1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết qui chiếu trong văn bản tiếng việt và văn bản tiếng anh

189 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI &NHÂN VĂN - TỐNG KHÁNH NGỌC LIÊN KẾT QUI CHIẾU TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT VÀ VĂN BẢN TIẾNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành Mã số : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH : 5.04.27 TP HỒ CHÍ MINH - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI &NHÂN VĂN - TOÁNG KHÁNH NGỌC LIÊN KẾT QUI CHIẾU TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT VÀ VĂN BẢN TIẾNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành Mã số : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH : 5.04.27 Người hướng dẫn PGS.TS TRỊNH SÂM TP HỒ CHÍ MINH - 2006 QUI ƯỚC TRÌNH BÀY Ngoài cách trình bày theo qui định chung, luận văn có số qui ước sau: Các trường hợp viết tắt: - Kí hiệu tỉnh lược: Þ, kí hiệu trống, lược tố, (yếu tố bị tỉnh lược) - Kí hiệu: * đứng phía trước, câu không chấp nhận phương diện liên kết qui chiếu Kí hiệu phân tích ví dụ: - Trong ví dụ phần in nghiêng, đậm, gạch yếu tố qui chiếu, chẳng hạn: Đêm tối Liên quen lắm, chị không sợ Kí hiệu ví dụ: - Các ví dụ đánh theo thứ tự chương, chẳng hạn: Ví dụ 1, Ví dụ 2,… Ví dụ n - Trong ví dụ có Ví dụ n (a, b, c, …) Chẳng hạn như: Ví dụ 7: a/……… b/ ……… c/ ……… Tên tài liệu trích dẫn số trang trích dẫn ghi số thứ tự ngoặc vuông Số số thứ tự tài liệu, số sau số trang nơi trích dẫn tài liệu, hai số ngăn cách dấu phẩy Ví dụ: [10,233]: Tài liệu 10, trang 233 MỤC LỤC Chương DẪN NHẬP Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 13 Đóng góp luận văn 14 Kết cấu luận văn 14 Chương TỔNG QUAN VỀ QUI CHIẾU VÀ LIÊN KẾT QUI CHIẾU 1.1 Giới thuyết chung 16 1.1.1 Qui chieáu 16 1.1.2 Sở 25 1.1.3 Đồng qui chieáu 29 1.2 Liên kết qui chiếu 33 1.2.1 Liên kết 33 1.2.2 Liên kết qui chiếu 35 1.3 Qui chiếu ngoại nội 37 1.3.1 Qui chiếu ngoại 38 1.3.2 Qui chiếu nội chæ 40 1.3.2.1 Qui chiếu hồi 41 1.3.2.2 Hồi tỉnh lược 43 1.3.2.3 Qui chiếu khứ 48 1.4 Qui chiếu điển hình không điển hình 51 1.4.1 Qui chiếu điển hình 53 1.4.2 Qui chiếu không điển hình 58 1.5 Qui chiếu loại hình ngôn ngữ 61 1.6 Tiểu kết 65 Chương hai LIÊN KẾT QUI CHIẾU TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Một số vấn đề liên kết qui chiếu tiếng Việt 67 2.2 Liên kết qui chiếu tiếng Việt 70 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo 71 2.2.2 Đặc điểm ngữ nghóa 72 2.2.3 Đặc điểm cú pháp 76 2.2.4 Chức qui chieáu 79 2.2.5 Đặc điểm ngữ dụng 82 2.3 Liên kết qui chiếu định tiếng Việt 84 2.3.1 Đặc điểm cấu tạo 84 2.3.2 Đặc điểm ngữ nghóa 87 2.3.3 Đặc điểm cú pháp 88 2.3.4 Chức thay 91 2.3.5 Chức qui chiếu hồi xuất 94 2.3.6 Đặc điểm ngữ dụng 96 2.4 Liên kết qui chiếu so sánh tiếng Việt 97 2.4.1 Đặc điểm cấu tạo 99 2.4.2 Đặc điểm ngữ nghóa 99 2.4.3 Đặc điểm cú phaùp 104 4 Chức qui chiếu 106 Đặc điểm