1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đặc điểm chính của địa danh tỉnh kiên giang

217 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ NGUYỄN THỊ KIM PHÚ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA ĐỊA DANH TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Trung Hoa TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Địa danh khơng cịn đề tài mẻ giới nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Việt Nam Cũng thu hút lĩnh vực mà chọn đề tài“ Những đặc điểm địa danh tỉnh Kiên Giang” để làm cơng trình nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Qua thân tơi muốn đóng góp phần nhỏ cho ngành địa danh học nói chung việc sưu tầm nghiên cứu địa danh Nam Bộ nói riêng Để hồn thành luận văn này, xin chân thành gửi lời tri ân đến q thầy tận tình dạy bảo, hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Trung Hoa, người trực tiếp hướng dẫn, động viên cung cấp cho nhiều tư liệu quý giá, giúp bước hồn chỉnh luận văn Kế tiếp, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, phòng Sau đại học, Khoa Văn học Ngôn ngữ trường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Xin cảm ơn Sở Nội vụ, Cục thống kê, Sở giao thông công chánh, Sở thương mại, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang, … nhiều sở ngành khác tỉnh Kiên Giang cung cấp tư liệu cần thiết để phục vụ cho luận văn Cuối cùng, xin tri ân hậu thuẫn gia đình, người thân bạn bè sát cánh tôi, động viên đường học tập Với kiến thức hạn hẹp hạn chế thời gian, luận văn chắn không tránh khỏi sai sót; người thực đề tài mong nhận đóng góp q báu thầy bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành biết ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2013 Nguyễn Thị Kim Phú MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục .3 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Bảng viết tắt tên tác giả DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Tư liệu phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp của luận văn .13 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Định nghĩa địa danh 14 1.1.2 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu vị trí địa danh học 16 1.1.3 Phân loại địa danh 17 1.2 Thực tiễn tỉnh Kiên Giang .20 1.2.1 Vài nét tỉnh Kiên Giang 20 1.2.1.1 Về lịch sử 20 1.2.1.2 Về hành 23 1.2.1.3 Về vị trí địa lý 24 1.2.1.4 Về địa hình 26 1.2.1.5 Về khí hậu 27 1.2.1.6 Về dân cư – văn hóa - xã hội 27 1.2.1.7 Về kinh tế 32 1.2.1.8 Về ngôn ngữ 33 1.2.2 Thống kê phân loại địa danh Kiên Giang 35 TIỂU KẾT 36 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ CHUYỂN BIẾN CỦA ĐỊA DANH KIÊN GIANG .37 2.1 Đặc điểm cấu tạo địa danh Kiên Giang 37 2.1.1 Phương thức định danh 37 2.1.1.1 Phương thức tự tạo 37 2.1.1.2 Phương thức chuyển hóa 45 2.1.2 Cấu tạo địa danh Kiên Giang 49 2.1.2.1 Cấu tạo đơn: 49 2.1.2.2 Cấu tạo phức: 50 2.1.3 Vấn đề danh từ chung thành tố chung địa danh Kiên Giang .53 2.1.3.1 Danh từ chung 53 2.1.3.2 Thành tố chung 56 2.1.3.3 Giải thích số danh từ chung thành tố chung địa danh tỉnh Kiên Giang 58 2.2 Đặc điểm chuyển biến địa danh Kiên Giang 59 2.2.1 Danh từ chung 60 2.2.2 Thành tố chung 62 2.2.3 Tên riêng 62 2.2.3.1 Nguyên nhân xã hội 62 2.2.3.2 Nguyên nhân ngôn ngữ: 64 TIỂU KẾT 66 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUỒN GỐC – Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC .68 3.1 Nguồn gốc ý nghĩa số địa danh Kiên Giang .68 3.1.1 Một số địa danh có nguồn gốc ý nghĩa rõ ràng 68 3.1.2 Một số địa danh tranh luận nguồn gốc ý nghĩa .87 3.2.Giá trị phản ánh thực địa danh Kiên Giang 89 3.2.1 Phản ánh lịch sử .90 3.2.2 Phản ánh thiên nhiên 110 3.2.3 Phản ánh mặt kinh tế 112 3.2.3 Phản ánh văn hóa, xã hội 113 3.2.3.1 Phản ánh tín ngưỡng tơn giáo 113 3.2.3.2 Phản ánh giao lưu tiếp xúc ngôn ngữ 113 3.2.4 Phản ánh ngôn ngữ 114 TIỂU KẾT 115 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC .125 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu - [x, tr.y]: x tên tác phẩm, tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự phần Tài liệu tham khảo cuối luận văn, tr.y số trang Trường hợp tác phẩm có từ hai trang trở lên trích dẫn số trang ngăn cách với dấu gạch ngang Ví dụ: [6, tr.25], [15, tr.24 – 26] - →: biến đổi thành - / /: phiên âm âm vị học - [ ]: phiên âm ngữ âm học Quy ước cách viết tắt BẢNG VIẾT TẮT TÊN CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH STT ĐỊA DANH CHỮ VIẾT STT TẮT ĐỊA DANH CHỮ VIẾT TẮT An Biên AB Kiên Hải KH An Minh AM 10 Kiên Lương KL Châu Thành CT 11 Phú Quốc PQ Giang Thành GT 12 Rạch Giá RG Giồng Riềng GR 13 Tân Hiệp TH Gò Quao GQ 14 U Minh Thượng Hà Tiên HT 15 Vĩnh Thuận Hòn Đất HĐ UMT VT BẢNG VIẾT TẮT TÊN TÁC GIẢ Chữ viết tắt Tác giả / Tác phẩm AĐ Anh Động BĐT Bùi Đức Tịnh ĐN Đoàn Nơ HTC Huỳnh Tịnh Của HP Hồng Phê LHL Lê Hồng Lý LVĐ Lê Văn Đức LTH Lê Trung Hoa NAĐ Nguyễn Anh Động NHH Nguyễn Hữu Hiệp NTKO Nguyễn Thị Kiều Oanh PTLV Phùng Thị Ly Viết SN Sơn Nam TMĐ Trương Minh Đạt TTDu Trần Thế Dũng TVC Thái Văn Chải TVK Trương Vĩnh Ký TXH Trần Xuân Hồng VHS Vương Hồng Sển VX Vĩnh Xuyên DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Thế giới mn màu mn vẻ, cần phải đặt tên để phân biệt, định hình để thơng báo cho người khác có liên quan đến chúng Chính mà quốc gia rộng lớn vùng, khu vực, cần có tên gọi để định hình, phân giới ghi nhớ chúng Tên gọi địa hình thiên nhiên sơng, núi, ao, hồ, đầm phá , cơng trình xây dựng đường sá, cầu cống đơn vị hành chính, vùng lãnh thổ gọi địa danh Và dĩ nhiên đời địa danh khơng phải ngẫu nhiên mà có, thường dựa vào phương thức để đặt tên, cụ thể theo phương thức: tự tạo chuyển hóa [Lê Trung Hoa], có thể giá trị văn hóa đặc thù, phong tục tập qn tín ngưỡng thơng qua địa danh Chính đến nơi nghe tên địa danh, chắn tên phải thể ý nghĩa phải có lý đời nó, lý gắn với kiện trị, xã hội, lịch sử, địa lý, ngôn ngữ, v.v Như vậy, việc nghiên cứu địa danh khơng có ý nghĩa ngành địa danh học mà cung cấp nguồn tư liệu quý cho nhiều ngành khoa học khác dân tộc học, địa lý học, lịch sử học, khảo cổ học, văn hóa học… Vì vậy, việc nghiên cứu địa danh có ý nghĩa giá trị lớn, xét góc độ đó, địa danh thân lịch sử phát triển ngôn ngữ Thông qua việc nghiên cứu địa danh phương thức cấu tạo nguyên nhân hình thành nó, ta có nhìn tổng quan vùng đất, từ thấy rõ nét bật, đặc điểm vùng đất Trong luận văn này, chúng tơi đề cập đến vùng đất Kiên Giang, tỉnh ven biển phía tây nam nước Việt Nam, thuộc khu vực đồng sông Cửu Long hay miền Tây Nam Bộ Đây vùng đất tiếng lĩnh vực văn hóa du lịch, quê hương thi sĩ Đơng Hồ, nơi phát tích Tao đàn Chiêu Anh Các vang bóng thời Cảnh đẹp Kiên Giang ca ngợi qua Hà Tiên thập vịnh Bên cạnh văn hóa du lịch, Kiên Giang cịn vùng đất có tiềm kinh tế với nguồn lợi vô to lớn thủy sản - thành phố Rạch Giá , tỉnh lỵ tỉnh, thành phố biển miền Tây Trước có vài cơng trình nghiên cứu địa danh Kiên Giang chưa thật đầy đủ trọn vẹn, nên mạnh dạn chọn đề tài với trọng tâm nghiên cứu địa danh góc nhìn ngơn ngữ học, hy vọng đóng góp phần nhỏ việc tìm hiểu nghiên cứu địa danh, tỉnh Kiên Giang vùng đất có nhiều ý nghĩa giá trị hệ thống địa danh Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Ngồi việc tìm hiểu tiền đề lý luận thực tiễn phục vụ cho mục đích nghiên cứu, luận văn chủ yếu nghiên cứu địa danh tỉnh Kiên Giang mặt: đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh chuyển biến địa danh - Thơng qua việc phân tích địa danh tỉnh Kiên Giang, luận văn đưa nét bật, đặc điểm vùng việc tìm hiểu nguồn gốc đời địa danh, cho thấy ý nghĩa giá trị thực mà địa danh phản ánh Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Lịch sử nghiên cứu địa danh Việt Nam Việt Nam từ xưa khơng người có mối quan tâm tới địa danh Dù khơng phải cách nghiên cứu địa danh học cơng trình ghi chép phục vụ cho việc nghiên cứu địa lý, lịch sử, hành nhà nước Một số cơng trình tiêu biểu như: Dư địa chí Nguyễn Trãi (1380 – 1442) Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên (thế kỷ XV), Ô châu cận lục Dương Văn An (1553), Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú (1782 – 1840), Gia Định thành thơng chí Trịnh Hoài Đức (1765 – 1825), Đại nam thống chí Quốc Sử quán triều Nguyễn (1882),… Năm 1964, Hồng Thị Châu có nghiên cứu Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông mở đầu cho giai đoạn hình thành ngành địa danh học tác giả sử dụng phương pháp ngôn ngữ học để khảo sát đối tượng Năm 1976, Thử bàn địa danh Việt Nam, Trần Thanh Tâm nêu số vấn đề địa danh học Việt Nam Đặc biệt, năm 1991, cơng trình Địa danh thành phố Hồ Chí Minh tác giả Lê Trung Hoa đời thực tạo bước ngoặt lớn cho khoa nghiên cứu địa danh Việt Nam Đây công trình nghiên cứu địa danh góc độ ngơn ngữ học trình bày hệ thống vấn đề mà người nghiên cứu địa danh cần quan tâm (phân loại định nghĩa địa danh, nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh, phương thức đặt địa danh, cấu tạo địa danh, ý nghĩa nguồn gốc số địa danh…) Tiếp theo đó, số từ điển địa danh đáng ý xuất Sổ tay địa danh Việt Nam Đinh Xuân Vịnh (1996), Sổ tay địa danh Việt Nam Nguyễn Dược – Trung Hải (1998), Từ điển bách khoa địa danh Hải Phịng Ngơ Đăng Lợi chủ biên (1998), Từ điển địa danh thành phố Sài Gịn – Hồ Chí Minh Lê Trung Hoa (chủ biên) – Nguyễn Đình Tư (2003)… Năm 2006, Vũ Quang Dũng cho xuất Địa danh Việt Nam tục ngữ – ca dao 10 KÊNH: 89 STT ĐỊA TÊN GỌI DANH KHÁC Ba Hòn Bà Kèo Ba Thê Ba Hịn Cị Mốp Giăng TÊN VỊ TRÍ STT ĐỊA DANH RG - HT KG 47 Năm Sệnh UMT HĐ 48 Ngã Bát UMT 49 GR Bao Trong UMT Mười 46 Năm PQ Ba Lan Biện VỊ TRÍ KHÁC GỌI Nơng Trường 50 Ơng Hiển GR 51 Rạch Gía – Long Xuyên Rạch Sỏi – KL RG TH Cái Sắn TH 52 Cán Gáo AB 53 Ranh GR Chưn Bầu KG 54 sáng Xẻo Rô AB 10 Cờ Trắng KG 55 Số KG 11 Cò Tuất KG 56 Tà Xăng KL 12 Chắc Băng KG 57 Tà Cóc HĐ 13 Cạnh Đền KG 58 Tắc Cậu CT 14 Cạnh Đền UMT 59 Thầy Cai AB 60 KG 15 Cán Gáo –Cái Lớn AB 203 Vàm Cống Tri Tôn TH 16 Chiến Sĩ GR 61 Thầy Phó 17 Cây Ư GR 62 Tàu Lý 18 Cai Trương GR 63 Tám Thước KG 19 Chùa GR 64 Tám Ngàn KG UMT 65 Tám Ngà GR 21 Dài AB 66 Thoại Hà KG 22 Đòn Dong TH 67 Thác Lác KG 23 Đòn Dong GR 68 Thị Đội KG 24 Đông Pháp GR 69 Thứ KL 25 Đường Lầu GR 70 Thứ Biển 26 H7 HĐ 71 Thứ HĐ VT 72 AM KL 73 Thứ HĐ 74 20 Chống Mỹ 27 Hương Sư Bính 28 Hà Giang 29 Hà Tiên – Rạch Gía 30 Hãng UMT 31 K T Thứ Vĩnh Tế KG UMT UMT UMT KL 75 Võ Văn Kiệt Ơng Kiệt KG AM 76 Vịm Rầy KG 32 KT UMT 77 Vàm Răng KG 33 KH GR 78 Xà No GQ 34 Khóe Lá KL 79 Xẻo Nhàu UMT 35 Kim Quy UMT 80 Xẻo Cạn UMT 204 36 Kiên Hào 81 Xẻo Rô AB UMT 82 Xẻo Rơ AM AB 83 Xóm Lầu GR KG 84 UMT 40 Lò Gạch UMT 85 HĐ 41 Mỹ Phúc KG 86 KL 42 Mỹ Thái HĐ 87 14 UMT 43 Mương Lớn GR 88 Vĩnh Tế 44 Nghĩa Rùa GR 89 Vĩnh Tiến 45 Nhánh RG 37 38 HĐ Làng Thứ Bảy Làng Thứ Bảy 39 Lình Quỳnh HT UMT Khu cơng nghiệp: STT ĐỊA DANH VỊ TRÍ STT ĐỊA DANH VỊ TRÍ Tắc Cậu CT Xẻo Rô AB Thạnh Lộc CT Kiên Lương KL Thuận Yên HT Kiên Lương II KL NGÃ BA: STT ĐỊA DANH Đầm Chít VỊ TRÍ STT GT 205 ĐỊA DANH Tàu VỊ TRÍ KG NGÃ TƯ: STT ĐỊA DANH VỊ TRÍ Cơng Sự AB PHÀ: STT ĐỊA DANH VỊ TRÍ Tắc Cậu CT SÂN BAY: STT ĐỊA DANH Rạch Giá VỊ TRÍ STT RG ĐỊA DANH Phú Quốc QUỐC LỘ: 10 STT TÊN GỌI VỊ TRÍ 80 HT 80 CT 80 HĐ 80 KL 61 KL 61 CT 61 GQ 63 CT 63 AB 10 63 UMT 63 B AM 206 VỊ TRÍ PQ TỈNH LỘ: TT ĐỊA DANH VỊ TRÍ TT ĐỊA DANH VỊ TRÍ Dương Đơng-Bãi Thơm PQ 11 KL Tám Ngàn HĐ 28 HT TRẠI GIAM: STT ĐỊA DANH VỊ TRÍ Cây Dừa KG TRẠI SẢN XUẤT: STT ĐỊA DANH Phú Quốc (ni ngọc trai) Lâm VỊ TRÍ STT PQ ĐỊA DANH Súng VỊ TRÍ bên s Cửa Cạn KG s Cửa Cạn - KG TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI: ĐỊA TÊN GỌI DANH KHÁC Rạch Giá Chợ 30 /4 STT VỊ TRÍ STT ĐỊA DANH TÊN GỌI VỊ TRÍ KHÁC RG Trần Hầu HT Ba Hòn KL Hà Tiên HT Gò Quao GQ 207 VƯỜN QUỐC GIA: STT ĐỊA DANH VỊ TRÍ STT Phú Quốc PQ Cị CT ĐỊA DANH U Minh Thượng VỊ TRI UMT, AB, VT Một số địa danh có nguồn gốc từ truyền thuyết, tục truyền, tương truyền: (Trích từ Di tích – Danh thắng địa danh Kiên Giang Nguyễn Anh Động) Đảo Củ Tron: Là tên gọi đảo lớn quần đảo Nam Du Đảo phía tây nam đảo Hòn Rái, cách khoảng 30km, cách thành phố Rạch Giá 83km Người Pháp gọi Poulo Dama, văn gọi Nam Du, dân gian gọi Củ Tron Hòn Lớn Tương truyền vào năm 1780, lần Nguyễn Ánh đến lương thực cạn, phải tìm rau rừng để sống Người dân địa phương hướng dẫn binh sĩ Chúa đào củ nầng nấu ăn đở đói Nầng giống khoai rừng củ tròn, lớn chén ăn cơm Khi Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế (1802), nhớ lại hịn đảo có lần cứu ơng hiểm nên viết chiếu sắc phong cho tên gọi “Củ Tròn” Người truyền gốc người Quảng Nam, lúc đến đọc sắc phát âm thành “Củ Tron” Những năm chiến tranh ác liệt, quân Mỹ ngụy đóng bãi Chệt nơi tụ tập dân cư quây quần lại buôn bán để phục vụ cho binh lính Một đường tráng nhựa rộng rãi, phẳng xuyên triền dốc, lên tận đỉnh đảo Đứng nơi đây, trời quang mắt thường ta nhìn thấy hết quần đảo Phú Quốc chung quanh (tr 219) 208 Đảo Lại Sơn: Là hịn đảo có tên chữ Lại Sơn, người dân địa phương quen gọi Hòn Rái, Hòn Sơn hay Hòn Sơn Rái Người Pháp gọi Tanssou, đảo cách đảo Hịn Tre 25km Trên cao nhìn xuống đảo giống hình rái cá lội mặt biển, đầu hướng Rạch Giá Tục truyền vào năm 1789, nhân chuyến bỏ chạy bị quân Tây Sơn truy kích, chúa Nguyễn Ánh ghé vào bãi Thiên Tuế để trốn Lúc nước khơng có, lương thực cạn kiệt, chúa vô hoang mang Trong giấc ngủ chập chờn, chúa Nguyễn nằm mơ thấy vị tướng quân đến lay vua dậy bảo “hãy theo ta hướng mà thoát nạn” Chúa thức giấc, sai lính theo hướng vị tướng quân mộng Một lúc lâu tốp lính bảo phát suối nước (suối Đá bây giờ) có nhiều rái cá bắt cá lên dâng cho vua Nhà vua xem, Đội quân tiếp tục theo hướng đàn rái cá gặp khu vực rẫy Bãi Nhà, có nhiều loại cây, trái củ ăn cứu sống cánh quân đại bại chúa Khi lên ngôi, Nguyễn Ánh lệnh phong cho rái cá “Lang Lại đại tướng quân” để đền ơn Nhà vua cho vị tướng quân mà ngài gặp mộng vị thần Rái Cá Rồi từ hịn thêm tên chữ Lại Sơn Đảo Lại Sơn có nhiều cảnh đẹp: mũi Đá Bàn, Giếng Ngự, Sân Tiên, đỉnh Ma Thiên Lãnh, bãi Thiên Tuế Từ khơi nhìn vào, hịn Sơn bao phủ rặng dừa ngút ngàn, chạy dọc theo bờ biển, cịn mang dáng vẻ hoang sơ, chưa có dấu vết khai phá Trên hịn có khoảng 10 nhà thùng sản xuất nước mắm cá cơm Nước mắm Hòn Sơn sản xuất tiếng thơm ngon không thua nước mắm Phú Quốc (tr 220) 209 Hang Tiền: Là hang động nằm núi Hang Tiền, đỉnh cao 207m, có cửa ăn thơng phía tây Núi Hang Tiền thuộc sơn hệ hịn Chơng, nằm cạnh núi Khóe Lá Từ Ngã ba quốc lộ 80, thị trấn Kiên Lương ta rẽ sang bên tỉnh lộ 11 khoảng 5km, phía tay phải núi Hang tiền chồm sát mé biển, tàu thuyền ghé vào Tương truyền từ 1777 – 1802, chúa Nguyễn Ánh hoạt động phương Nam với ba lần mở rộng địa bàn đến hết phần đất Nam Bộ ngày Để có ngân sách chi dùng cho chiến tranh, Nguyễn Ánh tổ chức đúc tiền riêng cho mình, lấy hang núi làm xưởng đúc chế Xưởng đúc tiền đặt có việc thuận lợi: địa điểm bí mật hiểm trở, có đối phương từ mặt biển áp vào xưởng di tản cửa sau, lẩn tránh vào khu vực bùn lầy nhiều rừng rậm Khi tiền đúc chế xong có đường đưa biển dùng tàu thuyền chuyển đến nơi khác Từ người ta gọi núi Hang Tiền Sau người ta tìm gặp số đồng tiền đúc cịn rơi rớt lại hang Ngồi cịn có truyền thuyết khác kể cơng chúa Ngọc Tuyền em gái chúa Nguyễn Ánh đường chạy loạn trốn quân Tây Sơn trầm tự tử (tr 125) Hà Tiên Vùng đất mà trước trấn cực Nam Việt Nam, thị xã Hà Tiên cách thành phố Rạch Giá 90km phía tây bắc theo trục quốc lộ 80; cách biên giới Việt Nam – Campuchia 6km Hà Tiên có nhiều cảnh quan du lịch đẹp, tiếng với “Hà Tiên thập cảnh”, chọn làm đề cho 18 thi sĩ Tao đàn Chiêu Anh Các xướng vịnh Tên Hà Tiên có văn lần vào mùa thu năm Mậu Tý (1708) Mạc Cửu xin dâng đất cho chúa Phước Châu xin làm Hà Tiên trưởng Trấn Hà Tiên năm 1708, có làng: Vũng Thơm (Kompongxom), 210 Cần Vọt (Campốt), Lũng Kỳ (Phú Dự), Koltrát (Phú Quốc), Giá Khê (Rạch Giá), Tức – Khmau (Cà Mau) Trấn Hà Tiên năm 1739, có huyện: Kiên Giang, Long Xuyên (Cà Mau), Trấn Di (Bạc Liêu), Trấn Giang (Cần Thơ) Truyền thuyết cho rằng, xưa Mạc Cửu nhìn thấy có tiên giáng sông (sông Giang Thành ngày nay) nên đặt Hà Tiên, lấy làm tên gọi cho vùng dinh trấn mà thành danh đến Lại có thuyết cho rằng, “Hà Tiên” xuất phát từ tên gọi rạch Tà Ten đổ Giang Thành mà có Cũng có thuyết nhịn định từ tên cổ người Khmer Cro – tiên có nghĩa nơi bán chiếu, đệm mà Trấn Hà Tiên năm 1819 có tổng: Bình An, Hà Thanh, Phú Quốc, Thanh Ghi Năm 1789, trấn Hà Tiên bị bãi bỏ Đến 1810, Gia Long cho lặp lại trấn Hà Tiên Dưới thời Gia Long (1802 – 1820), trấn thự Hà Tiên sửa sang lại dời lệch sang bên, mặt chợ Hà Tiên nhìn sang hướng đơng (nhìn Đơng Hồ) Vì mà ơng Trịnh Hồi Đức ghi “Phố chợ cũ” ông gọi nơi “Di tích họ Mạc” Đến năm Minh Mạng thứ (1828), dời trấn thự góc đơng bắc Đông Hồ, nơi cửa sông Giang Thành đổ Đông Hồ Đến năm 1832, sau đợt chỉnh đốn hệ thống hành nước, trấn Hà Tiên đổi thành tỉnh Hà Tiên Trấn lỵ đổi thành tỉnh lỵ lại dời làng Mỹ Đức cũ Năm 1832 (Minh Mạng thứ 13) trấn Hà Tiên đổi thành tỉnh Nam Kỳ lục tỉnh Đến thời Pháp thuộc, năm 1889 gọi Hà Tiên hạt Hà Tiên thức có quận: Châu Thành, Hịn Chơng, Thanh Giang Phú Quốc Đến lúc dân số có 36.000 người Năm 1951, Hà Tiên huyện tỉnh Long Châu Hà Đến 1954, Hà Tiên lập lại thành tỉnh theo địa giới cũ Năm 1955, Hà Tiên huyện tỉnh Rạch Giá Năm 1963, Hà Tiên lại nhập vào làm huyện tỉnh An Giang Năm 1970, Hà Tiên trở thành huyện tỉnh Long Châu Hà Năm 1976, Hà Tiên lại trở thành huyện tỉnh Kiên Giang Năm 1998, Hà Tiên đổi thành thị xã thuộc tỉnh Kiên Giang (tr 69) 211 Hòn Phụ Tử: Đảo Hòn Phụ Tử thuộc di tích thắng cảnh quốc gia Hịn Chơng, người Khmer gọi Phnum – đong – tông: Phnum núi, đong – tông cột cờ, nghĩa núi có hình dạng cột cờ Tương truyền thời thực dân Pháp đến Việt Nam, lần chúng muốn ghé vào cửa chùa Hang bị cụm Phụ Tử trôi chặn lại, chúng giận, dùng đại bác bắn gãy đỉnh núi phía tay phải Hiện đỉnh núi cịn dấu bể vẹt bên chóp Hịn Phụ Tử khối đá cao thấp cách bãi biển chùa Hang 400m Khối cao khoảng 30m gọi Phụ, khối thấp cao khoảng 25m nghiêng hướng đơng gọi hịn Tử Có truyền thuyết kể “thuở nước biển chưa thoái, chùa Hang mực nước cao gần chục mét, hang có thủy quái thường quấy phá dân cư Không thể để dân lành khổ sở chết chóc hàng năm vậy, từ núi Tà Lơn có hai cha người đạo sĩ đến, xin diệt thủy quái Dân chúng mừng rỡ ủng hộ Cha người đạo sĩ thoa chất thuốc làm cho da cứng đá, mang câu móc lặn vào hang thủy quái Đứa vào hang ném câu móc vào hàm thủy quái xả dây kéo cho người cha dân làng trục lên Nhưng thủy quái gở lưỡi câu, máng vào kẹt đá Dân làng trục không lên Người lặn vào hang để xem xét Con thủy quái núp gần xông táp nhát làm anh chàng bể bên đầu Anh vọt lên mặt nước, gọi lớn “bớ cha, châu quát” Người cha thấy bị thương, lao vội xuống nước dựng dậy, đứng trơ bàng hồng … đến lúc thuốc “hóa đá” hết hồi sinh Hai cha người đạo sĩ toàn thân bị hóa đá đứng trước cửa hang thủy quái Con thủy quái bị thương lúc hỗn chiến, nhảy vọt lên đảo Đá Lửa ngồi để chữa thương Rồi bị hóa đá Bởi hình dáng trơng giống nghê, nên người đời gọi đảo “Đá Lửa Con Nghê” Bây vùng mé biển đêm khuya ta nghe loài chim ăn đêm kêu “cắt ca câu quát! 212 cắt ca câu quát!” Dân gian bảo lồi chim thân người tiếng kêu “bớ cha câu quát!” Đứng từ cửa hang Chùa Hang ta nhìn ra: hịn (phía tay phài) bị bể vẹt bên đầu, cha chởm đầu cao nhọn “Phụ – Tử” đứng bên thi gan tuế nguyệt, người đời truyền tụng giai thoại anh hùng Có truyền thuyết khác lại kể phần nối tiếp câu chuyện Hòn Vọng Phu phương bắc Chuyện kể người chồng phát người vợ em gái thất lạc mình, đau khổ dẫn đứa trai lớn phương nam Hai cha đến vùng biển Hòn Chông Người vợ quê nhà nhớ thương chồng con, bên bồng đứa nhỏ lên núi đứng ngóng phương nam hóa đá thành hịn Vọng Phu Người chồng nhớ thương vợ con, nên thường dẫn đứa trai bờ biển ngóng phương bắc Một đêm mưa gió bão tố hai cha hóa đá thành hịn Phụ Tử Với hình dáng đặc biệt mình, hịn Phụ Tử trở thành biểu tượng du lịch Kiên Giang Bể dâu biến đổi lẽ thường tình tự nhiên, vào đêm mưa gió lớn tháng âm lịch năm 2006, Phụ Tử gãy ngang đổ xuống biển để lại lòng nhiều người nuối tiếc kỳ quan tạo hóa (tr 127) Mũi Ông Cọp: Thị xã Hà Tiên theo trục lộ 80 trở thánh phố Rạch Giá, qua khỏi núi Tơ Châu, xe chạy phải vịng sát mé biển để tránh mỏm núi Đồng Nơi người ta gọi mũi Ông Cọp Tục truyền thuở Mạc Cửu vùng mở đất, đoạn đường có nhiều cọp thường chặn người qua lại bắt ăn thịt Quan tổng trấn họ Mạc lệnh truyền cho bắt cọp cịn sống mang lên trấn nộp làm đội trưởng vệ binh, giết cọp mang xác nộp cấp cho hai khoảnh cơng điền Một hôm, hai cha người dân 213 chài chèo xuồng đánh cá theo mé biển, đến đoạn mũi Ông Cọp bây giờ, bất ngờ trông thấy cọp gấm thật to, khơng rõ ngồi bẹp bùn, nước triều lên khỏa mặt, lấp lống ngang tầm sóng mà chết ngộp Hai cha người dân chài cá mừng, ghé xuồng lại, hè hụi lôi xác cọp lên Khi lôi xác cọp bỏ lên xuồng, họ vỡ lẽ cọp lội xuống bãi biển kiếm ăn, ngồi rình mồi gốc chết vào nước ròng, miệng hang cua, bị cua kình kẹp vào dái (con đực), cua rị miết xuống hang Cọp vùng vẫy bị đau, nên phải ngồi im Đến nước lớn ngập phủ mũi mà chết Bởi hai cha người dân chài lôi xác cọp lên, lơi theo cua kình cịn kẹp cứng vào dái cọp Hai cha người dân chài mừng rỡ chèo xuồng Hà Tiên định nộp xác cọp cho quan Tổng trấn để lãnh thưởng Xuồng chèo xốc xáo lúc cua kình nhả ra, bỏ Cha dân chài cắm cúi chèo Chốc sau cọp từ từ tỉnh dậy Đến lúc cọp thật tỉnh, ngồi dậy cất tiếng gầm gừ, cha người dân chày giật mình, đạp xuồng phóng xuống biển Chiếc xuồng nhỏ bị lật chìm, mạnh người người lội, mạnh cọp cọp bươn lên bờ thoát thân Từ có câu chuyện này, người người truyền đặt cho mõm núi nhô tận mé biển “mũi Ơng Cọp” (tr 81) Giếng Ngự: Là địa danh nam đảo Phú Quốc Tương truyền thời chúa Nguyễn Ánh bơn ba tẩu quốc, có lần bị quân Tây Sơn đuổi đánh, trốn chạy tới Khi đến đây, binh sĩ không nước uống, Nguyễn Ánh van vai rút gươm chém vào đá, đá nứt hai, nước phun ra, quân sĩ chúa Nguyễn lấy nước giếng cho chúa dùng lúc bôn tẩu Hiện cịn mạch nước này, gần dồ đá gọi Dồ Ngai Vua hay Dồ Đá Ngự (tr 199) 214 Kè Một Là di khảo cổ thuộc văn hóa Ĩc Eo – Phù Nam thuộc xã Vĩnh Bình Bắc Người Khmer gọi Kè Một kẹp – dum: Kẹp ếch, dum khóc (kêu) Vùng vào thập niên 20 – 30 – 40 kỷ XX, nơi hội tụ loài ếch, nhái Sau trận mưa đầu mùa ếch nhái no nước, kêu đến hai người ngổi bên nói chuyện mà nghe không rõ Tương truyền địa danh Kè Một, xưa có người từ miền trung vào lập nghiệp Trước đi, ơng ta dặn vợ tìm đến xứ thấy nhà có Kè bên cạnh nhà ông Sau 20 năm, bà dẫn tìm ơng, đến nơi có kè, người khơng có Bà tiếp tục hướng Cây Bàng để tìm ơng, vùng có câu ca dao: Nhà Ngang, Kè Một, Cây Bàng Ngược xuôi theo dấu chân chàng, chàng Một thuyết khác, có tên Kè Một Tương truyền xưa có khạo rừng gác kèo ông vùng đến hàng trăm cây, năm bị lửa cháy hết, cịn lại cụm rừng nhỏ có kèo, mà mùa ông thu hoạch kèo với sản lượng gấp 10 kèo nơi khác Do dân gian gọi vùng Kèo Một Kè Một địa danh lâu đời rừng U Minh Năm 1985, sau quân Xiêm quân Nguyễn Ánh đại bại, ông ta trốn chạy vào với người cai đội tên Trị tập hợp tướng sĩ chạy Phú Quốc, lúc Nguyễn Ánh đặt cho xóm “thơn Vĩnh Hịa” Năm 1867, nghĩa qn ơng Nguyễn Trung Trực đóng nơi để kháng Pháp Thời kỳ chống Mỹ, đội U Minh 10 tỉnh Rạch Giá tổ chức chống càn, đánh bại chiến thuật trực thăng vận chiến thuật thiết xa vận quân đội Sài Gòn vào ngày 25/5/1962 215 Vào năm 1989 – 1990, học sinh trường tìm thấy hai tượng nhỏ đồng mặt đất Một tượng gọi tượng “Công Chúa” bị thất lạc, tượng thần nguyên tượng thần U Ma chiến thắng Quỷ Trâu Tại phát ngơi mộ cổ cịn ngun xây chìm mặt đất Huyệt mộ hình vng đắp đá hoa cương, cát, đất sét Giữa mộ có gạch xây thành hai hình vng giống Trong mộ có 40 vật vàng, kim loại thường, đá q, gồm: nhẫn, bơng tai, khun tai, vịng tay, vàng, mảnh kim loại có chạm hình bơng, voi, bị, rùa, rắn Ngồi cịn có mảnh kim loại trịn tiền cổ (tr 173) Suối Chanh (Suối Tranh): Một thắng cảnh đẹp đảo Phú Quốc, suối nằm phía bắc lộ 47, đường Dương Đơng Hàm Ninh Tương truyền xưa có vườn bưởi chanh rộng lớn, buổi sáng hương chanh tiết bát ngát Sau lại có thuyết: suối chảy qua vùng đồng cỏ tranh nên gọi Suối Tranh (tr 215) Núi Pháo Đài: Kim Dự tên núi nhỏ sát vịnh Thái Lan, xưa thuộc tỉnh Hà Tiên, thuộc phường Pháo Đài, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, gọi núi Pháo Đài Núi nằm phía Tây Bắc bãi biển Mũi Nai Đây 10 cảnh đẹp đất Hà Tiên xưa, Mạc Thiên Tứ ca ngợi qua Kim Dự lan đào , tức đảo vàng chắn sóng Bốn chữ ngụ ý nói rằng, Hà Tiên vùng đất nhỏ lại có tầm quan trọng việc che chắn cho giang sơn chúa Nguyễn Theo truyền thuyết, Kim Dự hịn đảo nổi, bên có giao long nằm ẩn tu lâu đời Mỗi giao long cựa mình, người ta thấy hịn đảo lay chuyển, xê xa, dịch vào 216 bờ Trong vịnh khác, Mạc Thiên Tứ có đề cập đến chi tiết qua câu thơ: “Suy hình hài thả ngọc phong”, ý muốn nói Kim Dự hịn đảo ngọc, bập bềnh trôi biển Năm 1831, nhà Nguyễn cho xây dựng pháo đài núi, núi cịn có tên gọi Pháo Đài, dùng tên để đặt tên cho phường Ngày nay, núi có tồ kiến trúc bề thế, khách sạn Pháo Đài Từ phóng tầm mắt nhìn bao qt cảnh biển thị xã Hà Tiên Dưới chân núi có đường, dân chúng quen gọi đường Cầu Đá người ta đắp đá để nối núi với đất liền cho tiện việc lưu thông Người đời sau theo đắp thành đường đất Nay trải nhựa khang trang, tên gọi Hai bên đường ngày có phố, nhà cửa khang trang, vườn tược tươi tốt Năm 2003, người ta xây dựng cầu bê tông nối liền đôi bờ cửa biển Hà Tiên, mặt khu vực chân núi Kim Dự thay đổi nhiều (http://hatien.vn/home/news/Thangcanh-Ha-Tien/Nui-Phao-Dai-33/) 217

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w