1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ hiệu ứng tràn của chính sách tiền tệ hoa kỳ đến thị trường các quốc gia asean

183 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH -o0o NGUYỄN VĂN ĐÁN HIỆU ỨNG TRÀN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ HOA KỲ ĐẾN THỊ TRƢỜNG CÁC QUỐC GIA ASEAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP Hồ Chí Minh, Tháng 09 năm 2022 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH -o0o NGUYỄN VĂN ĐÁN HIỆU ỨNG TRÀN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ HOA KỲ ĐẾN THỊ TRƢỜNG CÁC QUỐC GIA ASEAN CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Văn Hải TS Tôn Thất Viên TP Hồ Chí Minh, Tháng 09 năm 2022 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, hội nhập tài thương mại khiến hệ thống tài nước giới có phụ thuộc tác động qua lại lẫn Hiệu ứng tràn (spillover) khái niệm sử dụng để đánh giá phụ thuộc lẫn (interdependence) kinh tế Sự phụ thuộc lẫn có nghĩa kiện hay cú sốc dù toàn cầu hay quốc gia, lan truyền sang nước khác kinh tế thường có mối quan hệ tài thương mại với Nói cách khác, hiệu ứng tràn có nghĩa lan truyền biến động thị trường từ quốc gia sang quốc gia khác (Abou-Zaid, 2011) Điều tạo thách thức cho phủ quan, tổ chức quản lý tiền tệ toàn giới Các sách sách tài khóa, bán tài khóa đặc biệt sách tiền tệ quốc gia dễ dàng tạo hiệu ứng lan tỏa (hiệu ứng tràn) phần lại thuộc quốc gia khác giới Các kênh truyền cú sốc tăng lên trở nên phức tạp Suy thoái kinh tế quốc gia có tác động quốc gia khác, khơng thơng qua kênh thương mại mà cịn có tác động đến hoạt động kinh tế thực tế thực hoạt động thị trường tài Khi bắt đầu khủng hoảng tài tồn cầu (GFC), thị trường tài quan quản lý tiền tệ lo ngại tính lan tỏa bị giá tài sản tài kinh tế phát triển Cuộc khủng hoảng nợ châu Âu năm 2010 tạo thêm bất ổn tài lo ngại phục hồi hoạt động kinh tế toàn cầu Hơn nửa thập kỷ sau khủng hoảng tài tồn cầu bùng nổ, phục hồi kinh tế chậm chạp sách tiền tệ kinh tế lớn giới: Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Anh Quốc Trung Quốc tạo thách thức khác cho nhà hoạch định sách Các kinh tế có mối liên kết thương mại tài mạnh mẽ với châu Á quốc gia ASEAN khơng ngoại lệ Hiệu ứng tràn sách tiền tệ quốc tế chủ đề nhiều tranh luận kinh tế kể từ thời kỳ đầu chiến tranh Phân tích tiên phong Mundell (1963) Fleming (1962) khởi nguồn cho mô hình hóa sách tiền tệ kinh tế mở Một lần nữa, hiệu ứng tràn sách tiền tệ quốc tế lại nhận quan tâm sau khủng hoảng tài toàn cầu, chênh lệch lãi suất khu vực khác toàn cầu tăng lên đáng kể nhiều ngân hàng Trung ương giới thử nghiệm hình thức kích thích tiền tệ phi truyền thống Điển hình vào tháng 11 năm 2008, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ khởi xướng chương trình ―nới lỏng định lượng‖ (QE), nhằm mục đích thay đổi điều kiện cung cấp khoản cho lĩnh vực tài ốm yếu (Wright 2012) Trong giai đoạn thực sách, bảng cân đối Cục Dự trữ Liên bang mở rộng gấp lần, đạt 4,5 nghìn tỷ đô la vào năm 2014 (Wolfers 2014) Việc Hoa Kỳ áp dụng sách tiền tệ phi truyền thống tác động quốc tế đến quốc gia khác; Brana cộng (2012) cho thấy khoản toàn cầu dư thừa thúc đẩy triển vọng kinh tế quốc gia phát triển; Tuy nhiên, Lorenzoni (2008) cho dịng vốn lớn dẫn đến bùng nổ tín dụng, làm giảm giá tài sản tiếp tục gây bất ổn kinh tế tài quốc gia nhận đầu tư Tổng thống Brazil Dilma Rousse mô tả cú sốc QE "cơn lũ bất ngờ" khoản công nước phát triển nổi, dẫn đến hậu nghiêm trọng tảng kinh tế quốc gia (Tillmann 2015) Mặc dù có nhiều năm nghiên cứu tích cực, nhiên, hầu hết câu hỏi quan trọng hiệu ứng tràn sách tiền tệ quốc tế bỏ ngỏ như: Hiệu ứng tràn sách tiền tệ tác nhân kích thích quốc gia đối tác có liên quan theo hướng tốt hay xấu đi? Hiệu ứng tràn từ hành động sách tiền tệ phi truyền thống có khác với sách thơng thường khơng? Hiệu ứng tràn sách tiền tệ quốc tế tạo ổn định hay gây bất ổn cho kinh tế toàn cầu giai đoạn? Có nhiều nghiên cứu hiệu ứng tràn sách tiền tệ từ thị trường phát triển Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản,…đến nhiều quốc gia đem lại nhiều tác động theo chiều hướng mức độ khác theo giai đoạn nghiên cứu như: Lavigne & Vasishtha (2014); Bhattarai &ctg (2015); Ammer (2016); Ganelli & Tawk (2016); Dekle (2017); Gupta & ctg (2017); Punzi (2017); Fratzscher & ctg (2018); Iacoviello & Navarro (2018),…Mặc dù có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu ứng tràn CSTT từ thị trường phát triển sang thị trường khác, nhiên, hầu hết nghiên cứu có xu hướng tập trung vào quốc gia lớn (Bhattarai & ctg 2015; Tillmann 2015), theo tìm hiểu tác giả, chưa có nghiên cứu kiểm định tượng nhóm thị trường quốc gia phát triển nhóm thị trường nước phát triển có Việt Nam Park cộng (2013) cho bất ổn toàn cầu có khả đe dọa đáng kể đến tăng trưởng triển vọng quốc gia châu Á Đặc biệt, quốc gia Đơng Nam Á có mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với Hoa Kỳ, vốn quốc gia chiếm ưu thương mại đầu tư Trong điều kiện tồn cầu hóa ngày nay, thị trường quốc gia thị trường quốc gia phát triển ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế tồn cầu Vì vậy, nhà kinh tế khơng quan tâm đến thị trường quốc gia phát triển mà ý đến thị trường thị trường phát triển Kawai (2015) nhấn mạnh nhà hoạch định sách quốc gia nên hiểu sâu sắc sức lan tỏa để thiết lập sách tương ứng Cùng với đó, việc phân tích liệu chung cho thị trường quốc gia bao gồm quốc gia phát triển quốc gia phát triển mẫu nghiên cứu có hạn chế như: chênh lệch lớn thu nhập, khác biệt lớn đặc điểm sách quốc gia Ngồi ra, yếu tố đưa vào phân tích hiệu ứng tràn CSTT khác phần lớn nghiên cứu tập trung vào yếu tố lãi suất, lạm phát, sản lượng, tỷ giá hối đoái giá tài sản, làm cho kết phản ánh hiệu ứng tràn bị giới hạn chưa giải thích hết khía cạnh khác hiệu ứng tràn đến kinh tế thực thị trường tài Hơn nữa, nhiều nghiên cứu chưa thật làm bật chế truyền dẫn hiệu ứng tràn sách tiền tệ theo kênh dẫn khác Có nghiên cứu nước hiệu ứng tràn sách tiền tệ quốc tế, nghiên cứu tác giả Phạm Thị Tuyết Trinh (2019) ―Phản ứng tiền tệ châu Á Việt Nam với tác động tràn từ sách tiền tệ Trung Quốc: Sự khác biệt từ đặc điểm kinh tế‖ Các đặc điểm gồm độ mở thương mại, mức hội nhập tài chính, chế độ tỷ giá tình trạng phụ thuộc hàng nguyên nhiên liệu thơ tính đến mơ hình làm sở giải thích khác phản ứng Từ phân tích tổng hợp cho thấy khoảng trống nghiên cứu hiệu ứng tràn sách tiền tệ quốc tế (trong đối tượng Hoa Kỳ đến thị trường quốc gia phát triển ASEAN có Việt Nam) Về bối cảnh thực tiễn, chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc gây hệ lụy không nhỏ kinh tế châu Á, quốc gia tham gia vào chuỗi cung ứng hàng hóa xuất nhập Hoa Kỳ Trung Quốc Những phản ứng dây chuyền khiến giá thành sản phẩm tăng cao, kéo theo lạm phát ảnh hưởng đến sách tiền tệ Thêm vào đó, FT Confidential Research nhận định số kinh tế lớn ASEAN bị ảnh hưởng lớn chiến thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc sách theo hướng ban hành tác động đến diễn biến thị trường tiền tệ ASEAN Ngồi ra, sách tiền tệ Hoa Kỳ ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập quốc gia ASEAN sang thị trường Hoa Kỳ, quốc gia khác Bên cạnh đó, biến động sách tiền tệ Hoa Kỳ cịn tác động trực tiếp đến thị trường tài đầu tư quốc gia ASEAN Việc lãi suất đồng USD tiếp tục tăng, giá trị đồng USD lên có khả khiến đầu tư nước vào nước ASEAN giảm hấp dẫn đầu tư nước khối Các quốc gia phát triển ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng có hệ thống tài cịn non trẻ, có đặc điểm độ mở nển kinh tế cao (tỷ lệ xuất nhập khẩu/GDP lớn) Vì vậy, khác với quốc gia phát triển tăng trưởng dựa vào nội lực khu vực dịch vụ nước quốc gia phát triển tăng trưởng dựa nhiều vào xuất nhập Do đó, có tính lệ thuộc vào quốc gia lớn nhiều nên khả truyền dẫn cú sốc từ sách từ quốc gia lớn phát triển đến quốc gia phát triển nhanh mạnh mẽ Ngoài ra, quốc gia phát triển khu vực gồm: Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam, quốc gia nằm hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á, có nhiều thỏa thuận chung nên sách thị trường có điểm tương đồng Bên cạnh đó, quốc gia có sách khuyến khích mạnh mẽ để cạnh tranh thu hút dòng vốn đầu tư nước ngồi vào quốc gia nên quốc gia dễ học hỏi sách Để tận dụng hội hạn chế tác động tiêu cực tham gia vào tiến trình hội nhập cách tồn diện, cần có sách phù hợp quốc gia Chính sách tiền tệ Hoa Kỳ ngày đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng đến thành cơng phát triển kinh tế quốc gia gây ảnh hưởng thị trường tài tồn cầu khu vực Mọi điều chỉnh sách tiền tệ Hoa Kỳ tạo nên hiệu ứng lan truyền, gây nên tác động sách lãi suất tái chiết khấu, tỷ giá sách thương mại đầu tư, từ thay đổi môi trường kinh tế vĩ mô Câu hỏi đặt là, hiệu ứng tràn sách tiền tệ quốc tế đặc biệt từ quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn Hoa Kỳ, có mối quan hệ trọng yếu với quốc gia phát triển ASEAN có Việt Nam nào? Để trả lời câu hỏi cần có nghiên cứu sâu tồn diện Do đó, việc phân tích biến động rủi ro vĩ mô thuộc thị trường tài kinh tế thực mà quốc gia phát triển ASEAN phải đối mặt trước tác động từ cú sốc sách tiền tệ Hoa Kỳ cần thiết Trên hết, việc hiểu sách tiền tệ Hoa Kỳ ảnh hưởng đến kinh tế đóng vai trò quan trọng, kết nghiên cứu hữu ích có tính khoa học mặt thực tiễn sở lý luận, cần thiết giúp cho việc phân tích, đánh giá hoạch định sách nhà quản lý Đồng thời, nghiên cứu đề xuất khung phân tích làm tham khảo cho công tác nghiên cứu lĩnh vực Trước lý từ bối cảnh thực tiễn khoảng trống khía cạnh học thuật phân tích trên, tác giả nhận thấy chủ đề hiệu ứng tràn sách tiền tệ quốc tế thực cần nghiên cứu sâu thêm để làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến chủ đề Do đó, tác giả chọn đề tài ―Hiệu ứng tràn sách tiền tệ Hoa Kỳ đến thị trường quốc gia ASEAN‖ Phạm vi giai đoạn từ 20082019 thị trường quốc gia phát triển ASEAN bao gồm: Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mục tiêu tổng quát: Tiếp cận phương pháp, nguồn thông tin liệu để xây dựng mơ hình nhằm kiểm định hiệu ứng tràn từ sách tiền tệ Hoa Kỳ đến thị trường quốc gia phát triển ASEAN gồm: Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam (ASEAN5) Trên sở đó, phân tích đề xuất số hàm ý sách, nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ sách tiền tệ Hoa Kỳ lên thị trường quốc gia ASEAN(5) Trong đó, mục tiêu cụ thể nghiên cứu sau: 1) Phân tích đặc điểm sách tiền tệ Hoa Kỳ; mối quan hệ kinh tế Hoa Kỳ quốc gia ASEAN(5) nhằm hỗ trợ thơng tin cho đề xuất sách 2) Kiểm định hiệu ứng tràn sách tiền tệ Hoa Kỳ lên thị trường quốc gia ASEAN(5) cụ thể: tác động tràn lên thị trường tài kinh tế thực quốc gia ASEAN(5) 3) Kiểm định kênh dẫn hiệu ứng tràn mức độ tác động tràn từ sách tiền tệ Hoa Kỳ đến thị trường quốc gia ASEAN(5) bao gồm: kênh tỷ giá, kênh tài chính, kênh tổng cầu, kênh cân danh mục đầu tư, kênh tăng trưởng tài 4) Đề xuất hàm ý sách dựa kết nghiên cứu nhận được, góp phần nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực hiệu ứng tràn sách tiền tệ Hoa Kỳ đến thị trường quốc gia ASEAN(5) 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận án tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: 1) Đặc điểm sách tiền tệ Hoa kỳ, quan hệ kinh tế Hoa Kỳ quốc gia ASEAN(5) giai đoạn nghiên cứu nào? 2) Hiệu ứng tràn từ sách tiền tệ Hoa Kỳ lên thị trường tài kinh tế thực quốc gia ASEAN(5) có ý nghĩa thống kê hay khơng? 3) Mức độ chiều hướng tác động tràn từ sách tiền tệ Hoa Kỳ lên thị trường tài kinh tế thực quốc gia ASEAN(5) thông qua kênh dẫn nào? 4) Các hàm ý sách đưa từ kết nghiên cứu nhằm hạn chế tiêu cực hiệu ứng tràn sách tiền tệ Hoa Kỳ lên thị trường quốc gia ASEAN(5) 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào mối liên hệ yếu tố đại diện cho sách tiền tệ Hoa Kỳ yếu tố thuộc thị trường tài kinh tế thực quốc gia ASEAN(5) Các yếu tố liên quan đến sách tiền tệ Hoa Kỳ gồm: Lợi suất trái phiếu dài hạn, cung tiền, sản lượng, số giá tiêu dùng, tỷ giá hối đoái, cán cân thương mại, giá chứng khoán tăng trưởng nhập Các yếu tố thuộc thị trường tài kinh tế thực ASEAN(5) gồm: Lãi suất sách, tỷ giá hối đối, giá chứng khốn, dịng vốn danh mục, tăng trưởng tín dụng khu vực tư nhân, sản lượng, số giá tiêu dùng tăng trưởng xuất 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn thời gian: Đề tài tập trung vào giai đoạn từ quý năm 2008 đến quý năm 2019 Đây giai đoạn mà sách tiền tệ Hoa Kỳ có điều chỉnh mạnh mẽ việc sử dụng kết hợp số công cụ truyền thống phi truyền thống tác động khủng hoảng tài tồn cầu có sức lan tỏa mạnh mẽ Đồng thời giai đoạn giúp cho việc thu thập liệu theo quý đầy đủ Giới hạn không gian: Đề tài nghiên cứu dựa mẫu liệu thu thập Hoa Kỳ quốc gia phát triển ASEAN Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam giai đoạn 2008-2019 Bốn quốc gia gồm Brunei, Campuchia, Lào Myanmar khơng đưa vào nghiên cứu TTCK nước thành lập giai đoạn gần nên không đầy đủ liệu; Singapore bị loại khỏi mẫu thị trường phát triển Ngồi ra, nói thị trường quốc gia phát triển ASEAN(5) với nghĩa kinh tế quốc gia phạm trù rộng lớn Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu luận án tập trung vào khía cạnh thị trường tài yếu tố thuộc kinh tế thực 1.5 DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp thu thập theo quý, từ quý năm 2008 đến quý năm 2019 từ nguồn IMF, Thomson Reuter ADB bao gồm: Các yếu tố liên quan đến sách tiền tệ Hoa Kỳ gồm: Lợi suất trái phiếu dài hạn, cung tiền, sản lượng, số giá tiêu dùng, tỷ giá hối đoái (chỉ số USD), cán cân thương mại, giá chứng khoán, tăng trưởng nhập Các yếu tố thuộc thị trường tài kinh tế thực quốc gia ASEAN(5) bao gồm: Lãi suất sách, tỷ giá hối đối, giá chứng khốn, dịng vốn danh mục, tăng trưởng tín dụng khu vực tư nhân, sản lượng, số giá tiêu dùng tăng trưởng xuất 1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để hướng đến việc tìm câu trả lời phù hợp cho câu hỏi nghiên cứu luận án, cụ thể: Phương pháp nghiên cứu định tính gồm: Phương pháp hệ thống hóa, khái qt hóa tổng hợp để thực tổng quan nghiên cứu mơ hình lý thuyết thực nghiệm trước hiệu ứng tràn sách tiền tệ quốc tế để thiết lập sở lý luận luận án Phương pháp so sánh, phân tích quy nạp sử dụng để luận giải, rút kết luận đối tượng nghiên cứu; cuối cùng, phương pháp nội suy ngoại suy sử dụng để đưa khuyến nghị, hàm ý sách cho người làm sách quốc gia ASEAN(5) để xây dựng sách phù hợp nhằm hạn chế tiêu cực từ hiệu ứng tràn sách tiền tệ Hoa Kỳ Phương pháp nghiên cứu định lượng: Dựa mơ hình tốn kinh tế; Cụ thể, thực thơng qua xây dựng mơ hình định lượng để đánh giá đo lường hiệu ứng tràn từ sách tiền tệ Hoa Kỳ lên thị trường tài kinh tế thực quốc gia phát triển ASEAN(5) thông qua yếu tố vĩ mô như: Lợi suất trái phiếu, tỷ giá hối đối, số giá chứng khốn, dịng vốn danh mục, sản lượng, lạm phát, …; Kết phương pháp nhằm cung cấp sở thực nghiệm để bổ sung cho phân tích định tính Nghiên cứu sử dụng phần mềm Eview để xử lý phân tích liệu; qua kiểm định giả thuyết đặt hiệu ứng tràn từ sách tiền tệ Hoa Kỳ đến thị trường quốc gia ASEAN(5) dựa vào kỹ thuật ước lượng VAR 167 Das, D K (2014) China and the Asian Economies: Interactive Dynamics, Synergy and Symbiotic Growth Routledge doi: 10.4324/9781315857657 default.aspx Dekle, R (2017) Japanese Monetary Policies and Spillovers to Asia: A Global VAR Approach Retrieved bun193j.pdf from http://www.esri.go.jp/jp/archive/bun/bun193/ Diebold, F.X., Yilmatz, K., 2010 Erratum to Diebold and Yilmatz (2009) Econ J 120, F354–F356 doi:10.1111/j.1468-0297.2010.02386.x Dornbusch, R (1976) Exchange Rate Expectations and Monetary Policy Journal of International Economics, 6(3), 231–44 Dornbusch, R and Claessens, S., (2000), ―Contagion: How it spreads and How it can be Stopped.‖ World Bank Research Observer, 15: 177-197 Edwards, S (2010) The international transmission of interest rate shocks: The Federal Reserve and emerging markets in Latin America and Asia J Int Money Financ 29, 685–703 doi:10.1016/j.jimonfin.2010.01.003 Edwards, S (2015) Monetary policy independence under flexible exchange rates: An illusion? World Econ 38, 773–787 doi:10.1111/twec.12262 Farhi, E., Werning, I (2014) Dilemma not trilemma? Capital controls and exchange rates with volatile capital flows IMF Econ Rev 62, 569–605 doi:10.1057/imfer.2014.25 Fawley, Brett W., and Christopher J Neely (2013) Four Stories of Quantitative Easing Federal Reserve Bank of St Louis Review, Jan/Feb, 51-88 Fleming, M (1962) Domestic Financial Policies under Fixed and under Floating Exchange Rates International Monetary Fund Staff Papers, 9(3), 369–80 Forbes, K., Warnock, F., (2012) Capital Flow Waves: Surges, Stops, Flight, and Retrench-ment Journal of International Economics, 88 (2), 235–251 Fratzscher, M., Lo Duca, M., Straub, R (2018) On the International Spillovers of US Quantitative Easing Econ J 128, 330–377 doi:10.1111/ecoj.12435 Fratzscher, M., M Lo Duca, & R Straub (2014) ECB Unconventional Monetary Policy Actions: Market Impact, International Spillovers and Transmission Channels Washington, DC: International Monetary Fund 168 Fratzscher, Marcel, Marco Lo Duca, and Roland Straub (2013) On the International Spillovers of U.S Quantitative Easing Working Paper Series 1557 Frankfurt: European Central Bank (June), Retrieved from www.ecb.europa.eu/pub/pdf/ scpwps/ecbwp1557.pdf Gagnon, J & Sack, B (2018): ―QE: A User’s Guide‖, Policy brief, Peterson Institute for international economics Gagnon, J.E., Bayoumi, T., Londono, J.M., Saborowski, C., Sapriza, H (2017) Direct and Spillover Effects of Unconventional Monetary and Exchange Rate Policies Open Econ Rev 28, 191–232 doi:10.1007/s11079-017-9437-0 Ganelli, G., & N Tawk (2016) Spillovers from Japan’s Unconventional Monetary Policy to Emerging Asia: a Global VAR approach Working Paper No 16/99 ISBN/ISSN: 9781484361689/1018-5941 Georgiadis, G (2016) Determinants of global spillovers from US monetary policy Journal of International Money and Finance, 67(C), 41–61 Gertler, Mark, and Peter Karadi (2011) A Model of Unconventional Monetary Policy Journal of Monetary Economics, 58, 17-34 Goodhart, C., and B Hofmann (2008) House Prices, Money, Credit, and the Macroeconomy Oxford Review of Economic Policy 24(1): 180–205 Gupta, P., Masetti, O., & Rosenblatt, D (2017) Should emerging markets worry about US monetary policy announcements? Policy Research Working Paper Series 8100, The World Bank Gürkaynak, R., Sack, B., & Swanson, E (2005) Do Actions Speak Louder Than Words? The Response of Asset Prices to Monetary Policy Actions and Statements International Journal of Central Banking, 1(1), 55–93 Hicks, J (1937) Mr Keynes and the ―Classics‖; A Suggested Interpretation Econometrica, 5(1), 147-159 https://data.aseanstats.org/fdi-by-hosts-and-sources-stock Huber, F., and M T Punzi (2015) Evaluating the Outcomes of Unconventional Monetary Policy in the Housing Market during the Zero Lower Bound WU Working Paper Vienna: WU Vienna University of Economics and Business Huỳnh Cơng Danh (2016) Tác động sách tiền tệ phi truyền thống nước phát triển lên nước phát triển gợi ý cho Việt Nam Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (26) – 2016 169 Iacoviello, M., & Navarro, G (2018) Foreign effects of higher U.S interest rates Journal of International Money and Finance, 95, 232–250 doi: 10.1016/ j.jimonfin.2018.06.012 Ilzetzki, E., Reinhart, C M., Rogo, K S (2017) Exchange arrangements entering the 21st century: Which anchor will hold? Tech rep., National Bureau of Economic Research IMF, 2013c Trade Interconnectedness: The World with Global Value Chains IMF IMF (2020) Database Retrieved from http://data.imf.org Ito, T., & Mishkin, F (2006) Two Decades of Japanese Monetary Policy and the Deflation Problem National Bureau of Economic Research–East Asia Seminar on Economics, 15(1), 131-93 Jarocinski, M., and F R Smets (2008) House Prices and the Stance of Monetary Policy Federal Reserve Bank of St Louis Review 90(4): 339–365 Jeff Madura (2015) Financial Institution & Markets 10th ed Stanford, CT Cengage Learning José Antonio Ocampo, Codrina Rada and Lance Taylor (2009), Growth and Policy in Developing Countries: A Structuralist Approach, Columbia University Press K Hausken and M Ncube (2013) Quantitative Easing and Its Impact in the US, Japan, the UK and Europe Springer Briefs in Economics doi: 10.1007/978-1-46149646-5 Kawai, Masahiro 2015 International Spillovers of Monetary Policy: US Federal Reserve’s Quantitative Easing and Bank of Japan’s Quantitative and Qualitative Easing SSRN Electronic Journal Kearns, J., Schrimpf, A., & Xia, F D (2018) Explaining monetary spillovers: The matrix reloaded BIS Working Papers No 757 Keynes, J (1936) The general theory of employment, interest and money, MacMillan, London, Cambrigde University Press Kim, Soyoung (2001) International Transmission of U.S Monetary Policy Shocks: Evidence from VAR’s Journal of Monetary Economics, 48, 339-372 Kimberly Amadeo (2021), How It Allows Central Banks to Create Massive Amounts of Money Retrieved at: https://www.thebalance.com/what-is-quantitative-easingdefinition-and-explanation-3305881 170 Klein, M.W., Shambaugh, J.C (2015) Rounding the corners of the policy trilemma: Sources of monetary policy autonomy Am Econ J Macroecon 7, 33–66 oi:10.1257/mac.20130237 Krippner, L (2013) Measuring the Stance of Monetary Policy in Zero Lower Bound Environments Economics Letters 118(1): 135–138 Lavigne, R., Sarker, S., & Vasishtha, G (2014) Spillover effect of Quantitative Easing on Emerging-Market Economies Bank of Canada Review Leeper, Eric M., Christopher A Sims, and Tao Zha (1996) What Does Monetary Policy Do? Brookings Papers on Economic Activity, 2, 1-78 Lê Thị Mận (2014) Sách chuyên khảo Tiền Việt Nam hoạt động ngân hàng Nhà nước Trường Đại học Ngân hàng TP HCM NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Lim, J J., S Mohapatra, and M Stocker (2014) Tinker, Taper, QE, Bye? The Effect of Quantitative Easing on Financial Flows to Developing Countries The World Bank Policy Research Working Paper 6820 Washington, DC: The World Bank Loisel, O., & Mésonnier, J-S (2009) Les Mesures non Conventionnelles de Politique Monétaire face la Crise Banque de France, 1(1) Lorenzoni, Guido (2008) Inecient Credit Booms Review of Economic Studies 75: 809–33 MAS (2020) Statistics Retrieved from http://www.mas.gov.sg/ McCarthy, J., and R W Peach (2002) Monetary Policy Transmission to Residential Investment Federal Reserve Bank of New York Economic Policy Review 8(1): 139–158 Miniane, J., Rogers, J., (2007) Capital Controls and the International Transmission of U.S Money Shocks Journal of Money, Credit and Banking, 39 (5), 1003–1035 Miyajima, K., M Mohanty, and J Yetman (2014) Spillovers of US Unconventional Monetary Policy to Asia: The Role of Long-term Interest Rates BIS Working Paper 478 Basel, Switzerland: Bank for International Settlements Moore, J., S Nam, M.Suh and A Tepper (2013) Estimating the impact of US LSAPs on emerging market economics’ local currency bond markets Staff Report No.595, Federal Reserve Bank of New York Mundell, R A., (1968) International economics (Macmillan, London) 171 Mundell, R A., (1963) Capital Mobility and Stabilization Policy under Fixed and Flexible Exchange Rates Canadian Journal of Economic and Political Science, 29(3), 475– 85 Mwase, N., N’Diaye, P., Oura, H., Richka, F., Svirydzenka, K., & Zhang, Y (2016) Spillovers from China: Financial channels IMF, Spillover Notes Retrieved from https://www.elibrary.imf.org/abstract/IMF062/23733-9781475539486/ 23733-9781475539486/23733-9781475539486.xml?rskey=fjxE8B&result= 6&redirect=true Neely, C., & Fawley, B (2013) Four Stories of Quantitative Easing Federal Reserve Bank of St Louis Working Paper, 2010(18D) Neely, C.J (2015) Unconventional monetary policy had large international effects, Working Paper 2010-018G, Federal Reserve Bank of St Louis Nguyễn Duy Sữu (2017) Truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam Luận án tiến sĩ, Trường đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Nguyễn Phi Lân (2010) Cơ chế truyền dẫn tiền tệ góc độ phân tích định lượng Tạp chí Ngân hàng, 18, 19-27 Niehans, I., (1975) Some doubts about the efficacy of monetary policy under flexible exchange rates Journal of International Economics, 5(8), 275-282 Park, Donghyun, Arief Ramayandi, and Kwanho Shin 2013 Why Asia Fare Better during the Global Financial Crisis than during the Asian Financial Crisis? Peterson Institute for International Economics 2013: 103–39 Phạm Thị Tuyết Trinh & ctg ( 2019) Phản ứng tiền tệ châu Á Việt Nam với tác động tràn từ sách tiền tệ Trung Quốc: Sự khác biệt từ đặc điểm kinh tế Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Kinh doanh châu Á, 30(6), 05-27 Punzi, M T & P Chantapacdepong (2017) Spillover Effects of Unconventional Monetary Policy in Asia and the Pacific Region ADBI Working Paper 630 Tokyo: Asian Development Bank Institute Retrieved from https://www.adb org/publications/spillover-effects-unconventionalmonetary-policy-asia-pacific Reifschneider, D., & Roberts, J (2006) Expectations Formation and the Effectiveness of Strategies for Limiting the Consequences of the Zero Bound Journal of the Japanese and International Economies, 20(3), 314–337 Rey, H (2015) Dilemma not trilemma: The global financial cycle and monetary policy independence NBER Work Pap No 21162 doi:10.3386/w21162 172 Rey, H (2016) International channels of transmission of monetary policy and the Mundellian trilemma IMF Econ Rev 64 doi:10.1057/imfer.2016.4 Rogers, John H., Chiara Scotti, and Jonathan H Wright (2014) Evaluating AssetMarket Effects of Unconventional Monetary Policy: A Multi-Country Review Economic Policy, 29 (10), 749-99 Rohit, A K., & Dash, P (2018) Dynamics of monetary policy spillover: The role of exchange rate regimes Economic Modelling, 77, 276–288 Rudebusch, G (2009) The Fed’s Monetary Policy Response to the Current Crisis FRBSF Economic Letter, 2009 (17) SBV (2020) Database Retrieved from http://www.sbv.gov.vn Shirakawa, J B R (2017) Heterogeneity of Monetary Policy Spillovers to Monetary Responsiveness in Emerging Market Economies International Journal of Trade, Economics and Finance, 8(5), 2010–2016 Sims, C.A.(1980) Macroeconomics and Reality Econometrica, 48, 1-48 Sims, Christopher A., and Tao Zha (2006a) Does Monetary Policy Generate Recessions? Macroeconomic Dynamics, 10, 231-272 Sims, Christopher A., and Tao Zha (2006b) Were There Regime Switches in U.S MonetaryPolicy? American Economic Review, 96, 54-81 Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng (2006) Nhập mơn Tài tiền tệ Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Tillmann, Peter (2015) Unconventional monetary policy and the spillovers to emerging markets Journal of International Money and Finance 66: 136–56 Trần Ngọc Thơ & ctg (2013) Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam Tạp chí Phát triển & hội nhập, 10(20),8-16 Trần Ngọc Thơ (2005) Giáo trình Tài quốc tế Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Thống kê Wolfers, Justin 2014 The Fed has not stopped trying to stimulate the economy The New York Times Available online: https://www.nytimes.com/2014/10/30/upshot/the- fed-has-not-stopped-trying-to-stimulate-the-economy.html Wright, Jonathan H (2012) What Does Monetary Policy Do to Long-Term Interest Rates at the Zero Lower Bound? Economic Journal 122: 447–66 173 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết kiểm định phù hợp mơ hình Phụ lục 1A: Kết quốc gia ASEAN Phụ lục 1.1a: Mơ hình kênh Phụ lục 1.2a: Mơ hình kênh tỷ giá Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.5 1.0 1.0 0.5 0.5 0.0 0.0 -0.5 -0.5 -1.0 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 -1.5 -1.5 Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.0 1.0 0.5 0.5 0.0 0.0 -0.5 -0.5 -1.0 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 -1.5 -1.5 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 1.5a: Mơ hình kênh cân danh mục Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.0 0.5 0.5 0.0 0.0 -0.5 -0.5 -1.0 -1.0 0.0 0.5 1.0 1.5 Nguồn: Tính tốn tác giả -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.0 -0.5 1.5 Phụ lục 1.6a: Mơ hình kênh tăng trƣởng tài 1.5 -1.0 1.0 Nguồn: Tính tốn tác giả 1.5 -1.5 -1.5 0.5 Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 -1.0 0.0 Phụ lục 1.4a: Mơ hình kênh tổng cầu 1.5 -1.5 -1.5 -0.5 Nguồn: Tính tốn tác giả Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 1.3a: Mơ hình kênh tài -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Nguồn: Tính tốn tác giả 174 Phụ lục 1B: Kết Việt Nam Phụ lục 1.1b: Mơ hình kênh Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial Phụ lục 1.2b: Mơ hình kênh tỷ giá Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.5 1.0 1.0 0.5 0.5 0.0 0.0 -0.5 -0.5 -1.0 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Nguồn: Tính tốn tác giả Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 1.3b: Mơ hình kênh tài Phụ lục 1.4b: Mơ hình kênh tổng cầu Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.5 1.0 1.0 0.5 0.5 0.0 0.0 -0.5 -0.5 -1.0 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 1.5b: Mơ hình kênh cân danh mục Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial -1.5 -1.5 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 1.6b: Mơ hình kênh tăng trƣởng tài Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.5 1.0 1.0 0.5 -1.0 0.5 0.0 0.0 -0.5 -0.5 -1.0 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Nguồn: Tính toán tác giả -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Nguồn: Tính tốn tác giả 175 Phụ lục 2: Kết kiểm định đồng liên kết Phụ lục 2A: Kết quốc gia ASEAN Phụ lục 2.1a Mơ hình kênh Kao Residual Cointegration Test Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel t-Statistic -3.968221 ADF Residual variance HAC variance Prob 0.0000 0.000367 0.000158 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 2.2a Mơ hình kênh tỷ giá hối đoái Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(RESID) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob RESID(-1) D(RESID(-1)) -1.145524 0.168449 0.100046 0.071054 -11.44991 2.370717 0.0000 0.0188 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.514727 0.512060 0.031758 0.183562 374.6481 1.996574 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter -0.000974 0.045465 -4.050523 -4.015578 -4.036360 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 2.3a Mơ hình kênh tài Kao Residual Cointegration Test Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel ADF Residual variance HAC variance t-Statistic -1.937651 Prob 0.0263 0.001989 0.000138 Nguồn: Tính tốn tác giả 176 Phụ lục 2.4a Mơ hình kênh tổng cầu Kao Residual Cointegration Test Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel t-Statistic -4.296801 ADF Residual variance HAC variance Prob 0.0000 0.017041 0.014913 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 2.5a Mơ hình kênh cân danh mục Kao Residual Cointegration Test Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel t-Statistic -3.969566 ADF Residual variance HAC variance Prob 0.0000 0.003115 0.001239 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 2.6a Mơ hình kênh tăng trƣởng tài Kao Residual Cointegration Test Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel ADF Residual variance HAC variance t-Statistic -1.872992 Prob 0.0305 0.000446 0.000434 Nguồn: Tính tốn tác giả 177 Phụ lục 2B: Kết Việt Nam Phụ lục 2.1b Mơ hình kênh Cointegration Test Hypothesized Trace Max-Eigen No of CE(s) Eigenvalue Statistic 0.05 Critical Value Prob.** Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None * 0.731530 120.0993 47.85613 0.0000 59.17566 27.58434 0.0000 At most * 0.536573 60.92365 29.79707 0.0000 34.60981 21.13162 0.0004 At most * 0.315169 26.31385 15.49471 0.0008 17.03627 14.26460 0.0178 At most * 0.186304 9.277582 3.841466 0.0023 9.277582 3.841466 0.0023 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 2.2b Mơ hình kênh tỷ giá hối đoái Cointegration Test Hypothesized Trace Max-Eigen No of CE(s) Eigenvalue Statistic 0.05 Critical Value Prob.** Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None * 0.672929 90.57956 29.79707 0.0000 50.29104 21.13162 0.0000 At most * 0.461784 40.28852 15.49471 0.0000 27.87732 14.26460 0.0002 At most * 0.241039 12.41120 3.841466 0.0004 12.41120 3.841466 0.0004 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 2.3b Mơ hình kênh tài Cointegration Test Hypothesized Trace Max-Eigen No of CE(s) Eigenvalue Statistic 0.05 Critical Value Prob.** Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None * 0.689850 113.9395 29.79707 0.0000 52.68148 21.13162 0.0000 At most * 0.538959 61.25806 15.49471 0.0000 34.84210 14.26460 0.0000 At most * 0.444019 26.41595 3.841466 0.0000 26.41595 3.841466 0.0000 Nguồn: Tính tốn tác giả 178 Phụ lục 2.4b Mơ hình kênh tổng cầu Cointegration Test Hypothesized Trace Max-Eigen No of CE(s) Eigenvalue Statistic 0.05 Critical Value Prob.** Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None * 0.695630 93.73338 29.79707 0.0000 48.76994 21.13162 0.0000 At most * 0.471559 44.96344 15.49471 0.0000 26.15078 14.26460 0.0004 At most * 0.367987 18.81266 3.841466 0.0000 18.81266 3.841466 0.0000 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 2.5b Mơ hình kênh cân danh mục Cointegration Test Hypothesized Trace Max-Eigen No of CE(s) Eigenvalue Statistic 0.05 Critical Value Prob.** Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None * 0.619832 90.77925 29.79707 0.0000 43.52134 21.13162 0.0000 At most * 0.459076 47.25792 15.49471 0.0000 27.65146 14.26460 0.0002 At most * 0.353188 19.60646 3.841466 0.0000 19.60646 3.841466 0.0000 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 2.6b Mơ hình kênh tăng trƣởng tài Cointegration Test Hypothesized Trace Max-Eigen No of CE(s) Eigenvalue Statistic 0.05 Critical Value Prob.** Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None * 0.704288 107.6237 29.79707 0.0000 54.82663 21.13162 0.0000 At most * 0.576367 52.79702 15.49471 0.0000 38.64995 14.26460 0.0000 At most * 0.269758 14.14707 3.841466 0.0002 14.14707 3.841466 0.0002 Nguồn: Tính tốn tác giả 179 Phụ lục 3: Kết hồi quy Phụ lục 3A: Kết quốc gia ASEAN Phụ lục 3.1a Mô hình kênh D(CPI_A) D(IR_US10(-1)) D(IR_US10(-2)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 0.302334 0.367714 0.159192 0.151594 1.899186 2.425654 0.0584 0.0158 Nguồn: Tính tốn tác giả D(GDP_A) D(IR_US10(-1)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 1.385913 0.279802 4.953186 0.0000 Nguồn: Tính tốn tác giả D(IR_A) D(IR_US10(-1)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 0.325302 0.052640 6.179776 0.0000 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 3.2a Mơ hình kênh tỷ giá D(EX_A) D(IR_US10(-2)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 1.811506 0.599607 3.021158 0.0027 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 3.4a Mơ hình kênh tài D(EQ_A) D(IR_US10(-1)) D(IR_US10(-2)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob -1.633328 -2.561760 0.580542 0.591314 -2.813454 -4.332318 0.0052 0.0000 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 3.3a Mơ hình kênh tổng cầu D(DEXP_A) D(IMP_US(-1)) D(IR_US10(-1)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 1.137020 13.38822 0.198949 2.498237 5.715133 5.359069 0.0000 0.0000 Nguồn: Tính tốn tác giả 180 Phụ lục 3.5a Mơ hình kênh cân danh mục D(FPI_A) D(IR_US10(-2)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob -1.347760 0.769254 2.272018 0.0235 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 3.6a Mơ hình kênh tăng trƣởng tài D(DCPS_A) D(IR_US10(-2)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 1.683310 0.515146 3.267639 0.0012 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 3B: Kết Việt Nam Phụ lục 3.1b Mơ hình kênh D(DCPI_VN) D(DIR_US10(-1)) D(DIR_US10(-2)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob -1.525759 -1.122783 0.603967 0.524798 -2.526230 -2.139455 0.0136 0.0356 Nguồn: Tính tốn tác giả D(GDP_VN) D(DIR_US10(-1)) D(DIR_US10(-3)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob -1.009913 -0.368386 0.410331 0.209013 -2.461213 -1.762500 0.0163 0.0824 Nguồn: Tính tốn tác giả D(DIR_VN) D(DIR_US10(-2)) D(DIR_US10(-3)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 1.505471 0.997792 0.729028 0.486467 2.065039 2.051100 0.0426 0.0440 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 3.2b Mơ hình kênh tỷ giá D(EX_VN) D(DIR_US10(-1)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 1.534855 0.532267 2.883620 0.0047 Nguồn: Tính tốn tác giả 181 Phụ lục 3.3b Mơ hình kênh tài D(EQ_VN) D(EQ_US(-1)) D(EQ_US(-2)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 1.850437 1.001951 0.287453 0.300384 6.437346 3.335571 0.0000 0.0013 Nguồn: Tính tốn tác giả D(EQ_VN) D(DIR_US10(-1)) D(DIR_US10(-2)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob -3.335952 -3.999991 1.892558 1.543031 -1.762668 -2.592294 0.0820 0.0114 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 3.4b Mơ hình kênh tổng cầu D(DEXP_VN) D(DIMP_US(-1)) D(DIMP_US(-2)) D(DIR_US10(-1)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 0.572468 0.780385 -17.28252 0.264342 0.298206 4.901031 2.165637 2.616935 -3.526304 0.0338 0.0109 0.0008 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 3.5b Mơ hình kênh cân danh mục D(FPI_VN) D(DIR_US10(-1)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 1.449315 0.456795 3.172793 0.0022 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 3.6b Mơ hình kênh tăng trƣởng tài D(DCPS_VN) D(EX_US(-1)) D(EX_US(-2)) D(DIR_US10(-2)) Coefficient Std Error t-Statistic Prob -0.641686 -0.352764 -1.643796 0.145154 0.133345 0.615842 -4.420741 -2.645497 -2.669184 0.0000 0.0094 0.0088 Nguồn: Tính tốn tác giả

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w