Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ PHƯƠNG TUYỀN TÍN NGƯỠNG THỜ BÀ CẬU CỦA CƯ DÂN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ PHƯƠNG TUYỀN TÍN NGƯỠNG THỜ BÀ CẬU CỦA CƯ DÂN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 8310630 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN ANH TÚ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Phan Anh Tú, nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Quá trình thực luận văn, tác có tham khảo sử dụng số tài liệu, thông tin liên quan trích dẫn khoa học Tác hồn tồn chịu trách nhiệm với cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 10 năm 2022 Tác giả luận văn Phan Thị Phương Tuyền i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học với đề tài “Tín ngưỡng thờ Bà Cậu cư dân tỉnh Kiên Giang” kết q trình cố gắng khơng ngừng nghỉ thân giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ q thầy cơ, bạn bè người thân, qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học vừa qua Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Q thầy công tác khoa Việt Nam học giảng dạy, truyền đạt kiến thức để tác giả vận dụng vào luận văn - Người hướng dẫn khoa học, TS Phan Anh Tú – Người tận hình hướng dẫn, cung cấp thơng tin hữu ích, đồng thời thầy định hướng hỗ trợ hết mình, giúp cho tác giả hồn thành cơng trình - Cộng đồng dân cư khu vực tác giả tiến hành điễn giã tỉnh Kiên Giang - Tập thể lớp cao học K19– Việt Nam học động viên, giúp đỡ tác giả - Tôi xingửi lời cảm ơn đến tác giả cơng trình mà tác giả có sử dụng dùng làm nguồn tài liệu tham khảo với tất bạn bè, người thân ủng hộ, động viên tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 10 năm 2022 Phan Thị Phương Tuyền ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Các vùng du lịch trọng điểm tỉnh Kiên Giang 24, 25 Bảng 1.2: Tổng hợp nghề đánh bắt cá Bãi Xếp 29, 30 Bảng 1.3: Nghề nuôi hải sản lồng bè Bãi Xếp 31 Bảng 3.1 Những kiêng kỵ nghề Bà Cậu 74 iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 11 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.1.1 Tín ngưỡng 13 1.1.1.2 Tín ngưỡng thờ Mẫu 15 1.1.1.3 Tín ngưỡng thờ Bà Cậu 18 1.1.1.4 Nghề Bà Cậu 20 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 21 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 23 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 23 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 1.2.2.1 Điều kiện kinh tế 25 1.2.2.2 Điều kiện xã hội 27 1.2.2.3 Khái quát nghề biển Kiên Giang 28 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG 2: NGUỒN GỐC VÀ ĐỐI TƯỢNG THỜ CÚNG TRONG 35 TÍN NGƯỠNG BÀ CẬU CỦA CƯ DÂN TỈNH KIÊN GIANG 35 2.1 Nguồn gốc hình thành tín ngưỡng Bà Cậu tỉnh Kiên Giang 35 2.1.1 Nguồn gốc xuất phát từ miền Trung vào Phú Quốc 35 2.1.2 Từ tín ngưỡng thờ Mẫu đến tín ngưỡng thờ Thiên Y Ana 36 2.1.3 Nguồn gốc Cậu Tài, Cậu Quý 38 2.2 Đối tượng thờ cúng tín ngưỡng Bà Cậu tỉnh Kiên Giang 39 2.2.1 Thần tích Thiên Y A Na Thánh Mẫu đến thần tích Bà Cậu 39 2.2.2 Cơ sở thờ tự 47 2.2.2.1 Dinh Bà 47 2.2.2.2 Dinh Cậu Phú Quốc 52 2.2.2.3 Miếu Bà Cố Chủ 58 Tiểu kết chương 64 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG TÍN NGƯỠNG THỜ BÀ CẬU VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY TÍN NGƯỠNG THỜ BÀ CẬU TỈNH KIÊN GIANG 65 3.1 Các dạng nghi lễ 65 3.1.1 Lễ vật 65 3.1.2 Kiêng kỵ 69 3.1.3 Diễn xướng tín ngưỡng dân gian 75 3.2 Vị trí ý nghĩa tín ngưỡng thờ Bà Cậu đời sống văn hóa cư dân tỉnh Kiên Giang 80 3.2.1 Tín ngưỡng Bà Cậu đóng vai trị chỗ dựa tâm linh động lực tinh thần đời sống văn hóa cư dân Kiên Giang 80 3.2.2 Tín ngưỡng Bà Cậu góp phần gắn kết cộng đồng 83 3.2.3 Tín ngưỡng thờ Bà Cậu góp phần làm giàu sắc dân tộc 84 3.2.4 Chức giáo dục tín ngưỡng Bà Cậu 85 3.3 Bảo tồn phát huy tín ngưỡng thờ Bà Cậu tỉnh Kiên Giang thời kỳ hội nhập 87 3.3.1 Sự thay đổi mơi trường, nghề nghiệp tín ngưỡng thờ Bà Cậu cư dân Kiên Giang 87 3.3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy tín ngưỡng Bà Cậu tỉnh Kiên Giang 89 3.3.2.1 Giải pháp quan quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng 89 3.3.2.2 Nhóm giải pháp dành cho cư dân tỉnh Kiên Giang 92 3.3.2.3 Nhóm giải pháp dành cho người làm du lịch 93 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 105 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 135 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tín ngưỡng người Việt Nam, việc tôn thờ Nữ Thần, Mẫu Thần tượng phổ biến có cõi lịch sử xã hội sâu xa, (Ngô Đức Thịnh, 2010, Tr.29) Bắt nguồn từ nhận thức người biết ơn người Mẹ, yếu tố ln có vai trò to lớn, chi phối hoạt động đời sống người Ngườivừa người mẹ có cơng lao to lớn trình hình thành người, vừa khát vọng, mong muốn sống ấm no hạnh phúc, mùa màng tươi tốt, thoát khỏi thiên tai, vượt qua khó khăn, thăng trầm sống mưu sinh thường ngày Kiên Giang vùng đất lâu đời miền Tây Nam Bộ, trình khai hoang mở đất, cư dân mang theo hành trang tinh thần từ nhiều vùng, miền khác đến sinh sống nơi Kiên Giang có văn hóa độc đáo, đời sống tâm linh phong phú, lại vừa giáp biển, vừa có nhiều sơng, đặc biệt, Kiên Giang có đảo Phú Quốc, cư dân tỉnh Kiên Giang nói riêng thường xun tiếp xúc với mơi trường nước nghề biển, sông để đánh bắt thủy hải sản, trao đổi mua bán, Tuy thuận lợi cho việc đánh bắt mua bán, họ phải đối mặt với khó khăn, nguy hiểm mà môi trường sông nước mang lại Đứng trước khó khăn, nguy hiểm mơi trường nước, họ phải tự tìm cho che chở lực siêu hình, mong muốn thần linh phù hộ độ trì để sống họ an bình, yên vui, hạnh phúc che chở cho họ thuận lợi làm ăn, sinh sống Tín ngưỡng Nữ Thần văn hóa người Việt Nam Bộ nói chung Kiên Giang đặc trưng văn hóa vùng, tín ngưỡng dân tộc mà cịn cho thấy pha trộn, giao thoa tơn giáo, tín ngưỡng phức tạp vơ độc đáo, lý thú vùng đất Một Nữ Thần mà theo họ đầy quyền Bà Cậu “Bà Cậu xem Thủy Thần – chỗ dựa tâm linh, nơi phản ánh nguyện vọng người dân nơi sông nước để cầu xin độ trì (Trần Phỏng Diều, 2017, Tr.41) “Có thể nói tín ngưỡng thờ Bà Cậu dạng tín ngưỡng phổ biến dân chài cư dân vùng biển Nam Bộ nói chung cư dân tỉnh Kiên Giang nói riêng Qua đề tài “Tín ngưỡng thờ Bà Cậu cư dân tỉnh Kiên Giang” tác giả muốn hệ thống lại đặc trưng tín ngưỡng phương thức tổ chức, đặc trưng văn hóa, vai trị tín ngưỡng thờ Bà Cậu đời sống tâm linh cư dân tỉnh Mục đích nghiên cứu - Hệ thống kiến thức tín ngưỡng thờ Bà Cậu tỉnh Kiên Giang nội dung liên quan đến nguồn gốc Bà Cậu, niềm tin thực hành tín ngưỡng, sở thờ tự, hệ thống nghi lễ, thờ cúng Bà Cậu, … - Tìm hiểu thay đổi niềm tin thực hành tín ngưỡng thờ Bà Cậu người dân tỉnh Kiên Giang ngày Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Các cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian, tục thờ Mẫu Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu tục thờ Mẫu, thờ Nữ Thần Việt Nam phong phú, đa dạng Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu như: Đầu tiên, “Các Nữ Thần Việt Nam” tác giả Đỗ Thị Hảo Mai Thị Ngọc Chúc, NXB Phụ Nữ, năm 1984 Đây tài liệu mà theo nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh nhận xét liệt kê ghi chép lại gần đầy đủ 75 thần tích Nữ Thần Việt Nam, có lẽ cơng trình sưu tập thần tích có liên quan đến vị nữ thần Tiếp theo, cơng trình “Những Nữ Thần danh tiếng Văn hóa Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh San, NXB Phụ Nữ, năm 1996 viết 17 Nữ Thần danh tiếng Việt Nam có Nữ Thần Nam Bộ Bà chúa Xứ, Bà Đen, …đây hai cơng trình nghiên cứu tiên phong Nữ Thần Việt Nam Từ tác giả có quan điểm thờ Nữ thần có thêm thông tin việc thờ Nữ thần nước ta, từ nhận định vị trí Nữ thần đời sống ngày cư dân, mở đầu cho nội dung nghiên cứu Nữ Thần (Bà Cậu) Tiếp theo, cơng trình “Tín ngưỡng dân gian Việt Nam” tác giả Lê Như Hoa (Chủ biên), NXB Văn hóa – Thơng tin, năm 2001 Cơng trình làm rõ khái niệm tín ngưỡng, tín ngưỡng dân gian Việt Nam nêu lên tinh thần tín ngưỡng dân gian Việt Nam, thành phần tạo nên sắc văn hóa âm lịch năm có lễ hội Dinh Cậu, quyền tạo điều kiện tổ chức (cười) H: Dạ mong Con thấy khách người ta xin xăm nhiều ông ha? TTV: Đúng rồi, người ta xin Bà đó, xin xăm số qua bên (khu vực tủ gỗ có nhiều ngăn chứa lời giải xăm) để đọc lời giải H: Dạ, điều khiến ơng gắn bó ngần năm ạ? TTV: Tui dân nhỏ lớn đây, hồi nhỏ theo cha biển, tin Bà Cậu lắm, có nghiệp á, tới cúng, thấy thích, xin để phụ việc con, riết thành cựu H: Dạ, chúc ơng có nhiều sức khỏe để gắn bó với Dinh Bà nha ơng Con cảm ơn ông nhiều ạ! 126 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ • Người hỏi (H): PHAN THỊ PHƯƠNG TUYỀN • Thơng tín viên: NTKA • Thơng tin TTV: Nữ, sinh năm 1980 • Nghề nghiệp: Nội trợ • Địa điểm PV: Bãi Xếp • Thời gian PV: 10h00, ngày 03/5/2022 • Khơng ghi âm PV • Bối cảnh PV: PV khơng hẹn trước • Nội dung: H: Dạ em chào chị Chị làm chị ha? TTV: Chị nạo cá làm chả cá em H: Dạ, cá ghe biển có nạo làm chả cá bán chị? TTV: Đúng em H: Dạ, nhà chị có người biển chị? TTV: Đúng rồi, có cha chồng với chồng chị biển, chị làm dâu H: Dạ, với anh lâu không chị ha? TTV: Cũng tuần á, trời trăng đậu ghe nghỉ, vá lưới xong lại H: Dạ, trước biển có cúng Bà Cậu khơng chị ha? TTV: Có em Chị phụ nữ nhà nên lo chợ, mua bơng hoa, trái đồ đó, cúng Bà Cậu H: Trên ghe có bàn thờ Bà Cậu khơng chị ha? TTV: Thiệt mà nói hồi chị nghe thờ Bà Cậu Bà Cậu hết trơn Trên ghe có chỗ thờ, mà chị thấy tượng thờ Phật Mẹ Quan Âm em H: Dạ, cúng chị đem ghe cúng hay cúng nhà ạ? TTV: Cúng Bà Cậu cúng ghe hết á, đem mũi ghe bày mâm cúng Chứ khơng có cúng nhà hết Tại ghe cịn q nhà em Chồng chị với ba chồng chị ghe nhiều nhà mà Nên ghe coi 127 nhà Cúng Bà Cậu phải đem ghe cúng Rồi năm sơn sửa ghe lại cúng ln, để Bà Cậu với vị khuất mặt khuất mày người ta phù hộ bình an, ăn nên làm H: Dạ, chị phụ nữ có phải kiêng kỵ người thân biển khơng chị? TTV: Có em, phụ nữ kiêng kỵ xuống ghe trước ngày xuất hành, người ta nói xuống xi, nên khơng xuống Rồi có tang khơng xuống ln Kiểu mang điều xi ruổi xuống ghe, ảnh hưởng tâm lí người biển, người ta la chết H: Dạ, ngồi cịn kiêng khơng chị ha? TTV: Kiêng mèo với chó Mèo kêu meo meo, “nghèo, nghèo”, cịn chó “khó”, người ta đồn vậy, đâu biết sai đâu, làm theo thơi H: Dạ, ghe đậu Bãi Xếp ln chị? TTV: Có đậu đây, có qua bên An Thới đậu Tại mùa gió Tây Nam biển động lắm, đậu không được, qua bên cảng An Thới đậu an toàn H: Dạ, mà chị cho em hỏi anh biển, chị nhà nội trợ với làm chả cá bán, đủ sống khơng chị ha? TTV: Nói chung biển vô chừng em Được nước Bà Cậu cho trúng, mừng, nước Bà Cậu khơng cho nhiều, đắp đỗi qua ngày Biển mà, đâu có biết trước đâu, bữa biển êm mai biển động hỏng chừng Bây có báo đài, radio để nghe tin tức dự báo thời tiết cịn đỡ, nghe biển động vơ; chị nghe kể tồn coi theo trời khơng à, coi trời, coi trăng để biết đường mà tiếp hay quay đầu H: Chị, em hỏi nha, có chị nghĩ gia đình khơng biển khơng? TTV: Có em Giờ lên thành phố rồi, khách du lịch trời nhiều, người ta xây dựng nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi trời Chị muốn buông để xin vô chỗ du lịch làm cho nhàn, lãnh lương đều hàng tháng, khơng vơ chừng biển Mà chồng chị chưa chịu, duyên với biển, chưa dứt em H: Dạ, chị có người ạ? Chị có nghĩ nối tiếp nghề biển khơng? 128 TTV: Chị có thằng trai Đang học Chị muốn học chữ cho có trình độ lên bờ làm cho an nhàn, kiểu trí thức, ổn định em Nhưng học tới đâu học, sau làm nghề định H: Ở nít lớn lên thường có theo nghề biển khơng chị ha? TTV: Ở nít lớn lên biển nhiều Như cha truyền nối em Mấy năm gần có thêm nghề lái ca nô du lịch, làm Khách du lịch người ta thích ngắm hịn đảo nhỏ ngồi xa hịn Mây Rút, hịn Móng Tay, hịn Rù Rì đồ đó, cịn hoang sơ, nước biển xanh đẹp lắm, người ta thuê ca nô chở đi, lái ca nơ tiền, cịn người ta du lịch Từ hồi có cáp treo Hòn Thơm nè, nhờ lắm, người ta biết tới nhiều hơn, du lịch nhiều hơn, dân làm công ăn lương đỡ H: Dạ, em chúc chị ăn nên làm nha chị Em cảm ơn chị nhiều ạ! 129 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ • Người hỏi (H): PHAN THỊ PHƯƠNG TUYỀN • Thơng tín viên: MHT • Thơng tin TTV: Nữ, sinh năm 1969 • Nghề nghiệp: Lái đị cảng An Thới • Địa điểm PV: Cảng An Thới • Thời gian PV: 11h00, ngày 03/5/2022 • Khơng ghi âm PV • Bối cảnh PV: PV khơng hẹn trước • Nội dung: H: Dạ chào cô, cô cho hỏi xuồng nhỏ nhỏ đâu cô? TTV: Đi qua bên bè người ta nuôi cá ngồi biển con, nhìn thấy H: À, dạ, thấy nhiều lái chạy tới chạy lui tấp nập TTV: Ờ, đưa đò mà Cứ lượt chạy chở người, hai chục ngàn Người ta bè có nhu cầu lên bờ mua sắm hay cơng chuyện người ta kêu chở H: Dạ, làm nghề có thờ Bà Cậu khơng Cơ ha? TTV: Có con, làm nghề biển tin thờ Bà Cậu hết H: Dạ, mà thấy người ta có ghe lớn cúng Bà Cậu mũi ghe, cịn xuồng nhỏ cúng Bà Cậu ạ? TTV: Mình vái tâm, khơng thơi mua trái đem lên Dinh Cậu cúng, ngày vía Cậu Không gần miếu Bà, Dinh Bà cúng H: Dạ làm đưa đị thấy khách du lịch năm gần đông nhiều không cô ha? TTV: Đông Chỗ cảng mà Người ta du lịch ca nô, tàu cao tốc đồ đó, người ta th, có cơng ty du lịch làm trọn gói hết trơn Từ hồi Phú Quốc lên thành phố thấy du lịch ăn nên làm ra, Đảo Ngọc mà (cười) Có điều năm 130 ngoái dịch, du lịch lao đao nha Giờ khởi sắc lại rồi, chuẩn bị vơ hè nè, người ta đơng H: Dạ, có thấy khách du lịch đảo người ta có đến tham quan Dinh Bà Dinh Cậu khơng ha? TTV: Có, An Thới xa Dương Đơng, đa số người ta lên Dương Đơng, có hai Dinh luôn, gần sát nhau, người ta ghé đông Cịn Dinh xa ngồi Bắc đảo hay Hàm Ninh khách ghé tới, đa số dân địa phương Mỗi năm mà tới ngày cúng Bà cúng Cậu, dân chúng kéo vui lắm, vừa tạ lễ Bà Cậu cho làm ăn được, vừa chơi trò chơi, coi ca nhạc, gặp bạn bè Cô làm suốt hà, có gặp đâu, dịp Tết lễ hội có hội gặp, người ta làm mà Thơi có khách kêu đị, nghen! H: Dạ cảm ơn cô nha! 131 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 10 • Người hỏi (H): PHAN THỊ PHƯƠNG TUYỀN • Thơng tín viên: PVN • Thơng tin TTV: Nam, sinh năm 1971 • Nghề nghiệp: Chủ doanh nghiệp du lịch • Địa điểm PV: Nhà riêng • Thời gian PV: 18h00, ngày 03/5/2022 • Khơng ghi âm PV • Bối cảnh PV: PV có hẹn trước • Nội dung: H: Dạ em chào anh, anh cho em hỏi thăm quê gốc anh đâu ạ? TTV: Anh q Thanh Hóa, vơ lập nghiệp từ hồi 13 tuổi H: Mới 13 tuổi anh vô lập nghiệp sao? Anh kể em nghe với ạ! TTV: Anh theo ông cậu Đi biền biệt năm trời, thời đâu có điện thoại hay liên lạc đâu, nhà tưởng anh chết khơng Vơ Phú Quốc cịn hoang sơ lắm, em khơng tưởng tượng đâu, khơng có nhà hàng, khách sạn hay cáp treo, xe du lịch đâu Hồi Phú Quốc nghèo nghèo Anh với ông cậu vô đây, ghe mướn cho người ta, gọi bạn Lênh đênh ngồi biển khơng Đánh bắt cá, nhiều cá đem vơ Hà Tiên bán, bán khơng hết phơi khơ, làm mắm, làm nước mắm Cực khổ em H: Dạ, anh biển anh bắt đầu làm du lịch ạ? TTV: Để anh kể cho nghe, làm thuyền suốt, bao ăn mà Thuyền nhà Ăn, ngủ, làm quanh năm suốt tháng thuyền Rồi chủ trả lương, khơng biết xài có đâu bán đâu! năm anh vơ đất liền anh quê, rủ thêm ông anh với họ hàng vào Ông chủ thuyền thấy anh có chí làm ăn, biết nghĩ đến gia đình, gã gái cho anh, anh có nhà đảo Rồi biển mười hai mươi năm lên bờ H: Dạ, anh có tin thờ Bà Cậu khơng ạ? 132 TTV: Có em, biển thờ, tin Bà Cậu hết Nhớ có lần trời bão, giơng gió lên, anh nghĩ lật thuyền rồi, chuyến lại biển thật Lúc đường nhớ tới Bà Cậu, nhớ tới Mẹ Quan Âm, em nghĩ coi, biển mênh mơng nước, có mình với thuyền à, biết nương tựa vơ đâu, lúc anh tới cầu khấn hết, xin cho tai qua nạn khỏi lần này, cúng heo quay! Vậy mà Bà Cậu cho em, lát sau trời bớt going, cịn mưa thơi, thuyền vững Anh với ơng chủ tàu mừng trời mừng Sau chuyến đó, tới đất liền anh nói vợ mua heo quay cúng được! H: Nghề biển nguy hiểm anh ha! Vậy không làm nghề biển nữa, anh cịn tin thờ Bà Cậu khơng ạ? TTV: Còn em, anh anh tin suốt đời Anh dạy anh tin vơ Bà Cậu Tin đâu có đâu, cịn n tâm Lúc anh lên bờ, anh xin Bà Cậu đưa đường dẫn lối cho anh làm nghề du lịch Bà Cậu cho, nên phà cho phép chở xe qua đảo, anh nhập xe 45 chỗ 30 chỗ đây, cho khách du lịch thuê chạy vịng vịng đảo, mua thêm ca nơ để chở khách du lịch tham quan nhỏ nhỏ xung quanh đảo Nhờ Bà Cậu dẫn dắt, anh lên từ H: Em thấy người người làm du lịch, nhà nhà làm du lịch, anh có bị áp lực cạnh tranh khơng ạ? TTV: Hồi có người làm du lịch anh lắm, thời đại phát triển, người ta học hỏi thêm nhiều rồi, du lịch phát triển hơn, nhiều đối thủ cạnh tranh hơn, phải đảo phát triển phải khơng em? H: Dạ, anh có thấy người ta du lịch kết hợp với cúng Bà Cậu nhiều không anh ha? TTV: Ý em hành hương hả? Có em Ở đất liền thường người ta làm tour du lịch hành hương, vía Bà Chúa Xứ núi Sam An Giang, sau Hà Tiên tàu đảo Người ta mua sắm lễ vật cúng Dinh Bà – Dinh Cậu, coi du lịch tâm linh Ở anh thấy nhiều Vì tin vào Bà Cậu người ta cầu xin, xin người ta cúng tạ 133 H: Dạ, em có thấy lịch trình du lịch vậy, hay anh Em chúc anh dồi sức khỏe làm ăn thuận lợi, phát tài ạ! TTV: Cảm ơn em 134 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.Dinh Cậu Phú Quốc Ảnh: Phương Tuyền 06/8/2022 Hình Tượng Bà phối thờ ởDinh Bà Thủy Long Thánh Mẫu Dương Đông Ảnh: Phương Tuyền 06/8/2022 135 Hình 3.Dinh Bà Thủy Long Thánh Mẫu Hàm Ninh, PhúQuốc Ảnh: Phương Tuyền09/5/2022 136 Hình 4.Dinh Bà Kim Giao Ảnh: Phương Tuyền 06/8/2022 Hình 5.Dinh Bà Thủy Long Thánh Mẫu Cửa Cạn, Phú Quốc Ảnh: Phương Tuyền 06/8/2022 Hình Lễ vật cúng Dinh Cậu Ảnh: Phương Tuyền 06/8/2022 137 Hình 7.Dinh Bà Tướng Lớn Lê Kim Định Ảnh: Phương Tuyền 06/8/2022 Hình Tượng Phật Quan Âm thờ ghe thuyền Ảnh: Phương Tuyền 06/8/2022 138 Hình 9.Lễ cúng Dinh Cậu năm 2021 Ảnh: Phương Tuyền 19/11/2021 Hình 10 Chương trình cúng Dinh Cậu Phú Quốc Ảnh: Phương Tuyền 19/11/2021 139 Hình 11 Ghe thuyền neo đậu Cảng An Thới, Phú Quốc Ảnh: Phương Tuyền 06/8/2022 Hình 12 Ghe thuyền neo đậu Dương Đông Ảnh: Phương Tuyền 06/8/2022 140