Nghệ thuật cải lương trong văn hóa nam bộ

171 1 0
Nghệ thuật cải lương trong văn hóa nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC Nguyễn Thị Trúc Bạch ****** NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG TRONG VĂN HÓA NAM BỘ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 603170 Người hướng dẫn khoa học TS Đỗ Hương Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 MỤC LỤC DẪN NHẬP ….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…… CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ….…….…….…….………… 17 1.1.Cơ sở lý luận ……….…….…….…….…….…….…….…….…….…….……… 17 1.1.1 Cải lương ….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….……… 17 1.1.2 Văn hóa học nghệ thuật ….…….…….…….…….…….…….…….…….…… 23 1.2.Cơ sở thực tiễn …….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…… 31 1.2.1 Cải lương nhìn tử chủ thể ….…….…….…….…….…….…….…….…….…… 31 1.2.2 Cải lương nhìn khơng gian văn hóa xã …….…….…….…….…….…… 39 1.2.3 Cải lương nhìn thời gian văn hóa ….…….…….…….…….…….…….… 49 CHƯƠNG II: CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG ……….…….……… 57 2.1 Ca nhạc ….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….……… 57 2.2 Kịch …….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….……… 86 2.3 Phục trang, hóa trang ….…….…….…….…….…….…….…….…….……… 94 2.4 Trang trí sân khấu….…….…….…….……….…….……….………………… 99 CHƯƠNG III: NHẬN DIỆN VĂN HÓA NAM BỘ QUA NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG….….……….…….……….…….……….…….……….…………….…… 101 3.1 Tính tổng hợp ….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….….101 3.1.1 Sự kết hợp ca – vũ kịch ….…….…….…….…….…….…….…….…… 101 3.1.2 Sự kết hợp văn xi loại hình ngơn từ khác (hành vân, thơ, lý…) 105 3.1.3 Khơng có phân biệt thể loại bi – hài ….…….……….…….……….…….….108 3.2 Tính linh hoạt …….……….…….……….…….……….…….……….…… 111 3.2.1 Trong cách sáng tạo bảo tồn loại hình ….…….……….…….……….…… 112 3.2.2 Tính mở cấu trúc nghệ thuật….…….……….…….……….…….……….114 3.3 Tính trữ tình …….……….…….……….…….……….…….……….…….… 116 KẾT LUẬN …….……….…….……….…….……….…….……….…….……… 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO ….…….……….…….…….…….……….…….……… 117 PHỤ LỤC ….…….……….…….……….…………….…….……….…….……… 129 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lâu nay, giới nghiên cứu khoa học xã hội xem Nam Bộ vùng đất tổ quốc, mảnh đất tươi trẻ phát khởi kỷ lục văn hóa – văn học - nghệ thuật: xuất tờ báo quốc ngữ (Gia Định Báo, số năm thứ phát hành ngày 15/4/1865), sáng tác phát hành tiểu thuyết quốc ngữ (Truyện thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản xuất lần thứ năm 1887), thi viết văn nhà văn Trần Chánh Chiếu báo Nơng Cổ Mín Đàm phát động (nhan đề Quốc âm thí cuộc, số 262 ngày 23-10-1906), xuất thơ (bài Tình già Phan Khơi sáng tác đăng tờ báo Phụ Nữ Tân Văn số 122 ngày 10-3-1932 với nhan đề Một lối thơ trình chánh làng thơ)… Và Nam Bộ quê hương loại hình nghệ thuật sân khấu cải lương Vào thập niên đầu kỷ XX, nghệ thuật cải lương đời miền Tây Nam Bộ, lúc công chúng dần quay lưng với sân khấu hát bội truyền thống lối ca cần có khơng gian mở để trình diễn Cải lương đời đáp ứng tích cực nhu cầu thưởng ngoạn công chúng nghệ thuật biểu diễn Theo thời gian, nghệ thuật cải lương không tiếp nhận Nam Bộ mà trở thành loại hình sân khấu độc đáo định hình phát triển tiểu vùng văn hóa nước Tuy nhiên, vùng văn hóa có cách tiếp nhận, sáng tạo nghệ thuật cải lương theo đặc tính vùng Nói cụ thể, miền Bắc tiếp nhận nghệ thuật cải lương Nam Bộ, song xem cải lương miền Bắc khác với cải lương miền Nam Và cải lương miền Trung khơng thể lẫn với cải lương hai miền Nam - Bắc Nghiên cứu Nghệ thuật cải lương văn hóa Nam Bộ khơng nhận diện phát hệ thống giá trị loại hình sân khấu góc độ văn hóa học; mà cịn góp phần tìm hiểu văn hóa vùng đất Nam Bộ Ở phương diện nghệ thuật học, đề tài cịn góp phần tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật cải lương, khám phá nét độc đáo loại hình sân khấu dân tộc Từ đó, có định hướng quản lý đắn sân khấu cải lương tiến trình bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc thời kỳ đương đại Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu nghiên cứu, tìm hiểu loại hình nghệ thuật cải lương văn hóa Nam Bộ - Cải lương loại hình sân khấu nghệ thuật truyền thống Nam Bộ, đồng thời sản phẩm văn hóa nghệ thuật vùng đất Đề tài nghiên cứu Nghệ thuật cải lương văn hóa Nam Bộ khơng tìm hiểu cấu trúc nghệ thuật cải lương; mà cịn góp phần nhận diện đặc trưng loại hình góc nhìn văn hóa học - Đề tài nghiên cứu Nghệ thuật cải lương văn hóa Nam Bộ giúp nhìn lại chặng đường tồn phát triển cải lương, từ có định hướng quản lý bảo tồn loại hình sân khấu truyền thống văn hóa vùng Nam Bộ Lịch sử vấn đề Trong nhiều thập kỷ qua có khơng cơng trình nghiên cứu đề tài cải lương nói chung, cải lương Nam Bộ nói riêng Mỗi tác giả có phương pháp cách tiếp cận riêng cho vấn đề nghiên cứu cải lương Trước đặt bút cho đề tài Nghệ thuật cải lương văn hóa Nam Bộ, người viết điểm lại cơng trình nghiên cứu cải lương tiêu biểu công bố tinh thần thể tri ân kế thừa có chọn lọc nguồn tư liệu quý báu tác giả trước Trong q trình tổng quan cơng trình nghiên cứu, người viết ghi nhận nội dung, ý kiến hữu ích xác đáng đề tài Nghệ thuật cải lương văn hóa Nam Bộ theo ba hướng tiếp cận vấn đề nghiên cứu chính: hướng tiếp cận lịch sử, hướng tiếp cận nghệ thuật hướng tiếp cận văn hóa 3.1 Hướng tiếp cận lịch sử Nhân kỷ niệm sân khấu cải lương năm mươi tuổi, năm 1968, Vương Hồng Sển cho mắt bạn đọc tập Hồi ký 50 năm mê hát Có thể xem cơng trình biên khảo loại hình nghệ thuật sân khấu cải lương Nam Bộ tiên phong, nguồn tư liệu phong phú, tương đối chuẩn xác, thể lối văn dung dị đậm chất Nam Bộ Nội dung sách xác định nguồn gốc tiến trình hoạt động cải lương Nam Bộ năm mươi năm qua Nhận xét cải lương với tư cách loại hình sân khấu đời mảnh đất Nam Bộ, ông viết đoạn văn đầy hình ảnh hốn dụ chí lý : “cải lương đứa chơi ác, tập tàng: - đỉnh ngộ có thừa, cha ơng đồ đời xưa, sót lại, làm nghề viết báo, văn nhân, mà thuở gọi chủ bút, viết nhựt trình; - ngoan ngỗn, dun dáng, bào thai mẹ người bình dân gốc miền Nam, nên cải lương nhạy hiểu, sáng láng bắt chước mau, ăn cắp giỏi tự thấy êm tai vui mắt, phát sinh từ hát bội mà không giống hát bội, máu huyết âm nhạc cung cấp mà xa đường âm nhạc, nói hát cải lương âm nhạc bước tới mãi, không dừng chơn biết mỏi mệt” [Vương Hồng Sển, 1968: 167-168] Hồi ký 50 năm mê hát Vương Hồng Sển giới trí thức đương thời, có Sơn Nam, đánh giá khảo cứu có tư liệu phong phú Sơn Nam học giả Nam Bộ dành nhiều thiện cảm với nghệ thuật cải lương Trong hai cơng trình Cá tính miền Nam (1974) Đồng sông Cửu Long nét sinh họat xưa (xuất lần đầu năm 1985), ông cho đời sân khấu cải lương có đóng góp lớn cho văn hóa dân tộc Những vùng đất Mỹ Tho, Vĩnh Long, Sa Đéc, Long Xuyên mảnh đất ươm mầm cho cải lương phát triển Các tác giả tiên phong buổi đầu cải lương Trương Duy Toản, Nguyễn Trọng Quyền, Đặng Thúc Liêng Hồ Biểu Chánh Viết cải lương, Sơn Nam không sâu vào vấn đề nguồn gốc hình thành mà ơng quan tâm đến ý nghĩa lịch sử xã hội loại hình cải lương thời đại Tác giả ý thức đến giá trị vận hành tính hiệu nghệ thuật cải lương thông qua mối quan hệ cộng hưởng Nhà văn – Tác phẩm – Công chúng Những trang viết cải lương Sơn Nam kiến thức người nhiều – biết nhiều – viết nhiều, mà thể phát tinh tế việc đối chiếu cải lương hát bội: “Hát cải lương, so với hát bội, cải cách điểm lớn: bổn tuồng phân màn, cảnh (như kịch cổ điển Pháp), dàn nhạc che dấu bên trong, có hạ xuống kéo lên, có “sơn thủy” làm bối cảnh, lại cịn có phơng, cánh gà, v.v…” “Lập gánh hát cải lương đầu tư lớn vốn, đòi hỏi trình độ quản trị, đối nội, gia trưởng, đại gia đình thời hát bội” [Sơn Nam, 1997: 130] Nhóm nghiên cứu Hồi Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900-1954), xuất năm 1988, dành trọn chương viết văn học sân khấu Nam Bộ từ 1900-1945 Bên cạnh trang viết hát bội kịch nói, loại hình cải lương tác giả đặc biệt quan tâm Công trình cho đời lọai hình sân khấu cải lương nhằm đáp ứng kịp thời chuyển biến xã hội, nhu cầu thưởng ngoạn cơng chúng Nam Bộ Chính thoi thúc khiến cho cải lương sau đời nhanh chóng thích ứng, khơng ngừng phát triển hồn thiện phương diện loại hình Trong tiến trình lịch sử, kịch cải lương có sáu đề tài chính: Đề tài xã hội Đề tài truyện Nôm Đề tài lịch sử Việt Nam Đề tài từ cổ tích Đề tài lịch sử, dã sử Trung Hoa Đề tài phóng tác truyện Tây phương Năm 1997, Trương Bỉnh Tịng (bút danh Hồi Linh) xuất Nghệ thuật cải lương trang sử Cơng trình đánh giá cao mặt sử liệu, cách hành văn sinh động, dẫn chứng phong phú Bằng phương pháp lịch sử, tác giả cung cấp cho bạn đọc kiến thức phổ thơng hình thành tiến trình phát triển nghệ thuật cải lương (từ đời đến đầu thập niên 90 kỷ XX) Lồng bối cảnh xã hội, kiện nhân vật chặng đường phát triển nghệ thuật cải lương, tác giả đưa nhận định với tư cách người hoạt động nhiều năm lĩnh vực sân khấu Nhận định cải lương giai đoạn 1930-1945, tác giả viết: “là thời kỳ có tranh đua với nhau, vừa mở thêm loại tuồng biểu diễn, khiến cho cải lương thêm đa dạng phong cách nghệ thuật Đồng thời gánh hát một, có chuyên loại tuồng định, nên người xem hát đơng… Chính nhờ tình hình trị kinh tế thuận lợi nói chung nước, cải lương giai đoạn 1930-1945, vốn phát triển trước đó, có điều kiện để phát triển mạnh nhanh nữa” [Trương Bỉnh Tòng, 1997:70-71] Tiếp cận loại hình nghệ thuật cải lương theo hướng lịch sử, không đề cập đến: Trần Minh Tiên – Lê Minh Chánh (Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu cải lương, Sở Văn hóa Thơng tin Long An xuất bản, 1989); Hồng Như Mai (Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (tập III), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998); Đỗ Dũng (Sân khấu cải lương Nam Bộ, Nxb Trẻ, 2003)… Nhìn chung, cơng trình thuộc hướng tiếp cận lịch sử tác phẩm biên khảo, vận dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu lịch sử, nhằm mang đến cho người đọc lượng kiến thức phổ quát sân khấu cải lương qua chặng đường lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật cải lương Nam Bộ 3.2 Hướng tiếp cận nghệ thuật Trần Văn Khải cơng trình Nghệ thuật sân khấu Việt Nam xuất Sài Gòn năm 1970, cho sân khấu Việt Nam có ba loại hình hát bội, cải lương thoại kịch Nếu nghệ thuật hát bội thiên cổ điển, tinh thần tượng trưng cho “Nho phong sĩ khí”, muốn thưởng thức hay, đẹp điệu hát bội địi hỏi người xem phải dụng cơng ý; ngược lại, cải lương lối hát bình dân, hấp dẫn khán giả nhờ lối hát bình dân, cách bố cục, phân dàn cảnh cải lương theo kịch phương Tây nên dễ xem, dễ cảm thụ Theo ông, cải lương xuất Nam Bộ phát triển theo chiều dài lịch sử vùng đất Cải lương thuộc loại hình sân khấu tả chân với ba đặc điểm chính: “a Sân khấu cải lương - cách dàn cảnh theo lối Âu b Điệu hay lối tả chân – phải cho giống hệt đời c Màu mè – màu mè yếu tố để thể tài diễn xuất kịch sĩ Diễn viên cải lương phải có kinh nghiệm thực tế đời cho nhiều lột hết tinh thần vai trị mình” [Trần Văn Khải, 1970: 87-90] Nghiên cứu cải lương Nam Bộ, Trần Văn Khải tác giả có nhiều quan tâm đến cấu trúc loại hình nghệ thuật Ơng cho đặc trưng sân khấu cải lương sản phẩm giao lưu văn hóa Đông Tây Quan điểm hai nữ tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc, Đỗ Hương chia sẻ công trình Sân khấu cải lương Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả viết “kịch cải lương vừa có cấu trúc tự (kể chuyện) Á Đông truyền thống, vừa theo lối kịch tính dồn nén (giao đãi, thắt nút, phát triển, cao trào, giải quyết) Là đứa trực tiếp hôn phối Pháp – Việt, tất yếu cải lương có hai đặc tính riêng hai lọai cấu trúc Đông Tây Cả hai kiểu cấu trúc sử dụng phù hợp loại nội dung kịch bản” [Nguyễn Thị Minh Ngọc, Đỗ Hương, 2007: 56] Đây nhận xét thi pháp cải lương trích từ Một trăm câu hỏi đáp Sân khấu cải lương Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh hai tác giả hoạt động giảng dạy lĩnh vực sân khấu Nguyễn Thị Minh Ngọc Đỗ Hương thực hiện, xuất năm 2007 Cơng trình cung cấp cho người đọc kiến thức vấn đề lịch sử, nghệ thuật sân khấu cải lương Thành phố Hồ Chí Minh từ đầu kỷ XX đến Sỹ Tiến cơng trình Bước đầu tìm hiểu sân khấu cải lương, xuất năm 1984, bên cạnh phần viết lịch sử loại hình, tác giả cịn thể quan tâm phương diện nghệ thuật cải lương Theo ông, cải lương có ưu điểm nghệ thuật “nghệ thuật cải lương lấy ca nhạc thính phịng làm gốc, khác với thính phịng chỗ sân khấu cải lương phải có tính hành động, hịa nhịp với hò, lý, ca, ngâm điệu nhạc đượm nhuần sắc thái dân tộc Tích truyện dân gian sát với trình độ thưởng thức quần chúng Khi xem loại xã hội đại sân khấu, khán giả cảm tưởng hồn cảnh nhân vật xảy thực tế ngồi đời, nên xúc động lịng người Thêm vào đó, có góp phần thay đổi sân khấu theo lối mới: vẽ tranh cảnh làm trang trí, lấy phơng màn, chia lớp lang theo phương pháp Nghệ thuật cải lương đa số quần chúng hâm mộ ủng hộ điều dễ hiểu, ngơn ngữ giản dị rõ ràng, biểu diễn gọn gàng mạch lạc, gần gũi với đủ hạng người, từ trí thức đến bình dân u thích” [Sỹ Tiến, 1984: 8] Tuy nhiên, theo Sỹ Tiến bên cạnh ưu điểm, tác giả kịch cải lương cần quan tâm hạn chế để tâm khắc phục, “cải lương cần thấy đặc điểm ca kịch, không nên vào kiện sôi dồn dập từ đầu đến cuối, mà nên khai thác sâu vào tâm tình diễn biến nội tâm, để diễn tả tình cảm cách tế nhị hơn” [Sỹ Tiến, 1984: 10] Nguyễn Q Thắng Tiến trình văn nghệ miền Nam, xuất 1990, ông cho cải lương đời từ vùng đất Tây Nam Bộ nước tiếp nhận Giải thích sinh tồn lọai hình cải lương, ơng ý đến đặc tính bình dân, đại chúng tính tổng hợp nghệ thuật cải lương, ông viết: “nghệ thuật hát cải lương điều hợp nghệ thuật hài hòa mà Nam Bộ mảnh đất lành ươm giống cho môn nghệ thuật nẩy sinh phát triển Đây nghệ thuật tổng hợp khởi di từ lọai văn nghệ dân gian cung đình gồm: Hành vân, nói lối, thơ, ca nhạc, vũ… mà xuất sắc “sáu câu vọng cổ mùi rệu” Chính mơn làm say mê bao khán thính giả từ Nam chí Bắc Cải lương từ đến hơm 156 nhận sức sống bền bỉ với thời gian loại hình sân khấu này, khứ - – tương lai III CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1 Cải lương Nam Bộ quê hương cải lương So với nghệ thuật, tuồng, chèo hát bội, cải lương đời sau - loại hình nghệ thuật tương đối trẻ, xuất vào khoảng 1917-1920 Nam Bộ Nghệ thuật cải lương đời lúc công chúng dần quay lưng với sân khấu hát bội truyền thống lối ca cần có khơng gian mở để trình diễn Cải lương đời cải cách phương diện nghệ thuật sân khấu, đồng thời đáp ứng tích cực nhu cầu thưởng ngoạn công chúng Mặc dù đời kỷ, việc xác định năm đời cải lương cịn vấn đề tìm hiểu tranh luận Có lẽ Vương Hồng Sển nói “cải lương tội cái, chưng “con không khai sanh”, lớn khôn muốn lập đời để ăn gia tài, khiến gặp nhiều bối rối… Bởi không cha, nên mạnh muốn khai tên cha mẹ năm sanh tháng để được” [Vương Hồng Sển, 1968: 168] Theo Trần Văn Khê, cải lương đời năm 1918 (luận án tiến sĩ, la Musique Vietnamienne traditionnelle, les Presses Universitaires de France, 1962) Trần Văn Khải cơng trình Nghệ thuật sân khấu Việt Nam (1970) cho giai đoạn cải lương từ năm 1917 – 1922 Với Vương Hồng Sển “cho đến năm 1916/ 1917/ 1918 Nam Bộ biết ca khơi khơi chưa có ca bộ” [Vương Hồng Sển, 1968: 169] Một cơng trình xuất gần Tuấn Giang xác định sân khấu cải lương đời năm 1918 đến năm 1920 157 Theo người viết, việc xác định đời cải lương theo biên độ thời gian 1917 – 1920 hợp lý Văn hóa nghệ thuật nói chung, nghệ thuật sân khấu nói riêng, diễn tiến tảng lịch sử - xã hội Diễn tiến văn hóa – nghệ thuật vừa liên tục vừa gián đoạn, vừa chuyển (thay đổi “mơ hình” vừa tiếp (trong q trình hình thành định hình mơ hình, bảo lưu số tồn tích mơ hình cũ giải thể cấu trúc) Nghệ thuật cải lương đời đánh dấu chặng đường lịch sử gắn liền với chuyển tiếp nghệ thuật bối cảnh xã hội, văn hóa Nam Bộ Cải lương ươm mầm sống từ cải cách hát bội, phát triển lối ca ảnh hưởng, tiếp thu kịch nghệ phương Tây Ở Nam Bộ, ý thức sáng tạo loại hình nghệ thuật mới, đáp ứng nhu cầu thưởng ngoạn thời đại xuất từ diễn thuyết Hí nghệ cải lương Lương Khắc Ninh nhà Hội Khuyến học Sài Gòn, ngày 28 tháng năm 1917 Trần Phát Văn ghi đăng báo Nơng Cổ Mín Đàm số 12 (năm thứ 16) ngày 19 tháng năm 1917 Theo lời thuật Lương Khắc Ninh, đương thời gánh hát rơi vào tình cảnh bi thảm, giới nghệ sĩ sống buông thả, vị lợi, thiếu lý tưởng nghệ thuật “Đương thời gánh hát thiếu chi, tổng có chỗ tới hai ba gánh, người lập gánh hát bầu lo kiếm lợi, bạn hát làm có chừng đặng lãnh tiền mà hút Lại vầy