1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo bửu sơn kỳ hương ở an giang

215 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TÔN VIỆT THẢO ĐẠO BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Ở AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TÔN VIỆT THẢO ĐẠO BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Ở AN GIANG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG TP HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người cam đoan TÔN VIỆT THẢO MỤC LỤC trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐẠO BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Ở AN GIANG 1.1 NGUỒN GỐC CỦA ĐẠO BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Ở AN GIANG 1.1.1 Những vấn đề địa tôn giáo An Giang 1.1.2 Nguồn gốc kinh tế – xã hội đạo Bửu Sơn Kỳ Hương An Giang 18 1.1.3 Nguồn gốc nhận thức đạo Bửu Sơn Kỳ Hương An Giang 29 1.1.4 Nguồn gốc tâm lý đạo Bửu Sơn Kỳ Hương An Giang 47 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Ở AN GIANG 56 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ XÃ HỘI VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Ở AN GIANG 69 2.1 NỘI DUNG GIÁO LÝ CỦA ĐẠO BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Ở AN GIANG 69 2.1.1 Quan niệm giới đạo Bửu Sơn Kỳ Hương An Giang 70 2.1.2 Quan niệm nhân sinh đạo Bửu Sơn Kỳ Hương An Giang 85 2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Ở AN GIANG 104 2.2.1 Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương tôn giáo địa phương, giản dị, bình dân 106 2.2.2 Giáo lý đạo Bửu Sơn Kỳ Hương thể tinh thần nhập 113 2.2.3 Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương dung hợp tam giáo tín ngưỡng dân gian 116 2.3 VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA ĐẠO BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Ở AN GIANG 133 2.3.1 Chức tạo môi trường tâm linh đạo Bửu Sơn Kỳ Hương An Giang 134 2.3.2 Chức liên kết xã hội đạo Bửu Sơn Kỳ Hương An Giang 136 2.4 ĐẠO BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Ở AN GIANG HIỆN NAY, XU HƯỚNG CỦA NÓ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 140 2.4.1 Thực trạng xu hướng phát triển đạo Bửu Sơn Kỳ Hương An Giang 140 2.4.2 Những suy nghĩ công tác tôn giáo đạo Bửu Sơn Kỳ Hương An Giang 163 KẾT LUẬN 172 PHỤ LỤC 175 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo vấn đề phức tạp nhạy cảm Nhận thức điều đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực qn sách tơn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng tơn giáo nhân dân Ngày 16/10/1990, Bộ Chính trị Nghị 24 cơng tác tơn giáo tình hình xác định: “Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điểm phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới” [15, tr 52] Đây bước đột phá quan điểm Đảng ta tín ngưỡng, tơn giáo Lần văn kiện Đảng, tín ngưỡng tơn giáo nhìn nhận nhu cầu tinh thần, tính tích cực tơn giáo xem xét góc độ đạo đức Hơn hai mươi năm qua công đổi đất nước đạt nhiều thắng lợi Đời sống vật chất tinh thần đồng bào tôn giáo cải thiện Tín đồ tơn giáo ngày yên tâm, tin tưởng hăng hái thực sách Đảng Nhà nước, góp phần vào cơng đổi mới, củng cố khối đại đồn kết toàn dân Tuy nhiên, năm gần đây, tơn giáo ln bị lực thù địch tìm cách lợi dụng, phục vụ chiêu khoác áo “nhân quyền, dân chủ, tôn giáo” Việc truyền đạo trái phép tổ chức phản động từ nước khiến cho tình hình tơn giáo có diễn biến phức tạp Trong nước, hoạt động tôn giáo số tín đồ, chức sắc số nơi chưa theo pháp luật như: Tổ chức sinh hoạt tôn giáo, in ấn, xuất nhập, lưu hành kinh sách, sử dụng đất đai, xây dựng sửa chữa nơi thờ tự huy động lớn sức dân, không quy định pháp luật; số người lợi dụng nơi thờ tự tôn giáo để hành nghề mê tín Khơng cịn tình trạng truyền đạo trái phép lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo tiến hành hoạt động gây phương hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, trái với mục đích tôn giáo thu lợi cá nhân Một số nhà hoạt động tơn giáo lĩnh vực lí luận thực tiễn lại không am hiểu tôn giáo Thực tiễn cho thấy xung đột tôn giáo giải léo dẫn đến xung đột trị, xung đột dân tộc Chính vậy, nâng cao nhận thức lí luận cơng tác tơn giáo, việc không ngừng đổi công tác tôn giáo cho phù hợp với thực tiễn đất nước yêu cầu cấp bách Đặc biệt vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới Tổ quốc, vấn đề tôn giáo lúc hết trở nên thiết, công tác tôn giáo vùng phải quan tâm hàng đầu An Giang tỉnh địa đầu phía Tây Nam Tổ quốc, có đường biên giới giáp với Campuchia Sự đa dạng, phong phú điều kiện tự nhiên, giao lưu vùng miền chi phối ảnh hưởng đến vùng đất tạo nên diện mạo văn hóa đặc sắc An Giang – “đa dân tộc, đa tôn giáo” Các tôn giáo An Giang sớm hình thành lan rộng đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Phật giáo Hòa Hảo… Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương đời An Giang năm 1849 Trải qua thăng trầm lịch sử, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương có biến đổi ảnh hưởng to lớn đời sống văn hóa – tinh thần người dân An Giang nói riêng Nam Bộ nói chung Thực chất giáo lí Bửu Sơn Kỳ Hương kế thừa, vay mượn, dung hợp tư tưởng Nho – Phật – Lão, trải qua q trình tiếp biến lâu dài, hịa nhập với truyền thống văn hóa địa tạo nên diện mạo tơn giáo đặc sắc địa phương Do đạo Bửu Sơn Kỳ Hương An Giang vừa mang nét chung, nằm xu hướng chung đất nước đồng thời chứa đựng nét đặc thù địa phương Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương có ảnh hưởng mạnh mẽ đến truyền thống văn hóa Việt Nam, giáo lí đạo có nét phù hợp với đường lối sách Đảng, vậy, tầm ảnh hưởng khơng tỉnh nhà mà phát triển lan tỏa sang khu vực lân cận, đặc biệt vùng đồng Sông Cửu Long Việc nghiên cứu, làm sáng tỏ nguồn gốc hình thành phát triển đặc trưng, giáo lí đạo Bửu Sơn Kỳ Hương điều cần thiết Một mặt, để xây dựng thái độ ứng xử cách khách quan, khoa học đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, thể trân trọng giá trị văn hóa dịng tơn giáo, mặt khác góp phần tìm nguyên nhân giải pháp để đạo Bửu Sơn Kỳ Hương thực đáp ứng nhu cầu chân phận nhân dân; khắc phục khó khăn cơng tác quản lí tơn giáo thực sách tơn giáo An Giang nói riêng đất nước nói chung Xuất phát từ cách đặt vấn đề trên, chọn đề tài luận văn: Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương An Giang nhằm cung cấp phần tư liệu cho quan tâm đến đề tài, đồng thời mong muốn đóng góp mặt lý luận thực tiễn làm sở cho việc giải vấn đề đặt công tác tôn giáo An Giang Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu đạo Bửu Sơn Kỳ Hương chưa nhiều Trước năm 1975, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương hai tác giả Vương Kim Đào Hưng trình bày tác phẩm Đức Phật Thầy Tây An, nhà xuất Long Hoa phát hành năm 1953 Nội dung chủ yếu trình bày thân thế, nghiệp vai trị Đức Phật Thầy Tây An, tức Đồn Minh Huyên, việc khai sáng đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, qua tác phẩm sâu phân tích nội dung giáo lý; giai đoạn phát sinh, hình thành phát triển đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Trong đó, tác giả khơng khơng xem xét khía cạnh có tính độc lập đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hoà Hảo mà cho ba tôn giáo Quan điểm thể quán tác phẩm Bửu Sơn Kỳ Hương Vương Kim, nhà xuất Long Hoa phát hành năm 1966 Theo tác giả, lịch sử hình thành phát triển đạo Bửu Sơn Kỳ Hương gắn với giai đoạn: thời kỳ phổ hóa pháp mơn đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, với tư cách giáo phái Phật giáo từ đời giai đoạn củng cố, gắn với giai đoạn hình thành phát triển đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa giai đoạn phát triển thể Phật giáo Hòa Hảo Cũng theo tác giả vị giáo chủ dịng tơn giáo hóa thân Đức Phật Thầy Tây An Về sau, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Nguyễn Văn Hầu đề cập đến tác phẩm Đức Cố Quản khởi nghĩa Bảy Thưa, nhà xuất Tân Sanh Sài Gòn phát hành năm 1956 Tác phẩm viết thân Đức Cố Quản Trần Văn Thành – đệ tử Phật Thầy Tây An, qua tác phẩm đó, Nguyễn Văn Hầu thuật lại gặp gỡ Đức Phật Thầy với Đức Cố Quản, trình Đức Cố Quản tìm đến “hỏi Pháp” nơi Đức Phật Thầy Tây An tiếp nhận “cái ấn Bửu Sơn Kỳ Hương” để lãnh đạo phái Bửu Sơn Kỳ Hương huy nhóm kháng chiến chống Pháp khởi nghĩa Bảy Thưa Ngồi ra, Nguyễn Văn Hầu cịn tham gia sưu tầm, dịch thuật biên khảo tác phẩm nhan đề Sấm truyền Đức Phật Thầy Tây An, Ban Quản Tự Tòng Sơn cổ tự phát hành năm 1974 Tác phẩm đề cập đến thân Đức Phật Thầy Tây An, người sáng lập đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Bên cạnh đó, tác giả đánh giá sâu sắc nét tương đồng quan điểm Sấm truyền Đức Phật Thầy Tây An Sấm giảng Đức Huỳnh Giáo chủ Có thể nói tác phẩm chứa đựng giá trị đóng góp mặt tư tưởng giúp giới nghiên cứu tơn giáo có sở khảo sát lại cội nguồn Bửu Sơn Kỳ Hương Sau năm 1975, học giả nghiên cứu tôn giáo dành mối quan tâm đến tôn giáo tỉnh Nam Bộ Lúc giờ, thấy bóng dáng đạo Bửu Sơn Kỳ Hương công trình nghiên cứu, chưa nhiều bước đầu khái quát nguồn gốc đời phát triển đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Chẳng hạn năm 2000, Trần Hồng Liên viết tác phẩm Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ – Việt Nam từ kỉ XVII đến 1975, Viện Khoa học Xã hội xuất Trong tác phẩm này, bên cạnh việc sâu phân tích tơn giáo hình thành Nam Bộ giai đoạn từ kỉ XVII đến 1975, tác giả dành 13 trang để trình bày khái quát nguồn gốc hình thành phát triển giáo lí đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Qua đó, Trần Hồng Liên đưa nhận định Bửu Sơn Kỳ Hương giáo phái Phật giáo Năm 1998, Viện Khoa học Xã hội xuất tác phẩm Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam Đặng Nghiêm Vạn chủ biên Tác phẩm viết dạng chuyên đề gồm tập hợp viết nhà nghiên cứu tôn giáo nước, đặc biệt phải kể đến viết Đạo Hòa Hảo cao trào Bửu Sơn Kỳ Hương tác giả Đặng Thế Đại Với 13 trang cô đọng, tác giả sâu phân tích khẳng định nguồn gốc lý luận tư tưởng đạo Hòa Hảo Bửu Sơn Kỳ Hương Qua đó, tác giả bước đầu đánh giá khái quát đặc trưng đạo Bửu Sơn Kỳ Hương – tơn giáo đạo lí làm người, tơn giáo mang đậm tính chất yêu nước phong trào chống Pháp buổi đầu, phản ánh lòng yêu nước người nơng dân Nam Bộ, góp phần hình thành nên đặc điểm tất phong trào tôn giáo sau Nam Bộ Sau đạo Bửu Sơn Kỳ Hương thức Bộ Chính trị cấp giấy phép đăng kí hoạt động vào tháng 07 năm 2005, thấy xuất tương đối nhiều đề tài nghiên cứu khoa học đề cập đến đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Chẳng hạn tác giả Phạm Bích Hợp, với tác phẩm Người Nam Bộ Tôn Giáo Bản Địa (Bửu Sơn Kỳ Hương – Cao Đài – Hòa Hảo) nhà 196 24 Mong muốn bà tín đồ để thực phương châm “sống tốt đời, đẹp đạo”? 25 Ban quản tự có đề xuất quyền, địa phương? (cho phép in ấn sấm giảng, thi văn giáo lý, kinh kệ lưu hành quần chúng tín đồ, xúc tiến việc thừa nhận tư cách pháp nhân…) Lưu ý: Có thể khai thác thêm số thơng tin khác có liên quan tùy thuộc vào câu trả lời đối tượng 197 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU SỐ Đối tượng: Cán cơng tác tơn giáo I Thơng tin gia đình: - Họ tên: - Nghề nghiệp: - Trình độ học vấn: - Địa liên lạc: II Câu hỏi: Hiện số lượng tín đồ theo đạo Bửu Sơn Kỳ Hương địa bàn tỉnh An Giang bao nhiêu? Tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương tập trung đông huyện nào? Những người theo đạo Bửu Sơn Kỳ Hương đa số thuộc thành phần lao động nào? Nguyên nhân gia nhập đạo Bửu Sơn Kỳ Hương gì? (…thỏa mãn nhu cầu tâm linh, kế thừa truyền thống gia đình, gặp khó khăn sống) Cơng tác quản lý tín đồ theo đạo Bửu Sơn Kỳ Hương thực nào? Vì công tác đạo Bửu Sơn Kỳ Hương đưa Tân Châu quản lý? Việc quản lý bà tín đồ theo đạo Bửu Sơn Kỳ Hương có khó khăn? Hiện nay, hoạt động bà tín đồ có thuận lợi khó khăn? Biện pháp giúp tín đồ khắc phục khó khăn gì? 10 Hiện nay, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương xã Vĩnh Xương cấp giấy phép đăng ký hoạt động xúc tiến để công nhận tư cách pháp nhân, trình từ lúc đăng ký hoạt động đến công nhận tư cách pháp nhân có khó khăn khơng? 198 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐẠO BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Hình 1.1 CỔNG VÀO MỘ PHẬT THẦY Hình 1.2 MỘ PHẬT THẦY TÂY AN Ảnh: Tôn Việt Thảo Ảnh: Tôn Việt Thảo Hình 1.3 MỘ PHẬT THẦY TÂY AN TẠI TÂY AN CỔ TỰ, NÚI SAM Ảnh: Tôn Việt Thảo 199 Hình 2.1 CHÙA BỬU SƠN KỲ HƯƠNG XÃ VĨNH XƯƠNG, HUYỆN TÂN CHÂU Ảnh: Tơn Việt Thảo Hình 2.2 CHÁNH ĐIỆN CHÙA BỬU SƠN KỲ HƯƠNG XÃ VĨNH XƯƠNG Ảnh: Tơn Việt Thảo 200 Hình 2.3 BÀN THỜ THƠNG THIÊN Hình 2.4 LỊNG PHÁI Ảnh: Tơn Việt Thảo Ảnh: Tơn Việt Thảo Hình 2.5 BÀN THỜ CỦA TÍN ĐỒ BỬU SƠN KỲ HƯƠNG TẠI GIA Ảnh: Tôn Việt Thảo 201 Hình 2.6 THỚI SƠN TỰ, XÃ THỚI SƠN, HUYỆN TỊNH BIÊN Ảnh: Tơn Việt Thảo Hình 2.7 PHƯỚC ĐIỀN TỰ, XÃ THỚI SƠN, HUYỆN TỊNH BIÊN Ảnh: Tôn Việt Thảo 202 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thành An – Trương Quyền Vũ – Lâm Huỳnh Mạnh Đông (2010), Địa lý địa phương An Giang, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Ngọc Anh – Phan An (2004), Nam Bộ đất người: Vài suy nghĩ tôn giáo Nam Bộ, Nxb Trẻ Nguyễn Thế Anh (1969), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn Ban Tơn giáo Chính phủ (2009), Tên tổ chức, hệ phái tôn giáo công nhận tổ chức hoạt động Việt Nam năm 2009, tổng hợp tháng 04/2009 Ban Tơn giáo Chính phủ (2009), Tơn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Hà Nội Ban tôn giáo tỉnh An Giang (2011), Sổ tay công tác Tơn giáo Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên, 1995), Đồng sông Cửu Long, Nghiên cứu Phát triển, Nxb Khoa học xã hội Dỗn Chính, Nguyễn Thế Nghĩa (2002), Lịch sử triết học: Triết học cổ đại, t 1, Nxb Khoa học – xã hội, TP HCM G.Coulet (1926), Les sociéte sé crètes en tèrre d’Annam, Sài Gòn 10 Đồn Trung Cịn (1968), Phật học từ điển, t 3, Nxb Phật học tòng thơ, Sài Gòn 11 Huỳnh Tịnh Của (1895), Đại Nam Quốc âm tự vị, Sài Gòn 12 Nguyễn Mạnh Cường – Nguyễn Minh Ngọc (2005), Tơn giáo tín ngưỡng cư dân vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Phương Đông 13 Hà Tân Dân (1971), Hệ phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tủ sách Sưu khảo Sử liệu, Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương “Lời giới thiệu” Trần Văn Quế 14 Cao Thế Dung (2005), Công giáo sử tân biên, Cơ sở Dân Chúa, III 203 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đặng Thế Đại (2001), Sự đối lập tương đồng đạo Cao Đài đạo Hòa Hảo, Tài liệu bồi dưỡng dành cho lớp Bồi dưỡng ngắn hạn khoa học tôn giáo, Viện nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội 17 Đặng Thế Đại (Phiên dịch, 2005), Những ghi chép từ tài liệu tiếng Pháp thuật lại xuất giáo phái Làng Hòa Hảo (15 – 03 – 1940), Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, (6) 18 Đặng Thế Đại (2008), Tính đặc sắc Nam Bộ truyền thống văn hóa Việt Nam qua dịng tơn giáo, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, (4) 19 Lê Tuấn Đạt (2008), Một số vấn đề Tôn giáo nhu cầu Tơn giáo nay, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (2) 20 Phạm Trọng Điềm (Biên dịch, 1969) Đại Nam thống chí, t 1, Nxb Khoa học xã hội 21 Phạm Trọng Điềm (Biên dịch, 1969) Đại Nam thống chí, t 2, Nxb Khoa học xã hội 22 Mạc Đường (Chủ biên, 1991), Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Mạc Đường (Chủ biên, 1995), Làng xã Châu Á Việt Nam, Nxb TP.HCM 24 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định Thành Thơng Chí, Tập Hạ, Nxb Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách Văn hóa, Sài Gịn 25 Trần Văn Giàu (1973), Lịch sử tư tưởng ý thức hệ phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, t 1, Nxb Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, t 1, Nxb TPHCM 27 Michel Jordan (2003), Minh triết phương đông, Nxb Mỹ Thuật 204 28 Mai Thanh Hải (2001), Nhìn lại tơn giáo, tín ngưỡng dân gian Nam 100 năm qua, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, (6) 29 Mai Thanh Hải (2008), Các “đạo” nông dân Châu thổ Sông Cửu Long từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến đạo Lành đạo ơng nhà Lớn, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, (1,2) 30 Đinh Văn Hạnh (1999), Đạo Tứ ân hiếu nghĩa người Việt Nam Bộ, Nxb Trẻ, TP.HCM 31 Nguyễn Văn Hầu (1956), Đức Cố Quản khởi nghĩa Bảy Thưa, Nxb Tân Sanh, Sài Gòn 32 Nguyễn Văn Hầu (1972), Thất Sơn mầu nhiệm, Sài Gòn, Từ Lâm 33 Nguyễn Văn Hầu (1974), Sấm truyền Đức Phật Thầy Tây An, Tòng Sơn cổ tự ấn tống 34 Đỗ Lan Hiền (2002), Sự thống kính Chúa yêu nước lịch sử tư tưởng Việt Nam thời cận, đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Hữu Hiệp (2010), An Giang đôi nét đặc trưng vùng đất bán sơn địa, Nxb Văn hóa thơng tin 36 Hồ Trọng Hịa – Nguyễn Thị Nga (2006), Quan điểm C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin – Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị Quốc gia 37 Hội đồng Liên Phái Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương (1970), Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương – Đức Phật Thầy Tây An khai sáng, Tủ sách Sưu khảo số liệu Phật Giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, số 1, Hội đồng Liên Phái Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương ấn tống 38 Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Bộ tôn giáo địa (Bửu Sơn Kỳ Hương – Cao Đài – Hịa Hảo), Nxb Tơn giáo 39 Đỗ Quang Hưng (2000), Vài suy nghĩ tôn giáo Nam thời cận đại, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, (1) 205 40 Đỗ Quang Hưng (Nghiên cứu, sưu tầm, giải, 2008), Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Nguyễn bàn Tơn giáo, Nxb Chính trị Hành 41 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, Lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 42 Đỗ Quang Hưng (2009), Nghiên cứu tôn giáo, nhân vật kiện, Viện nghiên cứu Tôn Giáo, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 43 Lê Hương (1972), Đạo Phật giáo phái miền Nam, Tập san Văn hóa, (2) 44 H.C.Kapystin (1984), Sự tiến triển đặc biệt tôn giáo, Nxb Tư tưởng Matscơva 45 Trần Trọng Kim (2007), Phật giáo, Nxb.Tôn giáo 46 Vương Kim – Đào Hưng (1953), Đức Phật Thầy Tây An, Nxb Long Hoa, Sài Gòn 47 Vương Kim (1953), Tận Hội Long Hoa, Nxb Long Hoa, Sài Gòn 48 Vương Kim (1960), Đời hạ ngươn hay lịch trình diễn tiến nhân loại, Nxb Long Hoa, Sài Gòn 49 Vương Kim (1966), Bửu Sơn Kỳ Hương, Nxb Long Hoa, Sài Gịn 50 Ngơ Văn Lệ (1992), Bước đầu nêu lên số nguyên nhân làm cho giáo phái không thâm nhập vào xã hội tộc người (dân tộc) khác đồng sông Cửu Long, Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Các Đạo giáo miền Nam Việt Nam”, quay Ronéo,Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 51 V.I.Lênin, Toàn tập, t 12, Nxb Sự Thật, Hà Nội 52 Trần Hồng Liên (1992), Bửu Sơn Kỳ Hương có phải giáo phái Phật giáo?, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Các đạo giáo miền Nam Việt Nam, quay Ronéo, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 206 53 Trần Hồng Liên (1996), Phật Giáo Nam Bộ từ kỷ XVII đến 1975, Nxb TP.HCM 54 Trần Hồng Liên (2004), Chùa Nam Long Láng Linh, Bảy Thưa, An Giang – Quá khứ tại, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, (3) 55 Trần Hồng Liên (2004), Nam Bộ đất người: Đóng góp đạo giáo đồng sông Cửu Long q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Trẻ 56 Trần Hồng Liên (2008), Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Nam Bộ, lịch sử trạng, Viện phát triển bền vững Nam Bộ, Trung tâm nghiên cứu dân tộc, tôn giáo, TP.HCM 57 Trần Thị Thu Lương – Võ Thành Phương (1991), Khởi nghĩa Bảy Thưa (1867 – 1873), Nxb TP.HCM 58 Huỳnh Lứa (Chủ biên, 1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb TP.HCM 59 Lê Hồng Lý (2008), Sự biến đổi tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới, Hà Nội 60 C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, t 20, Nxb Sự Thật, Hà Nội 61 Nguyễn Chí Mỹ (1985), Tơn giáo thực – Một số vấn đề đặt nay, Tạp chí Triết học, (2) 62 Sơn Nam (1992), Văn minh miệt vườn, Nxb Văn hóa 63 Sơn Nam (1993), Đồng Tháp Mười xa xưa, Lịch sử Đồng Tháp Mười, Nxb TP.HCM 64 Sơn Nam (Biên khảo, 2009), Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, Nxb.Trẻ 65 Sơn Nam (Biên khảo, 2009), Nói miền Nam, cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ 207 66 Sơn Nam (Biên khảo, 2009), Tìm hiểu đất Hậu Giang lịch sử đất An Giang, Nxb Trẻ, TP.HCM 67 Jan Nattier (1991), Once up time: Studies in a Buddhist Prophecy of Decline, Asian Humanities Press, Berkeley California 68 Lê Đại Nghĩa (2008), Hồ Chí Minh với việc vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào giải vấn đề tôn giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, (4) 69 Nguyễn Xn Nghĩa (1985), Vài nhận xét phong trào tôn giáo cứu đồng sông Cửu Long (từ cuối kỷ XIX đến trước năm 1975), Tạp chí Dân tộc học, (2) 70 Trần Thị Bích Ngọc (1997), Bửu Sơn Kỳ Hương: Một viễn cảnh xã hội tích cực, Tạp chí Xưa Nay, tháng 12 71 Nguyễn Quang Ngọc (1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Duy Oanh (1994), Quân dân Nam Kỳ kháng Pháp, mặt trận quân văn chương (1859 – 1885) 73 Trần Thanh Phương (1984), Những trang An Giang, Nxb Văn Nghệ, An Giang 74 Thạch Phương – Hồ Lê – Huỳnh Lứa – Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Lê Hồng Quang (2000), Thân nghiệp Phật Thầy Tây An, vua Quang Trung Ngọc Hân Công Chúa qua kim cổ kỳ quan 76 Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam Nhất Thống Chí, tập V, Nxb Thuận Hóa, Huế 208 78 Võ Kim Quyên (Chủ biên, 1997), Tôn giáo đời sống đại, t 1, Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 79 Võ Kim Quyên (Chủ biên, 1997), Tôn giáo đời sống đại, t 2, Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 80 Trương Hữu Quýnh – Đỗ Bang (Chủ biên, 1997), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 81 Alexandre de Rhodes (1993), Phép giảng tám ngày, Tủ sách Đại kết 82 Nguyễn Hồng Sa (1999), Đạo Hịa Hảo ảnh hưởng Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Luận văn tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 83 Trần Đăng Sinh (2010), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Trần Đăng Sinh – Đào Đức Dỗn (2007), Giáo trình tơn giáo học, Nxb Đại học Sư Phạm 85 Số liệu Ban tôn giáo tỉnh An Giang, 2007 86 Số liệu phòng Nội vụ huyện Tân Châu, 2011 87 Sở Nội vụ Tỉnh An Giang (2008) Thống kê sở thờ tự Bửu Sơn Kỳ Hương, ngày 10.4.2008 88 Sở Nội vụ Tỉnh An Giang (2008), Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, xã Vĩnh Xương, số 1051/GCN-SNV 89 Sở Nội vụ Tỉnh An Giang (2011), Kỷ niệm 70 năm khai sáng đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, ngày 05 tháng 05 năm 2011 90 Quách Thanh Tâm (2002), Phật giáo người Nam từ đầu kỉ XX, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, (6) 209 91 Nguyễn Phú Tân (2007), Vấn đề giáo lí Phật giáo Hịa Hảo qua số trước tác Đức Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (12) 92 Cao Thanh Tân (2000), Bửu Sơn Kỳ Hương – Tôn giáo người Việt đồng Sơng Cửu Long, Tạp chí Dân tộc học, (3) 93 Trần Tiến Thành (2009), Tố chất cứu giáo lí Phật giáo Hịa Hảo, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (12) 94 Ngô Hữu Thảo (2005), Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo qua Hiến pháp Việt Nam – Sự kế thừa phát triển, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, (2) 95 Nguyễn Phương Thảo (2008), Văn hóa dân gian Nam Bộ – phác thảo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 96 Nguyễn Văn Thới (1972), Kim Cổ Kỳ Quan: Giác mê, Nhà in Thế Hùng, Long Xuyên 97 Đặng Thu (Chủ biên, 1994), Di dân người Việt từ kỷ X đến kỷ XIX, Phụ san tạp chí nghiên cứu lịch sử, Viện sử học, Hà Nội 98 Đặng Việt Thủy (Chủ biên, 2009), Hỏi đáp chùa tiếng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 99 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Lê Anh Trà (Chủ biên, 1984), Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long, Viện Văn hóa, Hà Nội 101 Huỳnh Ngọc Trảng (1992), Tổng quan văn hóa Nam Bộ, Tạp chí Khoa học xã hội, (11) 102 Huỳnh Ngọc Trảng – Trương Ngọc Tường (1992), Nghìn năm bia miệng, t 2, Nxb TP.HCM 103 Phan Lạc Tuyên (1991), Ảnh hưởng số Đạo giáo nông dân vùng đồng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học xã hội, (9) 210 104 Phan Lạc Tuyên (1992), Các đạo giáo nông dân đồng Nam Bộ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Các đạo giáo miền Nam Việt Nam”Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, quay Ronéo 105 UBND xã Vĩnh Xương, Bảng tóm tắt giáo lý, giáo luật, giáo lễ tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương xã Vĩnh Xương, ngày 12 tháng 05 năm 2008 106 UBND xã Vĩnh Xương, Danh sách Ban trị Bửu Sơn Tự, ngày 12 tháng 05 năm 2008 107 UBND xã Vĩnh Xương, Đơn đăng ký hoạt động tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, ngày 12 tháng 05 năm 2008 108 UBND xã Vĩnh Xương, Tóm tắt q trình hoạt động tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương từ thành lập đạo đến (1941 – 2008), ngày 12 tháng 05 năm 2008 109 Phùng Đạt Văn (2003), Tín ngưỡng lý tính, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, (5) 110 Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1982), Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long, Hà Nội 111 Viện nghiên cứu Phật học (1993), Kinh pháp cú (Phammapada) XV, Phẩm an lạc (Sukhavaggo), câu 202, câu 204 112 Viện nghiên cứu Phật học (1993), Kinh pháp cú (Phammapada) XV, Phẩm an lạc (Sukhavaggo), câu 202, câu 204 113 Viện nghiên cứu Phật học (1993), Kinh pháp cú (Phammapada) XX, Phẩm đạo (Maggavagoo), câu 273 114 Viện nghiên cứu Phật học (1993), Tương ưng kinh (Samyutta Nikàya) V, chương 12, phần II, Chuyển pháp luân 115 Viện nghiên cứu văn hóa – nghệ thuật Việt Nam (2000), Sổ tay hành hương đất phương Nam, Nxb.TP.HCM

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:28

Xem thêm:

w