ngữ dụng 110 2.5 Tiểu kết 111 Chương ba LIÊN KẾT QUI CHIẾU TRONG TIẾNG ANH (ĐỐI SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 3.1 Một số vấn đề liên kết qui chiếu tiếng Anh 112 3.1.1 Một số quan điểm liên kết qui chiếu 112 3.1.2 Hiện tượng mơ hồ liên kết qui chiếu 113 3.1.3 Chuỗi liên kết hồi 116 3.1.4 Ngoại nội 118 3.1.5 Khaùi niệm hồi tỉnh lược 119 3.1.6 Mối quan hệ không đồng qui chiếu liên kết hồi qui 120 3.1.7 Hồi xuất 121 3.1.8 Mạo từ xác định mạo từ không xác định 123 3.2 Liên kết qui chiếu tiếng Anh 125 3.2.1 Đặc điểm cấu tạo 126 3.2.2 Đặc điểm ngữ nghóa 127 3.2.3 Đặc điểm cú phaùp 130 3.2.4 Đặc điểm ngữ dụng 131 3.2.5 Đại từ nhân xưng “it” 134 3.2.6 Về mối quan hệ tiền ngữ từ hồi 136 3.2.7 Đối sánh với tiếng Việt 138 3.3 Liên kết qui chiếu định tiếng Anh 144 3.3.1 Đặc điểm cấu tạo 147 3.3.2 Đặc điểm ngữ nghóa 148 3.3.3 Đặc điểm cú pháp 150 3.3.4 Chức qui chiếu 152 3.3.5 Đặc điểm ngữ dụng 154 3.3.6 Mạo từ xác định “the” mạo từø không xác định “a” 157 3.3.7 Đối sánh với tiếng Việt 158 3.4 Lieân kết qui chiếu so sánh tiếng Anh 161 3.4.1 Lớp qui chiếu so sánh khaùi quaùt 163 3.4.1.1 Đặc điểm cấu tạo 163 3.4.1.2 Đặc điểm ngữ nghóa 164 3.4.1.3 Đặc điểm cú pháp 164 3.4.1.4 Chức qui chieáu 165 3.4.2 Lớp qui chiếu so sánh cụ thể 167 3.4.2.1 Đặc điểm cấu tạo 167 3.4.2.2 Đặc điểm ngữ nghóa 168 3.4.2.3 Đặc điểm cú pháp 168 3.4.2.4 Chức qui chiếu 169 3.4.3 Đặc điểm ngữ dụng 170 3.4.4 Đối sánh với tiếng Việt 171 3.5 Một số đề nghị 172 3.6 Tieåu keát 174 KẾT LUẬN 175 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 179 NGUỒN XUẤT XỨ NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 185 CHƯƠNG DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qui chiếu từ lâu mối quan tâm ngôn ngữ học, nhiên từ ngữ pháp vươn tới đối tượng khảo sát chỉnh thể giao tiếp lớn câu, từ ngữ dụng học nghiên cứu ngôn ngữ trình hành chức vấn đề qui chiếu với tư cách phương thức liên kết văn đặt Nhìn chung nói tới giao tiếp nói tới qui chiếu Tuy nhiên ngôn ngữ lại có phương tiện qui chiếu riêng Điều gây trở ngại không cho người học ngoại ngữ, nữa, qui chiếu liên quan mật thiết đến đặc điểm văn hoá, tâm lý dân tộc Một đặc điểm làm cho tổ hợp câu trở thành văn tính liên kết bao gồm nhiều bình diện khác Trong đó, liên kết qui chiếu phương thức Tuy nhiên phương thức gắn liền với ngữ cảnh giao tiếp mà tách rời khỏi coi liên thông, mạch lạc Ví dụ 1: A: Biết nhà ngủ cho rồi…! B: Sao mày? A: Hôm hôm qua… B: Thì tao nói mà không nghe! Cầm sách nhan đề: “Sơ đồ phản ứng hoá học” tay: A: Tao muốn vứt (1) cho rồi…! B: Thôi vứt cho rảnh nợ… (Báo Tuổi trẻ/ 2006) Mặc dầu đoạn đối thoại lấp đầy từ ngữ nghóa chưa rõ ràng Người đọc cảm thấy dễ hiểu biết trò chuyện hai thí sinh, có lẽ vừa hoàn tất thi Thực tế muốn hiểu người ta nói ta phải biết ngôn cảnh nhiều yếu tố không hiển ngôn Nhiều kiện thừa nhận, hay ngầm định phát ngôn Hay đại từ (1) qua tình ta biết ám đến sách “ Sơ đồ phản ứng hoá học” Và ta hiểu ý nghóa sâu xa hội thoại qua tựa người viết đặt cho thoại này: “Ngủ sướng … thi !” Ví dụ 2: A: Did you see the play on television last night? B: No, I didn’t What was it (1)? A: Romeo and Juliet I cried B: Cried ? Why ? A: Well, it (2) was very sad At the end, Romeo killed himself and then Juliet killed herself B: It (3) sounds silly to me ! Why did they kill themselves? A: … for love ! Tạm dịch sau: A: Bạn có xem kịch tivi tối qua không? B: Không Kịch thế? A: Romeo Juliet Tôi khóc B: Khóc à? Sao vậy? A: À, kịch buồn Cuối Romeo tự Juliet tự theo B: Tôi thấy vớ vẩn quá! Tại họ lại tự tử ? A … tình (Streamline English- Connections) Trong đoạn hội thoại it (1,2) đại từ, đề cập đến the play nói đến trước Song it (3) đại từ dùng chủ ngữ ngữ pháp không mang nét nghóa từ vựng ta khó chuyển dịch sang tiếng Việt với động từ (seem, sound,…) Còn đại từ phản thân himself qui chiếu tới Romeo, herself tới Juliet, themselves tới they, tức hai nhân vật Romeo Juliet, dùng để phản chiếu danh từ vị trí chủ ngữ câu có quan hệ đồng sở Điều cho thấy vai trò chức liên kết qui chiếu có ý nghóa giao tiếp Vì tất điều nêu trên, giáo viên dạy tiếng Anh trình giảng dạy phải thường xuyên giải vấn đề liên quan đến qui chiếu nên chọn “Liên kết qui chiếu văn tiếng Việt văn tiếng Anh” làm đề tài nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU Qui chiếu tiếp cận từ góc độ tâm lý học, từ lý thuyết thông tin, lónh vực ngôn ngữ học tùy theo góc nhìn qui chiếu liên kết qui chiếu khảo sát từ nhiều cách khác nhìn khác Luận văn chấp nhận kiến giải M.A.K Halliday, R.Hassan (1976) M.A.K Halliday (1994) làm tiền đề lý thuyết cho việc miêu tả, phân loại Ở tập trung vào ba nhóm chính: -Nhóm qui chiếu hay gọi qui chiếu nhân xưng -Nhóm qui chiếu định hay thị -Nhóm qui chiếu so sánh Anh việc sử dụng mạo từ lại phụ thuộc nhiều vào nội dung mà người nói muốn truyền tải hoàn cảnh giao tiếp Cho nên lỗi hay gặp người học hay có khuyng hướng không sử dụng mạo từ cần phải nói tới vật có ý nghóa xác định Còn tiếng Việt mạo từ muốn giới thiệu vật không xác định vào ngôn ta thấy có biểu thức( + danh ngữ), thường qui chiếu đến cá thể, đơn vị thường sau (dùng hình thức lặp lại danh ngữ có sở chỉ) phải cho ta hình dung phần tương tự mạo từ không xác định a xác định the tiếng Anh? c Trong tiếng Anh, it đại từ trung tính thứ ba số ít, vị trí chủ ngữ hay tân ngữ có dạng it Nhưng it nhiều trường hợp từ tương đương tiếng Việt (do chủ ngữ giảdummy subject) ta coi không cần đối dịch Trong trường hợp it dùng để qui chiếu ngôn bản, tương đương với this that d Hình thái biến cách đại từ nhân xưng tiếng Anh (subject pronouns object pronouns, đại từ làm chủ từ đại từ làm bổ ngữ) điều gây khó khăn cho người học có ngôn ngữ không biến tiếng Việt - Sự vắng mặt đại từ sở hữu tiếng Việt đặc điểm loại hình Việc sử dụng hư từ tiếng Việt để biểu ý nghóa sở hữu cho thấy tiếng Việt ngôn ngữ phân tích tính triệt để Trong tiếng Anh ví dụ danh ngữ xác định thường phải có định tố sở hữu đại từ định quán từ kèm Qua việc khảo sát, so sánh đối chiếu phương thức liên kết qui chiếu ba nhóm này, rút số nhận xét đề xuất sau: This/ that these/ those tiếng Việt dùng danh từ khái quát tương đương định từ này, ấy, đó, dùng thay cho mệnh đề tương đương thế,vậy 173 Một điểm ý đại từ định tiếng Anh vị trí chủ ngữ đứng độc lập mà dùng thêm danh ngữ khái quát, tiếng Việt dùng Và dịch sang tiếng Việt có khuynh hướng dùng thêm danh ngữ định từ 3.6 TIỂU KẾT Chương ba, sở phân tích qui chiếu tiếng Anh đối sánh với tiếng Việt theo loại qui chiếu, nhằm tìm nét giống khác đợn vị qui chiếu hai ngôn ngữ Ở hình thức qui chiếu có lẽ khác biệt lớn phong phú từ xưng hô tiếng Việt cách dùng chất qui chiếu chúng phức tạp đa dạng Trong đó, tiếng Anh đại từ nhân xưng biến đổi hình thức theo thể cách có mặt đại từ sở hữu điểm khác biệt gây khó khăn cho người học nhiều Về tiểu loại đại từ định đại từ nhân xưng tiếng Việt đa dạng dùng để khái niệm khác nhau: thời gian, không gian, người, vật, hành động, trình … Hơn nữa,trong tiếng Anh sử dụng mạo từ xác định the làm phương tiện qui chiếu điểm dễ gây nhầm lẫn cho người học Nói so sánh qui luật sử dụng tính từ trạng từ so sánh tiếng Anh lại giúp cho người học dễ dàng nhận biết quan hệ so sánh, cấp độ so sánh Còn tiếng Việt người ta hay thiên tình cảm việc giải mối quan hệ khuynh hướng sử dụng đơn vị so sánh linh hoạt hơn, dùng đơn vị so sánh trái nghóa, hay sử dụng so sánh tu từ… 174 KẾT LUẬN Liên kết qui chiếu phương thức liên kết để tạo văn Tổ chức văn phân bốø ngữ nghóa tổ chức hình thức lỏng lẻo so với tổ chức đơn vị ngữ pháp phạm vi câu Hơn liên kết nói chung liên kết qui chiếu nói riêng mặt thao tác gắn liền với biểu thức thông báo văn bản, mặt thấy giống ngôn ngữ, mặt khác lại có biểu riêng ngôn ngữ Có thể nói vấn đề phức tạp liên kết qui chiếu liệu tiếng Việt thành tựu bước đầu lại chủ yếu dựa vào ngữ liệu tiếng Anh Với tiêu chí đặt ban đầu, qua phần khảo sát, minh họa đối sánh, đến luận văn đưa số nhận xét sau đây: Trước hết luận văn đề cập đến số tri thức qui chiếu liên kết qui chiếu Trên sở xem xét quan điểm qui chiếu nói chung làm rõ thêm số đặc điểm khái niệm liên quan, sở chỉ, đồng sở Có thể nói dù dùng hình thức định danh đặc điểm quan trọng liên kết qui chiếu phải dựa vào điểm để giải thích, theo hướng quay tức qui chiếu hồi chỉ, theo hướng tới có tính chất dự báo, tức qui chiếu khứ Và hai thao tác quan yếu người tạo dựng nhận diện văn Khi xét tới liên kết qui chiếu yếu tố hướng qui chiếu điều cần thiết để yếu tố ngôn ngữ có nghóa chưa cụ thể giải thuyết 175 Nhận định hướng qui chiếu nói chung giống hai ngôn ngữ Liên quan đến hồi qui chiếu nội có tỉnh lược mà điểm khác biệt chúng qui chiếu sử dụng hồi tạo mối quan hệ ngữ nghóa với thành phần phần trước ngôn bản, điều giúp giải thích đơn vị qui chiếu Còn tỉnh lược lại tạo nên mối quan hệ ngữ pháp- từ vựng Trong liên kết qui chiếu, hình thức thứ ba anh ấy, chị ấy, nó, chúng nó, đó, việc này, chuyện kia, thế, vậy… xuất phát điểm qui chiếu, chủ yếu chúng vừa có tính hồi lại vừa hiển ngôn nên chúng có tính điển hình Điều giúp phân biệt với xuất phát điểm qui chiếu khác tính điển hình, gắn liền với ngữ cảnh Chúng tập trung xem xét vấn đề liên quan đến liên kết qui chiếu văn tiếng Việt tiếng Anh Ở hai trọng điểm khảo sát, phân loại nhóm qui chiếu dựa hai mặt nội dung hình thức Có ba nhóm liên kết qui chiếu qui chiếu ngôi, qui chiếu định qui chiếu so sánh dựa kiến giải M.A.K Halliday R Hassan khảo sát luận văn Tiếp theo, dựa sở lý luận chương tìm hiểu sâu nhóm qui chiếu ngôi, định so sánh tiếng Việt Tại luận văn tiến hành phân loại, miêu tảvề hai bình diện cấu trúc chức ba nhóm qui chiếu Cần thấy việc tỉnh lược qui chiếu sở hữu tiếng Việt đặc điểm khác biệt so với tiếng Anh 176 Về phần khảo sát liên kết qui chiếu ngữ liệu tiếng Anh, tập trung làm rõ hai khái niệm xuất hồi chỉ, qua phần phân biệt hai loại qui chiếu ngoại hướng nội hướng Có điểm quan trọng xét tới việc dùng mạo từ xác định the đại từ it đơn vị qui chiếu hồi Điều khác biệt so với tiếng Việt Cũng phần luận văn, bên cạnh việc khảo sát tiến hành so sánh đối chiếu hai ngôn ngữ phương thức liên kết nêu để tìm điểm tương đồng điểm khác biệt chúng Có khác biệt chúng khác biệt loại hình ngôn ngữ, có khác biệt lại đặc điểm tâm lý, văn hoá, tư duy… Những kết so sánh, đối chiếu góp phần nhỏ vào công việc giảng dạy Dựa vào đối chiếu, so sánh đó, người dạy chọn phương pháp tối ưu giúp người học nhận diện tạo lập văn có tính qui chiếu giúp ích cho việc đối dịch hai ngôn ngữ Liên kết qui chiếu phương thức liên kết quan trọng việc tạo lập văn Một hiểu biết đúng, giúp ta nhiều việc hiểu ngôn tạo lập văn có tính liên kết, mạch lạc, chặt chẽ, tránh diễn đạt mơ hồ gây hiểu sai, hiểu nhầm Đây điều quan trọng nói liên kết qui chiếu Như trình bày, nhiều điều cần phải bàn tới nói liên kết qui chiếu Ví dụ có phải phép lặp ngữ âm, lặp ngữ pháp phép hồi coi phương tiện liên kết văn chúng hiển thiên hình thức? Đâu giới hạn liên kết qui chiếu, mở dạng tỉnh lược nào? Những điều cần 177 cho người học tiếng Anh gặp vấn đề liên quan đến qui chiếu?… Do khuôn khổ luận văn không cho phép chưa có điều kiện tìm hiểu nhiều chưa đề cập đến vấn đề có vấn đề có đề cập tới chưa có điều kiện sâu luận giải cách thấu đáo Chúng hy vọng vấn đề có tính định hướng, gợi mở cho việc xem xét nghiên cứu tiếp vấn đề công trình cao hơn, nhằm giúp ích nhiều cho việc dạy học nói chung 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Ân (2003), Ngữ pháp tiếng Anh đại, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp- văn bản- mạch lạc- liên kết đoạn văn, NXB Khoa học xã hội Diệp Quang Ban ( DQB ) (1998), “ Về mạch lạc văn ”, Ngôn ngữ (01) Diệp Quang Ban (1984), “Bàn kiểu câu mang ý nghóa tồn tiếng Việt”, Ngôn ngữ (03) Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Gillian Brown- George Yule (2002), Phân tích diễn ngôn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng- Từ ghép- Đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ dụng học- Tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập-Tập 1, Từ vựng -Ngữ nghóa, NXB Giáo dục 12 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, NXB Giáo dục 179 13 Võ Văn Chương (2004), “Liên kết hồi qui ngôn ngữ học văn bản”, Ngôn ngữ (07) 14 Nguyễn Đức Dân (1998), Lô gích tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hữu Đạt- Trần Trí Dõi- Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, NXB Giáo dục 17 David Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, NXB Giáo dục 18 Đinh Văn Đức (1985), Ngữ pháp tiếng Việt ( Từ loại ), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 I R Galperin (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, NXB Giáo dục ( dịch tiếng Việt Hoàng Lộc) 20 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Thiện Giáp (2001), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia - Hà Nội 22 M.A.K Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch), NXB Đại học Quốc gia -Hà Nội 23 Hoàng Văn Hành (1977), “Về tính hệ thống vốn từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (02) 24 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục, Hà nội 25 Nguyễn Hòa (2002), “Nhận xét thêm đối lập ngữ pháp tạo mối quan hệ quán từ danh từ tiếng Anh”, Ngôn ngữ (02) 26 Nguyễn Chí Hòa (2004), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội 180 27 Bùi Mạnh Hùng (2000), Về số đặc trưng ngữ nghóa- ngữ pháp “ những” “các”, Ngôn ngữ (03) 28 Nguyễn Thượng Hùng (1990), Đại từ “it’ vị trí chủ ngữ tiếng Anh so sánh với câu tiếng Việt, Ngôn ngữ (04) 29 V.B Kasevích (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Lưu Quý Khương (2002), “Khảo sát câu so sánh lôgích câu so sánh tu từ học ngữ liệu Anh- Việt”, Ngôn ngữ (16) 31 Đinh Trọng Lạc- Nguyễn Thái Hòa (2002)ø, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 32 Đinh Trọng Lạc-Đặng Thị Lanh-Lê Hữu Tỉnh-Bùi Minh Toán (1998), Tiếng Việt, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh tiếng Việt”, Ngôn ngữ (09) 34 John Lyons (1977), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, NXB Giáo dục 35 Bùi Thị Lý (2001), “Phép liên kết quy chiếu phương pháp dạy phép quy chiếu”, Ngôn ngữ (14) 36 Lê Xuân Mậu (2003), “Từ so sánh đến … so sánh”, Ngôn ngữ (12) 37 O.I Moskalskaja (1996), Ngữ pháp văn ( dịch Trần Ngọc Thêm), NXB Giáo dục 38 Lại Cao Nguyên (2004), Tính chất ba vùng đại từ tiếng Việt, Ngôn ngữ (01) 39 Dương Thị Nụ (2002), Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghóa từ thân tộc tiếng Anh, Ngôn ngữ (03) 40 Mai Thị Kiều Phượng (2004), “Từ xưng hô cách xưng hô câu hỏi mua bán tiếng Việt”, Ngôn ngữ (06) 181 41 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt (Loại từ thị từ ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 42 IU.V Rozdextvenxki (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục 43 Trịnh Sâm (2001), Bài giảng giáo trình ngữ pháp văn bản, Đại học Sư phạm Tp HCM 44 Trịnh Sâm (2002), Tiêu đề văn Tiếng Việt, NXB Giáo dục 45 Trịnh Sâm- Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn hỏi- đáp, Trường Cao đẳng Sư phạm Tp HCM 46 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB Giáo dục 47 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục 49 Nguyễn Thị Thu Thủy (2002), Về khái niệm “Truyện kể thứ ba” “ Người kể chuyện thứ ba”, Ngôn ngữ (09) 50 Nguyễn Hữu Tiến (1999), “Quan hệ liên câu văn tiếng Việt”, Ngôn ngữ (01) 51 Nguyễn Hữu Tiến (1998), “Mạch lạc vai trò từ ngữ chuyển tiếp quan hệ so sánh”, Ngôn ngữ (04) 52 Phạm Văn Tình (2003), “Tỉnh lược đồng sở hội thoại”, Ngôn ngữ (10) 53 Phạm Văn Tình (2002), “Im lặng- dạng tỉnh lược ngữ dụng”, Ngôn ngữ (05) 182 B.TIẾNG ANH 54 Alan Cruse (2000), Meaning in language, OUP 55 Alan Cruse (2002), An Introduction to Semantics & Pragmatics, Oxford University Press 56 Angela Downing and Philip Locke (1995), A University course in English grammar, Phoenix ELT 57 R.E Asher (1994) ,The Encyclopedia of Language and linguistics, Pergamon Press Ltd (V 2-7-9) 58 Anna Wierzbicka (1996), Semantics- Primes and Universals, Oxford University Press 59 M Coulthard (1977),“An Introduction to discourse Analysis”, Longman, London 60 Gillian Brown -George Yule (1983) ,“Discourse Analysis ”, Cambridge University Press, Cambridge 61 Guy Cook (1989), Discourse, OUP 62 Klause Vonheusinger & Urs Egli (2000), Reference and Anaphoric Relations, Kluwer Academic Publishers 63 Kirsten Malmkjoer and John Williams (1998), Context in Language Learning and Language Understanding, CUP 64 M.A.K Halliday & Ruqaiya Hassan (1976), Cohesion in English, Longman-London & New york 65 Michael McCarthy (1991), Discourse Analysis for Language Teachers, CUP 66 Roderick A.Jacobs (1993), English Syntax, OUP 67 Rodney Huddleston (2002), The Cambridge Grammar of the English Language, CUP 183 68 Victoria Fromkin (1996), An Introduction to Language, Harcourt Brace 69 William B McGregor (1997), Semiotic Grammar, Clarendon Press- Oxford 184 NGUỒN TÀI LIỆU TRÍCH DẪN A.TIẾNG VIỆT Nguyễn Nhật Ánh (2001), Ngôi trường khi, NXB Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2001), Những cô em gái, NXB Trẻ Patricia Ackert-Anne L Nebel (2000), Insight and Ideas, NXB Trẻ Văn Biển (1977), Đi tìm lòng dũng cảm, NXB Kim Đồng Nam Cao (2001), Chí Phèo (truyện ngắn chọn lọc), NXB Văn học Jack Canfield, Mark Victor Hansen, Patty Hansen (2005), Condensed Chicken Soup for the Soul, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Anh Đức (1995), Hòn đất, NXB Văn nghệ Nguyễn Thị Châu Giang (1999),Tóc ngắn, NXB Kim Đồng, Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội Nhà văn 10.Nhiều tác giả (1997), Truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi (tập 2), NXB Trẻ 11 Nhiều tác giả (1998), Truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi (tập 6), NXB Trẻ 12 Nhiều tác giả (2001),Truyện cổ giới tinh tuyển, NXB Thế giới, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, NXB Hội nhà văn 14 Nhiều tác giả (2003), Hà nội 36 truyện ngắn hay, NXB Hội nhà văn 15 Thảo Hảo (2004), Nhân trường hợp chị thỏ bông, NXB Hội nhà văn 16 Louise L Hay (2006),Tin vào (I can it),NXB Treû 17 J.B Heaton (1997), Longman Test in Context, NXB Đà Nẵng 18 L.A Hill (Nguyễn Quốc Hùng biên soạn dịch) (2002), Nụ cười nước Anh, NXB Thanh Niên 185 19 Nguyễn Công Hoan (2004), Nguyễn Công Hoan toàn tập(VI), Tiểu thuyết, NXB Văn Học 20 Nguyên Hồng (1997), Một tuổi thơ văn, NXB Kim Đồng, Hà Nội 21 Ma Văn Kháng (2000), Truyện ngắn, NXB Thanh niên 22 Jack London (2003), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn hoá Thông tin 23.Trần Công Nghị (2002), Cồ Chíp, NXB Kim Đồng 24 Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Giảng văn chọn lọc-Văn học Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 25 Bùi Ngọc Tấn (2002), Viết bè bạn, NXB Hội Nhà văn 26.Nguyễn Quang Thiều (2002), Con quỷ gỗ, NXB Kim Đồng 27 Ngô Tất Tố (1998), Tắt đèn, Tác phẩm chọn lọc, NXB Kim Đồng 28 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, NXB Tuổi trẻ 29 Báo An ninh giới (2006) 30 Báo Khăn quàng đỏ (2005) 31 Báo Tuổi trẻ (2006) 32 Báo Thanh niên số tháng 7(2006) 33 Báo Văn nghệ thứ bảy(17/6/2006)cõi nhân dị biệt 34 Sách giáo khoa (2005), Tiếng Việt 3, tập 2, NXB Giáo dục 35.Sách giáo khoa (2004), Ngữ văn 7, tập & 2, NXB Giáo dục 36 Sách giáo khoa (2005), Ngữ văn 8, tập 1& 2, NXB Giáo dục 37 Sách giáo khoa (2001), Văn học11, tập 1, NXB Giáo dục 38 Sách giáo khoa (2002), Văn học12, tập 1&2, NXB Giáo dục 39 Sách giáo khoa (2001), English10, NXB Giáo dục 40 Sách giáo khoa (2001), English 11, NXB Giáo dục 41 Sách giáo khoa (2003), English 12, NXB Giáo dục 186 B.TIẾNG ANH 42 Bernard Hartley & Peter Viney (1995), Streamline EnghlishConnections, OUP 43 L.A Hill (1980), Elementary steps to Understanding, OUP 44 L.A Hill (2002), Elementary stories for reproduction-1, OUP 45 L.A Hill (2002), Elementary stories for reproduction-2, OUP 46 L.A.Hill (1980), Intermediate steps to Understanding, OUP 47 L.A.Hill (2003), Intermediate stories for reproduction- 1, OUP 48.L.A.Hill (2003), Intermediate stories for reproduction- , OUP 49 L.A Hill (2000), Advanced stories for reproduction- 1, OUP 50 L.G Alexander (2003), For and against, NXB Treû 51 Liz and John Soars (2000), New Headway Elementary (1),PreIntermediate (2), OUP 52 Tom Hutchinson (2000), LifeLines - Elementary (1), Pre-Intermediate (2), OUP 53 Vietnam news 187

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN