1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí của chủ tịch hồ chí minh

142 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trƣờng đại học vinh Hồ Thị Hà Ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí chủ tịch hồ chí minh Luận văn thạc sĩ ngữ văn VINH - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trƣờng đại học vinh Hồ Thị Hà Ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí chủ tịch hồ chí minh Chun ngành: lí luận ngơn ngữ Mã số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Người hướng dẫn: TS Nguyễn hoài nguyên VINH - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 1: NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 11 1.1 Nhà bỏo Hồ Chớ Minh 11 1.1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh báo chí 12 1.1.2 Dấu ấn độc đáo chủ thể Hồ Chí Minh qua báo chí 16 1.1.3 Đặc sắc ngôn ngữ đa dạng thể loại báo chí 21 1.2 Tiểu phẩm bỏo tiểu phẩm bỏo Hồ Chớ Minh 25 1.2.1 Tiểu phẩm bỏo 25 1.2.1.1 Thể loại tiểu phẩm bỏo 25 1.2.1.2 Sự hỡnh thành tiểu phẩm bỏo 26 1.2.1.3 Vấn đề tiểu phẩm tiểu phẩm báo chí 28 1.2.1.4 Châm biếm - đặc trƣng tiểu phẩm báo chí 30 1.2.2 Tiểu phẩm bỏo Hồ Chớ Minh 32 1.3 Tiểu kết 35 CHƢƠNG 2: TỪ NGỮ VÀ HÌNH THỨC DIỄN ĐẠT TRONG TIỂU PHẨM BÁO CHÍ HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Sử dụng từ ngữ 37 2.1.1 Sử dụng từ ngữ 37 2.1.2 Sử dụng từ phiờn õm 54 2.1.3 Sử dụng từ ngƣợc nghĩa (từ dấu ngoặc kép) 62 2.2 Hỡnh thức diễn đạt tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh 68 2.2.1 Nghệ thuật lẩy Kiều 68 2.2.2 Sử dụng thơ 73 2.2.3 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ 80 2.3 Tiểu kết 92 CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC VĂN BẢN TRONG TIỂU PHẨM BÁO CHÍ HỒ CHÍ MINH 94 3.1 Tiêu đề 94 3.1.1 Tiêu đề tiêu đề văn 94 3.1.2 Tiêu đề tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh 96 3.1.2.1 Tiều đề văn phong cách báo chí 96 3.1.2.2 Tiêu đề tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh 97 3.1.3 Cách tổ chức tiêu đề tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh 106 3.1.3.1 Cấu trỳc 106 3.1.3.2 Chức 113 3.2 Các thủ pháp liên kết văn tiểu phẩm báo chí Hồ Chớ Minh 3.3 Tiểu kết 116 126 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 146 Phụ lục 1: Danh mục cỏc tiểu phẩm bỏo Chủ tịch Hồ Chớ Minh Phụ lục 2: Một số hỡnh ảnh Chủ tịch Hồ Chớ Minh Mở Đầu Lí chọn đề tài 1.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Chủ tịch Hồ Chí Minh có đời hoạt động cách mạng cao nghiệp văn học rạng rỡ Báo chí phận nhỏ toàn nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhƣng di sản vô quý bỏu dõn tộc Ngƣời sử dụng báo chí nhƣ vũ khí tuyên truyền, vận động cách mạng nhƣng lại tạo nên nét dấu ấn phong cách báo chí riêng, độc đáo Hồ Chí Minh đến với trang viết, dù báo hay tác phẩm văn chƣơng với tƣ cách ngƣời chiến sĩ cách mạng Trong lần gặp gỡ trả lời nhà báo nƣớc ngoài, Ngƣời nói: Tơi bút tiểu phẩm, nhà luận Gọi người tuyên truyền không cói, nhà chuyờn nghiệp [91] Hồ Chí Minh viết báo, văn luận nhằm tố cáo tội ác thực dân Pháp, thức tỉnh tinh thần yêu nƣớc ý thức giai cấp quần chúng lao động Ngƣời nhà báo vô sản lỗi lạc dân tộc Hồ Chí Minh - nhà trị - nhà báo ln hũa quyện song hành với Ngƣời để lại cho hệ ngƣời làm báo nhiều học lớn nghề báo, có kinh nghiệm cách nói, cách viết báo Ngƣời Trong đời viết báo mỡnh, Chủ tịch Hồ Chớ Minh chỳ trọng cỏch núi, cỏch viết vỡ công cụ để biểu đạt tƣ duy, ý nghĩ, quan điểm tỡnh cảm ngƣời đến với ngƣời Lối viết cách nói Chủ tịch Hồ Chí Minh đạt đến độ chuẩn văn phong sáng, rừ ràng, khỳc chiết, dễ hiểu, gần gũi, dõn tộc đại chúng, thẳng vào lũng ngƣời Là lónh tụ cú trớ lực uyờn thõm, thụng thạo nhiều ngoại ngữ, am hiểu nhiều văn hóa nhƣng Ngƣời lại hiểu biết sử dụng tiếng Việt cách nhuần nhuyễn, mẫu mực nên dấu ấn phong cách Ngƣời viết, nói đậm nét 1.2 Trong di sản to lớn tinh thần văn hóa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho có di sản vơ q bỏu ngụn ngữ Việc tỡm hiểu, học tập, kế thừa phỏt huy di sản ngụn ngữ Ngƣời cơng việc vơ to lớn, đũi hỏi cố gắng nhiều ngƣời, nhiều hệ tiếp nối Thấm nhuần tinh thần bƣớc đầu mạnh dạn tỡm hiểu ngụn ngữ cỏc tiểu phẩm bỏo Chủ tịch Hồ Chớ Minh Trong lĩnh vực báo chí, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với thể loại tiểu phẩm nhƣ đến với thể loại gọn nhẹ, linh hoạt, giàu tính chiến đấu, có tác dụng to lớn, mạnh mẽ với thứ ngôn ngữ sinh động, giàu tính hỡnh tƣợng trào lộng, châm biếm Bên cạnh văn luận nóng bỏng khí cách mạng, lời kêu gọi hùng hồn khích lệ nhân dân nƣớc hai kháng chiến; bên cạnh kí truyện kí thâm thúy… thỡ tiểu phẩm bỏo thể loại chiếm tỉ lệ khụng nhỏ di sản bỏo Ngƣời Có thể nói rằng, tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc sắc, vừa thể phong cách riêng tài hoa sáng tạo ngôn từ vừa phản ánh nhỡn sõu sắc kiện trị - xó hội Với cỏch sử dụng tiếng Việt nhuần nhuyễn cú sỏng tạo đặc biệt, tiểu phẩm báo chí Ngƣời trở thành tỏc phẩm bỏo đặc sắc nhƣng lại mang màu sắc văn học Việc nghiên cứu ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh góp phần làm rừ nột cụ thể phong cách ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngƣời 1.3 Cảm nhận nhân cách cao cả, tài xuất chúng Chủ tịch Hồ Chí Minh làm nảy sinh ƣớc vọng tỡnh cảm nghiờn cứu Ngƣời, đặc biệt nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Hồ Chí Minh Ngơn ngữ Hồ Chí Minh đa dạng, phong phú, tiếng Việt, Ngƣời cũn dựng tiếng Phỏp, tiếng Hỏn số ngoại ngữ khỏc Nghiờn cứu ngụn ngữ Hồ Chớ Minh giỳp cho việc tỡm hiểu, nghiờn cứu ngƣời Hồ Chí Minh qua ngơn ngữ Ngƣời đạt hiệu Việc nghiên cứu ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh khơng nhằm phỏt giỏ trị quý bỏu, rỳt học kinh nghiệm nghề nghiệp lĩnh vực sỏng tạo bỏo mà cũn cho chỳng ta cú thể tiếp cận từ gúc độ với quan điểm phong phú, đắn Ngƣời ngôn ngữ, lĩnh vực khác đời sống xó hội 1.4 Có thể nói, nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chung, ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngƣời nói riêng chƣa tƣơng xứng với khối lƣợng đồ sộ vai trũ to lớn tiểu phẩm bỏo Hồ Chớ Minh Do đó, nguồn tƣ liệu mà luận văn thu thập, tức tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh với kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ nét đặc sắc ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, qua chứng tỏ phong phú đa dạng phong cách ngôn ngữ Ngƣời Các kết mà luận văn đạt đƣợc góp phần nhận diện thể loại báo chí có tính chất “giao thoa” báo chí văn học - thể loại tiểu phẩm báo chí Mặt khác, nét đặc sắc ngôn ngữ tiểu phẩm bỏo Hồ Chớ Minh thể cỏch khai thỏc sử dụng tài tỡnh ngụn ngữ dõn tộc Ngƣời nên đề tài góp phần khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc tỡnh cảm trõn trọng giỏ trị văn hóa truyền thống dân tộc, làm cho ngƣời thấy đƣợc “tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý bỏu dõn tộc” Với lí trên, chọn đề tài Ngụn ngữ tiểu phẩm bỏo Chủ tịch Hồ Chớ Minh để làm luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử vấn đề Trong nửa kỷ qua Việt Nam nhƣ nƣớc ngồi cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu cỏc tỏc phẩm Hồ Chủ tịch Trong khơng viết, cơng trỡnh chuyờn luận, chuyờn khảo đặc điểm ngôn ngữ với Hồ Chí Minh Có thể nói, dù chƣa đến tận cựng phỏt song cỏc viết, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đem lại giá trị khoa học bổ ích đƣờng nghiên cứu văn hóa, ngơn ngữ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, kết nghiên cứu nửa kỷ qua, dù có thành tựu đáng kể chƣa khai thác hết đƣợc tiềm vô to lớn ẩn sau tác phẩm nhƣ trang viết Chủ tịch Hồ Chí Minh Bởi lẽ, Ngƣời khơng lónh tụ kiệt xuất giai cấp vụ sản, toàn thể dõn tộc Việt Nam mà cũn trị gia, nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn, nhà thơ Trong tâm hồn trí tuệ Ngƣời có hội tụ, kết tinh truyền thống văn hóa ngơn ngữ Việt Nam Mỗi lời Ngƣời nói, câu Ngƣời viết ẩn chứa bao điều sâu xa nhƣng lại vụ cựng dễ hiểu gần gũi Tỡm hiểu cỏc di sản tinh thần Chủ tịch Hồ Chớ Minh cụng việc tồn dõn Đối với di sản ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, lâu nay, nhà ngơn ngữ học quan tõm nghiờn cứu trờn nhiều bỡnh diện với mức độ khác Các tác giả Hồng Tuệ (1976), Lê Anh Hiền (1980) Nguyễn Nhƣ í (1988), Lờ Anh Trà (1990), Nguyễn Lai (1996)…qua cỏc viết, núi Hồ Chớ Minh tỡm hiểu phong cỏch ngụn ngữ Ngƣời khía cạnh khác Các tác giả Nguyễn Phan Cảnh (1965), Nguyễn Kim Thản (1970), Đào Thản - Hồng Văn Hành (1980), Lí Toàn Thắng Nguyễn Hồng Cổn (1988)…đi sâu khám phá nét đặc sắc ngơn ngữ Hồ Chí Minh Các tác giả Hoàng Tuệ (1980), Nguyễn Thiện Giáp (1988), Lê Kinh Khiên (1980)… vào tỡm hiểu học cỏch viết, cỏch dựng phƣơng thức tập Kiều, cách dùng thành ngữ, tục ngữ…Trong viết Ngƣời, đa dạng ngôn ngữ tiếp xúc ngơn ngữ ngơn ngữ Hồ Chí Minh đƣợc tác giả Nguyễn Huy Thông (1988), Phan Văn Các (1980), Đặng Anh Đào (1990)… đặt vấn đề nghiên cứu, lí giải Nhỡn chung, cỏc nhà ngụn ngữ học đặt vấn đề nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh qua nói, viết Ngƣời thể loại khác song việc nghiên cứu ngôn ngữ bỏo Hồ Minh thỡ chƣa nhiều Về thể loại tiểu phẩm báo chí cú nghiờn cứu Bựi Khắc Việt (1980), Đậu Thị Kiều Nga (2005) Hai tác giả khảo sỏt cấu trỳc chức tiêu đề báo Chủ tịch Hồ Chí Minh Cũn cỏc tỏc giả Nguyễn Thành (1995), Hà Minh Đức (2000) tỡm hiểu nghiệp bỏo Hồ Chớ Minh dành số trang làm bật phong phỳ sắc điệu ngôn ngữ đa dạng thể loại Những nhà lónh đạo nhƣ tác giả nghiên cứu đƣa nhận xét ngơn ngữ báo chí Hồ Chí Minh Chẳng hạn, Phạm Văn Đồng nhận xét: Trong viết núi Bỏc khụng chỳ ý cõu, chữ mà cũn chỳ ý núi cỏi gỡ trước, gỡ sau, vỡ điều quan trọng bậc Và tất gỡ trải nghiệm chớnh mỡnh, cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng cú đánh giá vừa khái qt vừa cụ thể, hồn tồn xác: Hồ Chí Minh nhà chiến lược, nhà lónh đạo, nhà tổ chức, đồng thời nhà văn hóa, nhà báo, nhà thơ lớn Người mở đầu góp phần quan trọng đại hóa ngơn ngữ Việt Nam Suốt đời Hồ Chí Minh người cầm bút, chiến đấu mặt trận văn hóa, báo chí với văn phong đa dạng, nhiều sắc thái với điểm bật mà tất cảm nhận Đó tính quần chúng, cách suy nghĩ diễn đạt dân gian, dễ hiểu, sâu vang vọng lũng người, gợi mở tư tưởng lớn lao, thúc đẩy việc làm tốt đẹp, lời lẽ giản dị giàu hỡnh tượng, nói lên điều lớn chữ nhỏ [91] Khi nhận xét văn phong Ngƣời, đồng chí Trƣờng Chinh khẳng định rừ: Cách nói, cách viết Hồ Chủ tịch có nét độc đáo: nội dung khẳng khái, thấm thía, sâu vào tỡnh cảm người, chinh phục trái tim khối óc người ta; hỡnh ảnh Bỏc dựng sinh động, giản dị, dễ hiểu, giàu tính dân tộc tính nhân dân [91] Nguyễn Thúy Khanh khái quát đặc điểm ngơn ngữ báo chí Ngƣời: Ngơn ngữ báo chí Hồ Chủ tịch sở lí luận, thơng tin báo chí tỡm thấy mẫu mực cho ngụn ngữ bỏo núi chung, Với nghệ thuật khai thỏc sử dụng ngụn ngữ tài tỡnh Chủ tịch Hồ Chớ Minh, lớ luận, nguyờn tắc ngụn ngữ bỏo thực cách tiêu biểu, mẫu mực Nó chứng minh cho quan niệm hồn chỉnh cách nói cỏch viết [35] Tố Hữu cú nhận xột khỏi quỏt văn phong Ngƣời: Văn Hồ Chủ tịch bỡnh dị sõu sắc, sỏng rừ gọn gàng, mónh liệt õm thầm, thiết thực mà búng bẩy, hài hước kín đáo mà giữ mực trang nghiêm, soi vào trớ thấm vào lũng nhõn dõn ánh sáng mùa xuân ấm áp, kết hợp cách kỡ diệu tư tưởng khoa học với điệu cảm, cách nói dân tộc [33] Lê Anh Trà nghiên cứu đặc điểm cách viết, cách sử dụng ngơn ngữ Việt Nam văn luận Hồ Chí Minh khẳng định phong cách ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phong cách ngơn ngữ lối viết Người giản dị, sáng, gọn gàng, học hỏi lời ăn tiếng nói nhân dân, có đề cao định Tỏc giả cũn nhận xột: Những từ Hồ Chủ tịch dùng từ thông dụng quần chúng Đặc biệt Hồ Chủ tịch hay dùng thành ngữ cụ thể giàu hỡnh ảnh [81] Nguyễn Phan Cảnh nhận xét tính mục đích vai trũ ngụn ngữ Ngƣời: Là người suốt đời phục vụ cách mạng, Bác Hồ tỡm thấy ngụn ngữ vũ khớ đấu tranh cách mạng sắc bén, dùng phục vụ đắc lực cho việc tuyên truyền [4] 10 Mỹ giỳp bự nhỡn Lý Thừa Vón, thất bại Thế vô duyên ư? Mỹ khoe khoang cú bom nguyờn tử, khụng sợ Thế vụ duyên ư? (Vụ duyờn, Cứu quốc 15/1/1952) Bờn cạnh việc sử dụng cỏc từ, cụm từ liờn kết thỡ thủ phỏp đƣợc Hồ Chí Minh sử dụng phổ biến liệt kê tài liệu để chứng minh cho luận điểm, ý kiến Có trƣờng hợp Ngƣời dùng biểu số thống kê Thơng thƣờng nói địch, Ngƣời dùng số liệu, lời nói địch đồng minh chúng làm cho tồn tác phẩm có tính khách quan cao, có sức thuyết phục lớn Trong tiểu phẩm Văn minh Mỹ, người khơng chó Hồ Chí Minh đƣa số liệu trích dẫn sống xa xỉ bọn nhà giầu Mỹ, mà cụ thể qua việc ni chó chúng .chó nhà giầu ăn thịt, trứng gà, đỗ xanh tán thành bột Có 730 thứ đồ hộp cho chó xơi, năm chó xơi hết 95.000 phơ .cũn mặc thỡ cú cụng ty bỏn cho nhà giàu thứ sau: - Áo (đo may): đến 10 đô la - Đai đen cổ đồng hồ: 37 đô la - Ghế dài nằm để nghỉ mát: 45 đô la - Nước hoa để tắm: đô la (Cứu quốc, 6/11/1953) Cuộc sống thỡ mà ngƣời Mỹ thỡ thất nghiệp, tỳng tiền, đói khổ hơm 21/12/1952 phố Nữu Ước có 422 người chết rột Chỉ cần cỏc số liệu khụng cần bỡnh luận Hồ Chớ Minh vạch rừ mặt xấu xa xó hội Mỹ Ở tiểu phẩm Đạo đức Mỹ Ngƣời đƣa số liệu đạo đức văn hóa ấy: Bỡnh quõn cứ: - nửa phút đồng hồ thỡ cú vụ trộm - phỳt thỡ cú vụ trộm xe 128 - phỳt thỡ cú vụ ẩu đả - 34 phỳt thỡ cú vụ hiếp dõm - 50 phỳt thỡ cú vụ giết người (Đạo đức Mỹ, Nhân dân 20/1/1962) Hoặc có Ngƣời đƣa số liệu cụ thể để nói tới giáo dục Mỹ: Trong 400 phim Mỹ thỡ cú: - 450 hỡnh ảnh ngoại tỡnh - 310 ỏm sỏt - 150 đám trộm cướp - 104 đám đánh dao súng - 74 tống tiền - 54 hiếp dõm - 34 đám đốt nhà (“Lónh tụ tự do”, Nhõn dõn 16/5/1959) Với số liệu nhƣ ngƣời đọc dễ dàng hiểu đƣợc giáo dục nhƣ thỡ kết nhiều trẻ niờn phạm tội Cú trƣờng hợp, tiểu phẩm Tổng Giụn vụ giết nghị sĩ R.Kennơđi, Hồ Chí Minh đƣa số liệu thống kê số ngƣời Mỹ bị ám sát để thấy việc giết ngƣời bỡnh thƣờng nƣớc Mỹ: - Năm 1963 có 8.500 người Mỹ bị ám sát - Năm 1964 có 9.360 người Mỹ bị ám sát - Năm 1965 có 9.850 người Mỹ bị ám sát - Năm 1966 có 10.920 người Mỹ bị ám sát - Năm 1967 có 12.230 người Mỹ bị ám sát (Nhân dân 15/6/1968) Có để phê phán lóng phớ nhõn dõn điều kiện đất nƣớc khó khăn, đồng thời nhắc nhở nhân dân ta tiết kiệm Ngƣời đƣa số liệu: Lễ cưới “tiết kiệm” sau: - 54 cõn thịt lợn, 129 - 20 cõn thịt trõu, - 15 cõn thịt gà, - 80 lít rượu, - 120 bánh chưng, - 50 tỳt thuốc lỏ Hữu Nghị, - 30 lọ hoa, - 400 tờ thiếp mời in giấy nhũ,có đính hoa khắc chữ lồng, vẽ chim bồ câu, tờ giá đồn (Lễ cƣới, Nhân dân 25/3/1965) Để ca ngợi thắng lợi quân dân miền Nam Ngƣời dùng số liệu để thể Chính điều tạo cho tiểu phẩm hấp dẫn tính chân thực, sâu sắc Ở tiểu phẩm Kẻ cướp nói chuyện hũa binh Ngƣời viết: Thớ dụ số lớnh Mỹ bị tiờu diệt: - Thỏng 9-1965 1.690 tờn - Thỏng 10 3000 tờn - Thỏng 11 5.300 tờn Quân dân miền Nam đánh thắng, mạnh - Năm 1963 tiêu diệt gọn tiểu đoàn địch - Năm 1964 tiêu diệt gọn tiểu đoàn địch - Năm 1965 tiêu diệt gọn 50 tiêu đoàn địch (Kẻ cƣớp nói chuyện hũa bỡnh, Nhân dân 26/12/1965) Ở số tiểu phẩm khỏc, Hồ Chớ Minh liệt kờ theo thời gian thể tớnh liên tục vấn đề Đó cỏc tiểu phẩm: Hũa bỡnh kiểu Mỹ tức binh họa, Đế quốc Mỹ rúc xuống hầm, Kẻ cướp nói chuyện hũa bỡnh, Mỹ hoạt động hũa bỡnh giả để mở rộng chiến tranh thật, Ngƣời liệt kê thất bại đế quốc Mỹ thắng lợi nhõn dõn ta theo thời gian Sự rừ thất bại kẻ thự thắng lợi ta đƣơng nhiên 130 Có tiểu phẩm, Hồ chí Minh dùng câu hỏi làm phƣơng tiện liên kết đoạn văn thành thể thống chặt chẽ Thủ pháp làm cho tác phẩm dễ hiểu, tập trung đƣợc ý ngƣời đọc Trong tiểu phẩm Cụng lý Mỹ, Hồ Chớ Minh viết: Hôm 1-5-1951, Ủy ban điều tra thượng nghị viện Mỹ vừa báo cáo dày 200 trang vấn đề kết luận rằng: “Xó hội Mỹ khụng thể hoàn toàn tẩy tội ỏc cú tổ chức” Vỡ sao? Vỡ bọn huy tội ỏc khụn khộo (Cứu quốc 6/8/1951) Ở tiểu phẩm Ta định thắng, địch định thua, Hồ Chí Minh viết: Bợm Giụn cũn núi y bảo vệ danh dự Mỹ Việt Nam Dựng bom Na pan độc để giết chết trẻ người bệnh Việt Nam Đốt phá làng mạc chùa chiền, bắn phá nhà thương trường học Phải danh dự Mỹ? Khụng phải! Trong trƣờng hợp Phải danh dự Mỹ? câu hỏi tu từ, nghi vấn nhƣng thực chất khẳng định Nó chứng minh cho dối trá, nham hiểm lời nói tổng thống Mỹ Qua khảo sỏt phõn tớch trờn cú thể thấy tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh sử dụng cỏch sinh động, phong phú nhiều phƣơng tiện, thủ pháp để liên kết thành phần tác phẩm Do đó, tiểu phẩm báo chí Ngƣời chặt chẽ, dễ hiểu hấp dẫn ngƣời đọc 3.3 Tiểu kết Từ phƣơng diện văn bản, tập trung khảo sát tiêu đề thủ pháp liên kết văn tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh Về tiêu đề, khó dùng số từ ngữ mà đạt đƣợc ba yêu cầu: thông báo nội dung chủ yếu báo; hƣớng dẫn tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời đọc; thu hút ý ngƣời đọc báo Nhƣng với trình độ điêu luyện, 131 lực sử dụng ngơn ngữ tài tình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tiêu đề tiểu phẩm báo chí súc tích, hấp dẫn, phản ánh đậm nét đặc điểm phong cách báo chí đặc sắc Các tiêu đề tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh có lƣợng thơng tin cao, giá trị biểu cảm sâu sắc, tiếng cƣời phê phán mạnh mẽ đƣợc thể ngơn ngữ đa dạng, sinh động, bình dị nhƣng đặc sắc Cách chọn lựa từ ngữ kết cấu ngữ pháp thích hợp tiêu đề tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh phản ánh chất kiện vấn đề đặt tiểu phẩm báo chí Tính chặt chẽ, thống nội dung tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh đƣợc thể thủ pháp liên kết văn chặt chẽ hiệu Trong tiểu phẩm báo chí, Hồ Chí Minh sử dụng nhiều phƣơng tiện liên kết linh hoạt phù hợp để liên kết thành tố nội dung tiểu phẩm thành thể hoàn chỉnh khúc chiết, dễ hiểu hấp dẫn ngƣời đọc KẾT LUẬN Nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Hồ Chí Minh nói chung, ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh nói riêng đề tài mẻ hấp dẫn Những nghiên cứu luận văn mức độ định cố gắng giải nhiệm vụ mà luận văn đề nêu lên số kết luận sau đây: 132 Trong toàn di sản quý báu mà Chủ tịch Hồ Chớ Minh để lại có di sản quan trọng báo chí Ngƣời để lại nghiệp báo chí phong phú lớn lao Ngƣời sử dụng thành thục “binh khí kỹ thuật” “kho vũ khí báo chí”, phát huy tác dụng hiệu chiến đấu chủng loại tỡnh khỏc nhau.Từ thể loại tiểu phẩm bỏo định hỡnh phong cách báo chí Hồ Chí Minh với nét đặc sắc riêng, mang dấu ấn riêng nhƣ viết ngắn gọn, phóng khống, khơng bị gũ bú tiờu đề, câu chữ giàu sức sáng tạo, ngơn ngữ báo chí thể kết hợp nhuần nhị đặc trƣng nhà báo vô sản với sắc thái cá nhân nhằm phục vụ tốt mục tiêu phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng Sự nghiệp báo chí Hồ Chí Minh gƣơng lớn, học quý bỏu cho cỏc hệ ngƣời cầm bút mặt trận báo chí vỡ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa Tại Đại hội lần thứ ba Hội Nhà Báo Việt Nam, Hồ chí Minh nói: Cỏn bỏo chớến sĩ cỏch mạng Cõy bỳt trang giấy vũ khớ sắc bộn họ Đây lời dạy quý bỏu Ngƣời ngƣời làm báo cách mạng Trong suốt sáu mƣơi năm hoạt động cách mạng, báo chí Hồ Chí Minh phƣơng tiện đấu tranh trị Dù khó khăn nguy hiểm hoạt động bí mật hay bận trăm cơng nghỡn việc vị lónh đạo đất nƣớc, Hồ Chí Minh viết báo đặn Trong di sản báo chí Ngƣời, tiểu phẩm phận không kể đến Tiểu phẩm báo chí Ngƣời độc đáo mà sâu sắc, mạnh mẽ mà nhó, dớ dỏm mà sõu cay Với Hồ Chớ Minh, tiểu phẩm bỏo Việt Nam cú bƣớc quan trọng đạt đến đỉnh cao nội dung nghệ thuật Đặc điểm tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh tính mục đích quán rừ ràng, bỏm sỏt tỡnh hỡnh thời sự, chớnh trị, phỏt sõu sắc chất vấn đề Tất điều đƣợc thể qua việc sử dụng có chọn lọc, sáng tạo ngơn ngữ bỡnh dõn với diễn đạt xác, rừ ràng; thành 133 ngữ, tục ngữ; thủ pháp nghệ thuật đƣợc Ngƣời sử dụng khéo léo có hiệu cao; câu văn ngắn gọn, giản dị, thành phần Một đặc điểm tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh diễn đạt xác: từ cách dùng từ, đến tổ chức câu liên kết đoạn văn toàn tác phẩm Ngƣời dùng từ diễn đạt nhiều cách khác nhau, biểu thái độ rừ nột, ý nhị làm cho ngụn ngữ luụn luụn mẻ, cú sức biểu cảm mạnh mẽ Ngụn ngữ chớnh xỏc nhuần nhị yếu tố định làm cho tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh ngắn gọn, chứa đựng lƣợng thông tin tối đa số từ tối thiểu Việc đặt tiêu đề, sử dụng từ ngữ, thủ pháp nghệ thuật tiểu phẩm báo chí Ngƣời mói khuụn mẫu cho ngƣời làm báo Việt Nam học tập Trong tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh nghệ thuật tạo nên tiếng cƣời Ngƣời độc đáo Với cách dùng ngơn ngữ điêu luyện, Ngƣời tạo nờn cỏi cƣời sâu cay mà nhó, độc đáo mà tế nhị Tiếng cƣời vũ khí sắc bén để vạch trần mặt thật kẻ thù đấu tranh với chúng Tiếng cƣời độc đáo tiểu phẩm báo chí đƣợc tạo nên thơng qua việc kết hợp nội dung ngôn ngữ tiểu phẩm cách nhuần nhuyễn, hợp lí Những vấn đề, kiện trị xó hội đƣợc thể ngơn ngữ điêu luyện, độc đáo, giản dị, giàu sức biểu cảm Sự kết hợp đó hỡnh thành phong cỏch ngụn ngữ Hồ Chớ Minh tiểu phẩm bỏo Cùng với Ngô Tất Tố, Chủ tịch Hồ Chí Minh tác giả tiêu biểu cho báo chí Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Cả hai tác giả dùng tiểu phẩm báo chí nhƣ cơng cụ châm biếm đả kích xấu, lạc hậu nhƣng đƣợc thể cách lựa chọn ngơn ngữ khác Nếu Hồ Chí Minh khai thác vốn từ ngữ dân dó, giản dị, mộc mạc mà sõu sắc thỡ Ngụ Tất Tố lại sử dụng có hiệu lớp từ Hán Việt uyên thâm Nếu Hồ Chí Minh sử dụng phiên âm tên riêng tiếng nƣớc ngồi theo mục đích châm biếm thỡ với Ngụ 134 Tất Tố, cỏc đơn vị tên riêng tiếng nƣớc ngồi khơng mang sắc thái biểu cảm Nếu Hồ Chí Minh khai thác triệt để vốn thành ngữ, tục ngữ dân tộc xen lẫn lẩy Kiều, thơ tiểu phẩm báo chí mỡnh nhằm diễn đạt cách hàm súc, ý nhị nội dung cỏc tỏc phẩm thỡ Ngụ Tất Tố lại thiờn sử dụng giai thoại, điển tích, điển cố kho tàng tri thức Hán học để trỡnh bày nội dung cụ thể Nếu tiêu đề tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh ngắn gọn, lƣợng thông tin tối đa, giá trị biểu cảm lớn, bắt mắt ngƣời đọc thỡ cỏc tiểu phẩm bỏo Ngụ Tất Tố tiờu đề thƣờng dài dũng, cú tỏc dụng cung cấp nội dung thụng tin báo Nhƣ vậy, thấy sử dụng thể loại tiểu phẩm báo chí nhƣng hai tác giả cách sử dụng ngôn ngữ hồn tồn khác Qua thấy rừ trỡnh độ tiếng Việt điêu luyện bậc thầy Chủ tịch Hồ Chí Minh Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh để lại đỉnh cao, dấu ấn phai mờ lịch sử phát triển thể loại Đây di sản quý bỏu mà Ngƣời để lại cho hệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Viết Anh, Nguyễn Ái Quốc bỏo Le Paria, Bỏo Hải Phũng chủ nhật, ngày 23/5/1990 Bỏo Nhõn dõn, ngày 24/4/1965 Phan Văn Các, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh gương nhà báo đại, Bỏo Hà Nội ngày 21/6/1990 135 Nguyễn Phan Cảnh (1980), Học tập cỏch viết dễ hiểu Bỏc Hồ, Học tập phong cỏch ngụn ngữ Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Nxb Khoa học xó hội, Hà nội Hà Chõu (1970), Bỏc Hồ với nguồn tục ngữ dõn tộc, Tạp chí Văn học, số Trƣờng Chinh (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp vĩ đại gương sáng đời đời, Nxb Sự thật, Hà Nội Trƣờng Chinh, Tăng cường cơng tác báo chí chúng ta, Bài nói đại hội lần thứ Hội nhà báo Việt Nam, ngày 8/9/1962 Nguyễn Thiện Chớ (1986), Từ quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh việc mượn từ, Ngụn ngữ số Văn Giá (2005), Nhà báo - nhà văn, viết báo - viết văn, Báo chí- vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb đại học quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp - Lê Nhƣ Tiến (1998), Những học cỏch Chủ tịch Hồ Chớ Minh sử dụng thành ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 11 A.N Gvụdiev (1955), Khỏi luận tu từ học tiếng Nga, Hà Nội 12 Quang Đạm (1973), Ngụn ngữ bỏo chớ, Khoa báo chí – Trƣờng tuyên huấn Trung uơng I Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (sƣu tầm giới thiệu) (1975), Ngụ Tất Tố tỏc phẩm - Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (2006), Tiểu phẩm văn học Ngơ Tất Tố báo chí, Tỏc giả nhà trường Ngô Tất Tố, NxbVăn học, Hà Nội 136 15 Xích Điểu (2000), Văn châm biếm, đả kích địch qua số viết Bác Hồ, Nửa thập kỷ nghiên cứu học tập văn thơ Hồ Chí Minh, Nxb Nghệ an, Nghệ An 16 Xích Điểu (1970), Văn châm biếm, đả kích địch Bỏc Hồ, Tạp chí Văn học số 17 Phạm Văn Đồng (1958), Mấy vấn đề văn học, NxbVăn học, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1985), Tác phẩm văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xó hội Hà Nội 19 Hà Minh Đức (2000), Bỏo Hồ Chớ Minh, chuyờn luận tuyển chọn, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2001), Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (2006), Tiểu phẩm văn học báo chí Ngơ Tất Tố, Tác giả nhà trường Ngô Tất Tố, NxbVăn học, Hà Nội 22 Hoàng Văn Hành (1980), Hồ Chủ tịch với ngụn ngữ, Học tập phong cỏch ngụn ngữ Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 23 Hoàng Văn Hành (1966), Tỡm hiểu ý kiến Hồ Chủ tịch việc mượn dùng từ gốc Hán, Tạp chí Văn học số 24 Nguyễn Thạc Hõn, Quan niệm làm bỏo Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Bỏo Nhõn dõn ngày19/6/1999 25 Vũ Quang Hào (2000), Ngụn ngữ bỏo chớ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 26 Báo Văn học, số 20, ngày 15-5-1980 27 Hồ Chớ Minh toàn tập (12 tập) (2000), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 137 28 Nguyễn Khắc Hựng (1998), Thêm vài nhận xét việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngơn ngữ trong đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 29 Phạm Thành Hƣng (2005), Ảnh hưởng qua lại văn học báo chí qua tiểu phẩm Nguyễn Ái Quốc Ngơ Tất Tố, Báo chí vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 30 Mai Hƣơng (tuyển chọn biên soạn) (2003), Ngô Tất Tố tài lớn, đa dạng, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 31 Mai Hƣơng - Tô Phƣơng Lan (2003), Ngụ Tất Tố tỏc gia tỏc phẩm, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 32 Đinh Hƣờng (2005), Học tập cỏch núi cỏch viết bỏo Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Báo chí - vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 33 Tố Hữu, Xây dựng văn nghệ nhân dân Việt Nam, Tạp chí văn nghệ tháng 2/1951 34 I.R.Galperin (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ học, Hồng Lộc dịch, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 35 Nguyễn Thuý Khanh (2005), Một số đặc điểm ngôn ngữ báo chí luận Hồ Chủ tịch, Học tập phong cỏch ngụn ngữ Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Nxb Khoa học xó hội, Hà nội 36 Vũ Ngọc Khỏnh (1974), Thơ Văn Trào phỳng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Lai (2003), Tiếng Việt nhà văn hố lớn Hồ Chí Minh, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Lai (2007), Hồ Chí Minh tầm nhìn ngơn ngữ, Nxb Nội 138 39 Nguyễn Viết Lóm, Hồ Chí Minh - Người thầy báo cỏch mạng Việt Nam, Bỏo Hải Phũng ngày 5/3/1995 40 Phong Lờ (2005), Nhà văn thực lớn - Ngô Tất Tố, Nxb Trẻ, TP HCM 41 Cỏc Mỏc Tiểu sử (1975), Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Ngụ Tất Tố, nhà bỏo, Tỏc giả nhà trường Ngô Tất Tố, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Quan điểm phương pháp nghiên cứu văn thơ Hồ Chí Minh, Nxb khoa học xó hội, Hà Nội 44 Mấy vấn đề văn học (1958), Nxb Văn hoá, Hà Nội 45 Cụng Minh, Bỏc Hồ với bỏo chớ, Bỏo Quảng Ninh ngày 21/6/1994 46 Dƣ Ngọc Ngân (1998), Tính cân đối câu văn luận Bác Hồ, Ngôn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 47 Lờ Bỏ Nin (1998), Bỏc Hồ dựng từ từ Bỏc(phần 2), Tạp chí Văn học 48 Lờ nin toàn tập (2000), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 49 Đái Xuân Ninh (1990), Ngụn ngữ diệu kỡ Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Tuyờn huấn, Thành phố Hồ Chớ Minh 50 Nhiều tỏc giả (1973), Hồ Chớ Minh với bỏo chớ, Chi hội nhà bỏo, Lào Cai 51 Linh Nga, Quan niệm Hồ chủ tịch báo chí, Báo Lao động ngày 10/5/1990 52 Nguyễn Hoài Nguyờn (2005), Bài giảng ngơn ngữ báo chí, dùng cho sinh viên Ngữ Văn, Trƣờng đại học Vinh 53 Lữ Huy Nguyờn (tuyển chọn giới thiệu) (1997)Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 139 54 Xuõn Nguyễn, Người nước ngồi viết nhà báo Hồ Chí Minh, Bỏo Thanh tra ngày 29/6/1994 55 Phõn hội nhà bỏo thành phố Hồ Chớ Minh (1973), Hồ chủ tịch với bỏo 56 Hoàng Phờ (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng- Hà Nội 57 Hoàng Trọng Phiến (1998), Hiện tượng bất thường xem biện pháp hấp dẫn ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 58 Trần Quang (1999), Bàn phõn chia cỏc thể loại, Tạp chí Ngƣời làm báo số số 10 59 Trần Quang (2000), Cỏc thể loại chớnh luận bỏo chớ, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Quý, Bác Hồ - người sáng lập báo chí cách mạng, Bỏo Ấp Bắc ngày 20/6/1990 61 Phan Tỏ, Bỏc Hồ với cỏch viết bỏo, Bỏo Sài Gũn giải phúng ngày 21/6/1994 62 Tạ ngọc Tấn (2000), Tiểu phẩm bỏo Hồ Chớ Minh, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 63 Tạp chí Văn học (1970), số 2, số 64 Phan Hữu Tớch, Người có duyên nợ với báo chí, Bỏo Hà Nội ngày 23/6/1996 65 Phan Văn Toàn, Bàn cỏch viết bỏo Bỏc Hồ, Bỏo Hà Tĩnh ngày 19/5/1990 66 Hoàng Tựng, Bác Hồ - người sáng lập báo chí cách mạng nước ta, Báo Ngƣời làm báo số 3/1990 67 Lờ Xuõn Thại (1970), Câu văn Bác Hồ, Tạp Ngụn ngữ số 140 68 Đào Thản - Hồng Văn Hành (1980), Những nét đặc sắc ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Học tập phong cỏch ngụn ngữ Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 69 Nguyễn Kim Thản (1998), Một số suy nghĩ tỡm hiểu di sản Chủ tịch Hồ Chớ Minh ngụn ngữ, Học tập phong cỏch ngụn ngữ Chủ tịch hồ Chớ Minh , Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 70 Trỳc Thanh dịch (1985), Những sở triết học ngôn ngữ, Hà Nội 71 Nguyễn Thành (2005), Sự nghiệp bỏo Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Nxb Lớ luận chớnh trị, Hà Nội 72 Trần Đỡnh Thao, Bác Hồ, nhà báo vĩ đại, Báo Tuổi trẻ Thủ đô ngày 25/6/1990 73 Đỡnh Thắng, Cụ gỏi Thỏi nghiờn cứu sức mạnh ngụn ngữ Bỏc Hồ, Bỏo Tiền Phong, Số 123 ngày 3/5/2007 74 Lý Tồn Thắng (1998), Ngơn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 75 Mai Nam Thắng, Bác Hồ viết báo, đọc báo nối báo, Báo Quân đội nhân dân ngày 21/6/1990 76 Vừ Đăng Thiên, Ngôn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Bỏo Nhõn Dõn ngày 3/6/1990 77 Phạm Huy Thụng, (1974), Truyện kớ Nguyễn Ái Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Thụng xó Việt Nam (1978), Cỏch viết bỏo, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Tu (1980), Hồ Chủ tịch sử dụng tài tỡnh từ vựng đả kích địch, Phong cỏch ngụn ngữ Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Nxb Khoa học xó hội, Hà nội 141 80 Nguyễn Văn Tu (1982), Một số vấn đề ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trƣờng đại học tổng hợp, Hà Nội 81 Lờ Anh Trà (2000), Cỏch viết Hồ Chủ tịch, Nửa thập kỉ nghiên cứu học tập văn thơ Hồ Chí Minh, Nxb Nghệ An 82 Đắc Trung, Bỏc Hồ núi viết, Bỏo phụ nữ Việt Nam ngày 20/6/1964 83 Nguyễn Nguyờn Trứ (1998), Một nhận xột nhỏ ngụn ngữ Hồ Chủ tịch, Học tập phong cỏch ngụn ngữ Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Nxb Khoa học xó hội, Hà nội 84 Văn kiện Đảng (1965), Nxb Sự thật, Hà Nội 85 F.de Saussure (1973), Giỏo trỡnh ngụn ngữ học đại cương, Hà Nội 86 Huy Võn, Chủ tịch Hồ Chớ Minh với cụng tỏc bỏo chớ, Báo Quảng Nam – Đà Nẵng ngày 21/6/1990 87 Bựi Khắc Việt (1980), Về tờn cỏc bỏo Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Học tập phong cỏch ngụn ngữ Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 88 Bựi Khắc Việt (1998), Suy nghĩ phong cỏch ngụn ngữ Bỏc qua cỏc thảo, Học tập phong cỏch ngụn ngữ Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 89 Hồi Việt (2005), Ngụ Tất Tố hành trỡnh văn hoỏ, Nxb Hà Nội 90 Nguyễn Xuyến, Bác Hồ 50 năm, viết báo làm báo, Báo Lâm Đồng ngày 21/6/1994 91 Nguyễn Nhƣ í (chủ biờn) (2005), Hồ Chớ Minh tỏc gia, tỏc phẩm- nghệ thuật ngụn từ, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 142 ... văn - So sánh ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngơ Tất Tố Từ khẳng định đóng góp to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí hai phƣơng diện... loại tiểu phẩm bỏo tiểu phẩm bỏo Hồ Chớ Minh, từ khảo sát đặc trƣng ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh Đối tƣợng nghiên cứu cụ thể luận văn ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh. .. ngữ tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh, nét đặc sắc ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngƣời - So sánh đối chiếu để đƣợc nét phong cách ngơn ngữ báo chí Ngƣời đóng góp Chủ tịch Hồ Chí Minh ngơn ngữ

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhỡn vào bảng thống kờ sau đây về cách Chủ tịch Hồ Chí Minh dựng từ ngữ diễn đạt nội dung liên quan đến việc nói, sự phát ngôn của kẻ thù cho ta  thấy cách dùng của Ngƣời rất phong phú và đa dạng - Ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí của chủ tịch hồ chí minh
h ỡn vào bảng thống kờ sau đây về cách Chủ tịch Hồ Chí Minh dựng từ ngữ diễn đạt nội dung liên quan đến việc nói, sự phát ngôn của kẻ thù cho ta thấy cách dùng của Ngƣời rất phong phú và đa dạng (Trang 45)
Bảng thống kê thành ngữ, tục ngữ Hồ Chí Minh dùng trong tiểu phẩm báo chí - Ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí của chủ tịch hồ chí minh
Bảng th ống kê thành ngữ, tục ngữ Hồ Chí Minh dùng trong tiểu phẩm báo chí (Trang 95)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w