Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG DUY VĨNH LẠC ĐĨNG GĨP CỦA NGƠ PHAN LƯU ĐỐI VỚI VĂN HỌC PHÚ YÊN ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG DUY VĨNH LẠC ĐÓNG GÓP CỦA NGÔ PHAN LƯU ĐỐI VỚI VĂN HỌC PHÚ YÊN ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VÕ VĂN NHƠN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Tồn liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, quy định Kết cuối luận văn tơi tự tìm hiểu, khám phá phân tích cách độc lập, khách quan, trung thực phù hợp với thực tiễn văn học Việt Nam Đặc biệt, kết luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu trước Học viên Lương Duy Vĩnh Lạc LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Võ Văn Nhơn, người nhiệt tình định hướng, động viên, hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn theo thời gian quy định Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh hết lịng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa học Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể người thân hỗ trợ, động viên để tơi chun tâm hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 Học viên Lương Duy Vĩnh Lạc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 15 Cấu trúc luận văn 15 NỘI DUNG 17 Chương 1: NGÔ PHAN LƯU TRONG MẠCH CHẢY VĂN HỌC PHÚ YÊN ĐƯƠNG ĐẠI 17 1.1 Khái quát văn học Phú Yên đương đại 17 1.1.1 Sự đa dạng đối tượng phản ánh 18 1.1.2 Sự phong phú xu hướng tìm tịi 21 1.1.3 Sự đông đảo bút viết văn xuôi 25 1.2 Nhà văn Ngô Phan Lưu bối cảnh văn học Phú Yên đương đại 33 1.2.1 Đôi nét đời 33 1.2.2 Hành trình tìm văn chương 34 1.2.3 Quan niệm sáng tác 40 Tiểu kết chương 46 Chương 2: ĐĨNG GĨP CỦA NGƠ PHAN LƯU ĐỐI VỚI VĂN HỌC PHÚ YÊN ĐƯƠNG ĐẠI VỀ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 47 2.1 Cảm hứng sáng tác Ngô Phan Lưu 47 2.1.1 Cảm hứng 47 2.1.2 Cảm hứng đạo lý 52 2.2 Con người sáng tác Ngô Phan Lưu 56 2.2.1 Đổi quan niệm người 56 2.2.2 Những kiểu nhân vật 67 2.3 Những đổi cách tiếp cận đề tài Ngô Phan Lưu 75 2.3.1 Đề tài nông thôn 76 2.3.2 Đề tài thị hóa 86 Tiểu kết chương 96 Chương 3: ĐÓNG GÓP CỦA NGÔ PHAN LƯU ĐỐI VỚI VĂN HỌC PHÚ YÊN ĐƯƠNG ĐẠI VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 97 3.1 Bút pháp Ngô Phan Lưu 97 3.1.1 Khái niệm bút pháp 97 3.1.2 Bút pháp Ngô Phan Lưu 97 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình Ngơ Phan Lưu 105 3.2.1 Quan niệm nhà văn tình 105 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng tình độc đáo Ngô Phan Lưu 107 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Ngô Phan Lưu 111 3.3.1 Miêu tả tâm lý nhân vật 112 3.3.2 Miêu tả ngoại hình nhân vật 117 3.4 Cách tổ chức ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Ngô Phan Lưu 121 3.4.1 Cách tổ chức ngôn ngữ 121 3.4.2 Sự đa dạng sắc thái giọng điệu 128 Tiểu kết chương 135 KẾT LUẬN 136 A TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 B CÁC TÁC PHẨM KHẢO SÁT 144 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đất nước ta trải qua thăng trầm lịch sử Chiến thắng năm 1975 mở cho đất nước ta trang lịch sử mới, non sơng gấm vóc thu mối, Bắc Nam sum họp nhà Từ đây, dân tộc ta bước sang thời kỳ có quyền hy vọng tương lai tươi sáng đầy rạng rỡ Cùng với thay đổi lịch sử, văn học có bước chuyển tạo nên diện mạo Bao thế, văn học ln có tự thân vận động biến đổi riêng Tuy nhiên dù có có tự thân vận động đến đâu thiếu nhà văn chân trách nhiệm vận động biến đổi khơng thể tồn diện 1.2 Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), chủ trương đổi Đảng, tác động mạnh mẽ đem lại chuyển biến diệu kì đời sống thực lẫn đời sống văn học Trong lĩnh vực văn học, hòa nhịp đà phát triển đổi văn học, truyện ngắn phát triển sôi động với nhiều xu hướng, nhiều tượng khác thực có nhiều thành tựu đáng để ghi nhận Sự phong phú, đa dạng, phức tạp văn học nước nhà thời kỳ thể nhiều bình diện: cảm hứng, đề tài, chủ đề, khuynh hướng thẩm mỹ, phong cách, thủ pháp nghệ thuật Sự xuất hệ nhà văn mang nhiều phong cách, đem đến nhiều trải nghiệm khám phá mẻ văn học với thành tựu “hiện đại hóa” 1.3 Trong tiến trình văn học Việt Nam, văn học Phú Yên hình thành phát triển chậm so với số tỉnh thành nước, lại xa trung tâm kinh tế, văn hóa lớn nên thiếu mơi trường thuận lợi để cạnh tranh, nâng cao chất lượng nghệ thuật Tuy nhiên, sau văn học Phú Yên vận động mạnh mẽ, nhịp độ phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu độc giả Độc giả nước đến Phú Yên địa đỏ văn học cách mạng thời kháng chiến, mà thành tựu đáng ghi nhận văn học Phú Yên giai đoạn cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI Trong gần 20 năm đầu kỉ XXI, nhiều tác giả tiêu biểu Phú Yên liên tục cho mắt “đứa tinh thần” có giá trị, nhiều tác phẩm đoạt giải thưởng cấp Quốc gia Bên cạnh việc thể đặc điểm chung văn học nước qua giai đoạn phát triển, văn học địa phương thường mang thở riêng mơi trường ni dưỡng 1.4 Ngơ Phan Lưu xuất muộn văn đàn, văn học Phú n ơng so với tiến trình văn học đất nước, lại tạo tiếng vang lớn Ơng chọn cho lối truyền thống đại, với cách viết “kiệm lời cách đặc sánh” “nhân cách kỳ dị” (“Cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ: Phong phú giọng điệu”, 2010) Điều tạo nên sức hút sáng tác Ngô Phan Lưu Truyện ngắn Ngơ Phan Lưu, có thời gian lên tượng văn học văn đàn với đánh giá có nhiều triển vọng Song giá trị chứa cịn nhiều bí ẩn Vậy nên, đến lúc cần có nhìn tồn diện sáng tác Ngơ Phan Lưu, tiến trình phát triển văn học Phú Yên đương đại nói riêng văn học nước nhà nói chung Vì vậy, từ lý trên, chúng tơi định chọn đề tài Đóng góp Ngô Phan Lưu văn học Phú Yên đương nghiên cứu, mong muốn đóng góp phần nhỏ hành trình tìm kiếm giá trị tiềm ẩn sáng tác nhà văn Lịch sử vấn đề Từ sau năm 1986, với cột mốc Đổi hoàn cảnh đất nước chuyển biến lịch sử xung quanh nó, văn học có đổi đáng kể đạt bước tiến quan trọng nhận thức sáng tạo Công đổi văn học mở cho văn nghệ sĩ chân trời để khám phá sáng tạo Hiện thực đời sống với nhiều biến động phức tạp thời kì đổi hội nhập thực vùng đất thỏa sức cho sáng tạo văn học nghệ thuật Mở rộng biên độ thực, tăng cường thật đem lại cho văn xuôi sau 1986 mà đặc biệt với truyện ngắn, có nhiều ưu sáng tạo Văn xi bắt đầu có chuyển biến tích cực vượt khỏi đề tài quen thuộc (đề tài nông thôn, đề tài chiến tranh), hướng đến khám phá sâu vào vùng thực mà trước văn học bỏ quên chưa ý đến với nhìn đầy đủ tồn diện: đề tài sống đô thị, đề tài đời tư sự, đề tài chống tiêu cực… Có thể nói, dù đề tài đích cuối nói sống người, phản ánh, cắt nghĩa nhà văn lại thể góc độ khác để làm rõ thật, mặt trái, góc khuất sống người mà trước nhà văn chưa có điều kiện mổ xẻ, với kĩ thuật trình diễn riêng để lại nhiều dấu ấn trình vận động phát triển văn xi đương đại Điều lí giải văn xi trở nên hấp dẫn bạn đọc, đặc biệt văn xuôi năm đầu kỉ XXI Nằm dòng chảy ấy, truyện ngắn Ngơ Phan Lưu có đổi hai phương diện: nội dung lẫn hình thức nghệ thuật với bứt phá nghệ thuật kể chuyện rộng mở biên độ đề tài Điều nhiều góp phần xáo xới đời sống văn học có phần yên ắng năm gần đây, đặc biệt đặt Ngơ Phan Lưu dịng chảy văn học Phú Yên đương đại Cho đến nay, sáng tác Ngô Phan Lưu chưa nhiều lắm, đủ để lại lòng người đọc cảm xúc cảm nhận khác Điều góp phần khơng nhỏ vào việc làm nên diện mạo thành tựu văn học Việt Nam đầu kỉ XXI nói chung văn học Phú Yên nói riêng Những vấn đề đề cập xuyên suốt truyện ngắn ông sống người, với vấn đề phức tạp, đa chiều vốn có Dù biết đến qua số cơng trình nghiên cứu nhận định, đánh giá tập thể nhà văn, nhà thơ nói chung cá nhân nhà u thích nghiên cứu văn chương Ngơ Phan Lưu nói riêng, theo nhận định đủ để làm sở để tiếp tục sâu vào đóng góp nhà văn văn học Phú Yên Bởi đặt sáng tác Ngô Phan Lưu, mạch chảy văn học Phú Yên đương đại, thấy hết giá trị bật nghệ thuật truyện ngắn Ngô Phan Lưu Độc giả tiếp nhận tác phẩm Ngô Phan Lưu có nhiều ý kiến nhận định khác nhau, đến chủ yếu lời khen, ca ngợi sáng tác ơng Điều chứng tỏ, dù đến với văn đàn tuổi cao nhà văn tạo cho chỗ đứng riêng không lẫn vào đâu Và sáng tác ông thực vấn đề thời đáng lưu tâm Vấn đề xã hội, vấn đề người cầm bút điều đáng quan tâm văn học thời đại Tuy Ngô Phan Lưu bấp bênh tìm đến văn chương, ơng nhanh chóng tìm đường cho nghiệp cầm bút Và nhiều nhà văn thời, sáng tác ông, điều quan trọng phục vụ sáng tác đời sống thực người Trong đó, đời sống thực nhà văn miêu tả, tái tạo mắt tinh tường người nghệ sĩ tâm người nghệ sĩ trọn đời gắn bó với q hương Cịn vấn đề người lại nhà văn thể nhiều góc độ với nhiều cung bậc cảm xúc, nhiều vị trí, cương vị khác Song, suy cho dựa quan điểm tiến nhân sinh quan, cảm quan thời đại nhà văn Nhưng nghệ thuật không chịu dừng lại bình yên phẳng lặng hay chịu lịng với sẵn có, mà buộc người nghệ sĩ phải khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo hình tượng nghệ thuật mới, phương thức diễn đạt Điều lý giải Ngơ Phan Lưu lại ln tìm cho lối viết mới, nhờ tìm cho lối viết mà đề tài ông dường chẳng cũ cả, đề tài ông viết nơng thơn người nơng dân Vì thế, có nhiều nhận định phương thức nội dung sáng tác nghệ thuật Ngô Phan Lưu Nguyễn Hiệp (2016) viết “Thử giải mã ba nhà văn khó đọc ba miền”, Tạp chí Sơng Hương ba nhà văn khó đọc ba miền có xuất Ngô Phan Lưu với lối viết độ không: Trường hợp nhà văn Ngô Phan Lưu, “cây gộc” nhà văn nông dân miền Trung vào năm gần lối viết trở về, ông xóa hết ảnh hưởng Tây học với mong muốn có lối viết trơn, lối viết hồn cốt minh triết Việt 130 Ánh sáng cong, lại đưa người đọc vào giọng điệu hồn tồn khác, xót xa len lỏi thấm vào thớ da, thớ thịt “Đờn Cò + chòi + bác Quyền tổng thể hòa hợp đến tê người Một thống thiết lầm than đau buồn vang vọng… Giọng ca oán, uất nghẹn đau đớn bò bị chọc tiết làm héo người, hòa trộn vào tiếng réo rắt, nhọn sắc miểng chai đờn cò cứa vào tai” Đan xen vào giọng thâm trầm xé rách tâm can “Những ấy, vọt từ cửa miệng bác, chúng không ca nữa, mà trở thành sinh linh không bay lên trời, không lẩn xuống đất Những sinh linh không chốn nương thân, la đà, vẩn vơ, quanh quẩn oan hồn…” Đọc hết truyện ngắn này, xúc động đọng lại nơi trái tim, cổ họng có chút nghẹn ngào Từng lời ca, câu hát bác Quyền lời kể lại câu chuyện đời đầy bất hạnh bác Nhưng chưa bác oán hận người cha làm bác mù lòa, chưa bác oán hận số phận đẩy đưa khiến bác trở thành Và bác hát khơng phải hát “Đó đâu phải bác hát Đó khổ nạn bác hát Hát nốt nhạc oằn oại hình móc câu” Những “nốt nhạc hình móc câu” đó, móc dính vào tâm can người nghe, khiến trái tim họ rỉ máu Khảo sát truyện ngắn Ngô Phan Lưu, dễ dàng nhận ông sử dụng giọng điệu dí dỏm hài hước nhiều tác phẩm mình: Bí phương cơng bố, Đối ẩm sương, Mỗi thôn xảy người, Sóng bạc đầu, Chiếc mũ phớt, Chú thợ hớt tóc đường Bà Triệu, Duyên hội ngộ, Tiểu đệ người có lỗi,… Duyên hội ngộ, giọng điệu dí dỏm gặp gỡ có khơng hai bà Xảo xóm Mùng ơng Kiều Hí người xóm Gáo, mà hai có “biệt tài” nói lái “Thấy ông ngồi nơi bệ uống trà, từ ngõ, bà Xảo xổ tràng súng liên thanh: “Í hơng lước ơn phàm xưa trái dìn xin rin vo chưng thị chối ngạu!” (Dịch nghĩa: Ơng Hí! Làm ơn phước, xin trái dừa xiêm gin, chưng ho cho thằng cháu ngoại) (…) Ông trả lời liền, sắc bén, khơng vấp: “Dây cừa chai hai tró lạ trái dừa trẻ lên bèo không rủi! (Dịch nghĩa: Đưa cây, cho hai trái, lựa trái già, trèo lên bẻ, tui không rảnh!)” Sau “Duyên hội ngộ” ấy, “Ơng Hí u đời hẳn Cuộc sống đen tối với ơng, khơng cịn đen tối Ơi! Cái niềm vui 131 mà lạ quá! Nó thể đói bụng, thể ăn Đói bụng mà lại no, no mà lại đói, nghịch ngợm ngọ ngoạy chọc lịng ơng, buộc ơng phải cười mãi, cười đến tận bữa cơm chiều!” Con người ta, gặp điều có ý nghĩa đặc biệt với đời, họ có nhìn tích cực thứ xung quanh Có người tưởng rằng, trải qua nhiều chuyện khơng cịn chuyện khiến cho họ vui buồn cách vô cớ Nhưng rồi, gặp “Duyên hội ngộ” đặc biệt, tâm tính thay đổi theo Chính giọng điệu dí dỏm pha chút mỉa mai khiến cho người đọc cảm thấy vui vẻ từ truyện ngắn Chú thợ hớt tóc đường Bà Triệu, mang giọng điệu hài dước, dí dỏm khơng kém, mà “chú thợ đường Bà Triệu” có nguyên tắc bất di bất dịch “cịi tỉnh hụ báo mãn giờ, nghỉ lao động khơng làm việc nhà nước” “tật” nguyên tắc mà có nhiều chuyện dở khóc dở cười xảy “chú cầm tông ủi vào da đầu ông ta đường trắng hếu xa lộ xun qua rừng tóc, tai nghe cịi tỉnh hụ báo hết lao động, ngừng ngay, cất tơng, tháo khăn chồng cổ khỏi khách Chú lễ phép, nói: “Xin lỗi ơng anh Hết làm việc Chịu phiền nghỉ, bảy sáng mai đến, em hớt tiếp Thông cảm nhá Đây, em cho mượn mũ Đội vào khơng biết cả”” Những người biết rõ nguyên tắc lúc cần tính tốn thời gian phù hợp để thực cắt tóc, tội cho người chưa biết ngun tắc nhiều phen phải “dở khóc dở cười” với đầu tóc dang dở Nhưng người khách khơng có tỏ khó chịu, hay hằn học điều mà họ lại tỏ cảm thơng cho người thợ có ngun tắc quái dị Ngô Phan Lưu không mang đến tiếng cười khanh khách, chi tiết với ngôn từ, người đọc tự nhận giọng điệu dí dỏm câu chuyện nhà văn kể Một đặc trưng giọng điệu Ngơ Phan Lưu giọng triết lý, giọng khách quan, lạnh lùng, cụt lủn Và coi chất giọng điệu xuyên suốt hầu hết tác phẩm Ngô Phan Lưu 132 Vọng cổ nhân, kết hợp giọng điệu hài hước với triết lý Không phải lúc nói triết lý, phải dùng giọng điệu nghiêm túc mà cần phải phá vỡ quy định định sẵn Ngô Phan Lưu nhà văn đặc biệt không muốn nói dị biệt, nên ơng dùng giọng văn hài hước để nói chiêm nghiệm, triết luận Ơng nội nhân vật Vang có thói quen tắm chẳng vào buồng tắm, mà lại thích “tồng ngỗng người tiền sử” Lý giải cho điều “Cụ nói: Phàm, tốt khéo phải giấu đi, đức tính khiêm tốn Tơi nói: “Ban cháu thấy cụ nơi vịi nước chẳng khiêm tốn tí nào” Cụ liền phát vào vai cười rổn rảng: “Khiêm tốn tốt… khiêm tốn mãi, hèn người đi”” Đối với người già, đặc biệt người cao tuổi mà “gần đất xa trời” họ thường khơng vui nghe người trẻ nhắc đến chết Thế ông nội Vang lại khác, hỏi “Cụ có sợ chết khơng?” “cụ lại ưa câu hỏi Cụ xách chai rượu ngâm sâm quy mời cụng ly lần Rượu ngon thật Cụ bảo: “Luật phải chết Có sợ chết Khơng sợ chết Vậy, việc phải sợ? Cái chết thấy phải làm mặt lạ Đừng quen chi Cũng đừng nhắc đừng bàn Có khơng có Vậy thì… có khơng có Cho nên: Thương tâm hạng nhất, khổ sở hạng có có lúc”” Phải chăng, trải qua hết khổ hạnh đời người, người bình thản, ngộ điều thản nhiên đón nhận lẽ tất nhiên đời Ngô Phan Lưu dùng giọng văn lạnh lùng, câu văn ngắn vơ sức nặng triết lý lại vô lớn mạnh Phải chăng, sức mạnh giọng điệu văn chương? Ngọn điện đường, lại kết hợp nhiều giọng điệu với tạo nên truyện ngắn đậm chất Ngô Phan Lưu Đầu tiên giọng điệu hài hước mà “Tất đoạn phố mừng rơn, từ khơng cịn phải ngửi nước đái tổng hợp Việc này… Lúc chưa có điện, tối thui nên thường có xe chở khách chui vào đấy, thả khoảng năm chục nam, phụ, lão, ấu… để xả nước tiểu tiện bị ứ Nước tiểu bá tánh bốc mùi khai nồng nặc góc trời Mỗi lần vậy, xung quanh đấy, người già gò lưng ho sù sụ, người trẻ bụm miệng nơn ọe, nít bịt mũi nhảy cà tưng…” Từ giọng điệu hài hước ấy, tác giả chuyển sang giọng 133 điệu trữ tình “Khi có điện đường, sinh hoạt gia đình trải rộng Đêm xuống, vợ chồng tơi thường ngồi hóng mát trước hiên nhà Vợ chồng nhìn đường cho vui mắt.Con đường trước mặt sáng trưng Bọn trẻ chơi giỡn náo loạn” Rồi từ giọng điệu trữ tình lại chuyển sang giọng điệu triết lý “Trẻ thật tuyệt vời Trẻ nhà giàu, trẻ nhà nghèo tuyệt vời Người lớn mệnh danh chúng “loại chưa biết gì” “Chưa biết gì” điều mơ ước người lớn “đã biết nhiều” “Chưa biết gì” vùng hạnh phúc mà đời hưởng qua cho dù ít, dù nhiều” Chính kết hợp ba giọng điệu với mà triết lý Ngô Phan Lưu gửi gắm vào tác phẩm không bị cứng nhắc khó tiếp thu, ngược lại dễ vào tâm trí độc giả Trước thành cơng thể loại văn xuôi, Ngô Phan Lưu thử sức tập thơ đầu tay khơng thành công Trong sâu thẳm người ông, chất thơ chảy mãi, nên truyện ngắn mình, Ngơ Phan Lưu thường đưa thơ vào truyện ngắn nhằm tạo nên thay đổi giọng văn, từ văn xi chuyển sang giọng thơ Chúng ta bắt gặp truyện ngắn như: Đối ẩm sương, Nhạc trầm My, Con sóng tung hoa, Mù sương đầu ngõ, Vạt áo nàng tiên Sự thay đổi tạo nên bất ngờ độc đáo, tạo nên suy tưởng, mạch rẽ khác ý thức tiếp nhận độc giả Trong Mù sương đầu ngõ, Ngô Phan Lưu lồng vào câu chuyện Vệ vị khách “quán cà phê vỉa hè tầm sét, góc Nguyễn Tri Phương – Trần Hưng Đạo” nhiều vần thơ Đó câu thơ rời rạc Apollinaire: “Tôi yêu người đàn bà bạo khu phố rộng lớn/ …Sắt máu, lửa óc họ/ …Người đàn bà đẹp đến nỗi/ Làm tơi sợ” Hay thơ mang tựa Vời Vời Chim Bay với vần thơ này: “Con chim Sếu bay qua đất Thợn/ Cánh đụng tia mây tập trôi/ Thế nên chim đậu liền vào núi/ Ngước cổ phương Đơng vời vời” Chính câu thơ ấy, làm cho giọng văn trở nên mềm mại uyển chuyển Ngơ Phan Lưu ln mang tư chất người nghệ sĩ thực thụ, nhiều nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lưu lại mang 134 tư chất nghệ sĩ hệt người tạo họ Đối ẩm sương bắt gặp hàng loạt câu thơ “mình Ngơ đầu Sở” lão Lạng lão đối ẩm “tín đồ Thơ” – Dành Có bạn nghĩ đến việc kết hợp thơ tiếng thành thơ hoàn toàn lạ chưa? Lão Lạng kết hợp thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan), Đèo Ba Dọi (Hồ Xuân Hương), với thơ Trung Quốc Vọng Lư Sơn Bộc Bố (Lý Bạch), Cáo tật thị chúng (Mãn Giác Thiền sư),… thành thơ “nghe thật não nùng” mang tựa đề Trăng Châu Thổ: “Sao anh không chơi thôn Vĩ/ Lác đác bên sông chợ nhà/ Kìa chín suối sương khơng nát/ Thương nhà mỏi miệng gia gia/ Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước/ Hịn đá xanh rì lún phún rêu/ Cha mẹ thói đời ăn bạc/ Đình tiền tạc chi mai” Hay kết hợp khác: “Buồn trông cửa biển chiều hôm/ Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang/ Mịt mù thấy chi đâu/ Chân mỏi người đau dần/ Xảy nghe giặc đến gần/ Giật cịn ngỡ tiếng gọi đị” Chính vần thơ làm cho truyện ngắn mang giọng điệu thâm trầm, buồn vương Và từ xốy sâu vào tâm can người nghe, khiến cho nỗi buồn lan tỏa vào người Giọng điệu truyện ngắn Ngô Phan Lưu linh hoạt với sắc thái đa dạng đan quyện, hòa hợp, bổ sung cho tùy thuộc vào đối tượng phản ánh thái độ tình cảm tác giả thực người Sự đa dạng, linh hoạt sắc thái giọng điệu: hài hước, xót xa, chua chát, lúc lại trữ tình đằm sâu, triết lý sâu sắc… Tất nhằm thể tốt nội dung ý nghĩa hình tượng nghệ thuật nhìn nghệ thuật tác giả đời đặc biệt tâm tính người Cùng với tìm tịi khác đa dạng linh hoạt giọng điệu, tự làm giọng điệu thành cơng đáng ghi nhận sáng tác Ngô Phan Lưu Sự kết hợp, chuyển đổi linh hoạt sắc giọng thể lĩnh văn hóa, tài thiên biến Ngơ Phan Lưu Điều góp phần làm văn học phương diện nghệ thuật kể chuyện Ngô Phan Lưu Giọng điệu chuyển đổi linh hoạt, cho thấy khả nắm bắt thực sống, khả hịa chung vào dịng chảy linh hoạt sơi động sống Ngô Phan Lưu 135 Tiểu kết chương Khơng đóng góp phương diện nội dung, mà Ngơ Phan Lưu cịn đóng góp cho văn học Phú Yên phương diện nghệ thuật Từng lão nông, ngày phải chăm sóc ruộng vườn để có vụ mùa bội thu, nên Ngô Phan Lưu đến với văn chương, ông giữ nguyên đức tính Sự cẩn trọng với tài năng, Ngô Phan Lưu chọn cho bút pháp sáng tác riêng biệt, khơng hịa lẫn với nhà văn đương thời Cùng với cách xây dựng tình truyện làm nên nét đặc biệt Ngô Phan Lưu Là người tinh tường, với trải nghiệm sống, Ngô Phan Lưu khắc họa tâm lý nhân vật cách rõ nét, người đọc thấy chuyển biến tâm lý nhân vật Thêm vào cách sử dụng giọng điệu đầy linh hoạt, đa dạng, với cách tổ chức ngơn ngữ đầy sáng tạo đậm nét Ngô Phan Lưu, tạo nên Ngơ Phan Lưu hồn tồn khác biệt văn đàn 136 KẾT LUẬN Như ong thợ ngày đêm hút mật dâng cho đời, Ngô Phan Lưu bước vào làng văn thật lặng lẽ cần mẫn với cơng việc sáng tác Ơng mang đến cho độc giả trang văn gần gũi sống người Với định lựa chọn theo đuổi nghiệp văn chương, Ngô Phan Lưu tự tâm niệm có viết, viết viết, có thỏa mãn hết đam mê Ngơ Phan Lưu đóng cửa nhà q (xã Hòa Mỹ, huyện Tây Hòa) thành phố Tuy Hòa mở quán cà phê nhỏ, nơi tập trung thường xuyên lui tới anh em văn nghệ sĩ nói chung Về để ơng tập trung viết lách, lúc rảnh hay vào dịp cuối tuần ông chạy thăm nhà quê Như vậy, sáu mươi tuổi Ngơ Phan Lưu dốc tồn lực cho văn xuôi Không thỏa mãn thể loại thơ, đến với truyện ngắn niềm đam mê, khám phá nỗ lực không ngừng, Ngô Phan Lưu thực để lại dấu ấn truyện ngắn đương đại Trong khoảng thời gian từ 2004 đến 2013, ông cho đời nối tiếp tập truyện ấn tượng, là: Người khơng giăng câu kiều (Nxb Văn hóa thơng tin, năm 2004), Cơm chiều (Nxb Phụ Nữ, năm 2008), Xoa tay cười (Nxb Văn học, năm 2009), Con lươn chép miệng (Nxb Văn học, năm 2010) tập tản văn Tờ lịch gỡ ngày (Nxb Văn hóa Văn nghệ TP.HCM, năm 2013) nhận đồng tình, ủng hộ đơng đảo bạn đọc khắp nước Kiên trì, bền bỉ khơng ngừng nỗ lực với nghề cầm bút, Ngô Phan Lưu đạt thành cơng định, góp sức lực vào vườn hoa đầy hương sắc văn học nước nhà Với ý thức làm mình, khơng để thân cũ đi, Ngơ Phan Lưu thực vươn lên, thể bút lực dồi dào, sắc sảo trang viết, nhiều bứt phá bút pháp sáng tạo Cùng với cách miêu tả “miền đất” thực, qua nhìn Ngơ Phan Lưu có sinh khí hồn tồn khác biệt Tiếp nhận truyện ngắn Ngô Phan Lưu từ đổi hệ thống đề tài sâu khám phá người, với giới nghệ thuật truyện ngắn lên với giá trị thẩm mĩ riêng Đề tài quen thuộc sáng tác Ngô Phan Lưu 137 đề tài nơng thơn, nơi có người cá nhân phải đặt mối quan hệ với cộng đồng Những người cá nhân cảm thấy cô đơn, cảm thấy dường giới rộng lớn không thuộc họ Từ đó, họ đắm chìm nỗi buồn mà chẳng thể giãi bày Nông thôn trang viết Ngơ Phan Lưu oằn gánh chịu thiên tai, nông thôn bị biến mất, bị xóa sổ thị hóa ngày phủ bóng lan rộng nơi Số phận người nông dân sau lũy tre làng bắt đầu thay đổi, tình làng nghĩa xóm bắt đầu rạn nút, người biến chất, chẳng đùm bọc cưu mang Nhưng từ sâu thẳm tâm hồn họ, thiện ngọ nguậy trỗi dậy lúc để dập tắt ác, xấu nhen nhóm Ngơ Phan Lưu đưa người đọc quay trở với nét đẹp xưa, nơi mà ký ức đẹp đẽ người trỗi dậy Không viết đề tài nông thơn, Ngơ Phan Lưu cịn chuyển ngịi bút sang “mảnh đất” đô thị mà nhà văn đương đại khai thác Nhưng đô thị truyện ngắn Ngơ Phan Lưu khơng có hào nhống, hoa lệ Mà nơi đây, bi kịch người nông dân lại bắt đầu Tình cảm người thân gia đình khơng cịn bền chặt trước, đơi người thân lại trở thành gánh nặng cho Ngơ Phan Lưu cịn miêu tả xáo trộn làng q n bình, thị hóa làm tan rã giá trị đạo đức xã hội người Mỗi nhà văn sáng tác, có quan điểm nghệ thuật riêng Chính riêng biệt đó, tạo nên nét đặc trưng độc đáo sáng tác nhà văn Trong hành trình sáng tạo văn chương, Ngơ Phan Lưu đưa độc giả quay trở với lối viết độ không Nhà văn mong muốn người đọc rũ bỏ “hành trang” không cần thiết người, khao khát trở với sạch, với độ không nhờ tiếp xúc với độ khơng Từ đó, có nhìn thấu đáo thấu cảm hết tồn ý nghĩa mà nhà văn muốn gửi gắm vào trang viết Bên cạnh, quay với lối viết độ không, Ngơ Phan Lưu cịn tạo dựng nên tình truyện đặc sắc, mà truyện ngắn, nhà văn có cớ để dựng thành truyện Hoặc điểm nhấn, độc giả trăn trở suy nghĩ chữ Ngô Phan Lưu chưa muốn dùng kịch tính để thu hút độc giả, nên truyện 138 ơng, tình tiết nhẹ nhàng, khơng có mâu thuẫn nảy lửa mang lại cho người đọc thu hút đặc biệt Điều có lẽ phần phụ thuộc vào cách tổ chức ngôn ngữ sáng tác Ngô Phan Lưu, chữ có sức nặng riêng Khơng tâm vào ngơn từ, Ngơ Phan Lưu cịn dồn lưu tâm vào giọng điệu Ngô Phan Lưu kết hợp nhiều giọng điệu lại với cách linh hoạt, từ thể tốt nội dung ý nghĩa hình tượng nghệ thuật nhìn nghệ thuật tác giả đời, đặc biệt tâm tính người Dù chuyên tâm với thể loại truyện ngắn, Ngô Phan Lưu tâm việc xây dựng nghệ thuật nhân vật Nhà văn ln lắng nghe tiếng lịng nhân vật, từ tái lại nỗi niềm nhân vật, để độc giả tiếp cận với truyện ngắn, sống với cảm xúc nhân vật, trăn trở với nỗi lòng nhà văn Ngô Phan Lưu đến với văn chương tuổi đời khơng cịn trẻ, nhà văn chưa để tuổi tác ảnh hưởng đến khả sáng tác mình, chí bút lực ơng cịn dồi sung mãn nhiều Người đọc nhìn thấy ông nghệ sĩ đầy ý thức, trách nhiệm với nghề, bút nghiêm cẩn đáng phục Gặp gỡ Ngô Phan Lưu trang văn, người đọc cảm nhận hình tượng nhà văn thẳng thắn, tinh thần sáng tạo khơng ngừng nghỉ Nhìn cách khách quan, nhận thấy Ngô Phan Lưu nhà văn có bạn đọc Bởi góc độ đó, muốn chê tức cịn muốn đọc Chính đón đợi độc giả động lực để nhà văn bước tiếp hành trình văn chương phía trước Tuy qua bước sang tuổi bảy mươi, độ tuổi xem “Nhân sinh thất thập hy” (Bến sông II, Đỗ Phủ), độc giả kỳ vọng Ngơ Phan Lưu giữ vững bút lực Từ đó, sáng tạo nên sáng tác đầy tính nghệ thuật, đậm chất Ngô Phan Lưu cách mà Ngô Phan Lưu diện văn học Phú Yên nói riêng văn học nước nhà nói chung 139 A TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Việt Thắng (1994) Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạp chí văn học, (2) Bùi Việt Thắng (1998) Truyện ngắn sáng tạo tình Báo văn nghệ trẻ, (8) Bùi Việt Thắng (1999) Bình luận truyện ngắn Hà Nội: Văn học Bùi Việt Thắng (2000) Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại Hà Nội: Đại học Quốc gia Dương Tử Thành (2012) Nhà văn Ngô Phan Lưu không tuyệt vọng VNExpress Truy xuất từ: https://vnexpress.net/nha-van-ngo-phan-luu-khong-bao-gio-tuyet-vong2135060.html Đào Đức Tuấn (2012), Nhà văn Ngô Phan Lưu: Thương hiệu ngày số Tạp chí văn Truy xuất từ: http://tapchivan.com/nha-van-ngo-phan-luu-thuong-hieu-la-moi-ngay-batdau-tu-so-0/ Đào Đức Tuấn (2013) Nhà văn Ngô Phan Lưu: Chỉ cố sống chung với văn chương Văn nghệ công an Truy xuất từ: http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nha-van-Ngo-Phan-Luu-Chico-song-chung-duoc-voi-van-chuong-330596/ Đào Đức Tuấn (2018) Nhà văn Y Điêng: Cánh chim đại ngàn Tây Nguyên Văn nghệ công an Truy xuất từ: http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nha-van-Y-Dieng-Canh-chimdai-ngan-Tay-Nguyen-492523/ Đào Tấn Trực (2016) Nhà văn Y Điêng: Nhớ dịng sơng, người q hương Báo Phú Yên Online Truy xuất từ: http://www.baophuyen.com.vn/89/159088/nha-van-y-dieng nho-dongsong-con-nguoi-que-huong-toi.html 10 Đặng Đình Túy (2007) Vài ý nghĩ lối viết truyện ngắn Ngô Phan Lưu https://docs.google.com/ 140 11 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu & Trần Hữu Tá (2003) Từ điển văn học (Bộ mới) Hà Nội: Thế giới 12 Đỗ Lai Thúy (2016) Văn học dịch chuyển hệ hình mỹ học Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (834), 99 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (1981) Lý luận văn học Hà Nội: Giáo dục 14 Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Phú Yên (2008) Một năm mùa giải thưởng Tạp chí Văn nghệ Phú Yên, (132) 15 Hùng Phiên (2007) Ông Ba Lưu viết văn VNExpress Truy xuất từ: https://vnexpress.net/ong-ba-luu-viet-van-2139700.html 16 Lại Nguyên Ân (1986) Thử nhìn lại văn xi mời năm qua Tạp chí văn học, (1), 14-15 17 Lại Nguyên Ân (1999) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: Đại học Quốc gia 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (2000) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Đại học Quốc gia 19 Lê Kim Tám (2016) Nhà văn tìm hoài niệm quê hương Báo Phú Yên Online Truy xuất từ: http://www.baophuyen.com.vn/93/162063/nha-van-di-tim-hoai-niem-trenque-huong.html 20 Lê Huy Bắc (2002) Truyện ngắn hậu đại Tạp chí Văn học, (9), 57 21 Lê Thị Hường (2000) Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hơm Tạp chí văn học, (31) 22 Lê Thiếu Nhơn (2007) Cơm chiều lão nông Báo Phú Yên Online Truy xuất từ: http://www.baophuyen.com.vn/93/27790/com-chieu-cua-mot-laonong.html 23 Lê Thiếu Nhơn (2015) Nhà văn Phùng Hi: Mải chơi lạc chốn văn chương Báo An ninh giới Truy xuất từ: http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nha-van-Phung-Hi-Mai-choi-lacchon-van-chuong-369417/ 141 24 Lý Hoài Thu (2002) Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kì đổi Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (1) 25 Lý Hoài Thu (2005) Đồng cảm sáng tạo Hà Nội: Văn học 26 Ngô Phan Lưu (2009) Tiếng lươn chép miệng Báo Nông nghiệp Việt Nam Truy xuất từ: https://nongnghiep.vn/tieng-con-luon-chep-mieng-d33820.html 27 Ngô Phan Lưu (2013) Tờ lịch gỡ ngày TP Hồ Chí Minh: Văn hóa - Văn nghệ 28 Nguyễn Đăng Duy (1996) Văn hóa tâm linh Hà Nội: Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Điệp (1998) Trần Đình Sử tuyển tập (tập 2) – Những cơng trình lí luận phê bình văn học Hà Nội: Giáo dục 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1994) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Hà Nội: Giáo dục 31 Nguyễn Hải Hà & Nguyễn Thị Bình (1995) Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi từ sau cách mạng tháng Tám đến Hà Nội: Giáo dục 32 Nguyễn Hiệp (2013) Ngô Phan Lưu với lối viết độ không Truy xuất từ: http://www.lethieunhon.vn/2013/04/ngo-phan-luu-voi-loi-viet-okhong.html 33 Nguyễn Hiệp (2016) Thử giải mã ba nhà văn khó đọc ba miền Tạp chí Sơng Hương, (323), 1-16 34 Nguyễn Huy Thiệp (1990) Khoảng trống lấp tư tưởng nhà văn Tạp chí Sơng Hương, (42), 4-5 35 Nguyễn Thái Hòa (2000) Những vấn đề thi pháp truyện Hà Nội: Giáo dục 36 Nguyễn Thanh Bình (2009) Ngơ Phan Lưu: Cây bút nghe nhà văn Báo Tiền Phong Truy xuất từ: https://www.tienphong.vn/van-hoa/ngo-phan-luu-cay-but-nghe-co-vesach-se-hon-nha-van-163455.tpo 37 Nguyễn Thị Bình (2012) Văn xi Việt Nam sau 1975 Hà Nội: Đại học Sư phạm 142 38 Nguyễn Thị Thu Trang (2004) Văn học Phú Yên kỉ XX TP.Hồ Chí Minh: Văn nghệ 39 Nguyễn Thị Thu Trang (2015) Cảm nhận văn chương Hà Nội: Hội Nhà văn 40 Nguyễn Văn Dân (2002) Lí luận văn học so sánh Hà Nội: Khoa học xã hội 41 Nguyễn Văn Dân (2004) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Khoa học xã hội 42 Nguyễn Văn Kha (2006) Đổi quan niệm người truyện ngắn 1975 – 2000 TP.Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia 43 Nguyễn Văn Long (2006) Văn học Việt Nam thời đại Hà Nội: Giáo dục 44 Nguyễn Xuân Thủy (2012) Ngô Phan Lưu: xoa tay cười Báo An ninh Thủ đô Truy xuất từ: https://anninhthudo.vn/giai-tri/ngo-phan-luu-lao-nong-xoa-tay-vacuoi/448137.antd 45 Nhiều tác giả (2009) Tuyến tập truyện ngắn hay 2009 Hà Nội: Văn học 46 Nhiều tác giả (2010) Tuyển tập truyện ngắn hay 2010 Hà Nội: Văn học 47 Nhiều tác giả (2011) Văn học Phú Yên 400 năm (1611-2011) Hà Nội: Văn học 48 Phan Hồng (2019) Gặp lại lão nơng viết văn Ngơ Phan Lưu Báo Sài Gòn giải phóng online Truy xuất từ: https://www.sggp.org.vn/gap-lai-lao-nong-viet-van-ngo-phan-luu581601.html 49 Phong Lê (2005) Tiểu thuyết mở đầu kỉ XXI tiến trình Văn học Việt Nam từ tháng Tám -1945 Nghiên cứu Văn học 50 Phùng Gia Thế (2007) Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986 Báo Văn nghệ 51 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hóa & Thành Thế Thái Bình (2006) Lý luận văn học Hà Nội: Giáo dục 143 52 Quế Anh (2007) Tác giả Ngô Phan Lưu - Giải thi truyện ngắn báo Văn nghệ 2006 - 2007: Tôi cầm bút mỏi tay cày Báo Tuổi trẻ online Truy xuất từ: https://tuoitre.vn/toi-cam-but-khi-da-moi-tay-cay-208339.htm 53 Quỳnh Hân (2007) Đôi nét văn chương Phú Yên năm 2006 Tạp chí Văn nghệ Phú Yên, (121-122) 54 Tâm Huyền (2013) Cách gỡ lịch “lão nông” Ngô Phan Lưu Thể thao & Văn hóa Truy xuất từ: https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/cach-go-lich-cua-lao-nong-ngo-phanluu-n20130908034210680.htm 55 Thanh Thuận (2009) Có chút vốn văn tơi thấy nghèo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh Truy xuất từ: https://plo.vn/van-hoa/co-chut-von-van-toi-moi-thay-minh-ngheo228821.html 56 Thế Lữ (2000) Bên đường thiên lơi (tập truyện) TP.Hồ Chí Minh: Văn Nghệ 57 Thu Huyền (2008) Nhà văn Ngô Phan Lưu đam mê sống đam mê suy nghĩ nhiều lúc trẻ Ngophanluu’s Blog Truy xuất từ : https://ngophanluu.blogspot.com/2008/07/phong-van.html 58 Tôn Phương Lan (2001) Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi Tạp chí Văn học, (9), 43-48 59 Tôn Phương Lan (2002) Trang giấy trước đèn Hà Nội: Khoa học xã hội 60 Trần Đình Sử (1986) Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người Tạp chí Văn học, (6) 61 Trần Đình Sử, Phương Lựu & Nguyễn Xuân Nam (1987) Lý luận văn học (tập 2) Hà Nội: Giáo dục 62 Trần Đình Sử (2002) Lý luận phê bình văn học Hà Nội: Giáo dục 63 Trần Đình Sử (2008) Lý luận văn học, Tác phẩm thể loại văn học Hà Nội: Đại học Sư phạm 64 Văn Ngọc (2008) Cơm chiều lão nông Báo Phú Yên online Truy xuất từ: 144 http://www.baophuyen.com.vn/93/27790/com-chieu-cua-mot-laonong.html 65 Vũ Tuấn Anh (1996) Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại Tạp chí Văn học, (9) 66 Vương Tâm (2010) Gẫu chuyện Ngô Phan Lưu Tổ quốc Truy xuất từ: http://toquoc.vn/gau-chuyen-cung-ngo-phan-luu-99104896.htm B CÁC TÁC PHẨM KHẢO SÁT 67 Ngô Phan Lưu (2004) Người khơng giăng câu kiều Hà Nội: Văn hóa thơng tin 68 Ngô Phan Lưu (2008) Cơm chiều Hà Nội: Phụ Nữ 69 Ngô Phan Lưu (2009) Xoa tay cười Hà Nội: Văn học 70 Ngô Phan Lưu (2010) Con lươn chép miệng Hà Nội: Văn học