nữa: bạn hát hay mượn tiền bầu năm ba đồng, năm bảy chục lần lần thành đôi ba trăm, lấy chi mà trả Chừng có hát mà trừ nợ Dường biểu không hư không tệ Người An Nam ta thuở cho nghề hát nghề hạ tiện, nên người có học thức khơng làm, kể ngu dốt hát Vì dốt làm cho kép làm ông quan không ngồi cho vững, tịch lất khất, đọc thơ phùng mang, trợn mắt, phun râu làm nhiều chuyện 158 trang thức giả đến coi hổ Đã vậy, chúng lại tưởng hay, giỏi vẽ mặt vằn vện cho nhiều tốt, ngồi rạp nói cho lâu hay, khơng chịu sửa, có dạy cách lịch cho trơ trơ Ấy hát kim thời” Đứng trước hoàn cảnh này, ông tha thiết sân khấu nước nhà “cải lương” Về âm nhạc, ơng quan niệm: “Nói qua nhạc xin bãi nhạc Đây tơi tính hát tiếng thường, khơng Nam Khách nên khơng kể đến nhạc hát tuồng diễn mà răn đời (comédies)” Về kịch bản, ông cho rằng: “Chẳng phải đặt để cao kỳ, mắc mỏ chi cho người tạm thường không hiểu thấu mà gọi khó Đặt tiếng thường dùng có khó đâu”; “chẳng phải dùng văn chương, dùng tiếng cao xa, dùng điệu nói lối thường” Có thể nói, nội dung “cải lương” Lương Khắc Ninh phát biểu mang ý nghĩa cải cách, sửa đổi cho tốt sân khấu đương thời, hướng đến “đặt tuồng cho ăn vào thời thế, cho trúng điệu văn chương cho người nghe được, cho động lòng người hầu cho người lấy mà răn được” [Nơng Cổ Mín Đàm, số 12, năm thứ 16: ngày 19-4-1917] Một số nhà báo, nhà văn thời với Lương Khắc Ninh, sử dụng “cải lương” với hàm nghĩa cải cách, sửa đổi cho tốt báo quốc ngữ như: Thiết nghiệp yếu luận (Nguyễn Chánh Sắt, cải lương nơng nghiệp, Nơng Cổ Mín Đàm); Cải lương văn học, Việt Nam giáo dục luận (Hồ Văn Trung tự Biểu Chánh, Phụ Nữ Tân Văn); Cải lương nếp sống (Nguyễn Tử Thức, Nam Nữ Giới Chung)… Có thể nói, lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật trước cải lương thức trở thành tên loại hình kịch hát đời Nam Bộ “cải lương” hiểu theo nghĩa cải cách, sửa đổi cho tốt Cải lương thức trở thành tên loại hình nghệ thuật sân khấu đời mảnh đất Nam Bộ, gắn liền với kiện lịch sử gánh 159 hát Tân Thinh Vào năm 1920, gánh Tân Thinh thành lập quy mơ Sài Gịn, đường Boresse (nay đường Yersin, phường Nguyễn Thái Bình, quân I, Thành phố Hồ Chí Minh) Chủ nhân gánh Trương Văn Thông, nguyên quán Sa Đéc Tân Thinh diễn Bạch Tuyết kiên trinh (1920) treo bảng hiệu Đoàn hát cải lương hai câu liễn nêu tơn đồn: Cải cách hát ca theo tiến Lương truyền tuồng tích sánh văn minh Lâm Hồi Nghĩa Nguyễn Quốc Biểu tác giả hai câu liễn, hai ơng vốn soạn giả đồn Tân Thinh Nội dung câu liễn đoàn hát Tân Thinh khơng thể tơn đồn mà thể ý nghĩa, định hướng sân khấu cải lương Trong Sa Đéc xưa Huỳnh Minh viết: “Bầu gánh hát Tân Thinh ông Trương Văn Thông, người làng Tân Hưng, đứng lập gánh chuyên môn diễn tuồng Thích ca hắc đạo, Lão Tử giáng sanh, Tôn Tẫn bị trù chứng bươm bướm… Y quan rực rỡ, xảo thuật tinh vi, làm người bay, thăng thiên độn thổ, phi đao… Gánh hát Tân thinh rước nhiều vinh diệu, báo chí nức lời ca ngợi tổ chức khéo léo, xảo thuật thiệt, khách mộ điệu hài lòng, tuồng yêu cầu hát lại năm bảy đêm Gánh hát Tân Thinh bầu Thông vang tiếng thời khắp Nam Kỳ lục tỉnh lưu diễn Trung, Bắc nhà cầm quyền thời ban thưởng nhiều huy chương tán dương nghệ thuật, làm vinh diệu cho tỉnh Sa Đéc phần nào” [Huỳnh Minh, 2001: 208] 160 Theo giải thích Trần Quang Khải viết Nghệ thuật cải lương đăng ngày 12/9/2007 htt://vietsciences.org danh từ cải lương rút từ câu: Cải biến kỳ sự, Sử ích tự thiên lương Cải lương mang ý nghĩa “đổi cũ cịn lại thành hay” Theo hàm nghĩa hai câu thơ trên, dường ý nghĩa cải lương không khác so với câu liễn đoàn Tân Thinh Trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, từ cải lương thức đời với tư cách sân khấu dân tộc đại, cải lương học giả, nhà nghiên cứu hiểu tương đối chuẩn theo ý nghĩa loại hình nghệ thuật Trần Văn Khải Nghệ thuật sân khấu Việt Nam viết “Hai tiếng “Cải Lương” có nghĩa “Sửa đổi cho tốt hơn” Từ xưa Việt Nam khơng có lối diễn tuồng khác hát Chèo hay hát Tuồng (ở Bắc phần” hát Bội Trung Nam phần Đến năm 1917, Cải Lương đời, người nhận thấy điệu hát nầy tân tiến điệu hát Bội, nên cho việc cải thiện điệu hát xưa cho tốt Vì lẽ người dùng hai tiếng “Cải Lương” để đặt tên cho điệu hát mẻ nầy (Tiếng Cải Lương gốc câu Cải Lương phong tục mà ra) [Trần Văn Khải, 1970: 81] Cách giải thích cải lương Trần Văn Khải chưa hoàn chỉnh, tác giả nhìn cải lương mối quan hệ nội sinh với loại hình sân khấu truyền thống dân tộc, chưa gắn cải lương bối cảnh văn hóa xã hội, thiếu yếu tố ngoại sinh tác động đến đời hình thành cải lương 161 Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên cải lương dùng để loại hình kịch hát đời vào đầu kỷ XX, bắt nguồn từ nhạc tài tử, dân ca Nam Bộ Tuy nhiên, lĩnh vực trị, “chủ nghĩa cải lương” cụm danh từ dùng cho “trào lưu trị chủ trương thực biến đổi xã hội cải cách, không động chạm đến tảng chế độ cũ vốn bất hợp lý” [Hoàng Phê, 2009: 228] Trong mục từ cải lương Từ điển văn học Nguyễn Huệ Chi viết: “cải lương – môn kịch hát Việt Nam, đời muộn tuồng chèo Bản thân thuật ngữ “cải lương” xác nhận thực chất thể loại sân khấu tiếp thu có đổi mới, cách tân, thể loại ca nhạc sân khấu truyền thống, khơng phải sang tạo hồn tồn mẻ Hình thức sân khấu cải lương xuất năm trước Đại chiến I số tỉnh Nam Bộ: Mỹ Tho, Vĩnh Long, Sa Đéc…”[Nguyễn Huệ Chi, 2004:191] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia định nghĩa cải lương loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành sở dân ca miền đồng sông Cửu Long nhạc tế lễ Giải thích cải lương theo nghĩa Hán Việt, Trần Văn Khê cho “cải lương sửa đổi cho trở nên tốt hơn”, thể qua sân khấu biểu diễn, đề tài kịch bản, nghệ thuật biểu diễn, dàn nhạc Một định nghĩa cơng trình Sân khấu cải lương Thành phố Hồ Chí Minh - cải lương nhìn từ quan hệ nội sinh lẫn ngoại sinh: “Từ đàn ca tài tử, nghệ nhân sáng tạo lối ca (ca có điệu bộ), cộng hưởng với sân khấu hát bội xưa nghệ thuật kịch nói du nhập từ Pháp kết hợp với phông màn, dàn cảnh, phục trang, hóa trang sân khấu Tây, 162 hình thành nghệ thuật cải lương” [Nguyễn Thị Minh Ngọc, Đỗ Hương, 2007: 19] Theo Trần Ngọc Thêm cơng trình Tìm sắc văn hóa Việt Nam định nghĩa cải lương sau: “Cùng với xuất kịch nói loại hình sân khấu Âu Tây hồn tồn, Nam Bộ hình thành cải lương sản phẩm trào lưu cải cách nghệ thuật hát bội theo hướng bổ sung yếu tố sân khấu phương Tây” [Trần Ngọc Thêm, 2004: 303] Từ định nghĩa trên, đây, ta đưa định nghĩa cải lương cách ngắn gọn dễ hiểu để phân biệt cải lương với cách loại hình sân khấu khác chèo, tuồng hay hát bội… Cải lương loại hình kịch hát xuất Nam Bộ, hình thành sở cải cách sân khấu hát bội truyền thống, phát triển lối ca tiếp thu kịch nghệ phương Tây 3.2 Cải lương nhìn từ văn hóa học nghệ thuật Nghệ thuật đồng hành với người tiến trình lịch sử tồn phát triển nhân loại Bên cạnh hoạt động sản xuất, đấu tranh với ý thức sinh tồn, người dành thời gian cho hoạt động cảm nhận nghệ thuật Bản thân nghệ thuật không ngừng khẳng định phản ánh tính thiết yếu xã hội người, cá thể độc lập Trong mối quan hệ nghệ thuật – văn hóa, nghệ thuật nhìn nhận thiết chế tảng văn hóa, có quan hệ qua lại nhiều chiều với văn hóa Do nghệ thuật đối tượng nghiên cứu văn hóa 163 Nghệ thuật hệ thống nghệ thuật phận quan trọng mỹ học Các nhà mỹ học từ thời cổ đại đến đại ln quan tâm tìm hiểu quy luật phát triển giới nghệ thuật qua loại hình loại thể Theo Phan Thu Hiền, viết Văn hóa học nghệ thuật chuyên ngành văn hóa học, kỷ XVIII, người ta bắt đầu phân biệt useful art (nghệ thuật tiện ích) fine art (nghệ thuật thẩm mỹ) Bên phân chia quan niệm cho nghệ thuật tiện ích sử dụng kỹ năng, kỹ xảo làm nên sản phẩm có tính nghệ thuật trước hết sau hết phải đáp ứng công dụng thực hành, kỹ kỹ xảo truyền dạy tiếp thu người người Trong đó, với nghệ thuật thẩm mỹ, tác phẩm chủ yếu có ý nghĩa, giá trị thẩm mỹ, không trực tiếp hữu dụng mục đích thực hành, tác phẩm sáng tạo thể tài nghệ sĩ, tài đúc rút thành quy tắc, nguyên lý để giảng dạy cho người khọc hỏi, vận dụng Nghệ thuật học nghiên cứu nghệ thuật nghĩa hẹp, tức fine art (được xem nghệ thuật đích thực, cao quý, nhiệm màu – real art) Trong phạm vi fine arts lại có phân chia thành nghệ thuật ngôn từ (văn chương), nghệ thuật biểu diễn (nhạc, vũ, kịch), nghệ thuật tạo hình (hội họa, kiến