2) NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN Nghị quyết của Quốc hội về khoanh tiền nợ thuế,xóa tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước –––––––– Phần I THỰC TRẠN[.]
.2) NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN Nghị Quốc hội khoanh tiền nợ thuế,xóa tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp người nộp thuế khơng cịn khả nộp ngân sách nhà nước –––––––– Phần I: THỰC TRẠNG, SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT Thực trạng nguyên nhân việc nợ đọng thuế Thực quy định Luật Quản lý thuế năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế, Chính phủ tổ chức phận quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế từ Trung ương đến địa phương, quan quản lý thuế triển khai đồng bộ, liệt biện pháp thu hồi nợ đọng thuế Theo tỷ trọng tổng nợ tổng thu nội địa giảm mạnh từ 12,2% năm 2014, đến năm 2018 giảm xuống mức 6,7% tính đến cuối tháng năm 2019 mức 6,9% Mặc dù vậy, tổng số tiền nợ thuế quan thuế quan Hải quan quản lý tính đến ngày 31/8/2019 cịn khoảng 88 nghìn tỷ, tiền nợ thuế khơng cịn khả thu ngân sách gần 43 nghìn tỷ , chiếm 48,7% tổng số tiền nợ thuế Cụ thể: - Số nợ quan Thuế quản lý: 82 nghìn tỷ đó: + Tiền nợ thuế có khả thu 26 nghìn chiếm tỷ trọng 32,5% tổng số tiền nợ thuế, tiền phạt vi phạm hành thuế tiền chậm nộp phát sinh nợ có khả thu gần 17 nghìn tỷ , chiếm tỷ trọng 20,3% tổng số tiền nợ thuế + Tiền nợ thuế khơng cịn khả nộp người nộp thuế chết, tích, lực hành vi dân sự, liên quan đến trách nhiệm hình sự, giải thể, phá sản, ngừng, nghỉ bỏ địa kinh doanh 39 nghìn tỷ chiếm tỷ trọng 47,3% tổng số tiền nợ thuế, - Số nợ Hải quan quản lý: nghìn tỷ , đó: + Tiền nợ thuế có khả thu nghìn tỷ đồng; nợ chờ xử lý 100 tỷ đồng; chiếm 29,3% tổng số nợ + Tiền thuế nợ khơng cịn khả thu gần nghìn tỷ đ, chiếm 70,7% tổng nợ tồn quan Hải quan quản lý, 43,4% khoản nợ khó thu phát sinh trước thời điểm Luật quản lý thuế sửa đổi, bổ sung năm 2012 có hiệu lực Trong số nợ đọng nêu trên, có 800 nghìn người nộp thuế chết, tích, lực hành vi dân sự, tự phá sản, giải thể, người nộp thuế chấm dứt kinh doanh, không hoạt động địa đăng ký kinh doanh, địa liên lạc đăng ký với quan quản lý thuế, người nộp thuế bị quan quản lý thuế có văn đề nghị quan có thẩm quyền thu hồi bị quan có thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, người nộp thuế bị thiệt hại vật chất gặp thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ, với tổng số nợ đọng 38 nghìn tỷ , đó: nợ tiền thuế 22 nghìn tỷ đồng, nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp 16 nghìn tỷ đồng Luật Quản lý thuế quy định tiền chậm nộp 0,03%/ngày tính số tiền thuế chậm nộp, quy định chế tài xử lý cần thiết Tuy nhiên, người nộp thuế chết, tích, lực hành vi dân doanh nghiệp làm thủ tục giải thể, phá sản doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh thực tế ngừng hoạt động bị quan có thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mà không khả nộp thuế nên số tiền chậm nộp ngày tăng theo thời gian; tổng số tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp quan quản lý thuế tính quản lý đối tượng nêu đến ngày 31/12/2018 gần 12 nghìn tỷ đồng song thực tế khơng có khả thu hồi Về trách nhiệm việc nợ đọng thuế Chính sách pháp luật quản lý thuế hành quy định rõ trách nhiệm người nộp thuế theo chế tự tính, tự khai, tự nộp thuế theo thơng lệ quốc tế, theo chế tài xử lý phạt vi phạm hành kê khai nghĩa vụ phạt chậm nộp; đồng thời quy định pháp luật quản lý thuế xác định rõ vai trò, trách nhiệm quan quản lý thuế việc quản lý thuế từ khâu tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế, đăng ký thuế, kê khai thuế, tổ chức đơn đốc thu nộp thuế, hồn thuế đến kiểm tra, tra xử lý vi phạm thuế thực cưỡng chế, công khai thông tin người nộp thuế, đảm bảo công khai, minh bạch, công quản lý thu thuế, mặt khác xác định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan quản lý thuế, chế phối hợp ngành, cấp công tác quản lý thuế - Trách nhiệm người nộp thuế + Pháp luật tôn trọng quyền tự kinh doanh tổ chức cá nhân, theo nghĩa vụ nộp thuế nhà nước Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng hàng hóa dịch vụ, có doanh nghiệp bị rủi ro, làm ăn thua lỗ, khả toán dẫn đến việc phải giải thể, phá sản Tuy nhiên, trình giải thể, phá sản phải theo trình tự thủ tục quy định, thực chất doanh nghiệp ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh không khả nộp thuế cho Nhà nước Theo thống kê quan quản lý thuế có khoảng gần 24 nghìn doanh nghiệp làm thủ tục giải thể, phá sản + Ngoài doanh nghiệp làm thủ tục giải thể, phá sản nói trên, có khơng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phải ngừng hoạt động sản xuất, kinh doanh không làm thủ tục giải thể, phá sản (tự giải thể, phá sản), bỏ địa sản xuất kinh doanh Cơ quan thuế thực biện pháp cưỡng chế theo quy định pháp luật, nhiên tài sản, tiền để nộp thuế nên phát sinh nợ đọng thuế mà khơng có khả thu hồi + Bên cạnh cịn có trường hợp doanh nghiệp không tuân thủ quy định pháp luật, bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc giấy phép thành lập hoạt động) theo đối tượng khơng cịn hoạt động sản xuất, kinh doanh nữa, nợ đọng tiền thuế với Nhà nước mà khơng có khả nộp ngân sách nhà nước + Đối với hộ kinh doanh cá nhân, cá nhân kinh doanh có trường hợp bị chết, tích, lực hành vi dân sự, tuyên bố tự giải thể sở kinh doanh, khơng cịn khả nộp thuế cho Nhà nước Bản thân cá nhân kinh doanh hộ gia đình khơng có tài sản để nộp thuế, có tài sản khơng quan có thẩm quyền phân định nguồn gốc sở hữu tài sản để thực nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước - Trách nhiệm quan quản lý thuế + Thực quy định Luật Quản lý thuế, Chính phủ ban hành 10 Nghị định quy định chi tiết Bộ Tài ban hành 21 Thơng tư hướng dẫn, hướng dẫn quản lý nợ, cưỡng chế nợ xử lý xóa nợ tiền thuế, tiền phạt cho người nộp thuế kịp thời, quy định pháp luật Cơ quan quản lý thuế ban hành quy trình Quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế, quy định trình tự thực biện pháp thu nợ cưỡng chế nợ thuế + Cơ quan quản lý thuế tổ chức triển khai liệt biện pháp quản lý thu, kiểm soát chặt chẽ nguồn thu, thực nghiêm túc công tác thu hồi nợ đọng, chống thất thu, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật thuế, khai thác tăng thu cho ngân sách nhà nước gắn với đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, người nộp thuế, tạo môi trường sản xuất kinh doanh bình đẳng cho người nộp thuế thuộc thành phần kinh tế việc thực nghĩa vụ thuế với nhà nước, góp phần thúc đẩy đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh + Bộ Tài ban hành Chỉ thị tăng cường công tác quản lý nợ cưỡng chế thu nợ thuế để giảm nợ đọng thuế, giao tiêu thu nợ cho Cục Thuế, Chi cục Thuế, đến phận, phân công đến cán bộ, công chức thu nợ áp dụng biện pháp cưỡng chế nợ thuế theo quy định Luật Quản lý thuế công khai thông tin người nộp thuế chây ỳ nợ thuế phương tiện thông tin đại chúng Đồng thời, Bộ Tài phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền địa phương việc thu hồi nợ đọng thuế, thành lập đoàn liên ngành thu hồi nợ thực cưỡng chế thu nợ Bộ trưởng Bộ Tài có văn gửi đồng chí Bí thư tỉnh ủy đồng chí lãnh đạo UBND tỉnh, thành phố đề nghị quan tâm tăng cường lãnh đạo, đạo ngành, cấp địa bàn, phối hợp chặt chẽ với quan quản lý thuế công tác thu hồi nợ đọng thuế + Cơ quan quản lý thuế cấp xây dựng phương án thu hồi nợ đọng thuế tổ chức, cá nhân nợ thuế, báo cáo UBND tỉnh, thành phố, Ban Chỉ đạo chống thất thu ngân sách thu hồi nợ thuế tỉnh, thành phố để đạo quan pháp luật quan khác có liên quan địa bàn xử lý, thu hồi nợ đọng thuế + Các khoản nợ thuế Cơ quan quản lý thuế phân loại, theo dõi quản lý, đôn đốc, cưỡng chế thu nợ quy định pháp luật quy trình quản lý quan quản lý thuế, hàng năm thu đạt 80% số nợ có khả thu hồi, tính đến cuối tháng 8/2019 tỷ lệ nợ thuế có khả thu tổng thu nội địa mức thấp Số nợ lại chủ yếu các nhân chết, tích, lực hành vi dân doanh nghiệp làm thủ tục giải thể, phá sản đối tượng thực tế ngừng hoạt động bị quan có thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Các đối tượng quan quản lý thuế áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định người nộp thuế khơng cịn khả nộp ngân sách nhà nước nên thu báo cáo + Việc xử lý nợ đọng phải theo quy định pháp luật, quy trình, chặt chẽ, quan quản lý thuế phải áp dụng tất biện pháp cưỡng chế, bắt buộc phải thực đầy đủ 07 biện pháp cưỡng chế, khoản nợ thuế phải đủ 10 năm xử lý xóa nợ Nhiều khoản nợ kéo dài nhiều năm chưa đủ 10 năm, nên không xử lý được, tiền phạt tiền chậm nộp tăng lên theo thời gian Sự cần thiết ban hành Nghị Để giải trình trạng nợ đọng thuế khơng cịn khả nộp ngân sách, Chính phủ thấy cần thiết phải xây dựng Nghị Quốc hội khoanh tiền nợ thuế, xóa tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp người nộp thuế khơng cịn khả nộp ngân sách nhà nước, xuất phát từ lý sau: Một là, Thực đạo Ủy ban Thường vụ Quốc hội văn số 2667/TB-TTKQH ngày 19/3/2019, Chính phủ đạo Bộ Tài hồn thiện Luật Quản lý thuế sửa đổi trình Quốc hội ban hành (Luật Quản lý thuế số 38/2019/ QH14) Tại Luật quy định đầy đủ trường hợp xử lý nợ (tiền thuế, tiền phạt vi phạm hành chính, tiền chậm nộp), trường hợp cụ thể (chết, tích, lực hành vi dân sự, giải thể, phá sản, bị thiên tai, bất khả kháng ) điều kiện xử lý, thẩm quyền xử lý nợ Tuy nhiên, Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 có hiệu lực thi hành từ 01/7/2020, khoản nợ phát sinh trước ngày 01/7/2020 không hồi tố để xử lý Hai là, Luật Quản lý thuế hành quy định trường hợp xóa nợ thuế phải đáp ứng điều kiện phải thực biện pháp cưỡng chế nợ khoản nợ thuế đủ 10 năm Hầu hết khoản nợ chưa đủ điều kiện 10 năm nên không xử lý nợ; Trong trường hợp người nộp thuế chết, tích, giải thể, phá sản, ngừng bỏ hoạt động kinh doanh, thực tế khơng cịn khả nộp ngân sách nhà nước phải tính phạt tiền chậm nộp Số nợ nợ ảo, khơng cịn khả thu vào ngân sách Nếu theo Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2020 đối tượng khoanh nợ Tuy nhiên, Luật Quản lý thuế hành khơng có quy định khoanh nợ Đây trường hợp phát sinh trước ngày Luật Quản lý thuế có hiệu lực, lại chưa quy định Luật Quản lý thuế hành, Chính phủ thấy cần thiết phải báo cáo Quốc hội cho chế xử lý Ba là, Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 trước quy định tiền phạt, phạt chậm nộp, nhiên theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành yêu cầu phải tách hành vi phạt vi phạm hành tiền chậm nộp Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 có hiệu lực từ 1/7/2013 điều chỉnh hành vi chậm nộp tiền thuế bị “phạt chậm nộp” thành “tiền chậm nộp” Do đó, khoản “tiền chậm nộp” theo Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 đến chưa có chế xử lý (Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 khơng có điều khoản chuyển tiếp xử lý nợ đọng này) Bốn là, Luật Quản lý thuế số số 78/2006/QH11 quy định trường hợp gặp thiên tai bất khả kháng miễn xử phạt vi phạm pháp luật hành vi chậm nộp tiền thuế hay gọi “phạt chậm nộp” Tuy nhiên, Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 khơng có quy định miễn “tiền chậm nộp” Vì vậy, số khoản tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp thuộc trường hợp gặp thiên tai bất khả kháng phát sinh tiền chậm nộp chưa xử lý Vì vậy, Chính phủ thấy cần báo cáo Quốc hội để có chế xử lý Năm là, Các khoản nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp phát sinh ngân sách nhà nước chưa toán cho người nộp thuế cung ứng hàng hoá, dịch vụ toán trực tiếp nguồn vốn ngân sách nhà nước theo quy định Luật Quản lý thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế, từ ngày 01/01/2011 người nộp thuế chưa toán vốn đầu tư xây dựng gia hạn nộp thuế tối đa 02 năm; đến Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 có quy định khơng tính tiền chậm nộp cho đối tượng Tuy nhiên, số trường hợp phát sinh trước ngày 01/01/2011 đến nợ đọng tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp chưa xử lý, cần có chế xử lý, đồng thời cần quy định rõ không nhà thầu mà nhà thầu phụ quy định hợp đồng ký với chủ đầu tư Từ tình hình trên, Chính phủ thấy việc báo cáo Quốc hội có biện pháp để xử lý nợ người nộp thuế khơng cịn khả nộp ngân sách nhà nước cần thiết, tạo sở pháp lý để xử lý nợ tồn đọng trước ngày 01/7/2020 mà khơng có khả thu nộp ngân sách nhà nước Mục tiêu, nguyên tắc xây dựng nghị Quốc Hội 4.1 Mục tiêu - Tổ chức thực kịp thời chủ trương, định hướng Quốc hội Nghị số 55/2017/QH14 ngày 24/11/2017, yêu cầu tái cấu lại ngân sách, tăng cường quản lý thu, có việc xử lý nợ - Xử lý, khắc phục triệt để số nợ đọng khơng cịn khả nộp ngân sách nhà nước tồn qua nhiều năm, không để dây dưa kéo dài; đồng thời tháo gỡ khó khăn cho người nộp thuế có phát sinh nợ thuế gặp thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ - Phân loại, xác định tiền nợ thuế, tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp để trình Quốc hội xử lý nợ trường hợp thực khơng cịn khả nộp ngân sách nhà nước; giảm tỷ lệ nợ đọng thuế 4.2 Nguyên tắc xây dựng Nghị Việc xây dựng Nghị Quốc hội khoanh tiền nợ thuế, xóa tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp người nộp thuế khơng cịn khả nộp ngân sách nhà nước theo nguyên tắc sau: - Tuân thủ chủ trương, đường lối, sách đảng nhà nước, nghị Quốc hội, theo cụ thể hóa Nghị số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 Bộ trị chủ trương, giải pháp cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ cơng để bảo đảm tài quốc gia an toàn Nghị số 55/2017/QH14 ngày 24/11/2017 Quốc hội - Đảm bảo đồng với hệ thống văn quy định pháp luật, có Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 mà Quốc hội vừa ban hành - Quy định rõ phạm vi, đối tượng áp dụng, biện pháp xử lý thẩm quyền xử lý nợ, đồng thời quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan có liên quan, đảm bảo chặt chẽ, phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng Phần II: NỘI DUNG CỦA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT Dự thảo Nghị Quốc hội gồm Điều với nội dung sau: Phạm vi điều chỉnh Nghị quy định khoanh tiền nợ thuế, xóa tiền phạt chậm nộp, tiền châm nộp (sau gọi chung xử lý nợ) người nộp thuế khơng cịn khả nộp ngân sách nhà nước, bao gồm tiền thuế, tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp, tiền phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế, hải quan phát sinh trước ngày Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 có hiệu lực thi hành Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng bao gồm: i) Người nộp thuế phát sinh trước ngày 01/7/2020 thuộc đối tượng xử lý nợ quy định Nghị này; ii) Cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế; iii) Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Về nguyên tắc xử lý nợ Việc xử lý nợ phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc sau: - Một là, Xử lý nợ phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, đối tượng, thẩm quyền đảm bảo điều kiện quy định hồ sơ, quy trình, thủ tục chịu trách nhiệm cá nhân có liên quan theo quy định pháp luật - Hai là, Công khai, minh bạch việc xử lý nợ, đảm bảo việc kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền, giám sát người dân - Ba là, Việc xử lý nợ nhằm tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn cho người nộp thuế, phải phòng ngừa ngăn chặn việc lợi dụng sách để trục lợi cố tình chây ỳ, nợ thuế - Bốn là, Các trường hợp xóa tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp, quan có thẩm quyền, quan quản lý thuế phát việc xóa nợ khơng quy định người nộp thuế (là tổ chức cá nhân kinh doanh) xóa nợ quay lại sản xuất, kinh doanh thành lập sở sản xuất, kinh doanh phải hủy định xóa nợ, khoanh nợ (nếu có) nộp vào ngân sách khoản nợ xóa Về đối tượng xử lý nợ Căn vào tình hình thực tế nợ, quy định pháp luật hành Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14, Chính phủ trình Quốc hội đối tượng xử lý nợ bao gồm: (1) Người nộp thuế người chết, người bị Tòa án tuyên bố chết, tích lực hành vi dân sự; (2) Người nộp thuế có định giải thể gửi quan quản lý thuế, quan đăng ký kinh doanh để làm thủ tục giải thể quan đăng ký kinh doanh thông báo người nộp thuế làm thủ tục giải thể hệ thống thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp người nộp thuế chưa hoàn thành thủ tục giải thể; (3) Người nộp thuế nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bị người có quyền, nghĩa vụ liên quan nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định pháp luật phá sản; (4) Người nộp thuế khơng cịn hoạt động kinh doanh địa kinh doanh đăng ký với quan đăng ký kinh doanh quan quản lý thuế phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn nơi người nộp thuế có trụ sở địa liên lạc để kiểm tra, xác minh thông tin người nộp thuế không hoạt động địa đăng ký kinh doanh, địa liên lạc đăng ký với quan quản lý thuế; (5) Người nộp thuế bị quan quản lý thuế có văn đề nghị quan có thẩm quyền bị quan có thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh giấy phép thành lập hoạt động giấy phép hành nghề; (6) Người nộp thuế bị thiệt hại vật chất gặp thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ; (7) Người nộp thuế cung ứng hàng hoá, dịch vụ toán trực tiếp nguồn vốn ngân sách nhà nước, bao gồm nhà thầu phụ quy định hợp đồng ký với chủ đầu tư chủ đầu tư trực tiếp toán chưa toán Các đối tượng phải đáp ứng điều kiện chung khơng có khả nộp ngân sách nhà nước Các điều kiện cụ thể quy định theo trường hợp xử lý nợ Biện pháp xử lý nợ a) Khoanh tiền nợ thuế đối tượng quy định điểm 1, 2, 3, 4, mục nói kể từ ngày 01/7/2020 - Đối với đối tượng theo quy định Điều 83 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 phát sinh từ ngày 01/7/2020 khoanh nợ Tuy nhiên, số nợ đọng đối tượng phát sinh trước ngày Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 có hiệu lực, Chính phủ trình Quốc hội cho khoanh nợ kể từ ngày 01/7/2020 đối tượng phát sinh trước ngày 01/7/2020 - Điều kiện khoanh nợ thực trường hợp xóa tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp quy định điểm b b) Xóa tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối tượng khoanh tiền thuế nợ quy định điểm 1, 2, 3, 4, mục nói - Theo quy định Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 đối tượng xóa khoanh nợ, theo người nộp thuế khơng bị tính tiền chậm nộp thời gian khoanh nợ, nhiên đối tượng xảy trước ngày Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 có hiệu lực thi hành nên quan quản lý thuế tính tiền phạt chậm nộp tiền chậm nộp Mặt khác báo cáo trên, khơng có khả nộp ngân sách nhà nước nên thực chất nợ ảo, số tiền chậm nộp 0,03%/ngày tính quản lý hệ thống quan quản lý thuế, khơng có khả nộp ngân sách Nhà nước Do đó, Chính phủ trình Quốc hội cho phép xóa tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối tượng khoanh nợ nêu - Điều kiện xóa nợ theo đối tượng sau: + Là đối tượng quy định điểm (1) mục nêu trên, có giấy chứng tử giấy báo tử định tòa án tuyên bố người chết, tích, lực hành vi dân giấy tờ thay cho giấy báo tử theo quy định pháp luật; + Là đối tượng quy định điểm (2) mục nêu trên, có định giải thể thông báo quan đăng ký kinh doanh việc người nộp thuế làm thủ tục giải thể Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp; + Là đối tượng quy định điểm (3) mục nêu trên, có đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tòa án có thơng báo thụ lý đơn u cầu mở thủ tục phá sản; + Là đối tượng quy định điểm (4) điểm (5) mục nêu trên, không cịn hoạt động sản xuất, kinh doanh có biên bản xác nhận quan quản lý thuế với Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn nơi người nộp thuế có trụ sở địa liên lạc việc người nộp thuế không hoạt động địa đăng ký kinh doanh, địa liên lạc quan quản lý thuế có văn đề nghị quan có thẩm quyền thu hồi định quan có thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh c) Xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp nợ đến trước ngày 01/07/2020 người nộp thuế bị thiệt hại vật chất gặp thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ quy định điểm (6) mục nói - Theo quy định Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 trường hợp người nộp thuế gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ miễn xử phạt hành vi vi phạm pháp luật thuế Tuy nhiên, từ ngày 01/7/2013, theo quy định Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 hành vi chậm nộp tiền thuế bị “phạt chậm nộp” sửa đổi thành “tiền chậm nộp”, khơng cịn quy định miễn tiền chậm nộp cho trường hợp gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ Nhiều người nộp thuế thực nộp đủ nộp phần tiền thuế nợ chưa nộp số nợ tiền chậm nộp thuế chưa quan thuế xử lý Luật Quản lý thuế có thay đổi báo cáo trên, theo chưa có quy định để xử lý xóa tiền chậm nộp trường hợp Đến có 186 người nộp thuế bị thiên tai, thảm họa, hoả hoạn, dịch bệnh, tai nạn bất ngờ, số tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đề nghị xóa 151 tỷ đồng Từ 01/7/2020, Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 có quy định khoản Điều 59 việc miễn tiền chậm nộp người nộp thuế gặp thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ Vì vậy, Chính phủ trình Quốc hội cho phép áp dụng quy định - Điều kiện xóa nợ phải đảm bảo đồng thời điều kiện sau: + Có xác nhận quan có thẩm quyền việc xảy thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ trường hợp bất khả kháng khác; + Chưa xử lý miễn tiền chậm nộp từ Luật số 21/2012/QH13 sửa 10 đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế có hiệu lực thi hành; + Có văn đánh giá giá trị vật chất thiệt hại người nộp thuế lập có xác nhận giá trị thiệt hại tổ chức kiểm toán độc lập quan thẩm định giá quan bảo hiểm d) Xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp nợ đến trước ngày 01/7/2020 người nộp thuế cung ứng hàng hoá, dịch vụ toán trực tiếp nguồn vốn ngân sách nhà nước, bao gồm nhà thầu phụ quy định hợp đồng ký với chủ đầu tư chủ đầu tư trực tiếp toán chưa tốn nên khơng có nguồn nộp kịp thời dẫn đến phát sinh số tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp quy định điểm (7) mục nói - Từ ngày 01/01/2011, theo quy định Luật Quản lý thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế, người nộp thuế chưa toán vốn đầu tư xây dựng bản, người nộp thuế gia hạn nộp thuế tối đa 02 năm; đến Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 có quy định khơng tính tiền chậm nộp, nhiên, có trường hợp phát sinh trước ngày 01/01/2011 chưa xử lý Vì vậy, cịn số trường hợp có nợ đọng tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp chưa xử lý Đến có gần 300 trường hợp người nộp thuế cung ứng hàng hoá, dịch vụ toán vốn ngân sách nhà nước chưa tốn, nên khơng có nguồn nộp kịp thời dẫn đến phát sinh số tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp tính đến 31/8/2019 400 tỷ đồng - Điều kiện xóa nợ phải đảm bảo đồng thời điều kiện sau: + Có văn xác nhận đơn vị sử dụng vốn ngân sách nhà nước việc người nộp thuế chưa toán, số tiền chưa toán thời gian chậm toán cho người nộp thuế; + Có hợp đồng kinh tế ký với đơn vị sử dụng vốn ngân sách nhà nước, nhà thầu phụ phải quy định cụ thể hợp đồng phụ lục hợp đồng đơn vị sử dụng vốn ngân sách nhà nước trực tiếp toán chưa toán biên nghiệm thu cơng trình, hạng mục cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước hóa đơn cung ứng hàng hóa dịch vụ; + Số tiền xóa phát sinh khoảng thời gian ngân sách nhà nước chậm tốn khơng vượt q số tiền ngân sách nhà nước chậm toán cho người nộp thuế Từ tình hình trên, Chính phủ trình Quốc hội cho phép xử lý số tiền phạt 11 chậm nộp, tiền chậm nộp phát sinh khoảng thời gian ngân sách nhà nước chậm toán đến trước thời điểm Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 có hiệu lực thi hành không vượt số tiền ngân sách nhà nước chậm toán cho người nộp thuế Về thẩm quyền xử lý nợ hồ sơ, thủ tục - Về thẩm quyền xử lý nợ, trình Quốc hội áp dụng theo quy định điều 84 Điều 87 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14, cụ thể: + Thẩm quyền khoanh nợ: Thủ trưởng quan quản lý thuế quản lý trực tiếp người nộp thuế định việc khoanh nợ; + Thẩm quyền xóa nợ doanh nghiệp tổ chức: Thủ tướng Chính phủ định xóa nợ trường hợp nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp từ 15 tỷ đồng trở lên; Bộ trưởng Bộ Tài định xoá nợ trường hợp nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp từ 10 tỷ đồng đến 15 tỷ đồng; Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan định xoá nợ trường hợp nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp từ 05 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định xóa nợ trường hợp nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp 05 tỷ đồng; + Thẩm quyền xóa nợ cá nhân, cá nhân kinh doanh, hộ gia đình, hộ kinh doanh: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp sở hồ sơ đề nghị xóa nợ quan quản lý thuế - Về hồ sơ, thủ tục xử lý nợ thực theo Điều 84 Điều 86 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 trình Quốc hội giao cho Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn cụ thể hồ sơ thủ tục Về tổ chức thực trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan việc thực Nghị Để đảm bảo chặt chẽ xử lý nợ đọng thuế, dự thảo Nghị quy định trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan như: Các Ủy ban Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước, Ủy ban Trung Ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chính phủ, Bộ Tài chính, Ủy ban nhân nhân cấp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Cơ quan quản lý thuế, Cơ quan đăng ký kinh doanh, Cơ quan Cơng an nơi người nộp thuế có trụ sở kinh doanh, Tổ chức tín dụng, Tịa án nơi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Về hiệu lực thi hành Thời gian Nghị có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2020 12 tổ chức thực thời hạn 03 năm kể từ ngày có hiệu lực thi hành Phần III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI Việc thực Nghị Quốc hội khoanh tiền nợ thuế, xóa tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp có liên quan đến quan quản lý thuế liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, chủ hộ kinh doanh (người nộp thuế) nên có tác động sau: Tác động kinh tế xã hội - Việc xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp hỗ trợ, giải kịp thời khó khăn cho người nộp thuế gặp thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ tạo điều kiện giúp người nộp thuế phục hồi phát triển sản xuất kinh doanh - Việc xử lý nợ cho tất đối tượng người nộp thuế (nếu đáp ứng đủ điều kiện) với số lượng đối tượng lớn, phạm vi nước, để đảm bảo bình đẳng, cơng khai, minh bạch, cần có pháp lý để thực Do đó, Chính phủ thấy việc Quốc hội ban hành Nghị xử lý nợ cần thiết, văn quy định pháp luật, làm sở pháp lý cho việc thực Tác động thủ tục hành Các giải pháp xử lý nợ nêu Nghị quy định Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14, theo điều kiện để xóa nợ chặt chẽ, thủ tục hành để thực xử lý nợ thống với quy định Luật Quản lý thuế, đảm bảo thống quy định pháp luật Tuy nhiên, để cụ thể hóa phịng ngừa, tránh việc lợi dụng sách để trục lợi, Chính phủ trình Quốc hội giao Bộ trưởng Bộ Tài quy định hồ sơ trình tự thủ tục xử lý nợ Tác động đến ngân sách nhà nước - Việc xử lý nợ thực theo hướng làm giảm nghĩa vụ nộp cho nhà nước 16 nghìn tỷ đồng Tuy nhiên, báo cáo trên, khoản nợ khơng có khả thu hồi, người nộp thuế chết, tích, lực hành vi dân sự, doanh nghiệp khơng cịn hoạt động sản xuất, kinh doanh, giải thể, phá sản, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, khơng thể thu cho ngân sách nhà nước Cụ thể: + Xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối tượng khoanh 13 nợ (người nộp thuế chết, tích, lực hành vi hành dân sự, khơng cịn hoạt động sản xuất kinh doanh, làm thủ tục giải thể, phá sản, bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh), dự kiến khoảng 15 nghìn tỷ đồng; + Xóa tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp người nộp thuế ngân sách nhà nước toán chậm, tạo điều kiện xử lý dứt điểm khoản nợ trước chưa có hướng xử lý có khoảng trống pháp lý, dự kiến khoảng 400 tỷ đồng + Xóa tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối tượng bị thiên tai, tai nạn bất ngờ, tạo điều kiện cho người nộp thuế tháo gỡ khó khăn mà lâu chưa có hướng giải quyết, dự kiến khoảng 100 tỷ đồng - Việc thực giải pháp khoanh nợ làm cho số nợ khơng có khả thu hồi (nợ ảo), không tiếp tục gia tăng, giúp quan Thuế, Hải quan giảm chi phí quản lý, có điều kiện tập trung nguồn nhân lực vào việc quản lý thu, tăng cường công tác tra, kiểm tra, chống thất thu, tăng thu cho ngân sách Đồng thời, tạo điều kiện cho việc quản lý thuế rõ ràng, minh bạch hơn, phản ánh thực chất, tình trạng nợ thuế kinh tế Để hạn chế việc tiêu cực trình thực hiện, thất thoát ngân sách, dự thảo Nghị quy định rõ nguyên tắc xóa nợ, thẩm quyền xóa nợ, quy định điều kiện xử lý nợ , đồng thời quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân dân cấp, quan liên quan quan cơng an, Tịa án, quan đăng ký kinh doanh, Tổ chức tín dụng, Kiểm tốn nhà nước…; đồng thời nêu cao vai trò, trách nhiệm quan quản lý thuế, cán công chức quản lý thuế, Hải quan việc thực thi công vụ 14