1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình xuát khảu của mọt doanh nghiẹp 483531

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 123 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát xuất khẩu 1.1.1 Xuất khẩu Xuất hay xuất cảng, lý luận thương mại quốc tế việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngồi, cách tính toán cán cân toán quốc tế theo IMF việc bán hàng hóa cho nước ngồi (theo điều 28, mục 1, chương luật thương mại việt nam 2005) xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Xuất khấu chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính mơ hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định 1.2 Các hình thức xuất khẩu 1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp Xuất hàng hoá từ nước người bán (nước xuất khẩu) sang thẳng nước người mua (nước nhập khẩu) không qua nước thứ ba (nước trung gian) Ưu điểm phương thức xuất trực tiếp: - Cho phép người xuất nắm bắt nhu cầu thị trường số lượng, chất lượng, giá để người bán thỏa mãn tốt nhu cầu thị trường - Giúp cho người bán không bị chia sẻ lợi nhuận - Giúp xây dựng chiến lược tiếp thị quốc tế phù hợp Nhược điểm phương thức xuất trực tiếp: - Chi phí tiếp thị thị trường nước ngồi cao doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, vốn nên xuất nhập ủy thác có lợi - Kinh doanh xuất trực tiếp địi hỏi có cán nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập giỏi: Giỏi giao dịch đàm phán, am hiểu có kinh nghiệm bn bán quốc tế đặc biệt nghiệp vụ toán quốc tế thơng thạo, có bảo đảm kinh doanh xuất nhập trực tiếp có hiệu Đây vừa yêu cầu để đảm bảo hoạt động kinh doanh xuất nhập trực tiếp, vừa thể điểm yếu đa số doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam tiếp cận với thị trường giới Trang Cách thức tiến hành xuất trực tiếp: Để tiến hành, nhà kinh doanh cần phải thực công việc sau: *Nghiên cứu thị trường thương nhân * Đánh giá hiệu thương vụ kinh doanh thông qua việc xác định tỷ giá xuất tỷ giá nhập Chỉ thực kinh doanh: Khi tỷ giá xuất nhỏ tỷ giá hối đoái tỷ giá nhập lớn tỷ giá hối đối * Tổ chức giao địch đàm phán thơng qua gởi thư giao dịch thương mại hỏi hàng, báo giá, hoàn giá, đặt hàng… hai bên mua bán trực tiếp gặp mặt đàm phán giao dịch * Ký kết hợp đồng kinh doanh xuất * Tổ chức thực hợp đồng xuất nhập ký kết 1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp Khái niệm phân loại: Giao dịch qua trung gian hình thức mua bán quốc tế thực nhờ giúp đỡ trung gian thứ ba Người thứ ba hưởng khoản tiền định Người trung gian phổ biến giao dịch quốc tế đại lý môi giới * Đại lý (Agent) Là người công ty ủy thác cho người khác, công ty khác thực việc mua bán dịch vụ phục vụ cho việc mua bán quảng cáo, vận tải bảo hiểm Quan hệ người ủy thác với người đại lý thể hợp đồng đại lý Có nhiều tiêu thức để phân loại đại lý: • Phân loại theo phạm vi quyền hạn đại lý ủy thác: có loại: - Đại lý tồn quyền (Universal Agent) hình thức mà người đại lý phép thay mặt người ủy thác làm công việc mà người ủy thác làm - Tổng đại lý (General Agent): Người đại lý phép thay mặt người ủy thác thực số công việc định ký hợp đồng mua bán v.v… - Đại lý đặc biệt (Special Agent): Người đại lý thực số công việc hạn chế mà nội dung cơng việc người ủy thác định: ví dụ ủy thác mua khối lượng hàng với chất lượng giá xác định • Phân loại theo nội dung quan hệ người đại lý với người ủy thác: - Đại lý ủy thác (đại lý thụ ủy) hình thức mà người đại lý định để hành động thay cho người ủy thác, với danh nghĩa chi phí người ủy thác Thù lao cho người đại lý thường khoản tiền hay tỷ lệ % trị giá lô hàng thực - Đại lý hoa hồng (Commission Agent) người ủy thác tiến hành hoạt động với danh nghĩa mình, với chi phí người ủy thức, thù lao người đại lý hoa hồng khoản tiền hoa hồng tùy theo khối lượng tính chất công việc ủy thác - Đại lý kinh tiêu (Merchant Agent) người đại lý hoạt động với danh nghĩa chi phí mình; thù lao người khoản chênh lệch giá bán giá mua Trang Hợp đồng đại lý Hợp đồng đại lý thường có nội dung sau đây: • Các bên ký kết: Tên địa chỉ, người thay mặt để ký hợp đồng • Xác định quyền đại lý: Đó đại lý độc quyền hay khơng • Xác định mặt hàng ủy thác mua bán: tên hàng, số lượng, chất lượng, bao bì • Xác định khu vực địa lý nơi đại lý hoạt động • Xác định giá bán tối đa, giá tối thiểu • Tiền thù lao chi phí • Thời gian hiệu lực hợp đồng • Thể thức hủy bỏ kéo dài thời hạn hiệu lực hợp đồng • Nghĩa vụ đại lý, nêu rõ: mức tiêu thụ (hoặc mức thu mua) tối thiểu, định kỳ báo cáo nội dung báo cáo tình hình đại lý, nghĩa vụ nhận thêm quảng cáo, đảm bảo tốn… • Nghĩa vụ người ủy thác như: thường xuyên cung cấp hàng, thông báo tình hình cung cấp thơng tin để đại lý chào bán, tốn chi phí thù lao đại lý v.v… * Môi giới – Người môi giới (Broker) Là thương nhân trung gian bên mua bên bán, bên mua bên bán ủy thác tiến hành bán mua hàng hóa hay dịch vụ tiến hành nghiệp vụ môi giới, người mơi giới khơng đứng tên mình, mà đứng tên người ủy thác, khơng chiếm hữu hàng hóa không chịu trách nhiệm cá nhân trước người ủy thác việc khách hàng không thực hợp đồng Quan hệ người ủy thác với người môi giới dựa ủy thác lần, không dựa vào hợp đồng Ưu nhược điểm hình thức giao dịch qua trung gian: * Ưu điểm: • Người trung gian thường người am hiểu thị trường xâm nhập, pháp luật tập quán buôn bán địa phương, họ có khả đẩy mạnh bn bán tránh bớt rủi ro cho người ủy thác • Những người trung gian, đại lý thường có sở vật chất định, sử dụng họ, người ủy thác đỡ phải đầu tư trực tiếp nước tiêu thụ hàng • Nhờ dịch vụ trung gian việc lựa chọn phân loại, đóng gói, người ủy thác giảm bớt chi phí vận tải * Nhược diểm: • Cơng ty kinh doanh xuất nhập liên hệ trực tiếp với thị trường • Vốn hay bị bên nhận đại lý chiếm dụng • Cơng ty phải đáp ứng u sách đại lý mơi giới • Lợi nhuận bị chia sẻ Do lợi hại nêu trên, trung gian sử dụng trường hợp thật cần thiết như: • Khi thâm nhập vào thị trường Trang • Khi đưa vào thị trường một mặt hàng • Khi tập qn địi hỏi phải bán hàng qua trung gian • Khi mặt hàng đỏi hỏi chăm sóc đặc biệt Ví dụ: Hàng tươi sống… Sau xác định định phải sử dụng đại lý, phải nghiên cứu vấn đề sau cách kỹ lưỡng: • Mặt hàng ủy thác tiêu thụ, ủy thác mua vào mặt hàng nào? • Địa bàn hoạt động đại lý nên chỗ nào? • Thời gian ủy thác cho ủy thác nên bao nhiêu? Những điều cần ý doanh nghiệp Việt Nam làm đại lý hàng hóa cho thương nhân nước ngồi: - Thứ nhất: Chỉ thực làm đại lý mặt hàng có đăng ký kinh doanh ghi giấy phép - Thứ hai: Khi làm đại lý bán hàng cho nước ngoài, thương nhân Việt Nam phải mở tài khoản riêng ngân hàng để toán tiền bán hàng đại lý theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, thương nhân tốn hàng hóa khơng thuộc danh mục cấm xuất khẩu, hàng hóa xuất có điều kiện Trường hợp tốn hàng thuộc danh mục hàng hóa xuất có điều kiện phải chấp thuận quan có thẩm quyền - Thứ ba: Hàng hóa thuộc hợp đồng đại lý mua, bán hàng hóa với thương nhân nước phải chịu thuế nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Việt Nam - Thứ tư: Hàng hóa thuộc hợp đồng mua bán với thương nhân nước phải tái xuất không tiêu thụ Việt Nam hoàn thuế 1.2.3 Xuất khẩu uỷ thác Xuất khẩu uỷ thác là hoạt động dịch vụ thương mại dưới hình thức thuê và nhập làm dịch vụ xuất khẩu Hoạt động này được thực hiện sở hợp đồng uỷ thác xuất khẩu giữa các doanh ngiệp, phù hợp với những quy luật của Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1.2.3.1.Chủ thể:  Chủ thể uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu: Tất doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh nước và/hoặc giấy phép kinh doanh xuất nhập uỷ thác xuất khẩu, nhập Chủ thể nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu: Trang Tất doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập phép nhận uỷ thức xuất khẩu, nhập 1.2.3.2 Điều kiện: Đối với bên uỷ thác: Có giấy phép kinh doanh nước và/hoặc có giấy phép kinh doanh xuất nhập Có hạn ngạch chi tiêu xuất khẩu, nhập khẩu, uỷ thác xuất nhập hàng hoá thuộc hạn ngạch kế hoạch định hướng Được quan chuyên ngành đồng ý văn mặt hàng xuất nhập chuyên ngành Có khả toán hàng hoá xuất nhập uỷ thác  Đối với bên nhận uỷ thác: Có giấy phép kinh doanh xuất nhập Có ngành hàng phù hợp với hàng hoá nhận xuất nhập uỷ thác 1.2.3.3 Phạm vi: Uỷ thác nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập mặt hàng không thuộc diện Nhà nước cấm xuất khẩu, nhập Bên uỷ thác uỷ thác xuất khẩu, nhập mặt hàng nằm phạm vi kinh doanh quy định giấy phép kinh doanh nước, giấy phép kinh doanh xuất nhập Bên uỷ thác có quyền lựa chọn bên nhận uỷ thác theo quy định điều 3.2 nói để ký kết hợp đồng uỷ thác 1.2.3.4 Nghĩa vụ trách nhiệm: Bên nhận uỷ thác phải cung cấp cho bên uỷ thác thông tin thị trường, giá cả, khách hàng, có liên quan đến đơn hàng uỷ thác xuất khẩu, nhập Bên uỷ thác bên nhận uỷ thác thương lượng ký hợp đồng uỷ thác Quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm bên bên thoả thuận ghi hợp đồng Trang Bên uỷ thác tốn cho bên nhận uỷ thác phí uỷ thác khoản phí tổn phát sinh thực uỷ thác 1.2.3.5 Trách nhiệm pháp luật: Các bên tham gia hoạt động xuất nhập uỷ thác phải nghiêm chỉnh thực quy định Quy chế quy định hợp đồng uỷ thác xuất khẩu, nhập bên tham gia ký kết Vi phạm quy định nói trên, tuỳ theo mức độ bị xử lý theo pháp luật quy định hành Mọi tranh chấp bên ký kết hợp đồng bên thương lượng hoà giải để giải quyết, thương lượng khơng đến kết quả, đưa Tồ kinh tế Phán Toà kinh tế kết luận cuối bắt buộc bên phải thi hành 1.3 Các chính sách xuất khẩu 1.3.1 Xây dựng mặt hàng xuất chủ lực: Trong thương mại nước, mặt hàng xuất doanh nghiệp, người ta thường chia hàng hóa thành mặt hàng xuất chủ lực, hàng xuất quan trọng hàng xuất thứ yếu: Hàng chủ lực loại hàng chiếm vị trí định kim ngạch xuất có thị trường ngồi nước điều kiện sản xuất nước thuận lợi Hàng quan trọng hàng không chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất khẩu, thị trường, địa phương lại có vị trí quan trọng Hàng thứ yếu gồm nhiều loại, kim ngạch chúng thường nhỏ Việc phân loại mặt hàng nhằm: Phát vai trị, vị trí loại mặt hàng qua xác định thị trường tiêu thụ cách thức để khai thác tối đa nguồn lực bên trong, bên doanh nghiệp, khai thác yếu tố thuận lợi thị trường tiêu thụ để tăng nhanh kim ngạch xuất Việc xác định mặt hàng chủ lực có vai trị quan trọng, giúp doanh nghiệp tập trung đầu tư, cải tiến công nghệ, đứng vững thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện mở rộng quan hệ thương mại tăng nhanh kim ngạch xuất Một mặt hàng chủ lực đời cần có yếu tố bản: (1) Có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định cạnh tranh thị trường đó Trang (2) Có nguồn lực để tổ chức sản xuất sản xuất với chi phí thấp để thu lợi bn bán nước (3) Có khối lượng kim ngạch lớn tổng kim ngạch xuất đất 1.3.2 Gia công xuất khẩu: Gia công xuất hình thức xuất lao động loại lao động dạng sử dụng chỗ (được thể hàng hóa), khơng phải dạng xuất nhân cơng nước ngồi Quan hệ gia cơng chủ động: Nước (hoặc người) đặt gia công cung cấp nguyên liệu bán thành phẩm (không chịu thuế quan) cho nước (hoặc người) gia cơng Ở chưa có chuyển giao quyền sở hữu nguyên liệu Quan hệ gia công thụ động: Nguyên liệu bán thành phẩm xuất nhằm gia công chế biến sau nhập thành phẩm trở lại Trong quan hệ này, quyền sở hữu nguyên liệu chuyển giao Vì vậy, nhập trở lại phận giá trị thực tế tăng thêm đầu phải chịu thuế quan Hình thức gia cơng xuất gồm có gia cơng sản phẩm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp xuất gia công sản phẩm nông nghiệp xuất trồng trọt chăn nuôi 1.3.3 Đầu tư cho xuất khẩu: Theo nhà chuyên môn, mức tiêu dùng thực tế dân ta năm gần thực tế giảm Nhà nước có chủ trương kích cầu tăng mức tiêu dùng dân cư nhằm tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế quốc dân Tuy nhiên với nhu cầu có khả tốn khơng nhiều 75% dân cư sống nông thôn, nguồn thu nhập chủ yếu trông cậy vào lượng hàng nông sản thực phẩm, mà giá hàng nông sản thực phẩm thô nước quốc tế thường hay có biến động Vai trò đẩy mạnh xuất hướng trọng điểm nhằm cải thiện mức tổng cung, tăng thu nhập cho nơng dân, đạt mục tiêu kích cầu đề Đầu tư cho sản xuất nói chung cho xuất nói riêng động lực cho phát triển, vậy, nhà nước cần áp dụng biện pháp khuyến khích đầu tư nhằm hướng vào xuất * Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu: Vốn đầu tư sản xuất hàng xuất ta gồm: Vốn đầu tư nước vốn đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư nước ngồi gồm có Trang (1) ODA (Official Development Assistance): Vốn hỗ trợ phát triển thức, bao gồm ODA khơng hồn lại ODA với lãi suất ưu đãi, hàm chứa 25% vốn khơng hồn lại (2) FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước (3) Vốn vay thương mại từ nước ngoài, vốn đầu tư quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, viện trợ nhân đạo 1.3.4 Lập khu chế xuất: Khu chế xuất (KCX) theo định nghĩa Ngân hàng giới: “ KCX lãnh địa cơng nghiệp chun mơn hóa dành riêng để sản xuất phục vụ xuất khẩu, tách khỏi chế độ thương mại thuế quan nước sở tại, áp dụng chế độ thương mại tự do” Lợi ích KCX: - Thu hút vốn công nghệ.û - Tăng cường khả xuất chỗ - Góp phần giải việc làm cho người lao động - Góp phần làm cho kinh tế nước chủ nhà hòa nhập với kinh tế giới nước khu vực 1.3.5 Nhà nước thực bảo hiểm XK: Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhiều trường hợp để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, thương nhân thực bán chịu trả chậm thực tín dụng hàng hóa với lãi suất ưu đãi cho người mua hàng nước Bán hàng có rủi ro dẫn đến vốn Trong trường hợp đó, để khuyến khích thương nhân mạnh dạn đẩy mạnh xuất cách bán chịu, quỹ bảo hiểm xuất nhà nước đứng đền bù bị vốn Tỉ lệ đền bù lên tới 100% vốn bị mất, thường tỉ lệ đền bù khoảng 50- 60% khoản tín dụng để nhà xuất buộc phải quan tâm việc kiểm tra khả toán nhà nhập quan tâm đến thu tiền nhà nhập sau hết thời hạn tín dụng 1.3.6 Nhà nước thực tín dụng xuất khẩu: Tín dụng xuất giống trợ cấp xuất trừ việc mang hình thức khoản cho vay có tính chất trợ cấp dành cho người mua Nhà nước cho Trang nước vay vốn với qui mô lớn (lãi suất ưu đãi) để nước vay sử dụng số tiền mua hàng hóa nước cho vay Các nước cho vay thường nước có tiềm lực kinh tế hình thức vay khiến số nước nghèo bị lệ thuộc nhiều vào nước giàu có, mua chịu mặt thường kèm theo điều kiện trị, mặt khác mua hàng tràn lan dẫn đến phá hại sản xuất nước Hầu có quan nhà nước Ngân hàng xuất nhập có nhiệm vụ cung cấp khoản cho vay nhiều có tính chất trợ cấp để hỗ trợ cho xuất Ví dụ, để thực chiến lược xuất quốc gia, năm 1998, Bộ Nông nghiệp Mỹ chi 2,5 tỷ USD theo chương trình đảm bảo tín dụng xuất General Sales Manager; Ngân hàng xuất nhập Mỹ ký biên cấp cho Hàn Quốc tỷ USD tín dụng xuất trung hạn cấp cho Thái Lan Indonexia nước tỷ USD khuôn khổ tài trợ ngắn hạn 1.3.7 Nhà nước thực trợ cấp xuất khẩu: Đây ưu đãi tài mà nhà nước dành cho doanh nghiệp xuất họ bán hàng thị trường bên ngồi Mục đích trợ cấp xuất giúp cho doanh nghiệp tăng thu nhập; tạo điều kiện để doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh thị trường giới, tạo điều kiện đẩy mạnh xuất Có hai loại trợ cấp xuất khẩu: Trợ cấp trực tiếp: Nhà nước áp dụng thuế suất ưu đãi , miễn giảm thuế áp dụng giá ưu đãi yếu tố đầu vào để sản xuất hàng xuất cho doanh nghiệp Trợ cấp gián tiếp: Nhà nước đầu tư vốn thành lập tổ chức nghiên cứu khoa học, hình thành tổ chức cung cấp thông tin kinh tế - khoa học- kỹ thuật - thị trường, thành lập sở nghiên cứu, lai tạo loại giống, trồng, vật nuôi phục vụ cho sản xuất hàng xuất Ngoài ra, nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức giới thiệu, triển lãm, quảng cáo sản phẩm nước ngồi để mở rộng thị trường xuất Về mức độ trợ cấp: Xu hướng chung tăng cường trợ cấp gián tiếp, trợ cấp trực tiếp có xu hướng giảm phát triển loại hình nhìn chung khơng phù hợp với xu hướng mậu dịch giới ngày tự hóa 1.3.8 Chính sách tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái nhân tố quan trọng trình thực chiến lược đối ngoại, cụ thể đẩy mạnh xuất để thu nhiều ngoại tệ cho đất nước Tỷ giá hối đối ln bị tác động tình hình lạm phát thị trường nội địa thị trường giới Nhà nước phải tiến hành điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo q trình lạm phát Trang có liên quan, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất thực cạnh tranh thành công thị trường quốc tế   Điều cần lưu ý thực tế, nước có quan hệ với nhiều bạn hàng,vì tính tốn tỷ giá hối đối cần tính tỷ giá dạng song phương Nhưng có nhiều loại hàng nhiều bạn hàng, nên tính tốn chọn khách hàng quan trọng nhất, mặt hàng quan trọng để tính tỷ giá hối đối Từ năm 1991 trở trước, nhà nước ta chưa xây dựng sách ngoại hối cho thích hợp Cuối năm 1992, Nhà nước ta bắt đầu sử dụng linh hoạt tỷ giá hối đoái để can thiệp vào sách ngoại hối ngoại thương Nhà nước thành lập Trung tâm giao dịch ngoại tệ, Ngân hàng Trung ương tham gia mua bán ngoại tệ Tỷ giá hối đoái nước ta loại tỷ giá hối đối thả có quản lý, tức vừa chịu tác động thị trường, vừa có quản lý nhà nước Từ điều chỉnh tỷ giá hối đối ln mang tính chiến lược sách ngoại hối quốc gia Hiện nay, tỷ giá hối đối ngân hàng Trung ương cơng bố hàng ngày, ngân hàng thương mại giao dịch mua bán với biên độ 0,5% so với tỷ giá hối đoái ngân hàng trung ương qui định 1.3 Nhiệm vụ và vai trò của xuất khẩu 1.3.1 Nhiệm vụ Gia tăng thị phần của hàng hoá Việt Nam thị trường quốc tế, để ta có thể tham gia tác động vào cung thị trường, nhờ đó tác động vào giá cả theo hướng có lợi Tăng khả cạnh tranh để nâng cao vị thế cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam thị trường quốc tế Đẩy mạnh xuất khẩu để tham gia làm lành mạnh tình hình tài chính quốc gia: đảm bảo sự cân đối cán cân toán và cán cân buôn bán, giảm tình hình nhập siêu Xuất khẩu để đảm bảo kim ngạch xuất khẩu phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá đất nước và cuộc cách mạnh khoa học kỹ thuật Xuất khẩu có nhiệm vụ khai thác có hiệu quả lợi thế tuyệt đối và tương đối của đất nước, kích thích các ngành kinh tế phát triển Xuất khẩu là để góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho nền kinh tế Xuất khẩu nhằm cải thiện từng bước đời sống của nhân dân thông qua việc tạo công ăn việc làm, tăng nhuồn thu nhập của nhân dân Trang 10 Hoạt động xuất khẩu còn có nhiệm vụ phát triển quan hệ đối ngoại với tất cả các nước nhất là các nước khu vực Đông Nam Á, nâng cao uy tín của Việt Nam trường quốc tế, thực hiện tốt chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước: “đa dạng hoá thị trường và đa phương hoá quan hệ kinh tế, tăng cường hợp tác khu vực” 1.3.2 Vai trò Xuất hàng hóa khơng đơn giản bán hàng hóa nước ngồi, xuất có tầm quan trọng đặc biệt việc phát triển kinh tế đất nước Tầm quan trọng xuất thể qua vai trò sau: Thứ nhất, xuất tạo nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập tích lũy phát triển sản xuất Thứ hai, đẩy mạnh xuất xem yếu tố quan trọng kích thích tăng trưởng kinh tế: Việc đẩy mạnh xuất cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề đời phục vụ cho xuất gây phản ứng dây chuyền giúp ngành kinh tế khác phát triển theo, kết tăng tổng sản phẩm xã hội kinh tế phát triển nhanh, hiệu Thứ ba, xuất có vai trị kích thích đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất: Để đáp ứng yêu cầu cao thị trường giới quy cách, chất lượng sản phẩm mặt phải đổi trang thiết bị phục vụ sản xuất, mặt người lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi kinh nghiệm sản xuất tiên tiến Thứ tư, đẩy mạnh xuất có vai trị tác động đến thay đổi cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu lợi so sánh tuyệt đối tương đối đất nước: Thứ năm, đẩy mạnh xuất làm cho sản lượng sản xuất quốc gia tăng thông qua mở rộng với thị trường quốc tế Thứ sáu, đẩy mạnh phát triển xuất có tác động tích cực có hiệu đến nâng cao mức sống nhân dân Thứ bảy, đẩy mạnh xuất có vai trị tăng cường hợp tác quốc tế nước Tóm lại, đẩy mạnh xuất hướng phát triển có tính chất chiến lược để đưa nước ta thành nước công nghiệp giai đoạn Trang 11 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu Khi nhân tố liên quan đến chi phí sản xuất hàng xuất nước không thay đổi, giá trị xuất phụ thuộc vào thu nhập nước ngồi vào tỷ giá hối đối  Thu nhập nước ngồi tăng (cũng có nghĩa tăng trưởng kinh tế nước ngồi tăng tốc), giá trị xuất có hội tăng lên Tăng trưởng kinh tế của một nước tác động đến tình hình xuất khẩu, thu nhập nước đó tăng thì tăng trưởng kinh tế cũng tăng tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu Ngược lại tăng trưởng kinh tế nước đó giảm thì xuất khẩu vào nước đó cũng gặp nhiều khó khăn Như cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ, Mỹ là nền kinh tế lớn, chiếm tổng sản lượng, chu chuyển vốn quyết định thị trường thế giới tới 30% Do vậy cuôc khủng hoảng tài chính tại Mỹ chắc chắn sẽ tác động đến nhiều nước về các mặt như: khả chu chuyển vốn, đấu tư vốn, giá cả hàng hoá và xuất khẩu cũng bị ảnh hưởng Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam quí I/2009, chiếm 16,3% tổng kim ngạch xuất Việt Nam, tiếp đến EU, ASEAN, Nhật Bản Nhưng xuất vào Mỹ giảm 6,4%, hay giảm khoảng 157 triệu USD; xuất vào EU giảm 9,8% , hay giảm 239 triệu USD (chủ yếu giày dép, thuỷ sản, gỗ sản phẩm gỗ); xuất vào ASEAN giảm 5,8%, hay giảm 129 triệu USD (trong dầu thơ giảm 41,6%, điện tử, máy tính linh kiện giảm 26,1%, dây điện cáp điện giảm 47,1%, gỗ sản phẩm gỗ giảm 10,3%, riêng gạo tăng 104%, hàng dệt may tăng 27,7%); Nhật Bản giảm tới 35%, hay giảm 700 triệu USD Chỉ có thị trường đạt 7,9 tỷ USD, chiếm 55,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm 13,4% hay giảm 1,2 tỷ USD Các thị trường lại đạt 6,2 tỷ USD, tăng khoảng 54% Như vậy, điều kiện thị trường lớn kinh tế bị suy thoái, nhu cầu tiêu dùng co lại, bị sụt giảm mạnh, doanh nghiệp xuất Việt Nam tranh thủ mở rộng sang thị trường khác bị ảnh hưởng để tăng xuất Đây cách để hạn chế sụt giảm tốc độ tăng trưởng xuất điều kiện thị trường lớn cịn gặp khó khăn Một nguyên nhân làm cho xuất tăng thấp giảm giá xuất tháng qua bị sụt giảm mạnh so với kỳ năm trước Những mặt hàng tính đơn giá, tình trạng thể sau: Trang 12 Dầu thô giá giảm tới 54%, làm giảm tới 2319 triệu USD (m ặc dù lượng xuất tăng 20,2%, giá giảm mạnh, nên kim ngạch xuất dầu thô giảm 1597 triệu USD, hay giảm 44,7%) Cà phê giá giảm 26,4% làm giảm 291 triệu USD (mặc dù lượng xuất tăng 18,8%, giá giảm , nên kim ngạch xuất cà phê giảm 117 triệu USD, hay giảm 12,6%) Cao su giá giảm tới 42,7%, làm giảm 163 triệu USD Gạo giá giảm 4%, làm giảm 48 triệu USD Hạt tiêu giá giảm 34%, làm giảm 47 triệu USD Hạt điều giá giảm 13,8% làm giảm 29 triệu USD Chè giá giảm 1,8%, làm giảm triệu USD Chỉ có mặt hàng giá giảm làm giảm 2899 triệu USD Con số so với tổng kim ngạch tháng kỳ năm trước chiếm 32,4%, so với kim ngạch mặt hàng tháng kỳ năm trước lên đến 47,9% Tỷ giá hối đoái tăng (tức tiền tệ nước giá so với ngoại tệ, giá trị xuất tăng nhờ giá hàng tính ngoại tệ trở nên thấp Không thể không kể đến tác hại mà sách đồng la yếu gây với ngành xuất Việt Nam, mà cụ thể xuất sang Mỹ Việc người dân Mỹ thắt chặt chi tiêu thực chất nguyên nhân chính, sản phẩm Việt Nam xuất sang hầu hết hàng hóa thiết yếu giày dép, dệt may, thực phẩm Đồng Việt Nam nảo đảm bảng sách tiền tệ hợp lý song thực tế chủ yếu gắn với đồng đô la Mỹ Các nghiên cứu gần cho thấy hầu kiến thiện việc giảm giá đồng Việt Nam so với đồng la Mỹ chí nên phá giá mạnh đồng Việt Nam so với đồng đô la Mỹ để thúc đẩy xuất tăng khả cạnh tranh hàng xuất khẩu, hạn chế nhập nhàm cải thiện cán cân thương mại Việc phá giá mạnh đồng Việt Nam tăng khả thu hút đầu tư trực tiếp nước Tuy nhiên, xét cán cân thương mại Việt Nam Hoa Kỳ thấy triển vọng xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ lớn yếu tố làm cho đồng Việt Nam lên giá tương đối so với đồng đô la Xét tổng thế, kinh tế giới suy thoái đầu năm 2009 có kinh tế Hoa Kỳ song kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phục hồi tăng trường trở lại quý 2/2009, cần phải tính đến việc lựa chọn chế tỷ giá hối đoái phù hợp Mặc dù có ý kiên cho nên phá giá mạnh đồng Việt Nam tới tỷ giá 22.000 VND/USD điều kiện suy thoái để thúc đẩy xuất hàng hố Việt Nam Song có lẽ nên Trang 13 nâng giá đồng Việt Nam tương đối so với đồng đô la Mỹ điều kiện suy thoái kinh tế giới phù hợp Việc nâng giá đồng Việt Nam có tác động trực tiếp tích cực lớn so với giảm giá đồng Việt Nam Nếu giảm giá mạnh đồng Việt Nam với mục tiêu thúc đẩy xuất song để việc giảm giá nhằm thúc đẩy xuất cải thiện cán cân thương mại việc giảm giá phải đáp ứng điều kiện ngặt nghèo cầu hàng xuất Việt Nam phải co giãn theo giá nghĩa việc giảm giá đồng tiền nước phải thoả mãn điều kiện Marshall-Leaner Cơ cấu hàng xuất Việt Nam thời gian qua cho thấy phần đáng kể hàng hoá xuất Việt Nam hàng nông sản thuỷ sản; hàng may mặc, sản phẩm thô sản phẩm với hàm lượng chế biến thấp Đây mặt hàng có cầu chúng co giãn theo giá có khả bị thay lớn Cho nên việc giảm giá mặt hàng chưa hẳn làm tăng cầu cho dù tính cạnh tranh giá cải thiện phần Đồng thời, xem xét cấu theo chủ xuất hàng Việt Nam thấy, hầu hết hàng xuất Việt Nam thuộc khu vực có vốn đầu tư nước (trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu) Đây khu vực có khả cạnh tranh cao sử dụng cơng nghệ sản xuất có khả cạnh tranh, kinh nghiệm quản lý tiên tiến quan hệ sâu rộng với đối tác nước ngoài, thương hiệu tiếng khai thác lợi thể nguồn lao động rẻ Việt Nam khả tiêu thụ sản phẩm thuận lợi Việc nâng giá đồng Việt Nam làm xuất giảm giá xuất số mặt hàng tăng lên lợi lao dộng rẻ phát huy Điều cịn tạo áp lực phải cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng tạo dựng thương hiệu sản phẩm Việt Nam thay áp lực dựa vào hỗ trợ phủ cách phá giá Đây áp lực tích cực xét dài hạn việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp, ngành quốc gia mà Việt Nam cần điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh quốc tế gay gắt Hơn nữa, việc nâng giá đồng tiền điều kiện để thực việc phân phối lại thu nhập từ vốn sang lao động Đây điều kiện góp phần cải thiện đời sồng cho người lao động 1.6.Tình hình xuất khẩu chả giò ở Việt Nam Mặt hàng thực phẩm chế biến sẵn là mặt hàng còn chưa xuất khẩu nhiều nước ngoài, chỉ một vài công ty xuất khẩu mặt hàng này nước ngoài Xí nghiệp Chế biến Hàng xuất khẩu Cầu Tre (CTE), bà Nguyễn Thị Thu Ba giám đốc công ty cho biết bị xuất sang Hàn Quốc 130 chả giò rế nhân dùng để ăn chay, trị giá gần 260.000 USD Theo điều kiện Marshall- Leaner, việc giảm giá mạnh mà cao phá giá thúc đẩy xuất tổng đại số hệ số co giãn củacầu hàng xuất hàng nhập theo giá lớn 1 Trang 14 Hàn Quốc thị trường “hút” mạnh loại chả giò, đặc biệt chả giò chay Hiện nhu cầu lên đến 250 tấn/tháng, lượng hàng lớn nên xí nghiệp CTE cung ứng bình qn 100-130 tấn/tháng Ngồi Hàn Quốc, chả giị loại xuất sang Mỹ, Australia, Hong Kong Đài Loan Trong quý I, tính riêng kinh ngạch xuất chả giị ước đạt 700.000 USD Trong đó, Hàn Quốc chiếm khoảng 2/3 Không ngừng lại đó Giám đốc Xí nghiệp Chế biến hàng xuất Cầu Tre (TP HCM) cho biết, công việc chuẩn bị cho việc xuất lô hàng trị giá 22.000 USD hoàn tất Đây đơn hàng xuất thuộc hợp đồng trị giá 800.000 USD mà Cầu Tre ký với đối tác Hàn Quốc Theo bà Thu Ba, loại chả giị có bốn màu tím, xanh, vàng, cam từ bánh tráng có bột pha từ nước ép củ dền, cà rốt, dứa bột cà ri Nhân chả giò chế biến từ loại hải sản (tôm, cua, cá, mực) từ loại rau, củ, (dành cho người ăn chay) Đặc biệt, toàn bánh tráng để sản xuất xí nghiệp với hai lớp áo: dạng chả giị rế thường, đóng gói khay với trọng lượng 0,5 kg/khay.Chả giò bốn mùa xuất sang Mỹ, Pháp, Nhật Doanh nghiệp tư nhân Thành Hải (H.Nhà Bè, TP.HCM) chuẩn bị xuất cho Tập đồn A&M Seafood (Mỹ) lơ hàng phục vụ Việt kiều Mỹ Lô hàng trị giá khoảng 50.000 USD, gồm nước mắm, bánh tét, bánh chưng, mứt gừng, mứt bí, chuối (để gói bánh chưng, giị chả), chả giị tôm cua Trang 15

Ngày đăng: 30/06/2023, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w