trúc, điêu khắc) Nghệ thuật học với tư cách môn khoa học độc lập nghiên cứu, đối tượng, chất, chức năng, giá trị… nghệ thuật, trình sáng tạo thưởng thức nghệ thuật, đời từ khoảng kỷ XVI, gắn với chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng Nghệ thuật học trải qua nhiều chặng đường: có nhấn mạnh hướng nghiên cứu lịch sử, tiểu sử (Giorgio Vasari, kỷ XVI), có coi trọng tiêu chí mỹ học (André Félibien, Roger de Piles, kỷ XVII), tiến triển kỹ thuật sang tác (Bisio, Aringhi, Ciampini, A.C.P de 164 Calylus, Bernard de Montfaucon, kỷ XVIII), có gắn với khảo cổ học tập hợp, phân loại, giải nổ lực bảo vệ di sản nghệ thuật cổ (J.J.Winckelmann, kỷ XVIII; Séroux d’Agincourt, Ludovic Vitet, Prosper Mérimée, Viollet le Duc, Acrisse de Caumont, J Ruskin, kỷ XIX), có nghiêng hướng tiếp cận tư tưởng triết học, mỹ học (Hégel, cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX) hay hướng tiếp cận thực chứng (K.F.Von Rumohr, Taine, G Semper, kỷ XIX), hướng tập trung nghiên cứu hình thức tác phẩm (Heinrich Wolfflin, A.riegl, J.Strygowski, Max Dvorak, Henri Focillon, kỷ XX), có lại gắn với sưu tập bảo tàng, phân tích chi tiết phong cách cá nhân nghệ sĩ (Cavalcaselle, Giovanni Morelli, Bernard Benenson, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX)… Trong qua trình phát triển ấy, hướng nghiên cứu nghệ thuật từ góc độ văn hóa manh nha từ kỷ XIX Jacob Burckardt nghiên cứu nghệ thuật từ hướng lịch sử văn hóa, xem nghệ thuật “có vị trí chủ đạo phận hợp thành văn minh” khẳng định vị trí ưu tiên phương pháp “lịch sử văn hóa” nghiên cứu nghệ thuật A.Springer nghiên cứu lịch sử văn hóa nghệ thuật suốt từ thời cổ đại đến kỷ XIX Aby Warburg (1866-1929) quan tâm đến “nội hàm văn hóa” tác phẩm, phân tích chức xã hội tơn giáo biểu tượng nghệ thuật Erwin Panovsky khảo cứu điêu khắc hội họa sở “các nghệ thuật thị giác phận giới văn hóa” chuyển trọng tâm nghiên cứu từ danh mục phương pháp mô tả sang việc hiểu biết thấu đáo tác phẩm khung cảnh tinh thần xã hội thời đại kỷ thứ XX, Max Dvorak, Arnold Hauser, F.Antal, Pierre Francalstel đẩy mạnh hướng nghiên cứu lịch sử xã hội nghệ thuật, theo đó, “tác phẩm nghệ thuật khơng phải kết trình phát triển độc lập hình 165 thức, mà bị quy định mơi trường nhóm xã hội, đó, thuộc lịch sử chung tư tưởng phải xếp vào khn khổ lịch sử văn hóa” Văn hóa học nghệ thuật nghiên cứu nghệ thuật thiết chế tảng văn hóa, quan hệ qua lại nhiều chiều với văn hóa, hình thành khu vực giao thoa nghệ thuật học văn hóa học Văn hóa học nghệ thuật xem nghiên cứu tác phẩm, nghệ thuật phương tiện đẩ nhằm mục đích hiểu biết văn hóa sản sinh, ni dưỡng, mơi trường hoạt động tác phẩm, nghệ thuật Nhiệm vụ văn hóa học thực đối thoại văn hóa nhân học thực đối thoại cộng đồng chủng tộc Nghiên cứu văn hóa học nghệ thuật bao trùm nghệ thuật văn hóa, văn minh lớn, phát triển cao, nghệ thuật văn hóa thị, nghệ thuật đại đương đại Văn hóa học nói chung, văn hóa học nghệ thuật nói riêng, nhấn mạnh phương pháp nghiên cứu hệ thống, tích hợp liên ngành, khơng thiết địi hỏi điền dã, tất nhiên, có điều kiện điền dã nhà khoa học có thêm liệu bổ sung, đem lại sống động thực tế thêm sở để kiểm nghiệm, củng cố thông tin luận điểm khoa học… Dựa sở lý luận nhận thấy, nghiên cứu nghệ thuật cải lương văn hóa Nam Bộ góc nhìn văn hóa học nghệ thuật hướng nghiên cứu khả thi Hướng nghiên cứu áp dụng số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp liên ngành: sử dụng kết hợp thành tựu nhiều ngành khoa học như: sân khấu, âm nhạc, văn học, văn hóa, lịch sử, dân tộc học… Phương pháp lịch sử xã hội: áp dụng cách nhìn lịch đại đồng quan sát, nghiên cứu hệ tọa độ ba chiều: Chủ thể 166 - Không gian – Thời gian loại hình cải lương đời sống văn hóa Nam Bộ Phương pháp so sánh văn hóa: nhằm làm sáng tỏ đặc trưng loại hình nghệ thuật cải lương (Nam Bộ), sắc văn hóa vùng Nam Bộ Ngồi ra, sử dụng liệu định tính từ vấn sâu vận dụng số thao tác nghiên cứu như: hệ thống, miêu tả, phân tích… Trên hệ tọa độ ba chiều Chủ thể - Không gian – Thời gian, cải lương góc nhìn văn hóa học nghệ thuật khơng phản ánh dấu ấn văn hóa tổ chức cộng đồng, ứng xử với môi trường xã hội nghệ thuật cải lương, mà cịn nhận diện văn hóa Nam Bộ qua đặc trưng nghệ thuật cải lương Qua đó, có định hướng quản lý đắn sân khấu cải lương tiến trình bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc thời kỳ đương đại 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 117 Aristote, Lưu Hiệp (người dịch Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy, Phan Ngọc) 1999: Nghệ thuật thơ ca - Văn tâm điêu long – Hà Nội: NXB Văn học, 286 trang 118 Bùi Thế Cường (chủ biên) 2010: Phương pháp nghiên cứu xã hội lịch sử – Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa, 411 trang 119 Đỗ Dũng 2003: Sân khấu cải lương Nam Bộ – Tp HCM: NXB Trẻ, 202 trang 120 Đỗ Văn Khang 2004: Nghệ thuật học - Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 182 trang 121 Hoài Anh 1998: Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900-1945) – Tp HCM: NXB Tp HCM, 403 trang 122 Hoàng Như Mai 1986: Sân khấu cải lương – Đồng Tháp: NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 198 trang 123 M Cagan (người dịch Phan Ngọc) 2004: Hình thái học nghệ thuật – Hà Nội: NXB Hội Nhà Văn, 598 trang 124 Nguyễn Q Thắng 1990: Tiến trình văn nghệ miền Nam – An Giang: NXB An Giang, 409 trang 125 Nguyễn Thị Minh Ngọc, Đỗ Hương 2007: Sân khấu cải lương Thành phố Hồ Chí Minh – Tp HCM: NXB Tổng hợp Tp HCM – NXB Văn hóa Sài Gịn, 329 trang 168 126 Sĩ Tiến 1984: Bước đầu tìm hiểu sân khấu cải lương – Tp HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 158 trang 127 Sơn Nam 1974: Cá tính miền Nam – Sài Gịn: Đơng Phố xuất bản, 147 trang 128 Trần Minh Tiên, Lê Minh Chánh 1989: Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu cải lương – Long An: Sở văn hóa thơng tin Long An xuất bản, 215 trang 129 Trần Ngọc Thêm 1996/2004: Tìm Bản sắc văn hóa Việt Nam – Tp HCM: NXB Tổng hợp Tp HCM (tái lần thứ 4), 690 trang 130 Trần Văn Khải 1970: Nghệ thuật sân khấu Việt Nam – Sài Gịn: Khai Trí xuất bản, 270 trang 131 Trương Bỉnh Tòng 1997: Nghệ thuật cải lương trang sử – Hà Nội: Viện Sân khấu, 266 trang 132 Tuấn Giang 2006: Nghệ thuật cải lương – Tp HCM: NXB Đại học quốc gia Tp HCM, 613 trang 133 Vương Hồng Sển 1968: Hồi ký 50 năm mê hát Cải lương 50 tuổi – Sài Gòn: Phạm Quang Khải xuất bản, 254 trang II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 134 Barrett H Clark 1998: World drama – New York: Dover publications Inc, 663 trang 169 135 Gerald Barry, J.Bronowski, James Fisher, Julian Huxley 1965: The arts – New York: Doubleday & Company Inc, 367 trang 136 Paul C Holmes, Anita J Lehman 1970: Keys to understanding drama – New York: Harper & Row Publishers, 459 trang 137 Peter Childs 2000: Modernism The new critical idiom – New York: Routledge, 236 trang 138 Oscar G Brockett 1964: The theatre an introduction – USA, Rinechart and Winston, Inc, 1952 trang 139 Theodore W Hatten 1967: Drama principles and plays – Santa Barbara: University of California 140 Theodore W Hatten 1987: Orientation to the theatre – USA: Santa Barbara: University of California, 393 trang t    170 i Thiện Mộc Lan 2000 Trần Tấn Quốc – Bốn mươi năm làm báo Tp HCM: Nxb Trẻ Trang 100 Nam Quốc Cang bút danh Nguyễn An Sinh, bút nhiều uy tín bị thực dân ám sát ngày 6-5-1950 hẻm đường Võ Tánh Sài Gòn Sau ngày 30-4-1975, Nam Quốc Cang trở thành tên đường quận I, Thành phố Hồ Chí Minh iii Thiện Mộc Lan 2000 Trần Tấn Quốc – Bốn mươi năm làm báo Tp HCM: Nxb Trẻ Trang 121-122 iv Thiện Mộc Lan 2000 Trần Tấn Quốc – Bốn mươi năm làm báo Tp HCM: Nxb Trẻ Trang 283 ii Tài liệu tham khảo Hoài Anh 200 Chân dung văn học Hà Nội: NXB Hội Nhà văn, 1494 trang Thiện Mộc Lan 2000 Trần Tấn Quốc – Bốn mươi năm làm báo Tp HCM: Nxb Trẻ, 338 trang Nguyễn Thị Minh Ngọc, Đỗ Hương 2007 Sân khấu cải lương Thành phố Hồ Chí Minh Tp HCM: Nxb Tổng hợp Tp HCM – Nxb Văn hóa Sài Gòn, 329 trang Nguyễn Q Thắng 1990 Tiến trình văn nghệ miền Nam An Giang: NXB An Giang, 409 trang Nguyễn Q Thắng 2003 Văn học miền Nam (2 tập) Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin, tập 1- 1308 trang, tập – 1475 trang

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan