trƣờng bên ngồi tăng lên, Nhật Bản nhận ngồi Trung Quốc Triều Tiên Đông Nam Á thị trƣờng đầy tiềm năng, bên cạnh trình Bắc tiến, Nam tiến hay nói cách khác tiến sang Đơng Nam Á trở thành đối tƣợng đƣợc ý Đồng thời với nguồn lợi thu đƣợc tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, dầu mỏ, … nƣớc Đông Nam Á đƣợc mệnh danh vùng đất trù phú góp phần ổn định an ninh trị, quốc phịng quyền lợi kinh tế nƣớc làm xuất vấn đề bật sách đối ngoại Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vấn đề Nam tiến Nhìn chung đến có nhiều cơng trình chun khảo nghiên cứu mối quan hệ Nhật Bản khu vực này: giai đoạn từ sau chiến tranh lạnh, giai đoạn mậu dịch Châu Ấn thuyền,…Với lý thân có mối quan tâm tới sách đối ngoại Nhật Bản, đề tài phù hợp với chuyên ngành, có nghiên cứu chƣa sâu đề tài vấn đề Nam tiến mà quan trọng với hy vọng đề tài nghiên cứu lấp khoảng trống thời kỳ nghiên cứu gián đoạn quan hệ ngoại giao Nhật Bản phƣơng Nam nói chung, Đơng Nam Á nói riêng, kết nối cơng trình nghiên cứu theo suốt chiều dài lịch sử nên đề tài “Chính sách Nam tiến Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” đƣợc lựa chọn để thực Mục đích nghiên cứu Trong q trình thực đề tài xoay quanh phân tích vấn đề kiện liên quan đến tƣ tƣởng, sách Nam tiến để nhận thấy rõ đƣợc nguyên nhân, nguồn gốc đời, chất, trình hình thành triển khai thực cụ thể tƣ tƣởng sách đối ngoại Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, qua nhằm tái lại lịch sử mối quan hệ ngoại giao Nhật Bản phƣơng Nam, chủ yếu với khu vực Đông Nam Á, cho thấy đƣợc tham vọng nƣớc lớn Nhật Bản thời giờ, so sánh với tình hình quan hệ ngoại giao diễn đến nhìn đánh giá đắn mối quan hệ ngoại giao theo thời điểm lịch sử cụ thể Mục đích lớn muốn hƣớng đến để tăng cƣờng hiểu biết lẫn Nhật Bản khu vực phƣơng Nam (Đông Nam Á) từ khứ đến góp phần thiết thực cho sách ngoại giao đặt với xu phát triển chung hai bên nói riêng xu hịa bình hợp tác nói chung giới Lịch sử vấn đề Nói vấn đề Nam tiến sách Nhật Bản với khu vực Đơng Nam Á thời điểm điểm qua số tài liệu liên quan dƣới Trƣớc hết kể đến nhiều sách lịch sử đƣợc xuất nƣớc ghi chép lại tình hình giới, Nhật Bản, Đơng Nam Á, chiến tranh Thái Bình Dƣơng đầu kỷ XX, chẳng hạn nhƣ “Cuộc chiến tranh Thái Bình Dƣơng (1941 – 1945)” Lê Vinh Quốc – Huỳnh Văn Tịng, NXB Văn Nghệ TPHCM, sách “Tri thức Đơng Nam Á” Lƣơng Ninh Vũ Dƣơng Ninh (chủ biên), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội – 2008, “Lịch sử Nhật Bản” R.H.P Mason J.G.Caiger, ngƣời dịch Nguyễn Văn Sỹ, NXB Lao Động, Hà Nội – 2003, sách “Lịch sử Nhật Bản” Lê Văn Quang, tủ sách trƣờng Đại học KHXH Nhân văn 1998, “Lịch sử Nhật Bản” Nguyễn Quốc Hùng chủ biên, NXB Thế Giới, Hà Nội – 2007, “Lịch sử châu Á (giản yếu) Đỗ Đức Thịnh biên soạn, NXB Thế Giới, Hà Nội – 2007, sách “Lịch sử Đông Nam Á (sách tham khảo)” D.G.E Hall, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 1997, sách “Lịch sử Đông Nam Á (tái lần thứ 1)” Lƣơng Ninh chủ biên, NXB Giáo Dục “Lịch sử giới III thời cận đại”, NXB VHTT Nguyễn Hiến Lê – Thiên Giang,… hầu hết sách sử tái diễn lại tình hình xâm chiếm thuộc địa Nhật Bản Đông Dƣơng Đông Nam Á thời kỳ chiến tranh giới thứ II mà hầu nhƣ khơng đề cập phân tích đến vấn đề q trình hình thành tƣ tƣởng sách Nam tiến quốc gia Nhật Bản trƣớc tiến hành xâm chiếm thuộc địa Ngoài với “Quan hệ Nhật Bản với nƣớc Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ II 1945 – 1975” Dƣơng Lan Hải có đề cập đến q trình quan hệ Nhật Bản với khu vực Đông Nam Á góp phần cho thấy tiếp nối phát triển quan hệ ngoại giao sau sách Nam tiến Nhật Bản Ngoài nhà nghiên cứu nƣớc, sách đối ngoại Nhật Bản khu vực phía Nam Đơng Nam Á đề tài đƣợc nhiều học giả nƣớc quan tâm, tiêu biểu Peter Duus, Ramon H Myers Mark R Peattie với ấn phẩm “The Japanese wartime empire, 1931 – 1945” (tạm dịch Đế quốc Nhật Bản thời kỳ chiến tranh 1931 – 1945), sách với chƣơng đƣợc tác giả dành trọn phân tích vấn đề Nam tiến sách đối ngoại Nhật Bản đầu kỷ XX Về phía Nhật Bản Kỷ yếu khoa Nhân học đại – Đại học Wakō (和 光大学現代人間学部紀要 – Wakō daigaku gendai ningen gakubu kiyō ), Ueno Takao 上野隆生 có viết “Vấn đề Bắc tiến Nam tiến lịch sử ngoại giao Nhật Bản cận đại” (近代日本外交史における「北進」と「南進」– Kindai Nihon gaikōshi ni okeru “hokushin” to “nanshin”) có phân tích chi tiết thuyết Bắc tiến Nam tiến, trình triển khai hai thuyết Trong Nhật Bản Đông Nam Á lịch sử cận đại (近現代史のなかの日本と東南アジア (1992) – Kingendaishi no naka no Nihon to Tōnanajia (1992)) Yoshikawa Toshiharu 吉川利治 nghiên cứu cho đời cơng trình có giá trị với phần phân tích cụ thể rõ ràng mối quan hệ cận đại Nhật Bản với quốc gia khu vực Đông Nam Á kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,…Đặc biệt có bảng số liệu số lƣợng di dân từ Nhật Bản sang quốc gia Đông Nam Á biểu đồ kim ngạch xuất nhập quốc gia vẽ tranh hoàn chỉnh quan hệ Nhật Bản Đông Nam Á thời cận đại, tài liệu tham khảo, nghiên cứu vơ có giá trị Ngồi với đóng góp Nagaoka Shinjirō, Andō Yoshirō, Matsumoto Shunichi nhà biên tập Trung tâm nghiên cứu Kashima Heiwa (鹿島平和研究所 – Kashima Heiwa Kenkyūjo) xuất Nhật Bản ngoại giao sử (1973), Quyển 22 - Vấn đề Nam tiến (日本外交史 第22巻 南進問題 – Nihon gaikōshi Dai 22 ken Nanshin mondai) trình bày lịch sử ngoại giao Nhật Bản với khu vực Nam dƣơng gồm vấn đề: mở hội nghị ký kết hiệp định, điều ƣớc ngoại giao, kinh tế, đình chiến,…cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tài liệu góp phần cung cấp thơng tin quan trọng góp phần hồn thành nội dung luận văn Bên cạnh đó, nói cơng trình nghiên cứu hoàn chỉnh tƣ tƣởng Nam tiến Lịch sử vấn đề Nam Dƣơng Nhật Bản (日本の南洋史観 – Nihon no Nanyōshikan) Yano Tōru 矢野暢, ông nghiên cứu cách có hệ thống từ tƣ tƣởng Nam tiến đƣợc manh nha hình thành nhân dân, sau trở thành cơng khai đƣợc phủ tiếp nhận nhƣ quốc sách quốc gia Trong sách ơng cịn phân tích cụ thể tính chất tƣ tƣởng Nam tiến qua thời kỳ, mối liên hệ với nhân dân Đây cơng trình nghiên cứu đƣợc đánh giá đầy đủ tƣ tƣởng Nam tiến sách đối ngoại Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Với bố cục hợp lý theo trình tự thời gian, trình phát triển lịch sử với nguồn tài liệu, số liệu phong phú tác giả giúp ngƣời đọc thấy đƣợc đến hiểu rõ tiến trình manh nha hình thành phát triển tƣ tƣởng Nam tiến, sau sách Nam tiến triển khai sách Nam tiến quốc gia Nhật Bản Cơng trình nghiên cứu Yano Tōru tài liệu tham khảo vô quý giá cho việc thực đề tài luận văn Các tạp chí chun ngành có hàng loạt viết đề cập đến mối quan hệ Nhật Bản khu vực phía Nam nói chung Đơng Nam Á nói riêng từ q khứ đến Đáng ý viết Lê Thành Nam Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số (77) tháng 7/2007 “Vai trị Đơng Dƣơng sách bành trƣớng phát xít Nhật chiến thứ II (1939 – 1945)”, viết có phân tích súc tích rõ ràng trình bành trƣớng Nhật Bản xuống phía Nam thời kỳ đầu kỷ XX, nêu nguyên nhân thúc đẩy Nhật Bản có quan tâm đến khu vực này, Đơng Dƣơng đóng vai trị quan trọng sách bành trƣớng Nhật Bản nhƣ Bài viết cung cấp góp phần lý giải cho việc xâm lƣợc đế quốc Nhật Bản Đông Dƣơng thời Bên cạnh Lê Thị Anh Đào với viết “Quan hệ Nhật Bản – Thái Lan trƣớc chiến tranh giới thứ II” (Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á số (119) tháng 1/2011), Ngô Xuân Bình với viết “Ảnh hƣớng yếu tố trị đối nội tới sách Đơng Á – Thái Bình Dƣơng Nhật Bản” (Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á số (90) tháng 8/2008) Đỗ Trọng Quang với viết “Hệ tƣ tƣởng thời chiến xã hội Nhật Bản xung đột Thái Bình Dƣơng” (Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số (84) tháng 2/2008), tác giả cung cấp chi tiết liên quan đến quan hệ Nhật Bản nƣớc Đông Nam Á, khu vực Thái Bình Dƣơng thời kỳ sau chiến tranh giới thứ II Cũng có nhiều luận văn nghiên cứu quan hệ Nhật Bản Đông Nam Á nhƣ Đinh Thị Lệ Thu “Quan hệ thƣơng mại Nhật Bản – Đông Nam Á thời châu Ấn thuyền” nghiên cứu đầy đủ mối quan hệ Nhật Bản vùng Đông Nam Á từ đầu kỷ XV đến khoảng đầu kỷ XVII thuyền buôn Nhật Bản cập bến khu vực Tuy tiếp xúc chủ yếu quan hệ thƣơng mại nhƣng qua tạo hiểu biết lẫn đặt tảng ban đầu cho quan hệ hai khu vực Một cơng trình nghiên cứu khác Trần Thị Kim Dung “Quan hệ Nhật Bản – ASEAN từ sau chiến tranh lạnh” trình bày cách hồn chỉnh tạo nhìn cụ thể kiện, số thể mối quan hệ triển vọng ngày tốt đẹp Nhật Bản khu vực Đơng Nam Á xu hƣớng hợp tác tồn cầu Để lại sau lƣng vết thƣơng chiến tranh hai bên ngồi lại hƣớng đến tƣơng lai sách hợp tác đa phƣơng hóa, đa dạng hóa ngày mai tốt đẹp Đặc biệt Phan Văn Cả luận văn “Chính sách Nhật Bản Đông Dương: trường hợp Việt Nam từ năm 1939 đến 1945” trình bày phân tích sâu sắc nguyên nhân, động trình triển khai sách Nam tiến Nhật Bản quốc gia cụ thể Nam dƣơng Việt Nam Qua cơng trình tác giả giúp có nhìn cụ thể bối cảnh lịch sử dẫn đến hình thành sách Nam tiến Nhật Bản quốc gia triển khai thành hành động cụ thể nhƣ mặt kinh tế, trị, qn sự,…Trong cơng trình tác giả tập trung nghiên cứu giai đoạn sách Nam tiến Nhật Bản cịn giai đoạn trƣớc đó, giai đoạn Nam tiến tƣ tƣởng chƣa 121 Nhật Bản lúc có 60 triệu dân, vấn đề trở nên cấp bách tình hình dân số ngày tăng vọt đến triệu ngƣời năm Nền nông nghiệp đơn giản Nhật Bản lúc khó gánh lƣợng dân số lớn nhƣ Để nuôi số dân ngày tăng đảo nhỏ hẹp, thị trƣờng xuất mục tiêu quan trọng sách kinh tế Nhật Do vậy, điều đe dọa đến cơng kinh doanh họ hải ngoại chứa chất lo âu Cuộc suy thoái kinh tế lan tràn khắp giới từ năm 1929 hậu suy sụp mậu dịch quốc tế Nhật Bản bắt đầu suy thoái kể từ vụ khủng hoảng ngân hàng Nhật từ năm 1927 Tổng giá trị sản phẩm công nghiệp Nhật năm 1931 giảm 32,4% so với năm 1929, khối lƣợng công nghiệp nặng khai thác giảm 50% Xuất ngành giảm hai lần Sự thay đổi đội ngột xu hƣớng trị ngồi nƣớc nửa đầu thập niên 1930 mở hội việc khơi phục lại lợi ích Nhật “biển phía Nam” Giới lãnh đạo Nhật tìm kiếm đƣờng để tăng cƣờng an ninh nƣớc dựa nỗi lo: tính khơng ổn định kinh tế tồn cầu hậu đại suy thối; thay đổi tầm nhìn sách ngoại giao; ý thức quốc gia cô lập quốc tế sau phiêu lƣu Mãn Châu; trình tìm kiếm tự chủ kinh tế sau 1931; hết lo lắng quốc gia “khủng hoảng 1936 ”, đánh dấu chấm dứt trật tự Hiệp ƣớc Washington chấm dứt phụ thuộc Nhật vào nguyên tắc an ninh tập thể Trong bối cảnh khơng có ngạc nhiên lợi ích đƣợc khơi phục lại Đơng Nam Á nhƣ nguồn nguyên liệu thô chiến lƣợc cần thiết cho việc xây dựng quân đội Nhật Về mặt lý luận, lý thuyết đƣợc nâng lên thành sách tƣ tƣởng Nam tiến đƣợc Nhà nƣớc thức cơng nhận quốc sách tiến hành thực thi vào năm 1936 (Shōwa thứ 11), nhƣng thực chất tƣ tƣởng tồn dân gian vào thời Meiji đƣợc quan Nhà nƣớc ý đến vào thời Taishō trình triển khai tƣ tƣởng, sau nâng lên sách Nam tiến đƣợc tiến hành vào năm cuối thời kỳ Meiji với di dân lớn sang khu vực Ngoại Nam dƣơng, khu vực thuộc địa Nhật Bản vào thời điểm 122 Q trình triển khai mang tính chất thức rầm rộ tƣ tƣởng Nam tiến Nhật Bản thấy rõ trình chiến tranh xâm lƣợc, mà phủ, nhà nƣớc Nhật Bản cho khu vực họ cần chiếm đoạt lợi ích kinh tế quốc gia vị nƣớc Nhật Bản lên trƣờng quốc tế, mà bối cảnh quốc tế lúc không cho phép đất nƣớc phát triển nhƣ Nhật Bản ngồi yên nhìn đế quốc tranh khai thác phân chia thuộc địa lệ thuộc mà thiếu phần Từ hình thành tƣ tƣởng đến đƣợc công nhận nâng lên thành quốc sách nhận định bƣớc phát triển tƣ tƣởng Nam tiến nhƣ sau: mặt tƣ tƣởng đƣợc hình thành vào thời Meiji, vào thời kỳ manh nha vấn đề di dân buôn bán, hợp tác mậu dịch thƣơng mại với khu vực Đến thời kỳ Taishō mặt dù chƣa đƣợc đƣa lên thành quốc sách nhƣng quyền quan nhà nƣớc để mắt quan tâm thức Nam dƣơng, thời điểm trình di dân giao lƣu thƣơng mại tiếp tục diễn có phần mạnh mẽ thời kỳ Meiji, giai đoạn trọng chuyển mục tiêu quan tâm sang khu vực Ngoại Nam dƣơng chủ yếu, cần thiết an ninh quốc gia, khơng bao gồm đề cập tầm quan trọng chiến lƣợc khu vực theo chiều hƣớng quân sự, quan trọng cho làm vững mạnh hệ thống quốc phòng quốc gia, giải vấn đề dân số xúc tiến phát triển kinh tế Vào thời kỳ Taishō tƣ tƣởng Nam tiến mang tính chất hịa bình thỏa hiệp Sang đến thời kỳ Shōwa tƣ tƣởng đƣợc nâng lên tầm quốc sách, trình di dân, giao lƣu hợp tác kinh tế với Nam dƣơng tiếp tục diễn nhƣng điểm bật, đặc trƣng sách Nam tiến lúc coi sách xâm chiếm, bành trƣớng lãnh thổ, chiếm đoạt tài nguyên nâng cao vị quốc gia đƣờng chiến tranh xâm lƣợc Vào thời kỳ Shōwa việc di dân phát huy tiềm lực kinh tế quốc gia thông qua xuất, nhập khẩu, ngoại thƣơng với Nam dƣơng điều tất nhiên cịn vấn đề bật mà sách Nam tiến Nhật Bản thể sách chiến tranh xâm lƣợc Do nói sách Nam tiến sách bành trƣớng lãnh thổ khu vực phía Nam Có thể nói tƣ tƣởng Nam tiến xuất từ thời Meiji phát triển dần lên thành sách Nam tiến vào thời Shōwa tiến triển mang tính tất yếu 123 lịch sử phù hợp với hoàn cảnh quốc nội Nhật Bản bối cảnh giới, viễn cảnh thời đại lúc Vốn dĩ quan tâm Nhật Bản khu vực Nam dƣơng ban đầu hồn tồn mang tính hịa bình, giao lƣu mở rộng thị trƣờng, phát triển kinh tế Sau theo xu hƣớng thời đại, Nhật Bản phát triển đứng vào hàng ngũ nƣớc lớn, nhu cầu mở rộng thị trƣờng, nhu cầu đạt đƣợc vị trị trƣờng quốc tế đƣa sách Nam tiến ơn hịa Nhật Bản lái sang đƣờng bất hòa xâm chiếm thuộc địa để lại nhiều căm phẫn ngày lịng ngƣời dân quốc gia dƣới chiếm đóng Nhật Bản Từ trƣớc đến phần lớn cơng trình nghiên cứu, sách, tạp chí,…viết mối quan hệ Nhật Bản Đông Nam Á vào giai đoạn chiến tranh, chiến tranh Thái Bình Dƣơng đƣợc khắc họa rõ ràng việc xâm lƣợc thuộc địa Nhật Bản Chính hình ảnh Nhật Bản đƣợc nghiên cứu nhiều lần dạng xoáy sâu vào lát cắt thời gian làm cho hình ảnh Nam tiến Nhật Bản bị khúc xạ khiến cho bị hiểu cách khơng trọn vẹn khơng đƣợc hồn tồn đắn Nhƣng qua phân tích đƣợc trình bày từ luận văn trở nên có nhìn tồn diện vấn đề Nam tiến, q trình Nam tiến Nhật Bản khơng phải hồn tồn gắn liền với chiến tranh, xâm lƣợc thuộc địa mà tƣ tƣởng Nam tiến với chất ban đầu tìm kiếm quan hệ, thực thi đƣờng hịa bình, sau lực quân phiệt Nhật Bản lên nắm quyền lèo lái tƣ tƣởng sang hƣớng khác so với mục đích ban đầu tƣ tƣởng, biến sách khám phá khu vực đƣợc xem hấp dẫn – Đông Nam Á nhằm giao lƣu phát triển kinh tế với khu vực thành sách nhuốm màu chiến tranh Đến nhận thấy điểm sáng lịch sử quan hệ Nhật Bản Đông Nam Á màu đen tối nhƣ phần đông từ trƣớc đến suy nghĩ đánh giá Nhìn từ nhiều phƣơng diện, bên cạnh điểm sáng quan hệ Nhật Bản Nam phƣơng vết đen chiến tranh điều đáng tiếc mà sau sách đối ngoại Nhật Bản 1950 – 1960 sức nối lại nhiều hình thức nhƣ viện trợ phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục,…, bồi thƣờng chiến tranh nhằm khôi phục lại hết vấn đề tồn khứ Triển vọng quan hệ Nhật Bản Đông Nam Á chuyển sang bƣớc ngoặc tốt đẹp vào năm 1977 đời “học 124 thuyết Fukuda” Học thuyết nêu rõ quan hệ thiết lập Nhật Bản Đông Nam Á bình đẳng, mang tính hữu nghị, “từ trái tim đến trái tim”6 (kokoro kara kokoro e (心から心へ)) Và gần nhất, quan hệ Nhật Bản Đông Nam Á trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm từ khứ đến nhƣng thủ tƣớng Abe tái khẳng định mối quan hệ Nhật Bản Đông Nam Á quan trọng, quan hệ hợp tác mang tính chiến lược với Đơng Nam Á tăng lên7 tƣơng lai hƣớng đến đƣờng phát triển tốt đẹp Hơn sách Nam tiến Nhật Bản đến cuối khơng giữ đƣợc giá trị hịa bình nhƣng đứng lập trƣờng cơng tâm mà nói dù từ đầu mối quan tâm Nhật Bản đến khu vực Nam dƣơng trao đổi buôn bán, di dân với mục đích phát triển kinh tế ơn hịa mang đậm mùi đế quốc thực dân xâm chiếm, khai thác thuộc địa để lại số hậu nặng nề để lại giá trị vô to lớn mà thừa nhận, tiếp xúc, tìm hiểu, giao lƣu va chạm thời kỳ góp phần tăng cƣờng hiểu biết lẫn Nhật Bản Nam dƣơng nhiều mặt địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống,….Chính hiểu biết lẫn nhƣ góp phần giúp cho mối quan hệ Nhật Bản Nam dƣơng, cụ thể với Asean giai sau chiến tranh giới thứ II đến tiến triển vô nhanh chóng đạt đƣợc thành hợp tác giao lƣu kinh tế, văn hóa, xã hội,….đáng kể, phần xoa dịu nỗi đau chiến tranh cho quốc gia nằm dƣới ách thống trị xâm chiếm Nhật Bản Ban đầu Nhật Bản xúc tiến trình tiến tới hợp tác từ việc thực bồi thƣờng chiến tranh cho nƣớc khu vực Sau với quốc gia ký hàng loạt hiệp định hợp tác viện trợ nhƣ Hiệp định thƣơng mại tự (FTA), Đầu tƣ trực tiếp (FDI), Viện trợ phát triển thức (ODA), Hợp tác phát triển tiểu vùng sơng Mekong, Hợp tác xây dựng tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia,…Qua năm số vốn đầu tƣ kim ngạch xuất Nhật Bản vào khu vực Đơng Dƣơng có xu hƣớng tăng đáng kể ngày trở thành đối tác quan trọng thân thiết Vai trò quan trọng Nhật Bản tổ chức http://www.inas.gov.vn/291-hoc-thuyet-fukuda-mot-goc-nhin-tu-phia-cac-nuoc-asean.html http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/530106/tan-thu-tuong-nhat-ban-shinzo-abe-tra-loi-phong-van-tuoi-tre.html 125 nhƣ Diễn đàn đối thoại Á – Âu (ASEM), Diễn đàn khu vực Asean (ARF), Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS),…cho thấy hợp tác ngoại giao diễn sôi Nhật Bản quốc gia Đông Nam Á Hy vọng tƣơng lai, tất hiểu biết lẫn đƣợc hình thành thời kỳ Nam tiến Nhật Bản trở thành yếu tố tích cực cho Nhật Bản Nam dƣơng xích lại gần nhau, quên nỗi đau chiến tranh tiến lên đƣơng hợp tác đa phƣơng diện cho phồn vinh quốc gia Nhật Bản Nam dƣơng giới hịa bình phát triển 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban thƣ ký Asean (1995), Triển vọng kinh tế vĩ mơ Asean, NXB trị quốc gia Hà Nội Bùi Đức Thịnh (1996), Lịch sử giới, NXB Văn Hóa Bùi Quốc Tuấn (2001), “Hiệp định thương mại tự – khuynh hướng sách thương mại quốc tế Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản số (31), Hà Nội Chƣơng Thâu (2007), “Tình hữu nghị chống đế quốc xâm lược chí sĩ yêu nước hai nước Việt – Hàn đầu kỷ XX”, số (78), Hà Nội D.G.E Hall (1997), “Lịch sử Đông Nam Á (sách tham khảo)”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Thị Lệ Thu (2009), “Quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á thời châu Ấn thuyền”, luận văn chuyên ngành Châu Á học, Đại học quốc gia TPHCM, Trƣờng Đại học KHXH Nhân văn Đỗ Đức Thịnh (biên soạn) (2007), “Lịch sử châu Á (giản yếu)”, NXB Thế Giới, Hà Nội Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lƣợc (2004), Hướng tới cộng dồng kinh tế Đông Á, NXB Thế giới Hà Nội Đỗ Thị Ánh (2008), “Ngoại giao kinh tế Nhật Bản bối cảnh hội nhập Đông Á chiến lược cạnh tranh điều chỉnh sách Trung Quốc”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (84), Hà Nội 10 Đỗ Trọng Quang (2007), “Chính sách đối ngoại Nhật Bản châu Á”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (78), Hà Nội 11 Đỗ Trọng Quang (2008), “Hệ tư tưởng thời chiến xã hội Nhật Bản xung đột Thái Bình Dương”, số (84), Hà Nội 12 Dƣơng Hồng Nhung (1996), “Công nghiệp hóa hướng vào xuất ASEAN đầu tư trực tiếp Nhật Bản”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (24), Hà Nội 127 13 Dƣơng Hồng Nhung (1997), “Những thay đổi sách ODA Nhật Bản nước Đông Nam Á”, Nghiên cứu Nhật Bản, số (1), Hà Nội 14 Dƣơng Lan Hải (1989), Quan hệ Nhật Bản với nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ II 1945-1975, Viện Châu Á Thái Bình Dƣơng Hà Nội 15 Dƣơng Lan Hải (1996), “Viện trợ phát triển thức Nhật Bản cho nước Đông Nam Á (1954 - 1995)”, Nghiên cứu Đông Nam Á số (24), Hà Nội 16 Dƣơng Minh Tuấn (2007), “Mơ hình đàn nhạn bay – học thuyết chiến lược trọng yếu Nhật Bản hợp tác kinh tế vùng Đông Á”, số 10 (80), Hà Nội 17 Dƣơng Minh Tuấn (2008), “Mơ hình đàn nhạn bay vị trí Nhật Bản mạng lưới sản xuất vùng Đông Nam Á”, số (89), Hà Nội 18 Dƣơng Phú Hiệp, Ngô Xuân Bình, Trần Anh Phƣơng (1999), 25 năm quan hệ VN – NB 1973 – 1998, NXB KHXH Hà Nội 19 Dƣơng Phú Hiệp, Nguyễn Duy Dũng (2000), Điều chỉnh sách KT Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Dƣơng Phú Hiệp, Phạm Hồng Thái (2004), Nhật Bản đường cải cách, NXB KHXH Hà Nội 21 Garry Disher (1999), ngƣời dịch Lê Thu Hƣờng, “Australia xưa nay”, NXB TPHCM 22 Hải Hƣng (1993), “Đầu tư trực tiếp nước số nước Đông Nam Á”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (11), Hà Nội 23 Hoa Hữu Lân, Đỗ Thị Liên Vân (2003), “Vai trị trị kinh tế Nhật Bản khu vực Đông Nam Á kể từ chấm dứt chiến tranh lạnh”, In trong: Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nhật Bản giới Đông Á Đơng Nam Á, NXB TPHCM 24 Hồng Khắc Nam (2008), Hợp tác đa phương ASEAN +3: vấn đề triển vọng, NXB KHXH Hà Nội 25 Hoàng Minh Hằng (2007), “Vai trò Nhật Bản tiến trình ASEAN +3”, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (77), Hà Nội 26 Hồng Thị Minh Hoa (2008), “Chính sách đối ngoại Đông Nam Á Nhật Bản ảnh hưởng ba nước Đơng Dương giai đoạn sau chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu Đông Bắc Á , số (88), Hà Nội 128 27 Hoàng Thị Minh Hoa (2011), “Đóng góp Nhật Bản phát triển kinh tế – xã hội ba nước Đông Dương giai đoạn 1991 – 2005”, số (119) , Hà Nội 28 Huỳnh Phƣơng Anh (2010), “Nhóm lãnh đạo – đặc điểm văn hóa – trị Nhật Bản thời kỳ Meiji”, số (115) , Hà Nội 29 Huỳnh Văn Tòng, Lê Vinh Quốc (1991), “Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945), Tập – Thời Nhật công”, NXB Giáo Dục 30 Iasuhiko Makasone (2004), Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỷ XXI, NXB Thông Hà Nội 31 John B Welfield (2009), “Nghiên cứu Nhật Bản Australia”, số (100), Hà Nội 32 Justlt Wanad – Kanao Kaned (1989), Quan hệ ASEAN – Nhật Bản: tình hình triển vọng, Viện Châu Á Thái Bình Dƣơng Hà Nội 33 Khắc Thành – Sanh Phúc (2001), Lịch sử nước ASEAN, NXB Trẻ 34 Lê Hoàng Anh (2006), “Chủ nghĩa khu vực Đông Á quan hệ Nhật Bản – ASEAN”, Nghiên cứu Đông Bắc Á , số (69), Hà Nội 35 Lê Linh Lan (1997), “Học thuyết Hashimoto sách Đơng Nam Á Nhật”, Nghiên cứu quốc tế, số (21), Hà Nội 36 Lê Thành Nam (2007), “Vai trị Đơng Dương sách bành trướng phát xít Nhật chiến thứ hai (1939 – 1945)”, số (77), Hà Nội 37 Lê Thị Anh Đào (2011), “Quan hệ Nhật Bản – Thái Lan trước chiến tranh giới thứ hai”, số (119) , Hà Nội 38 Lê Trọng Khánh (1993), “Về định hướng phương pháp nghiên cứu Đông Nam Á Nhật Bản”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (13), Hà Nội 39 Lê Văn Quang (1998), “Lịch sử Nhật Bản”, Đại học quốc gia TPHCM – Trƣờng đại học KHXH Nhân văn, Tủ sách trƣờng đại học KHXH Nhân văn 40 Lê Văn Sang (1997), “Vai trò ASEAN hợp tác kinh tế Đông Á”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (26), Hà Nội 41 Lê Vinh Quốc, Huỳnh Văn Tòng (2002), “Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương”, NXB Văn Nghệ TPHCM 42 Lƣơng Ninh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục Hà Nội 129 43 Lƣơng Ninh (chủ biên) (2008), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, “Lịch sử Đông Nam Á”, NXB Giáo Dục 44 Lƣơng Ninh, Vũ Dƣơng Ninh (chủ biên) (2008), “Tri thức Đông Nam Á”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 45 Mai Ngọc Chừ (2003), “Quan hệ Nhật Bản – ASEAN (xét từ góc độ kinh tế)”, In trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB TPHCM 46 Ngô Hồng Điệp (2007), “Học thuyết Fukuda – góc nhìn từ phía nước ASEAN”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (79), Hà Nội 47 Ngô Hồng Điệp (2007), “Về hợp tác văn hóa Nhật Bản – ASEAN từ năm 1970 đến nay”, Nghiên cứu Đông Bắc Á , số 12 (82), Hà Nội 48 Ngô Hồng Điệp (2007), “Xác lập vai trị an ninh trị Nhật Bản Đông Nam Á thập niên đầu thời kỳ sau chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu Đông Bắc A1, số (75) Hà Nội 49 Ngô Hƣơng Lan (2007), “Nhật Bản hợp tác lĩnh vực giáo dục hướng tới xây dựng cộng đồng Đông Á”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (73), Hà Nội 50 Ngô Minh Thanh (2006), “ODA Nhật Bản cho nước ASEAN – khía cạnh an ninh người”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (63), Hà Nội 51 Ngô Phƣơng Anh (2011), “Vai trị Nhật Bản tiến trình liên kết Đông Á”, số (119), Hà Nội 52 Ngô Vĩnh Long (2006), “Đông Nam Á quan hệ Mỹ – Nhật – Trung ảnh hưởng Việt Nam”, Nghiên cứu thảo luận, số 8, Hà Nội 53 Ngơ Xn Bình (1999), “Tìm hiểu sách ngoại giao kinh tế Nhật Bản Đông Nam Á thời kỳ năm 50”, Nghiên cứu Nhật Bản, số (20), Hà Nội 54 Ngô Xn Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kì sau chiến tranh lạnh, NXB KHXH Hà Nội 55 Ngơ Xn Bình (2008), “Ảnh hưởng yếu tố trị đối nội tới sách Đơng Á – Thái Bình Dương Nhật Bản”, số (90), Hà Nội 130 56 Ngơ Xn Bình (2008), “Sức mạnh – sở quan trọng tạo lập sách Đơng Á – Thái Bình Dương Nhật Bản”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 10 (150), Hà Nội 57 Ngơ Xn Bình, Trần Quang Minh (2005), Quan hệ Nhật Bản – Asean khứ, tương lai, NXB KHXH Hà Nội 58 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2008), Lịch sử giới đại, NXB Giáo Dục 59 Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Thị Thùy Dung (2008), “Đông Nam Á Đông Á học thuyết Fukuda 2008”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (99), Hà Nội 60 Nguyễn Duy Quốc (2001), Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 61 Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang (1995), “Lịch sử giới III thời cận đại”, NXB VHTT 62 Nguyễn Hoàng Giáp (1997), “Một số điều chỉnh sách Đơng Nam Á Nhật Bản năm 90”, Nghiên cứu quốc tế, số (19), Hà Nội 63 Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Lan Hƣơng (2008), “Quan điểm ASEAN việc hình thành cộng đồng kinh tế Đơng Á”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 10 (150), Hà Nội 64 Nguyễn Hồng Yến (1998), “Nhật Bản với khủng hoảng tiền tệ Đông Nam Á”, Nghiên cứu quốc tế, số (22), Hà Nội 65 Nguyễn Huy Khuyến (2011), “Về ba văn liên quan đến vấn đề giao thương triều Lê (Việt Nam) Nhật Bản”, số (121), Hà Nội 66 Nguyễn Ngọc Dung (2002), Sự hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN, NXB Đại học quốc gia TPHCM 67 Nguyễn Ngọc Mạnh (2003), “Hợp tác Nhật Bản – ASEAN thập kỷ đầu kỷ 21”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (45), Hà Nội 68 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên), Đặng Xuân Kháng, Nguyễn Văn Kim, Phan Hải Linh (2007), Lời giới thiệu Phan Huy Lê, “Lịch sử Nhật Bản”, NXB Thế Giới, Hà Nội 69 Nguyễn Thắng (2005), “Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào ASEAN: Nguồn vốn từ đâu?”, Những vấn đề kinh tế giới, số (105), Hà Nội 131 70 Nguyễn Thanh Bình (2010), “Quan hệ Nhật Bản – Đài Loan từ 1972 đến nay”, số (115) , Hà Nội 71 Nguyễn Thanh Đức (1998), “Thực trạng triển vọng chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào số nước ASEAN”, Nghiên cứu Nhật Bản, số (18), Hà Nội 72 Nguyễn Thị Ngọc (2008), “Vài nét quan hệ Nhật Bản – Asean”, số 10 (92), Hà Nội 73 Nguyễn Thu Mỹ (1993), “Chuyển giao kỹ thuật quản lý Nhật Bản cho nước ASEAN”, Nghiên cứu Đông Nam Á số (10), Hà Nội 74 Nguyễn Thu Mỹ (2003), “Chính sách Nhật Bản Đông Nam Á thời kỳ hậu chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (61), Hà Nội 75 Nguyễn Thu Mỹ (2007), “Hợp tác ASEAN +3: Những thành tựu thúc đẩy hợp tác song phương ASEAN nước Đông Bắc Á”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10 (91), Hà Nội 76 Nguyễn Thu Mỹ (2008), “Nhật Bản: Vai trò đóng góp tiến trình hợp tác ASEAN +3”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (96), Hà Nội 77 Nguyễn Thu Mỹ (2008), Một số vấn đề hợp tác ASEAN +3, NXB KHXH Hà Nội 78 Nguyễn Trần Quế (2003), 35 năm ASEAN hợp tác phát triển, NXB KHXH Hà Nội 79 Nguyễn Tuấn Anh (2010), “Vai trò thương nhân Trung Quốc quan hệ kinh tế Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 1635 – 1786”, số 11 (117), Hà Nội 80 Nguyễn Văn Kim (2009), “Xã hội Việt Nam kỷ XVI – XVII quan hệ giao lưu gốm sứ Việt – Nhật”, số (101), Hà Nội 81 Nguyễn Văn Tân (2011), “Các cải cách Nhật Bản, Xiêm Trung Quốc từ nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX – Một số vấn đề đối sánh”, số (121), Hà Nội 82 Nguyễn Văn Thanh (2008), “Triển vọng tiến trình hợp tác an ninh Đông Á”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (146), Hà Nội 83 Nguyễn Xuân Sơn (1996), Một số vấn đề tổ chức ASEAN, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 132 84 Nhiều tác giả (2001), An ninh kinh tế ASEAN vai trị Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 85 Phạm Đức Thành (2003), “Nhật Bản Đông Nam Á”, Nghiên cứu Đông Bắc Á , số (59), Hà Nội 86 Phạm Quý Long (2006), “Nhật Bản với tiến trình liên kết Đơng Á nay”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (66), Hà Nội 87 Phạm Quý Long (2007), “Liên kết Đơng Á sách đối ngoại Nhật Bản: Ý tưởng hành động”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (132), Hà Nội 88 Phạm Thị Thanh Bình (2001), “Vai trị Nhật Bản phát triển kinh tế ASEAN”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (34), Hà Nội 89 Phạm Thị Xuân Mai (2007), “Chiến lược FTA Nhật Bản q trình thực hiện”, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (78), Hà Nội 90 Phan Văn Cả (2008), Chính sách Nhật Bản Đơng Dương: trường hợp Việt Nam từ năm 1939 đến 1945, Trƣờng Đại học KHXH & Nhân Văn 91 Phƣơng Nam (2008), “2009 năm giao lưu Me Kong – Nhật Bản”, Thế giới Việt Nam, số 63, Hà Nội 92 R.H.P Mason & J.G Caiger (2003), ngƣời dịch Nguyễn Văn Sỹ, “Lịch sử Nhật Bản”, NXB Lao động, Hà Nội 93 Shinichi Ichimura (1999), Kinh tế trị phát triển Nhật Bản châu Á, Viện nghiên cứu quản lí kinh tế trung ƣơng (dịch), NXB thống kê Hà Nội 94 Thái Văn Long (1997), “Học thuyết Hashimoto thái độ nước ASEAN”, Nghiên cứu quốc tế, số (1), Hà Nội 95 Trần Anh Phƣơng (1999), “Về điều chỉnh sách an ninh trị đối ngoại thời kỳ sau chiến tranh lạnh Nhật Bản nước ASEAN Nie Đông Á , Nghiên cứu Nhật Bản, số (24)”, Hà Nội 96 Trần Khánh (2002), Liên kết ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa, NXB KHXH Hà Nội 97 Trần Khánh (2006), “ASEAN cục diện trị giới”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 7, Hà Nội 133 98 Trần Khánh (2009), “Đông Nam Á cạnh tranh chiến lược Trung – Nhật (thập niên đầu kỷ XXI)”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (106), Hà Nội 99 Trần Quang Minh (2007), “Quan hệ Nhật Bản – ASEAN bối cảnh hội nhập châu Á”, Nghiên cứu Nhật Bản, số (79), Hà Nội 100 Trần Quang Minh (2007), Quan điểm Nhật Bản liên kết Đông Á bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, NXB KHXH Hà Nội 101 Trần Thị Kim Dung (2010), “Quan hệ Nhật Bản – ASEAN từ sau chiến tranh lạnh (1991 – 2009)”, luận văn chuyên ngành Châu Á học, Đại học quốc gia TPHCM, Trƣờng Đại học KHXH Nhân văn 102 Trung tâm châu Á – Thái Bình Dƣơng – Trƣờng ĐHTN Hà Nội (1991), “Các nước Asean”, NXB thông tin lý luận Ban KHXH thành ủy TPHCM 103 Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản (1997): Tìm hiểu sách đối ngoại NB sau chiến tranh lạnh, Kỷ yếu hội thảo khoa học Hà Nội 104 Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản (1998): Vai trò Nhật Bản trình phát triển kinh tế ASEAN từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Hà Nội 105 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Viện Châu Á – Thái Bình Dƣơng (1989), Quan hệ ASEAN – Nhật Bản – tình hình triển vọng, Hà Nội 106 Viện nghiên cứu bảo vệ hòa bình an ninh Nhật Bản (1994), Vấn đề an ninh khu vực Đơng Nam Á, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 107 Viện thông tin KHXH (1998), Châu Á – Thái Bình Dương tìm kiếm hình thức hợp tác cho kỷ XXI, Hà Nội 108 Võ Văn Hoàng (2009), “Người Nhật Hội An kỷ XVI – XVII”, số 11 (105), Hà Nội 109 Vũ Dƣơng Ninh (2007), Đông Nam Á truyền thống hội nhập, NXB Thế giới Hà Nội 110 Vũ Tuyết Loan (2007), “Hợp tác văn hóa đa phương, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc với ASEAN”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11 (81), Hà Nội 111 Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 134 112 Vũ Văn Hà (2008), “Cộng đồng kinh tế Đông Á, vai trị, tiến trình thành lập”, Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10 (103), Hà Nội Tiếng Anh 113 Peter Duus, Ramon H Myers and Mark R Peattie, “The Japanese wartime empire 1931 – 1945” (Đế quốc Nhật Bản thời kỳ chiến tranh 1931 – 1945), Princeton University Press/Princeton, New Jersey Tiếng Nhật 114 上野隆生 Ueno Takao, Vấn đề Bắc tiến Nam tiến lịch sử ngoại giao Nhật Bản cận đại” (近代日本外交史における「北進」と「南進」), Kỷ yếu khoa Nhân học đại – Đại học Hòa Quang (和光大学現代人間学部紀要) 115 矢野暢 Yano Tōru (1979),日本の南洋史観 (Lịch sử vấn đề Nam Dương Nhật Bản), 中央公論社刊 116 吉川利治 Yoshikawa Toshiharu (1992), 近現代史のなかの日本と東南アジ ア (Nhật Bản Đông Nam Á lịch sử cận đại) 117 鹿島平和研究所 Kashima Heiwa Kenkyūjo (1973), 日本外交史 第22巻 南進問題 (Nhật Bản ngoại giao sử, phần 22, Vấn đề Nam tiến), 鹿島平和研究所 出版社 (NXB Sở nghiên cứu Kashima Shōwa) Internet 118 Đông Nam Á http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81 119 日本の南洋統治 (Nihon no nanyōtōji Thống trị Nam dƣơng Nhật Bản) http://www.recycle-solution.jp/micro/mm41.html 120 南進論 (Nanshinron Nam tiến luận) 135 http://ja.wikipedia.org/wiki/%E5%8D%97%E9%80%B2%E8%AB%96 121 Nanshin-ron (Nam tiến luận) http://en.wikipedia.org/wiki/Nanshin-ron 122 Hƣơng Giang (2013), Tân Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe trả lời vấn Tuổi Trẻ http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/530106/tan-thu-tuong-nhat-ban-shinzo-abe-tra-loiphong-van-tuoi-tre.html 123 Viện nghiên cứu Đông Bắc Á (2007), Học thuyết Fukuda: Một góc nhìn từ phía nước Asean http://www.inas.gov.vn/291-hoc-thuyet-fukuda-mot-goc-nhin-tu-phia-cac-nuocasean.html

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN