1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa của từ chỉ thực vật trong tiếng ê đê (so sánh với tiếng việt)

136 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ TUẤN VŨ ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA CỦA TỪ CHỈ THỰC VẬT TRONG TIẾNG Ê ĐÊ (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ TUẤN VŨ ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA CỦA TỪ CHỈ THỰC VẬT TRONG TIẾNG Ê ĐÊ (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 8220240 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CÔNG ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn Thạc sĩ này, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Cơng Đức, TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Bộ môn Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc Gia TP.HCM tạo điều kiện giúp tơi hồn thành chương trình học luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến quý cộng tác viên địa bàn điền dã (huyện Cư Kuin huyện Cư Jut) nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu Tp.HCM, ngày tháng năm 2019 Người thực Võ Tuấn Vũ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Đức Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Người cam đoan Võ Tuấn Vũ năm 2019 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 6 Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các vấn đề từ vựng 1.1.1 Từ cấu tạo từ 1.1.2 Nghĩa từ 13 1.1.3 Định danh từ vựng 16 1.1.4 Trường từ vựng 18 1.2 Tiếp xúc ngôn ngữ tượng vay mượn từ vựng 19 1.2.1 Lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ 19 1.2.2 Hiện tượng vay mượn từ vựng 22 1.3 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 25 1.4 Khái quát người Ê đê tiếng Ê đê 27 1.4.1 Khái quát người Ê đê Đắk Lắk 27 1.4.2 Khái quát ngôn ngữ người Ê đê 28 Tiểu kết 31 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA CỦA TỪ CHỈ TÊN GỌI THỰC VẬT TRONG TIẾNG Ê ĐÊ (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 32 2.1 Đặc điểm từ tên gọi thực vật tiếng Ê đê xét mặt nguồn gốc 32 2.1.1 Từ gốc tiếng Ê đê thực vật 33 2.1.2 Từ vay mượn tiếng Ê đê 34 2.2 Đặc điểm từ tên gọi thực vật tiếng Ê đê xét phương thức biểu thị ý nghĩa 39 ii 2.2.1 Tên gọi thực vật mang tính võ đốn 40 2.2.2 Các phương thức biểu thị ý nghĩa tên gọi thực vật khơng mang tính võ đoán 41 2.3 Đặc điểm văn hóa tư người Ê đê thông qua trường từ vựng tên gọi thực vật 53 2.3.1 Đặc điểm tư người Ê đê thông qua tượng chuyển nghĩa tên gọi thực vật 53 2.3.2 Đặc trưng văn hóa tộc người gắn với tên gọi thực vật tiếng Ê đê 60 Tiểu kết 71 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA CỦA TRƯỜNG TỪ VỰNG CHỈ TRẠNG THÁI THỰC VẬT (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 73 3.1 Đặc điểm tiểu trường trường từ vựng trạng thái thực vật 73 3.1.1 Trường từ vựng màu sắc thực vật 74 3.1.2 Truờng từ vựng mùi vị thực vật 74 3.1.3 Trường từ vựng tính chất thực vật 75 3.1.4 Trường từ vựng hình dạng thực vật 77 3.1.5 Trường từ vựng trình sinh trưởng thực vật 78 3.2 Đặc điểm chuyển nghĩa trường từ vựng trạng thái thực vật tiếng Ê đê 79 3.2.1 Sự chuyển nghĩa từ trạng thái thực vật tiếng Ê đê 81 3.2.1.1 Chuyển từ ý nghĩa trạng thái thực vật sang ý nghĩa trạng thái tự nhiên hình thức người 82 3.2.1.2 Chuyển từ ý nghĩa trạng thái thực vật sang ý nghĩa cảm giác người 83 3.2.1.3 Chuyển từ ý nghĩa trạng thái thực vật sang ý nghĩa trạng thái tâm lý – tình cảm tính cách người 84 3.2.1.4 Một số từ ngữ chuyển thuộc nhóm khác 85 3.2.2 Cơ chế chuyển nghĩa từ trạng thái thực vật tiếng Ê đê 86 3.2.2.1 Chuyển nghĩa dựa tương đồng hình thức 87 3.2.2.2 Chuyển nghĩa dựa tương đồng trạng thái, tính chất 89 3.2.2.3 Chuyển nghĩa dựa chuyển đổi cảm giác giác quan 90 3.3 Ý niệm người Ê đê thông qua trường từ vựng trạng thái thực vật 93 3.3.1 Ý niệm trạng thái sinh học người trạng thái thực vật 93 3.3.2 Ý niệm đặc trưng tính cách người trạng thái thực vật 95 iii 3.3.3 Ý niệm cảm giác, tâm lý – tình cảm người trạng thái thực vật 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tỷ lệ từ tên gọi thực vật tiếng Việt tiếng Ê đê xét nguồn gốc…………………………………………………………………………………33 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp yếu tố biểu thị tên gọi thực vật tiếng Ê đê tiếng Việt…………………………………………… …………………………52 Bảng 2.3 Lịch nông nghiệp người Ê đê năm… …………………70 Bảng 3.1 Các tiểu trường từ vựng trạng thái thực vật…… …………….….74 Bảng 3.2: Ý nghĩa chuyển đổi từ trạng thái thực vật tiếng Việt tiếng Ê đê………………………………………………………………… ……………82 Bảng 3.3 Cơ chế chuyển nghĩa từ trạng thái thực vật… … ……………87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người, đồng thời ngơn ngữ phương tiện để người tư Nhờ có ngơn ngữ mà người hiểu q trình sinh hoạt lao động, diễn đạt làm cho người khác hiểu tư tưởng, tình cảm Chức giao tiếp ngơn ngữ gắn liền với chức thể tư nó, đồng thời cịn phản ánh đặc trưng văn hóa dân tộc Chính vậy, để hiểu sâu xa ý nghĩa ngôn ngữ dân tộc, không xem xét ý nghĩa từ cách hành chức từ mà cịn phải có hiểu biết phong tục, tập quán, thói quen hay nói cách khác, hiểu biết văn hóa vật chất văn hóa tinh thần dân tộc Lớp từ động – thực vật ngôn ngữ lớp từ lâu đời, thuộc hạt nhân hệ thống từ vựng, gắn với trải nghiệm người giới khách quan Nghiên cứu đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa – văn hóa lớp từ thực vật hướng phổ biến năm gần Trong xu đó, chúng tơi chọn đối tượng trường từ vựng thực vật để nghiên cứu Song song đó, để giúp nhận cụ thể mối quan hệ văn hóa, ngơn ngữ tư dân tộc, việc nghiên cứu phương thức định danh thông qua tên gọi tượng ngữ nghĩa tên gọi từ đặc điểm, trạng thái thực vật ngôn ngữ điều cần thiết ý nghĩa Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc trưng văn hóa ngôn ngữ tư người Việt đối chiếu với dân tộc khác, để nhận điểm tương đồng khác biệt, đặc sắc dân tộc Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia đa dân tộc, phong phú, đa dạng văn hóa ngơn ngữ làm cho đối tượng nghiên cứu chưa cũ Trong đó, văn hóa tộc người Ê đê Tây Nguyên mảng văn hóa quan trọng tổng thể văn hóa Việt Nam Dù có nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ, văn hóa dân tộc Ê đê, đến chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa – văn hóa nói tiếng Ê đê Với lý trên, chọn đề tài “Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa từ thực vật tiếng Ê đê (so sánh với tiếng Việt)” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nghiên cứu vấn đề từ vựng – ngữ nghĩa – văn hóa thơng qua việc định danh đặc trưng văn hóa dân tộc thơng qua chuyển nghĩa ngơn ngữ có cơng trình sau: Đỗ Hữu Châu (1998, 1999) “Cơ sở ngữ nghĩa học – từ vựng” “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” Tác giả trình bày cụ thể đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa, thành phần nghĩa từ cụ thể Ngoài ra, nhắc đến vấn đề định danh, gọi tên vật, tác giả cho tên gọi đối tượng đóng vai trị quan trọng q trình giao tiếp tư người Tác giả miêu tả cụ thể trình định danh tiếng Việt Trong "Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt" (Nxb Đại học Sư phạm, 2004), tác giả Đỗ Hữu Châu tiếp tục dành nhiều trang nói chức định danh ngơn ngữ, khẳng định vai trị quan trọng định danh giao tiếp tư người Trịnh Sâm (2002) “Đi tìm sắc tiếng Việt”, đưa số vấn đề có liên quan đến gọi tên tên gọi viết “Về chế ngữ nghĩa – tâm lý tổ hợp song tiết phụ tiếng Việt” Cuốn “Ngơn ngữ học tri nhận: từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt” (Nxb Phương Đông, 2009) tác giả Lý Tồn Thắng cơng trình đại cương ngơn ngữ học tâm lí ngơn ngữ học tri nhận Ơng trình bày nhiều vấn đề lí thuyết liên quan đến tên gọi, phân cắt thực người trình gọi tên vật, tượng Tập hợp hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu trước mình, bổ sung thêm nghiên cứu mới, tác giả Nguyễn Đức Tồn xuất sách "Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy" (Nxb KHXH, H., 2008, 588 tr; Nxb Từ điển Bách khoa tái có bổ sung, 2010, 635 tr; Nxb KHXH tái có 11 236 Cây gai Ana brang 237 Ngò gai, rau Mùi tàu Êgil 238 Ngọc lan, hoa Sứ Dia` kra 239 Ngũ trảo Ana ngũ trảo 240 Nhãn Boh êrang 241 Nho boh đrač 242 Nhót tây boh asăr mdiê 243 Nứa Đrao 244 Cà nút áo Tro\ng nut ao 245 Ô môi Mnga ô môi 246 Ổi Ana truôl 247 Ớt chuông Amrê] mnoh hgơr 248 Ớt sừng Amrê] kkâo tlang 249 Phật thủ Boh phật thủ 250 Phượng tím Mnga phượng tím 251 Phượng vĩ Ana kting 252 Quế rừng Ana kue# 253 Rau bồ ngót \djam k[ơ] ktia\ 254 Rau cua Djam hdru\] hlang 255 Rau đắng Djam phi\ 256 Rau Đay Djam brang 257 Rau dền Djam hru\m 258 Rau dền gai Djam hru\m êruê 259 Rau Dừa, Rau Dừa nước Djam dja\ 12 260 Rau má Djam knga pho\k 261 Rau mác Kơ thik 262 Rau Mùi, Ngị ta, Ngị rí Djam ngo 263 Rau muống Djam pua\n 264 Rau Om Djam [âo mngưi 265 Rau răm Kơ săm hăng 266 Rau Rút, Rau Nhúc Djam nhúc 267 Rau Tần ô, Cải cúc Djam cải cúc 268 Rêu Ni na 269 Rong Mku\l 270 Sả Pla\ng 271 Sấu Ana sấu 272 Sầu đâu Ana sầu đâu 273 Sầu riêng Boh sâo riêng 274 Cây hạt trần ana kyâo asăr êdah 275 Sen Mnga hrih 276 So đũa đỏ ana giê dưh hrah 277 So đũa trắng ana giê dưh ko# 278 Sơ ri Boh kăp 279 Sống đời, Trường sinh Mnga trường sinh 280 Su hào Djam bei mnoh hgơr 281 Su su Boh ksu (tu\k djam) 282 Sung boh to\k bo\k 283 Súng Mnga krih 13 284 Súp lơ Djam bei sup lo 285 Tắc Boh kuôt 286 Tầm gửi, Chùm gửi Tut 287 Tam thất Ana tam thất 288 Tầm vong Ê dê 289 Tầm xuân Ana tầm xuân 290 Táo ta Boh tao 291 Táo tàu Boh tao tau 292 Táo tây Boh táo tây 293 Thanh Long Boh Gu ga 294 Thị boh mkao 295 Thì Djam mu` kan 296 Thiên điểu, hoa Chim Thiên đường Mnga thiên điểu 297 Thiên lý Mnga thiên lý 298 Thơm, Dứa boh Tei nan 299 Thông Ana Hngô 300 Thốt nốt Ana thôt nôt 301 Thuốc Ana ha\t hla 302 Thuốc phiện Hbiê 303 Tía tơ ƀơng msĕ siêc 304 Tóc Tiên, Hoa Sao Mnga mtu\ 305 Tỏi tây (hành ba rô) Toi pro\ng 306 Tỏi Asa\r toi 307 Trà Mi Mnga trà mi 14 308 Trái bầu Boh giêt 309 Tràm Ana tràm 310 Trang Mnga trang 311 Trạng nguyên Mnga trạng nguyên 312 Trầu Êhăng 313 Trứng cá Ana trứng cá 314 Tường vi Mnga tường vi 315 Vả tây, vả Boh plo\k 316 Vải thiều Boh rang 317 Vạn thọ Mnga vạn thọ 318 Vàng Anh Mnga vàng anh 319 Vòi voi Ana vòi voi 320 Vú sữa Boh ksâo êmô 321 Xa bô chê Ana sa bo chê 322 Xa kê Ana sa kê 323 Xà lách son Djam xà lách son 324 Xoài Boh suai 325 Xoan Ana tang 326 Xương rồng Ana xương rồng 327 Huyết dụ Ana huyết dụ 328 Cây ngàn Ana êbâo mtu\ 329 Cây cám Mnga cám 330 Bình bát Mnga bình bát 331 Cây củ nâu Ana Boh [ăl 15 332 Cải dúng Djam bei kprê` 333 Cải thảo Djam bei ko# 334 Cải thìa diam bei awak 335 Lá móc mật Djam biăp 336 Củ dền boh dền 337 Củ nén Isun êđri 338 Cam thảo Ana cam thao 339 Hà thủ ô Ana păl ao 340 Đinh lăng Kyâo arăng pla pioh dlăng 341 Cây si Ana mnu\t 342 Củ ấu Ana Kthih 343 Cây lưỡi hổ Ana êlah êmông 344 Cây phát tài Ana phat tai 345 Cây hương nhu E$] dliê 346 Rau kinh giới Djam kinh gioi 347 Hạt é Boh e] 348 Rau trai Rơh ta kram 349 Bồn bồn Djam bồn bồn 350 Rau tiến vua Djam tiến vua 351 Rau bợ Djam nang 352 Rau ngỗ Djam ngô 353 Rau nhút Djam nhut 354 Cây trứng gà ana boh mnu\ 355 Củ mài Hbei dliê 16 356 Sắn dây Blang hrue# (dây) 357 Dây sương sâm Hla kro\ng 358 Cây giác Ana giác 359 Bầu tây, dưa gang tây Kmu\n prăng 360 Rau choại, đọt chạy Djam ktô` 361 Cây nhàu Boh `ao 362 Dứa (làm bánh) Hla [âo mngưi 363 Cây sương sáo Ana sương sáo 364 Củ riềng Kkuaih 365 Rau cần Djam pho\k 366 Cây lưỡi bò Ana êlah êmô 367 Cây tai voi Djam knga êman 368 Rau hẹ nước Hla êsu\n êa 369 Thuốc dòi Ana drao hdrak 370 Cây cần sa Ana cần sa 371 Bình tinh Djam bei boh 372 Mắt mèo Êjung 373 Hoa hải đường Mnga hải đường 374 Kèo nèo Djam kèo nèo 375 Lòng mức Ana lòng mức 376 Cây long não Boh areh 377 Mã tiền Ana mã tiền 378 Móng bị Ana móng bị 379 Móng rồng Ana móng rồng 17 380 Gỗ mun Hling 381 Cây ngải \Ana Drao 382 Nguyệt quế Ana nguyệt quế 383 Râu mèo Ana mlâo mui` miêu 384 Hạt dẻ Asa\r dẻ 385 Cây sồi Ana sồi 386 Cây sâm Hla kro\ng 387 Săng máu Ana săng máu 388 Sến Ana sến 389 Sơn Ana sơn 390 Tam lang Ana tam lang 391 Thiên tuế Ana thiên tuế 392 Cây Trôm Ana trôm 393 Cây Trám Ana trám 394 Cây trắc Ana trắc 395 Trần bì Ana trần bì 396 Cây trung quân Ana trung quân 397 Cây trường Ana trường 398 Cây chò Ana kpang 399 Cây gỗ trai Kyâo trai 400 Cây cói Rơk a`uê 401 Cơm nguội Ana cơm nguội 402 Cà rí Tro\ng lao, pr^l 403 Cà lông Tro\ng lue 18 404 Cây Lanh Ana tung 405 Bương Ana Knôk 406 Gỗ rừng Ana pah 407 Cây dầu trà beng Ana Êpang 408 Gỗ rừng Ana Êrăng 409 Cây cò ke Ana ktu 410 Cây ngải cứu Ana Ênăm 411 Cây dầu lông Ana hra] mlâo 412 Rau blê Blê 413 Rau ba\l Ba\l 414 Kcik 415 Mnu\ng, mniêng 416 Lúa tháng, lúa tháng Hdrô, bla 417 Êbla 418 Tông mông 419 Eghuih , êsa 420 Săm niêng 421 Ktơng 422 Kdjar 19 PHỤ LỤC DANH SÁCH TỪ CHỈ TRẠNG THÁI THỰC VẬT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG Ê ĐÊ STT TIẾNG VIỆT TIẾNG Ê ĐÊ Bám, leo Đuôm Bật gốc Đing Bén rễ Tlah Hrue# Bệnh Klei rua\ Béo Êmong Bở Êbhui Búp Kbu\m Cam (màu sắc) Kam Cằn cỗi Khoa Khuh 10 Căng Khăng 11 Cao Dlông 12 Cao ngất ngưỡng Ju\ dlông 13 Cay Hăng 14 Chắc Kja\p 15 Chát {a\l 16 Chết Djiê 17 Chết khô Djiê krô 18 Chín Ksa\ 19 Chín rục Djơk 20 Chua Msa\m 20 21 Cịn sống Adơk hdi\p 22 Cong Wê 23 Cong queo Kwâo 24 Cứng Kja\p 25 Nâu (màu sắc) {a\l 26 Dai ~uôt 27 Dài Dlông 28 Dài thườn thượt Dlông dli\n 29 Đâm chồi Bi kna\t 30 Đắng Phi\ 31 Dập nát Lik 32 Dày Kpal 33 Đầy gai nhọn Lu êruê knur 34 Dẻo Ê – un 35 Đẹp Sia\m 36 Đỏ Hrah 37 Đơm hoa 38 có gai Êr/kro\ng 39 Gãy Joh 40 Già Mdn 41 Giịn Đre#` 42 Héo Pê 43 Tươi Mtah 21 44 Hồng, đỏ hồng Hrah mda, Hrah tlư] 45 Kết Kbi\a boh 46 Khô héo Krô 47 Khỏe Adôk 48 Leo dây Hrue# 49 Lòe loẹt Bhư\ mdư 50 Lụi Ram 51 Lung lay Mgei 52 Mầm Knăt 53 Mẩy hạt, hạt Asăr bo\ - Asăr bo\ pro\ng 54 Mềm Êdjin/ êdu 55 Mềm nhũn Ê-un ê-a\k 56 mọc }a\t 57 (Moc) lan }a\t hna\r 58 Mới trổ, non 59 Mơn mởn 60 Mỏng 61 Mọng 62 Mục Bru\ hia\ 63 nảy lộc {rur mda 64 nảy mầm E|ah mta 65 Ngã đỗ Êbuh 66 Ngậm sữa Mdia mtian Êpih 22 67 Ngắn Đu\t 68 Ngon Ja\t 69 Ngọt Mmih 70 Ngọt lịm Mmih [luc\ 71 Nguyên hạt, đầy hạt 72 Nhão M’ia 73 Nhạt Kba 74 Nhọn Knur 75 Nhú Bluh 76 Nở Blang 77 Non Mda 78 Nụ Tlao 79 Ra hoa Mnga 80 Ra tược, Bluh hla 81 Rách Ti\ 82 Rậm rạp Bhi\t 83 Rắn Kja\p mra\ 84 Rỗng ruột Huông kduông 85 Rữa Yih – yah 86 Rực rỡ Mđung 87 Rụi, lụi Dlui 88 Rụng Luh 89 Sặc sỡ Brung bre#c\ 23 90 Sâu bệnh 91 Sực nức 92 Sùng (hà) 93 Tả tơi Ti\ mri\c 94 Tàn Ram rai (tàn lụi) 95 Tái Mtah mda 96 Thẳng Kpa\ / ênuah 97 Thấp Đu\t 98 The Hat 99 Thối Bâo bru\ 100 Thơm Bâo mngưi 101 Thon Khoăt mloăt 102 Thưa Bu\k rung 103 Thúi (sâu, bệnh) 104 Tím Piơk 105 To Prong 106 Tỏa hương Mngưi mnga\k 107 Tốt Ja\k 108 Tong teo 109 Trắng Bâo mdhư\ mdhưr Bhung 24 110 Trổ bơng 111 Trốc rễ 112 Trịn Wi\l 113 Tròn vo Wi\l dit 114 Trụi 115 Tươi tốt 116 Úa (giống héo) 117 Um tùm (rậm rạp) 118 Vàng K`i 119 Vàng hườm Mah 120 K[o\ng Mda djưt Vàng nhạt K`i mda 121 Von, gon (bệnh nấm lúa, lúa cao vỏng lên) 122 Xanh 123 Xơ xác 124 Xịe 125 Xốp 126 Xù xì Tla\k tlưng 127 Xùm xòa Sih suh Mtah 25 128 Xum xuê (Sum suê, sê) Mbi\t ti\t 129 Yếu Awa\t 130 Xơ Djao (Êya\n) mướp 131 Méo Pêng pông 132 Nhám Êka\

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w