Ngôn ngữ thông cáo báo chí trong hoạt động pr

123 2 0
Ngôn ngữ thông cáo báo chí trong hoạt động pr

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -o0o TRẦN ĐỒN LỆ HẰNG NGƠN NGỮ THƠNG CÁO BÁO CHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG PR LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC Mã số : 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ KHẮC CƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Với mong mỏi thực đề tài luận văn thạc sỹ phù hợp với chuyên ngành báo chí mà học đại học phù hợp với công việc, mạnh dạn lựa chọn viết luận văn Thơng cáo báo chí Thơng cáo báo chí công cụ mà tổ chức muốn thơng tin đến quan báo chí phải sử dụng Tôi, nhiều người viết thông cáo báo chí khơng thể tìm tài liệu Việt Nam chuyên lĩnh vực để tham khảo, lý tơi chọn đề tài “Ngơn ngữ thơng cáo báo chí hoạt động PR” làm luận văn tốt nghiệp Qua đây, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Khắc Cường, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo tơi suốt trình làm luận văn cung cấp cho nhiều tài liệu khoa học quý báu Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thuộc ngành Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt cho kiến thức sâu sắc, giúp có tảng kiến thức nguồn tài liệu để viết luận văn Cảm ơn phòng Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Chắc chắn luận văn nhiều thiếu sót, kính mong q thầy nhiệt tình dẫn để luận văn đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! TPHCM, ngày 20 tháng 09 năm 2011 Trần Đoàn Lệ Hằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục DẪN NHẬP 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGỮ LIỆU NGHIÊN CỨU BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 PR ( PUBLIC RELATION – QUAN HỆ CÔNG CHÚNG) 1.1.1 Định Nghĩa 1.1.2 Nhiệm vụ PR 1.1.3 Các thể loại PR 1.2 VĂN BẢN TCBC 1.2.1 Văn gì? 1.2.2 Phân loại văn 1.2.2.1 Phân loại theo chức 1.2.2.2 Phân loại theo cấu trúc ngôn ngữ 1.2.3 Vài nét văn TCBC 1.2.3.1 Thế TCBC? 1.2.3.2 Kết cấu văn TCBC 1.2.3.3 Nội dung văn TCBC 12 1.3 PHÂN LOẠI TCBC TRÊN BÌNH DIỆN CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA 16 1.3.1 Phân loại theo ngữ nghĩa 16 1.3.1.1 Phân loại theo mục đích kiện 16 1.3.1.2 Phân loại theo lĩnh vực nghề nghiệp 16 1.3.1.3 Phân loại theo tính chất kiện 16 1.3.2 Phân loại theo cấu trúc 16 1.3.2.1 Hình tháp ngược 17 1.3.2.2 Hình tháp 19 1.3.2.3 Hình chữ nhật 22 CHƯƠNG 24 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA THÔNG CÁO BÁO CHÍ 24 2.1 TIÊU ĐỀ TCBC 24 2.1.1 Các kiểu tiêu đề 24 2.1.1.1 Phân chia theo cấu trúc ngữ pháp 24 2.1.1.2 Phân chia theo chức 28 2.1.2 Các biện pháp tu từ tiêu đề 30 2.1.2.1 Phương thức phóng đại 30 2.1.2.2 Phương thức nhân hóa 31 2.1.2.3 Phương thức đảo ngữ 32 2.1.2.4 Phương thức so sánh 32 2.1.2.5 Biện pháp tỉnh lược 33 2.1.3 Độ dài tiêu đề 34 2.1.3.1 Tiêu đề ngắn 34 2.1.3.2 Tiêu đề trung bình 35 2.1.3.3 Tiêu đề dài 35 2.1.4 Các loại tiêu đề thường gặp 36 2.2 KẾT CẤU NỘI DUNG CỦA TCBC 39 2.2.1 Thống kê TCBC 39 2.2.2 Kết cấu TCBC dựa xếp phần 41 2.2.2.1 TCBC hình tháp ngược 41 2.2.2.2 TCBC hình tháp 45 2.2.2.3 TCBC hình chữ nhật 49 2.2.3 Kết cấu nội dung TCBC dựa vào xuất phần thông tin TCBC 52 2.2.3.1 TCBC đầy đủ phần C – D – N 52 2.2.3.2 TCBC có C – N 55 2.2.3.3 TCBC có C – D 59 CHƯƠNG 61 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THƠNG CÁO BÁO CHÍ 61 3.1 CÁC LỚP THÔNG TIN TRONG VĂN BẢN TCBC 61 3.1.1 Lớp thông tin nêu nội dung, diễn biến kiện 61 3.1.2 Lớp thông tin mở rộng kiện, triển khai luận điểm 61 3.1.3 Lớp thơng tin bổ sung cho chủ thể kiện 62 3.2 PHÂN LOẠI TCBC DỰA TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA 64 3.2.1 Phân chia nội dung theo mục đích kiện 64 3.2.1.1 TCBC thông báo kiện 64 3.2.1.2 TCBC nhằm xây dựng hình ảnh doanh nghiệp 64 3.2.1.3 TCBC nhằm quảng bá mục đích 64 3.2.2 Phân chia nội dung theo lĩnh vực nghề nghiệp 67 3.2.3 Phân chia nội dung theo tính chất kiện 68 3.3 PHÂN TÍCH NỘI DUNG TCBC 69 3.3.1 Về phong cách ngôn ngữ 69 3.3.2 Từ 72 3.3.3 Câu 75 CHƯƠNG 78 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ CĨ MỘT THƠNG CÁO BÁO CHÍ ĐẠT HIỆU QUẢ THƠNG TIN CAO 78 4.1 ĐỀ XUẤT CÁC KIỂU THÔNG CÁO BÁO CHÍ 78 4.1.1 Kiểu 78 4.1.2 Kiểu … 81 4.1.3 Kiểu 89 4.1.4 Kiểu 95 4.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CÁCH THỨC ĐỂ VIẾT TCBC: 96 4.2.1 Nguyên tắc viết TCBC 96 4.2.2 Ngôn ngữ văn TCBC 97 4.2.3 Tiêu đề 97 4.2.3.1 Yêu cầu tiêu đề TCBC 97 4.2.3.2 Từ ngữ tiêu đề 99 4.2.3.3 Tiêu đề mắc lỗi 101 4.2.4 Nội dung TCBC 102 4.3 MỘT SỐ TCBC KHÔNG NÊN ÁP DỤNG 104 4.3.1 TCBC viết cho nhà báo mà viết trực tiếp cho khách hàng 105 4.3.2 TCBC giống tờ rơi 106 4.3.3 TCBC giống hợp đồng 107 PHẦN KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………… 114 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường kéo theo nhiều hoạt động nhằm quảng bá cho công ty cách hiệu có thể, số hoạt động PR (Quan hệ công chúng) Song, nay, chưa có nhiều tài liệu hướng dẫn cụ thể cách thức để làm PR hiệu Luận văn khảo sát hoạt động PR quan trọng, thơng cáo báo chí (TCBC), giác độ ngơn ngữ học Hiện nay, tất công ty chủ yếu sử dụng phương tiện truyền thơng nhằm quảng bá hình ảnh mình, cách gửi TCBC đến quan báo chí TCBC cơng cụ quan trọng chuyên viên PR sử dụng để truyền tải thông tin tới công chúng với tham gia bên thứ ba, phương tiện truyền thơng đại chúng Có thể hiểu TCBC thể mối quan hệ qua lại phận PR phương tiện truyền thông Các chuyên viên PR cần phương tiện truyền thông kênh giao tiếp với công chúng mục tiêu, họ phát TCBC với tư cách tài liệu đề nghị báo giới cơng bố Cịn phương tiện truyền thông lại cần TCBC để có thơng tin viết bài, lúc TCBC có tư cách nguồn tin Nhưng hiểu rõ vai trò để đầu tư thật tốt vào TCBC Trong luận văn, khảo sát đặc trưng ngơn ngữ TCBC, bình diện cấu trúc ngữ nghĩa, đồng thời tìm hiểu phân tích ngun nhân thành cơng/thất bại TCBC biết/không biết khai thác vận dụng giá trị ngơn ngữ Qua đó, luận văn hy vọng góp phần giúp người làm PR viết TCBC đúng, hay hiệu ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn sâu khảo sát đặc điểm ngôn ngữ TCBC cấu trúc ngữ nghĩa bố cục, kiểu loại TCBC, việc vận dụng phương thức, biện pháp tu từ loại văn Luận văn đề xuất số phương thức nhằm viết TCBC cho đạt hiệu Cũng khn khổ đề tài, ngồi tập trung nghiên cứu phương diện ngôn ngữ TCBC thuộc lĩnh vực, chúng tơi cịn phân tích TCBC với tư cách thể loại báo chí Trên sở đó, đề tài cố gắng giải đáp phần tầm quan trọng TCBC toàn tiến trình PR, cơng cụ tối quan trọng cho hoạt động PR lớn nhỏ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Trên giới có nhiều tài liệu viết PR, TCBC, chưa có tài liệu thực trọng đến ngôn ngữ TCBC Ở Việt Nam chưa có sách viết riêng TCBC ngôn ngữ TCBC Trên thị trường số sách PR có đề cập đến TCBC, chủ yếu dịch lại từ tài liệu nước ngồi, khơng hoàn toàn phù hợp với thực tiễn hoạt động PR truyền thông Việt Nam Các tài liệu, nói, khơng lưu tâm khảo sát bình diện ngôn ngữ thể loại Đinh Thị Thúy Hằng “PR - Lý luận ứng dụng” (Nxb Lao động – Xã hội – Năm 2008) có mục Kĩ viết cho PR chương 5, tài liệu hoi cách viết TCBC Tuy nhiên chương này, tác giả chủ yếu khảo sát TCBC thể loại PR – truyền thông chưa sâu vào phân tích mặt ngơn ngữ Những nghiên cứu nước chủ yếu viết ngắn, ý kiến đăng rải rác báo, tạp chí chuyên ngành, chưa hệ thống lại cách khoa học Ta tìm thấy trong: http://my.opera.com/lethanhhoa/blog/show.dml/3218152 TCBC - Cách viết cách xử lý TCBC http://www.cyvee.com/group/discussion/9255/Cach-viet-mot-ban-thong-cao-bao-chi-nhuthe-nao/?gid=110 Cách viết TCBC http://mfo.mquiz.net/News/?Function=NEF&tab=Phan-tich-tong-hop&file=38991 Chinh phục TCBC http://vietbao.vn/Viec-lam/De-viet-thong-cao-bao-chi-thanh-cong/30093810/269/ Viết TCBC thành công http://ftu-forum.net/forums/showthread.php?2685-Th%C3%B4ng-c%C3%A1ob%C3%A1o-ch%C3%AD TCBC http://sinhvienvanlang.com/@rum/showthread.php?t=9826 Mẫu TCBC http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Thong-cao-bao-chi-xuat-sac/50741213/402/ TCBC xuất sắc http://vietnam.smetoolkit.org/vietnam/vi/content/vi/356/Vi%E1%BA%BFt-th%C3%B4ngc%C3%A1o-b%C3%A1o-ch%C3%AD-th%C3%A0nh-c%C3%B4ng Viết TCBC thành công http://vietbao.vn/Kinh-te/Chieu-thuc-viet-mot-e-mail-thong-cao-bao-chi/10939458/89/ Chiêu thức viết e-mail TCBC Về ngơn ngữ báo chí nói chung ngơn ngữ số thể loại báo chí, có số tài liệu sau: Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chí – vấn đề bản, Nxb Giáo Dục Nguyễn Thiện Giáp (1999), Chuẩn hóa ngơn ngữ báo chí sáng tạo nhà báo, Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng hội ngôn ngữ học TPHCM, viện ngôn ngữ học Việt Nam – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TP.HCM Vũ Quang Hào (2007), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2009), Cấu trúc đề thuyết văn tin tiếng Anh tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TP.HCM Trịnh Sâm (2001), Tiêu đề văn báo chí, Nxb Giáo Dục PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp miêu tả, phương pháp phân tích, phương pháp điều tra xã hội học Trước hết, phương pháp miêu tả miêu tả ý nghĩa phương tiện ngôn ngữ sử dụng TCBC Sau đó, phương pháp phân tích (theo cấu trúc ngữ nghĩa) thực để phân tích TCBC phương diện ngơn ngữ Việc phân tích chủ yếu tập trung vào số yếu tố ngôn ngữ tiêu đề, bố cục, từ vựng, kiểu câu,… Phương pháp điều tra xã hội học: Vì điều kiện hạn chế, nên phương pháp hỗ trợ cho trình dẫn chứng cho đề tài khơng phải phương pháp NGỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Nguồn ngữ liệu sử dụng đề tài 575 TCBC thuộc lĩnh vực khác công ty PR, quảng cáo công ty phân phối cho quan truyền thông TPHCM Hà Nội từ năm 2006 đến 2010 BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần dẫn nhập phần kết luận, đề tài nghiên cứu làm rõ luận điểm chương phụ lục với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan, sở lý luận với mục đích xây dựng khung lý thuyết luận văn Trong chương giới thiệu PR, thể loại PR, văn TCBC, phân loại TCBC bình diện cấu trúc ngữ nghĩa Chương 2: Đặc điểm cấu trúc thơng cáo báo chí Trong chương này, chúng tơi trình bày cấu trúc TCBC bao gồm phần tiêu đề phần nội dung Trong đó, nội dung TCBC chủ yếu cấu tạo theo hình tháp ngược, hình tháp hình chữ nhật, bao gồm yếu tố 5W + 1H Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa thơng cáo báo chí Trong chương này, chúng tơi tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa TCBC lớp thông tin văn TCBC; phân loại TCBC dựa bình diện ngữ nghĩa; theo mục đích kiện PR; theo lĩnh vực nghề nghiệp; theo tính chất kiện; theo cấp độ ngôn ngữ; theo phong cách ngôn ngữ Chương 4: Một sồ đề xuất để có thơng cáo báo chí đạt hiệu thơng tin cao Phụ lục: Trong phần phụ lục, đưa số TCBC tiêu biểu thuộc số lĩnh vực mang tính chất tham khảo thêm cho luận văn, số câu hỏi vấn nhà báo, chuyên viên PR TCBC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 PR ( PUBLIC RELATION – QUAN HỆ CƠNG CHÚNG) 1.1.1 Định Nghĩa Tìm định nghĩa đầy đủ PR điều khó khăn theo thống kê chưa đầy đủ có đến 500 định nghĩa khác thuật ngữ Lucien Matrat – người sáng lập tạo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quan hệ công chúng (QHCC) định nghĩa: “QHCC theo ý nghĩa thông dụng phần chiến lược quản lý Chức QHCC đáp ứng lại mong đợi đối tượng mà hành vi, đánh giá ý kiến họ ảnh hưởng tới hoạt động phát triển doanh nghiệp, khuyến khích họ có thiện cảm với doanh nghiệp” [62] Đại hội lần I Hiệp hội QHCC giới họp thành phố Mexico tháng 8/1978 đưa định nghĩa: “QHCC môn nghệ thuật khoa học xã hội việc phân tích xu hướng, dự đốn kết quả, tư vấn cho lãnh đạo tổ chức thực kế hoạch hành động đề Những hoạt động hướng tới lợi ích tổ chức lẫn đối tượng công chúng mà tổ chức hướng tới” [26;43] Tổ chức Nghiên cứu Đào tạo PR Mỹ (Foundation of PR Research and Education) định nghĩa: “PR chức quản lý giúp thiết lập trì kênh truyền thơng, hiểu biết, chấp nhận hợp tác lẫn tổ chức với nhóm cơng chúng có liên quan PR bao gồm việc quản lý việc vấn đề; giúp thông tin cho ban lãnh đạo để đáp ứng kịp thời trước ý kiến công chúng; xác định nhấn mạnh trách nhiệm ban lãnh đạo phục vụ quyền lợi nhóm cơng chúng PR giúp ban lãnh đạo bắt kịp vận dụng hiệu thay đổi, hoạt động hệ thống dự báo để tiên đón xu hướng; sử dụng việc nghiên cứu kỹ thuật truyền thơng hợp lý có đạo đức làm cơng cụ chính” [58] Hiệp hội Cơng chúng Mỹ ( PRSA) định nghĩa: “QHCC chức quản lý, bao gồm tư vấn mức độ cao lập kế hoạch chiến lược cho tổ chức” [62] phần khác Nếu có lời trích dẫn nhiều người khác nhau, đừng để chồng chất lời chỗ Người đọc bị lẫn lộn nói Trước tiên, nên giới thiệu lời người vừa nói để độc giả biết lời người thứ hai Nguyên tắc sử dụng trích dẫn đừng thay đổi lời trích dẫn Các dấu ngoặc đánh dấu lời trích dẫn có nghĩa tất nguyên văn lời nguồn tin nói Đừng thay đổi lời trích dẫn, cho dù người viết muốn làm cho lời rõ nghĩa Nếu dùng lời trích dẫn, dùng nguyên văn Nếu không, nên dùng phần lời nói viết lại ý lời nói lời người viết khơng dùng dấu ngoặc Ngồi ra, trích dẫn, người viết nên lưu ý đến tồn cảnh, có nghĩa cho nhà báo biết xác nguồn tin muốn nói họ nói • Thơng tin nền: người viết phải biết chọn lọc thông tin nên bổ sung cho nhà báo, nhiều thông tin người đọc thích thú với TCBC Bên cạnh đó, thơng tin đưa phải ngắn gọn, khách quan, xác, sử dụng Nội dung thông tin nêu chủ yếu thông tin liên quan đến vấn đề, không nên nêu thông tin xa, không liên quan đến kiện chính, ví dụ thơng tin cơng ty, sách công ty Nếu muốn cung cấp nhiều thông tin, người viết nên làm riêng phần phụ lục tách rời với TCBC Tóm lại, muốn viết TCBC thành cơng, người viết phải hiểu cách thức quan truyền thơng xử lý tin tức, phải hiểu cách phóng viên đào tạo khai thác TCBC Về hình thức, TCBC phải trình bày thật bắt mắt Về nội dung, chia TCBC thành phần có tiêu đề rõ ràng, dùng kiểu chữ, co chữ khác để gây ý 4.3 MỘT SỐ TCBC KHÔNG NÊN ÁP DỤNG Các nhân vật vấn cung cấp cho TCBC mà họ cho khơng hình thức cách đưa tin không hấp dẫn 104 4.3.1 TCBC viết cho nhà báo mà viết trực tiếp cho khách hàng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20/08/2009 THƠNG CÁO BÁO CHÍ Về sản phẩm mới: Bảo hiểm chăm sóc sinh viên Một số vấn đề liên quan tới học sinh bệnh tật, tai nạn giao thông, té ngã nơi sân trường tham gia vui chơi, vận động thể thao … nỗi lo lắng bậc phụ huynh nhà trường.Từ xúc nỗi lo này, Công ty CP Bảo hiểm AAA cho đời Bảo hiểm chăm sóc học sinh Sản phẩm Bảo hiểm chăm sóc học sinh Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm AAA đời với nhiều quyền lợi tháng năm học, không chắn em khơng bị gián đoạn học tập ốm đau, tai nạn hay rủi ro ý muốn Trong trường hợp này, Bảo hiểm AAA chi trả tiền học phí, ăn lại cho em Không chi trả trực tiếp cho Người bảo hiểm (học sinh), Người nuôi dưỡng trực tiếp cho học sinh bồi thường họ bị thương tật toàn vĩnh viễn hay tử vong, khơng cịn khả ni dưỡng em Ngồi ra, phải đến bệnh viện để giải phẫu thẩm mỹ mặt, tái tạo răng, chỉnh sửa hay làm tai nạn gây ra, em Bảo hiểm AAA đứng giải chi phí Với mức phí dễ chấp nhận: từ 40.000 - 160.000 đồng/năm, có vấn đề khơng may xảy ra, mức bồi thường lên tới 100 triệu đồng Bảo hiểm AAA mong muốn bậc phụ huynh chia sẻ quan tâm tới em mình, khơng để em bị gián đoạn học tập lý sức khỏe em an tâm đến trường ngày Liên hệ đường dây nóng miễn phí 1800 Hoặc website: www.aaa.com.vn để biết thêm chi tiết 105 1528, (08) 1080 4.3.2 TCBC giống tờ rơi THƠNG CÁO BÁO CHÍ TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 03 năm 2009 Viễn Thông A Khuyến lớn tháng “Thấy Mới Tin, Rinh Luôn Về” Từ ngày 01/03 đến ngày 31/03/2009, công ty Viễn Thông A trân trọng giới thiệu chương trình khuyến “Thấy Mới Tin, Rinh Luôn Về” dành cho khách hàng hệ thống siêu thị Viễn Thơng A Theo đó, tuần có số model điện thoại laptop bán với giá cực sốc Bên cạnh đó, khách hàng cịn có hội cào trúng thẻ cào Mobifone trị giá 500.000đ laptop HP Mininote 2133 mua laptop HP Ngoài ra, mua Acer Acer Extensa khách hàng tặng điện thoại Sony Ericsson R300 J132, giảm lên đến 800.000đ mua máy ảnh kỹ thuật số tặng đến 1000.000đ mua laptop hệ thống siêu thị Viễn Thơng A Chương trình áp dụng cho số dòng máy kết thúc đến hết quà Viễn Thông A – hệ thống bán lẻ hàng công nghệ di động giá sỉ Được thành lập vào tháng 11 năm 1997, công ty Viễn Thông A khẳng định thương hiệu trở thành hệ thơng siêu thị bán lẻ hàng cơng nghệ có doanh số hảng đầu Việt Nam với 37 siêu thị trung tâm bảo hành Viễn Thông A xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với nhà phân phối điện thoại di động hàng đầu Việt Nam như: Nokia, Samsung, Motorola, Sony Ericsson, BenQ – Siemen…cùng nhà phân phối mặt hàng công nghệ khác Laptop, máy nghe nhạc Ipod, MP3, MP4, camera … nhiều loại linh phụ kiện đính kèm Gắn liền với hoạt động king doanh, Viễn Thông A cam kết đem đến cho khách hàng 03 giá trị cốt lõi: giá bán tốt nhất, lựa chọn đa dạng dịch vụ khách hàng tốt 106 Để biết thêm thơng tin, xin vui lịng liên hệ: Nguyễn Thị Ý Như, PR Manager Đào Hoàng Hải, PR Executive Email: nhunguyen@vienthonga.com Email: hoanghai@vienthonga.com Vien thong A 328-330 3/2 street Ward 12, District 10, Hochiminh City Tel: 08 863 33 33 Fax: 08 868 06 34 Wedsite: www.vienthonga.com 4.3.3 TCBC giống hợp đồng Ví dụ sau chứng tỏ người viết TCBC không hiểu rõ quy cách TCBC đầu tư viết TCBC CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN- THƯƠNG MẠI- DỊCH VỤ ĐỊA ỐC HOÀNG QUÂN THÀNH VIÊN HIỆP HỘI BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM –THẾ GIỚI Trụ sở: 33-35 Hàm Nghi, P Nguyễn Thái Bình, Q1 – Tel: 9144016 – Fax: 9144035 Email: headoffice@hoangquan.com.vn – Wedsite: www.hoangquan.com.vn THÔNG CÁO BÁO CHÍ TẬP ĐỒN INDOCHINA CAPITAL HỢP TÁC ĐẦU TƯ VỚI HOÀNG QUÂN CORP (TP HCM) – Vào lúc (giờ địa phương) ngày 19/06/2007, NewYork ông Trương Anh Tuấn – Chủ tịch HĐQT Hồng Qn CORP., ơng Richmond Mayo-Smith-Giám đốc Tập đồn INDOCHINA CAPITAL thức ký 02 hợp đồng hợp tác chứng kiến Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết I NỘI DUNG KÝ KẾT: Về việc mua cổ phần: 107 ‐ Tổng giá trị Công ty Cổ phần TV – TM- DV Địa Ốc Hoàng Quân 100 triệu USD, INDOCHINA CAPITAL mua 20% cổ phần ‐ Tổng giá trị Công ty Cổ phần TV- TM – DV Địa Ốc Hồng Qn Mê Kơng 60 triệu USD, INDOCHINA CAPITAL mua 20% cổ phần (đây công ty thành viên hệ thống HOÀNG QUÂN CORP., đồng thơi chủ đầu tư dự án Khu công nghiệp & Đơ Thị Bình Minh – Vĩnh Long) Ngồi ra, tập đồn INDOCHINA CAPITAL hỗ trợ cho HỒNG QUÂN CORP., việc phát triển thương hiệu, quản trị, tư vấn cổ phần bán cổ phần II ĐẠI DIỆN KÝ KẾT: Bên A: Công ty Cổ phần TV – TM – DV Địa Ốc Hồng Qn Cơng ty Cổ Phần TV – TM – DV Địa Ốc Hồng Qn MêKơng Người đại diện: Ơng Trương Anh Tuấn – Chức vụ: Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Bên B: Tập đồn INDOCHINA CAPITAL Người đại diện: Ơng Richmond Mayo – SmithII – Chức vụ: Giám đốc III MỘT SỐ THƠNG TIN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC HỒNG QN TẬP ĐỒN INDOCHINA CAPITAL 2.2 CƠNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC HỒNG QN: ¾ Tên tiếng việt: CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ ĐỊA ỐC HỒNG QN ¾ Tên tiếng anh: HOANG QUAN CONSULTING – TRADING – SERVICE REAL ESTATE CORPORATION ¾ Tên viết tắt: HOANG QUAN CORP ¾ Trụ sở chính: 33-35 Hàm Nghi, phường Nguyễn Thái Bình, quận I, TP HCM ¾ Điện thoại: 08.9 144 016 Fax: 08.9 144 035 ¾ GPĐKKD: số 4103006259 Sở Kế hoạch & Đầu tư cấp ngày 23-032007 ¾ Ngày chuyển đổi sang hình thức cổ phàn: 23.03.2007 108 ¾ Vốn điều lệ: 70.000.000.000đ (bảy mươi tỷ đồng) 2.3 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC HỐNG QN MÊKƠNG: ¾ Tên tiếng việt: CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ ĐỊA ỐC HỒNG QN MÊKƠNG ¾ Tên tiếng anh: HOANG QUAN MEKONG CONSULTING – TRADING – SERVICE REAL ESTATE CORPORATION ¾ Tên viết tắt: Cơng Ty Cổ Phần Hồng Qn Mêkơng ¾ Trụ sở chính: 97 – 99 Phạm Thái Bường, P.4, TX Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long ¾ Điện thoại: 070 85 20 20 Fax: 070 85 20 11 ¾ GPĐKKD: số 54.0.3.000013 sở Kế hoạch & Đầu tư Tỉnh Vĩnh Long cấp ngày 05.06.2007 ¾ Vốn điều lệ: 120.000.000.000đ (một trăm hai mươi tỷ đồng) 2.4 TẬP ĐỒN INDOCHINA CAPITAL: ¾ Trụ sở chính: 3705 Bank of America Tower, 8/f, 12 Harcourt, central, Hong Kong ¾ 79 peconic Avenue, Shelter Island, NY, 11965, USA ¾ Tập đoàn Indochina Capital với nguồn vốn 700 triệu Dollar Mỹ Tại Việt Nam, Indochina capital người sáng lập thành công Quỹ Bất Động Sản Indochina Land I & II với tổng số vốn 300 triệu Dollar Mỹ Trong suốt thời gian qua, Indochina Capital đầu tư, phát triển hỗ trợ gần tỷ Dollar Mỹ cho dự Án Bất Động Sản đa dạng hình thức Việt Nam bao gồm khu phức hợp ( văn phòng, khu thương mại, hộ cao cấp, khu dân cư, …), khách sạn, khu nghỉ mát, dự án khu công nghiệp…v.v…Và Dự Án cho việc tư vấn cổ phần hóa doanh nghiệp & niêm yết thị trường chứng khốn 2.5 CÁC THƠNG TIN HỖ TRỢ: Ngày 13.04.2007: Công Ty Cổ Phần Địa Ốc Hồng Qn thức ký hợp đồng hợp tác thành lập văn phòng liên lạc Đài Loan với công ty VIETHONG INTERNATIONAL 109 ‐ Địa chỉ: No.485, Fusing Rd., Nantou City 540, Taiwan (R.O.C.) ‐ Điện thoại: 886.49.2205.666 Fax: 886.49.2205.667 Ngày 15.04.2007: Công Ty Cổ Phần Địa Ốc Hồng Qn thức ký hợp đồng hợp tác thành lập văn phòng liên lạc Hà Lan với công ty MADON TRAVEL SERVICE ‐ Địa chỉ: Klovenirsburgwal 22-24 1012 CV Amsterdam The Netherlands ‐ Điện thoại: 020.6200004/6233487 Fax: 020.4282812 Muốn biết thêm thông tin xin liên hệ: Mr Hồng Đình Hy – Email: hy.hoang@hoangquan.com.vn, ĐT: 9.144016 Q vị muốn tìm hiểu thêm thơng tin cơng ty chúng tơi, xin vui lịng truy cập website: www.hoangquan.com.vn 110 PHẦN KẾT LUẬN TCBC công cụ đã, sử dụng nhiều hoạt động PR Do đó, TCBC, đặc biệt ngơn ngữ TCBC đề tài cần thiết, hỗ trợ cho việc tạo công cụ truyền thông vừa đúng, hay vừa hiệu Trong đề tài luận văn Ngôn ngữ TCBC hoạt động PR, phân tích số khía cạnh ngơn ngữ TCBC Việt Nam đề xuất phương thức để viết TCBC Ngồi khảo sát phương diện ngơn ngữ, đề tài đề cập đến TCBC thể loại báo chí để người đọc viết TCBC tham khảo Một TCBC đạt hiệu mục đích nhiều phương tiện chi phối, ví dụ hình thức trình bày TCBC, thương hiệu chủ thể phát TCBC hay chủ đề kiện giai đoạn Tuy nhiên, quan trọng ngơn ngữ chi phối Việc sử dụng ngơn ngữ đắn, có chọn lọc, tinh tế giúp TCBC thực vai trò truyền thơng gián tiếp Những đặc điểm ngơn ngữ mà chúng tơi chọn để phân tích đề tài đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa TCBC Về cấu trúc, TCBC bao gồm tiêu đề phần nội dung Tiêu đề TCBC góp phần quan trọng bậc việc thu hút người đọc từ nhìn Sau phân loại giới thiệu đặc trưng, chức năng, tiêu đề phân tích phương diện độ dài, biện pháp tu từ sử dụng đưa nhận định số loại tiêu đề thường xuất TCBC để người đọc tham khảo sử dụng Bên cạnh tiêu đề, chúng tơi phân tích nội dung TCBC với ba phần phần thơng tin chính, thơng tin dẫn thơng tin Mỗi TCBC thường có đầy đủ ba phần nêu trên, nhiên với cách viết khác nhau, ba phần thông tin bố cục theo nhiều cách khác Nếu xét xếp phần, TCBC chia thành ba loại, TCBC hình tháp ngược, hình tháp hình chữ nhật Nếu chia theo xuất phần TCBC bao gồm đầy đủ ba phần thơng tin chính, thơng tin dẫn 111 thơng tin nền; TCBC có phần thơng tin dẫn; TCBC có phần thơng tin Về mặt ngữ nghĩa Chúng tiến hành phân chia 575 TCBC ngữ liệu thành loại khác dựa tiêu chí khác Cụ thể, nội dung TCBC phân chia theo mục đích kiện, phân chia theo lĩnh vực nghề nghiệp, phân chia theo tính chất kiện Sau đó, TCBC phân tích theo cấp độ ngơn ngữ Trước hết phong cách ngôn ngữ Đặc trưng ngơn ngữ TCBC tính thẩm mỹ giáo dục, tính hấp dẫn thuyết phục, tính ngắn gọn biểu cảm Về tính chất ngơn ngữ TCBC, nhận thấy TCBC viết giống khuôn tin, ngắn gọn đầy đủ nội dung đặc biệt mang tính logic cao Chức ngơn ngữ TCBC gần nguồn tin, có chức thông báo thông tin, hướng dẫn dư luận thu hút, tập hợp công chúng Cùng với phân tích mặt phong cách ngơn ngữ, TCBC phân tích cấp độ từ câu Ngồi từ ngữ chuyên ngành sử dụng hầu hết TCBC sử dụng từ ngữ mang tính chất gọt giũa ngữ, đặc trưng từ ngữ cụ thể, xác, rõ ràng, có lượng thơng tin cao mang tính đơn nghĩa, tránh hiểu lầm cho người tiếp nhận văn TCBC Về câu, câu sử dụng chủ yếu câu khẳng định với tính chất tường thuật, câu mang tính chất tổng quát, khái quát hầu hết nội dung mà ngắn gọn súc tích Trong chương cuối, chúng tơi trình bày cách đưa thơng tin cho kiểu TCBC khác Qua đó, chúng tơi đưa số nguyên tắc chung viết TCBC bất kỳ, ngôn ngữ văn TCBC, tiêu đề nội dung thông cáo để từ đó, người viết TCBC có hướng tham khảo họ tiến hành tạo TCBC Trong đề tài, đưa số ví dụ tiêu đề cách đưa thơng tin chưa hay, khơng mang hình thức TCBC Đề tài Ngôn ngữ TCBC hoạt động PR hy vọng đề tài không góp phần giúp người viết TCBC hiểu sâu mặt ngôn ngữ, mà giúp cho nguời viết lẫn người đọc có nhìn tồn diện thể loại mẻ truyền thơng Cịn nhiều vấn đề ngôn ngữ học mà chưa thể phân tích đầy đủ sâu sắc khn khổ đề tài Vì mong muốn đề tài mang tính ứng dụng cao thực tế 112 đề tài tham lam việc phân tích khía cạnh báo chí Trong giới hạn, chúng tơi khơng sâu phân tích nhiều TCBC ngữ liệu hơn, đó, hy vọng có thêm nhiều đề tài ngôn ngữ TCBC sâu sắc, công phu khai thác nhiều khía cạnh Qua đề tài, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ để TCBC Việt Nam ngày hay hiệu 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2001), Đại cương ngơn ngữ học tập 1, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1976), Cơ sở ngôn ngữ học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chí – vấn đề bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1999), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân, Hồng Dân, Nguyễn Hàm Dương, Nguyễn Công Đức, (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Lưu hành nội 10 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hóa – xã hội, Nxb Thơng tin 11 Võ Huỳnh Thục Đoan (2009), Viết kinh doanh viết thơng cáo báo chí, giảng cho lớp PR20, trường Đại học Kinh Tế 12 Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương (2004), Từ vựng tiếng Việt, Lưu hành nội trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 13 Đinh Văn Đức (1998), Ngôn ngữ học truyền thông tiếp thị xã hội (bài giảng cho chương trình cao học), trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 14 Ferdinand de Sassure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Cao Xn Hạo dịch, Nxb Khoa học Xã hội 15 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Chuẩn hóa ngơn ngữ báo chí sáng tạo nhà báo, Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng hội ngôn ngữ học TPHCM, viện ngôn ngữ học Việt Nam – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 114 16 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 19 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đỗ Hữu Châu (2006), Đại cương ngôn ngữ học - ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 23 Ngô Thị Thanh Hà (2006), Lý lẽ lập luận văn quảng cáo (trên liệu báo chí tiếng Việt nay), luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 24 Vũ Quang Hào (2007), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội 25 Hồng Văn Hành (1999), Vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt vai trị thơng tin đại chúng, Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng hội Ngôn ngữ học TPHCM, viện Ngôn ngữ học Việt Nam – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 26 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), PR - Lý luận ứng dụng, Nxb Lao Động – Xã Hội 27 Đinh Thị Thúy Hằng (2007), PR – kiến thức đạo đức nghề nghiệp, Nxb Lao Động – Xã Hội 28 Đỗ Thị Thu Hằng (2009), Quan hệ công chúng tờ báo dành cho niên nay” (khảo sát tờ báo: Tiền Phong, Thanh Niên Tuổi Trẻ), luận án Tiến sĩ Truyền thơng đại chúng, Học viện Báo chí tuyên truyền, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thu Hiền (2009), Cấu trúc đề thuyết văn tin tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 115 30 Võ Thanh Hương (2003), Văn quảng cáo tiếng Việt nhìn từ góc độ ngơn ngữ văn hóa, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 31 Vũ Thị Thanh Hương (2006), Ngôn ngữ - văn hóa xã hội, Hồng Tử Qn dịch, Nxb Thế Giới, Hà Nội 32 James R.Hurford & Brendan Heasley (2002), Giáo trình ngữ nghĩa học, Nguyễn Minh dẫn, Nxb Trẻ 33 Jefkin F (2007), Phá vỡ bí ẩn PR, Nguyễn Thị Phương Anh Ngô Anh Thy biên dịch, Nxb Trẻ, TPHCM, tr22 34 Jefkin F (1998), Public Relation FrameWorks (Hệ thống hoạt động PR), Prentice Hall, Harlow, England, tr22 35 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục 36 Đinh trọng Lạc (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 37 Đái Xuân Ninh – Nguyễn Đức Dân – Nguyễn Quang, Vương Tồn (1984), Ngơn ngữ học – khuynh hướng – lĩnh vực – khái niệm (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội 38 Peter Roach (1998), Ngữ âm học, âm vị học tiếng Anh, Đặng Lâm Hùng – Đặng Tuấn Anh dịch giải, Nxb Trẻ 39 Tôn Diễn Phong (1990), Vài nét nghiên cứu ngơn ngữ qua văn hóa, Ngôn ngữ đời sống, số (42) 40 Hồ Thị Phượng (2005), Tiêu đề văn báo chí tiếng Việt ( có so sánh với tiêu đề văn báo chí tiếng Anh), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 41 Robert Lado – Hoàng Vân dịch (2003), Ngơn ngữ học qua văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Trịnh Sâm (2001), Tiêu đề văn báo chí, Nxb Giáo dục 43 Trịnh Sâm (2008), Văn bản, Bài giảng lớp ngôn ngữ học 2007 44 Đào Thản (1999), Tiếng Việt phương tiện truyền thơng – địi hỏi cấp thiết khơng thể địi hỏi, Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng hội Ngôn ngữ học TPHCM, viện Ngôn ngữ học Việt Nam – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, tr101 – 105 116 45 Nguyễn Kim Thản (1984), Lược sử ngôn ngữ học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Ngọc Thanh, Trịnh Sâm ( 1999), Đặc trưng ngôn ngữ phong cách thơng báo chí thời đại thơng tin, Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng hội Ngôn ngữ học TPHCM, viện Ngôn ngữ học Việt Nam – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, tr109 – 116 47 Mai Thị Minh Thảo (2000), Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo báo chí tiếng Việt nay, khóa luận tốt nghiệp cử nhân báo chí hệ quy khóa 1996 – 2000, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 48 Trần Ngọc Thêm (1998), Ngôn ngữ học văn (bài giảng cho học viên cao học), trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 49 Trần Ngọc Thêm (1999), Ngữ dụng học văn hóa – ngơn ngữ học, Ngơn ngữ số 50 Lê Quang Thiêm (1989), Phương pháp đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 51 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ học đời sống văn hóa xã hội, Nxb Giáo dục, TPHCM 53 Tập thể tác giả Khoa Quan hệ công chúng quảng cáo, Học viện Báo chí Tuyên truyền, PR - kiến thức đạo đức nghề nghiệp - Tư truyền thông chiến lược, xuất dự án hợp tác Khoa Quan hệ công chúng Quảng cáo với AlphaBooks 54 V.B Kansevich (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Trần Ngọc Thêm chủ biên hiệu đính, Nxb Giáo dục Tiếng nước 55 G.A (1994), Press Realease: When nothing else will do, it right (TCBC thực hành đắn), Public Relations Quarterly 117 56 John M Swales, Genre Analysis – English in academic and research settings, Cambridge university 57 Roger Fowler, Language in the news – discourse and Ideology in the Press 58 S.Cutlip, A.Center G.Broom, Effective of Public Relations 59 Teun A Van Dijk (1988), News Analysis – case study of international and national news in the press, Lawrence Erlbaum Associates, Publishers, Hillsdale, New Jersey Web 60 http://www.lantabrand.com/cat1news3113.html 61 http://www.saga.vn/view.aspx?id=12760 62 http://www.tochucsukien.com/giai-phap-to-chuc-su-kien/kinh-nghiem-prmarketing-quang-cao/528-ban-chat-cua-quan-he-cong-chung.html 63 http://vinhtrainer.com/index.php?option=com_content&view=article&id=188%3Ap r-la-gi&catid=107%3Apr&Itemid=155&lang=vi 64 http://www.vietnamjournalism.com/ 118

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan