Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRIỆU KIM LANH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI PHÂN PHỐI THU NHẬP KHU VỰC HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM: BẰNG CHỨNG TỪ MƠ HÌNH DSGE LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRIỆU KIM LANH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI PHÂN PHỐI THU NHẬP KHU VỰC HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM: BẰNG CHỨNG TỪ MƠ HÌNH DSGE LUẬN ÁN TIẾN SĨ (BẢO VỆ CẤP TRƯỜNG) Chuyên ngành: Tài Ngân hàng MÃ SỐ: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2023 LỜI MỞ ĐẦU Điều hành sách tiền tệ (CSTT) quốc gia có khung khổ (framework) mục tiêu theo đuổi khác hướng đến mục tiêu cuối ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát thất nghiệp Điều hành CSTT bối cảnh có bất ổn vĩ mơ tạo (như tình hình dịch bệnh COVID-19, khủng hoảng kinh tế, xung đột trị…) nhiều thách thức cho nhà quản lý học kinh nghiệm từ khủng hoảng tài 2007 – 2008 khứ cho thấy việc điều hành CSTT thực linh hoạt, kết hợp với biện pháp phi truyền thống, nhận định giải pháp phù hợp cho ngân hàng trung ương nước bên cạnh sử dụng công cụ CSTT truyền thống (Aguilar & cộng sự, 2020, 2021; Bhar & Malliaris, 2021; Đorđević & cộng sự, 2020; Phạm Đức Anh & Trần Thị Thúy An, 2018) Nghiên cứu tác động CSTT Việt Nam thực qua nhiều cơng trình khác nhau, từ đề tài nghiên cứu khoa học cấp luận án tiến sĩ trường đại học đào tạo kinh tế công bố tạp chí ngồi nước, đa phần tập trung nghiên cứu về: (i) chế truyền dẫn CSTT, (ii) tác động CSTT đến tăng trưởng kinh tế, đến lạm phát, đến bất bình đẳng thu nhập, đến thị trường chứng khoán, (iii) phản ứng biến số vĩ mô trước cú sốc CSTT nhằm nâng cao chất lượng dự báo kinh tế vĩ mô Việt Nam, (iv) phối hợp CSTT sách tài khóa Trong nghiên cứu thực đánh giá tổng quan điều hành CSTT đánh giá tác động chung CSTT thực nhiều nghiên cứu tác động phân phối CSTT đến khu vực hộ gia đình Việt Nam hạn chế đặc biệt nghiên cứu thực nghiệm Tác động CSTT nước có khác biệt mức độ dấu kỳ vọng (Đorđević & cộng sự, 2020; Malata & Pinshi, 2020; Nguyễn Thị Hồng & Trần Quang Thanh, 2018; Phạm Đức Anh & Trần Thị Thúy An, 2018) Hiện nay, nghiên cứu tác động CSTT Việt Nam tạm nhóm lại thành hai mảng sau: nhóm thực phân tích đánh giá dựa liệu khảo sát, thông tin thu thập được, khơng thực nghiệm mơ hình kinh tế lượng (Bùi Duy Hưng, 2020; NEU-JICA, 2020; Nguyễn Thị Hồng & Hồ Thị Diệu Linh, 2020) nhóm thực đánh giá thơng qua phân tích cú sốc mơ hình định lượng (Dương Ngọc Mai Phương & cộng sự, 2015; Nguyễn Đức Trung, 2016; Nguyen Duc Trung & cộng sự, 2019; Nguyễn Đức Trung & Nguyễn Hoàng Chung, 2018a; Nguyen & cộng sự, 2022; Tran Huu Tuyen & cộng sự, 2020) Ngoài ra, hiệu ứng tràn CSTT phi truyền thống NHTW lớn đến nước có kinh tế nhỏ bắt đầu thảo luận, phân tích đánh giá tác động nhiều Việt Nam (Đào Minh Thắng, 2019; Huỳnh Công Danh, 2016) Trong số nghiên cứu định lượng mức độ tác động CSTT, hầu hết sử dụng mơ hình VAR hay DSGE, mơ hình thực nghiệm lựa chọn thích hợp (Dương Ngọc Mai Phương & cộng sự, 2015; Guerello, 2018; Malata & Pinshi, 2020; Nguyễn Đức Trung, 2016; Nguyen Duc Trung & cộng sự, 2019; Nguyễn Đức Trung & Nguyễn Hoàng Chung, 2018a; Nguyen & cộng sự, 2022; Pinshi, 2020; Punzi, 2020; Tran Huu Tuyen & cộng sự, 2020; Zhang, Zhang, & Zhu, 2021) Tại Việt Nam, khu vực hộ gia đình ngày quan tâm nhiều chương trình phát triển kinh tế-xã hội Nhà nước theo thời kỳ Bất bình đẳng thu nhập tiền đề tạo nên bất bình đẳng xã hội, dẫn tới tỷ lệ thất nghiệp tăng, suất lao động bình quân giảm, tỷ lệ tội phạm tăng… Nhu cầu việc đánh giá tác động phân phối CSTT đến thu nhập hộ gia đình Việt Nam tất yếu, cho thấy kết việc điều hành CSTT ảnh hưởng đến khu vực hộ gia đình kinh tế, khu vực mà đến việc thống kê thức cách đầy đủ hoạt động kinh tế khơng dễ dàng Như vậy, khu vực hộ gia đình phản ứng từ sách kinh tế vĩ mô, bao gồm CSTT? Cụ thể hơn, điều hành CSTT tác động đến phân phối thu nhập khu vực hộ gia đình Việt Nam trở thành vấn đề cấp thiết mà luận án thảo luận CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu tác động phân phối CSTT bất bình đẳng thu nhập quan tâm nhiều từ sau khủng hoảng kinh tế tài toàn cầu (giai đoạn 2007 – 2009) Trong nhiều tranh cãi kinh tế phát triển liên quan đến mức độ tác động kinh tế nổi, vấn đề ngày quan tâm nhiều Ở thị trường tài chưa hồn thiện với việc không tiếp cận đầy đủ với tổ chức tài chính thức làm hạn chế khả hộ gia đình để bảo đảm chống lại trước cú sốc làm phóng đại tác động phân bổ biến động kinh tế vĩ mô tổng thể Về mặt lý thuyết, CSTT mở rộng có tác động khơng rõ ràng phân phối thu nhập khu vực hộ gia đình biểu thơng qua tiêu bất bình đẳng thu nhập như: (i) làm gia tăng bất bình đẳng (làm tăng giá tài sản, điều có lợi cho hộ gia đình thu nhập cao nắm giữ tài sản tài lớn hơn; làm gia tăng lạm phát, điều ảnh hưởng đến hộ gia đình thu nhập thấp nắm giữ tài sản tính lỏng nhiều hơn), (ii) làm giảm bất bình đẳng (có lợi cho người vay bất lợi người gửi tiết kiệm; hoạt động kinh tế tác động nhiều đến thu nhập người lao động nhóm thu nhập thấp phân phối) Đã có nhiều nghiên cứu thực theo quốc gia khu vực giới thời gian vừa qua để tìm kiếm câu trả lời thống cho vấn đề nêu Ở nước có kinh tế phát triển, nghiên cứu cho kết không đồng nghiên cứu mối quan hệ CSTT với thu nhập, phân phối lại cải bất bình đẳng giàu nghèo, nghiên cứu Alves Silva (2021), Hohberger cộng (2020), Ampudia cộng (2018), Guerello (2018) Lenza Slacalek (2018) với kinh tế Châu Âu; Albert Gómez-Fernández (2021), Albert cộng (2020), Doepke cộng (2019) Davtyan (2017) với kinh tế Mỹ; Mumtaz Theophilopoulou (2020) với kinh tế Anh; Israel Latsos (2020) Lee (2020) với kinh tế Nhật Bản; Kuncl Ueberfeldt (2021) với kinh tế Canada; Zhang cộng (2021) với kinh tế Trung Quốc Trong đó, Guerello (2018); Hohberger cộng (2020) Israel Latsos (2020) đồng thời nghiên cứu CSTT truyền thống phi truyền thống; Lenza Slacalek (2018) Lee (2020) đánh giá tác động nới lỏng định lượng đến phân phối thu nhập Trong phạm vi nước khu vực Đông Nam Á, nghiên cứu Punzi (2020) tác động phân phối CSTT kinh tế ASEAN cho kết tương tự Guerello (2018), Davtyan (2017) Cụ thể, cú sốc CSTT mở rộng có xu hướng làm giảm bất bình đẳng thu nhập, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Tại Việt Nam, nghiên cứu tác động phân phối CSTT đến bất bình đẳng thu nhập phát triển gần với nghiên cứu Tran Huu Tuyen cộng (2020); Vũ Ngọc Hương cộng (2019) với kết tương tự Punzi (2020) Ngày 08/8/2018 Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 phê duyệt Thủ tướng phủ Quyết định số 986/QĐ-TTg, theo nhiệm vụ, giải pháp đặt đổi “Khn khổ sách tiền tệ hướng đến mục tiêu ưu tiên cao kiểm sốt lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, góp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện nâng cao hiệu huy động phân bổ nguồn vốn kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững; tăng tính độc lập Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ Điều hành sách tiền tệ chuyển dần từ điều hành theo khối lượng tiền sang chủ yếu điều hành theo giá; sử dụng công cụ gián tiếp, tiến tới dỡ bỏ dần biện pháp hành lãi suất điều kiện cho phép; tiếp tục điều hành nghiệp vụ thị trường mở theo hướng công cụ chủ yếu điều tiết vốn khả dụng tổ chức tín dụng, nhằm đạt mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ” Cùng với Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng, ngày 01/02/2019 Đề án Thống kê khu vực kinh tế chưa quan sát ban hành kèm theo Quyết định số 146/QĐ-TTg theo khu vực kinh tế chưa quan sát tiến hành thống kê bao gồm 05 nhóm: (i) Hoạt động kinh tế ngầm, (ii) Hoạt động kinh tế bất hợp pháp, (iii) Hoạt động kinh tế phi thức chưa quan sát, (iv) hoạt động kinh tế tự sản, tự tiêu hộ gia đình (v) Hoạt động kinh tế bị bỏ sót chương trình thu thập liệu thống kê (Triệu Kim Lanh & cộng sự, 2021) Ngày 22/01/2020 Thủ tướng phê duyệt Chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, nhằm đạt mục tiêu “Mọi người dân doanh nghiệp tiếp cận sử dụng an toàn, thuận tiện sản phẩm, dịch vụ tài phù hợp, với chi phí hợp lý, tổ chức cấp phép cung ứng cách có trách nhiệm bền vững” Với Chiến lược trên, khu vực hộ gia đình ngày quan tâm xây dựng phát triển nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, vấn đề đặt cho xu hướng điều hành CSTT tương lai là, bên cạnh mục tiêu cuối theo Luật NHNN năm 2010, đặt mục tiêu hướng tới khu vực hộ gia đình hay khơng, ví dụ mục tiêu giảm bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình Khi phân tích tương quan biến động điều hành CSTT với diễn biến thu nhập, chi tiêu hộ gia đình bất bình đẳng thu nhập, từ số liệu thực tiễn luận án nhận thấy giai đoạn NHNN thực thi CSTT (thông qua tăng/giảm công cụ lãi suất biện pháp khác phối hợp) có làm cho tiêu dùng hộ gia đình bị giảm/tăng ngắn hạn bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình có thay đổi Tuy nhiên, khai thác ảnh hưởng CSTT đến khu vực hộ gia đình nghiên cứu nước chưa nhiều, đặc biệt nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng mơ hình DSGE, chưa kết hợp với phân tích tổng quan thu nhập, chi tiêu bất bình đẳng thu nhập qua thông qua Kết Khảo sát mức sống dân cư Nhằm mục tiêu nghiên cứu tác động CSTT đến kết phân phối thu nhập khu vực hộ gia đình nhằm hàm ý sách hướng tới giảm bất bình đẳng thu nhập Đây động lực quan trọng thúc đẩy luận án thực nghiên cứu Khác với nghiên cứu trước chủ đề thực Việt Nam, luận án đề xuất mơ hình DSGE với 06 phương trình chính, phù hợp cho kinh tế nhỏ mở Việt Nam, bổ sung phương trình hàm cung tiền phương trình hàm tiêu dùng nhằm đo lường phản ứng khu vực hộ gia đình cú sốc CSTT phù hợp với thực tiễn điều hành CSTT NHNN Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu thực nghiệm liệu với mô hình VAR bổ sung thêm hệ số Gini, số bất ổn thương mại giới (WTUI) số bất ổn giới (WUI), đo lường phản ứng hộ gia đình thơng qua phân phối thu nhập có tính đến yếu tố bất ổn vĩ mô giới Luận án kỳ vọng đưa ước lượng cụ thể khoa học hiệu CSTT đến khu vực hộ gia đình phân phối thu nhập Việt Nam Sau cùng, luận án có đóng góp nhỏ khác đưa dự báo tác động CSTT đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2022 – 2025 sở kết ước lượng mơ hình DSGE luận án đề xuất 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Luận án tập trung đánh giá CSTT tác động đến kết phân phối thu nhập khu vực hộ gia đình Việt Nam giai đoạn 1996 – 2021 thơng qua thu nhập, chi tiêu bất bình đẳng thu nhập từ đưa chứng khoa học lý thuyết thực nghiệm nhằm hàm ý điều hành CSTT hướng tới giảm bất bình đẳng thu nhập khu vực hộ gia đình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá diễn biến điều hành CSTT NHNN Việt Nam với tổng quan thu nhập, chi tiêu bất bình đẳng thu nhập giai đoạn 1996 – 2021 - Đánh giá tác động CSTT với phân phối thu nhập khu vực hộ gia đình Việt Nam thơng qua chi tiêu tiêu dùng bất bình đẳng thu nhập giai đoạn 1996 – 2021 - Hàm ý sách khuyến nghị điều hành CSTT với phân phối thu nhập hộ gia đình Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Diễn biến điều hành CSTT NHNN Việt Nam với tổng quan thu nhập, chi tiêu bất bình đẳng thu nhập khu vực hộ gia đình giai đoạn 1996 – 2021 nào? - Phản ứng khu vực hộ gia đình cú sốc sách tiền tệ thông qua chi tiêu tiêu dùng bất bình đẳng thu nhập giai đoạn 1996 – 2021? - Hàm ý sách cho vấn đề điều hành sách tiền tệ hướng tới giảm bất bình đẳng thu nhập Việt Nam gì? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án CSTT NHNN Việt Nam phân phối thu nhập khu vực hộ gia đình Việt Nam 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu tác động CSTT đến kết phân phối thu nhập khu vực hộ gia đình Việt Nam Phạm vi thời gian: - Về đánh giá tổng quan: đề tài đánh giá hoạt động điều hành CSTT NHNN Việt Nam từ năm 1996 đến 2021, để có tranh tổng quan cơng tác điều hành CSTT NHNN giai đoạn này, kết hợp phân tích diễn biến thu nhập, chi tiêu tiêu dùng bất bình đẳng thu nhập khu vực hộ gia đình giai đoạn nghiên cứu - Về thực nghiệm: đề tài nghiên cứu thực nghiệm giai đoạn 1996 – 2021 để lượng hoá tác động vĩ mô mà CSTT mang lại khu vực hộ gia đình thơng qua phân tích cú sốc CSTT lên chi tiêu tiêu dùng bất bình đẳng thu nhập 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu cụ thể thứ nhất, luận án tổng hợp báo cáo điều hành CSTT NHNN, báo cáo có liên quan đến khu vực hộ gia đình thời kỳ kết khảo sát mức sống dân cư (VHLSS) từ Tổng cục Thống kê (GSO) Ngân hàng Thế giới (WB) để từ tiến hành phân tích số liệu báo cáo, đưa đánh giá cách tổng thể diễn biến điều hành CSTT thu nhập, chi tiêu, bất bình đẳng thu nhập khu vực hộ gia đình giai đoạn 1996 – 2021 Để đạt mục tiêu nghiên cứu cụ thể thứ hai, luận án thu thập liệu biến giai đoạn 1996 – 2021 từ nguồn đáng tin cậy nước quốc tế NHNN (SBV), Tổng cục Thống kê (GSO), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Trung tâm hội nhập khu vực Châu Á - Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asia Regional Integration Center – ARIC, ADB), ST Louis FED, Cơ sở liệu bất bình đẳng thu nhập giới chuẩn hóa (SWIID), Cơ sở liệu bất ổn vĩ mô giới (WUI) thực nghiệm mơ hình kinh tế lượng (mơ hình DSGE mơ hình VAR) để lượng hóa tác động CSTT đến phân phối thu nhập khu vực hộ gia đình Việt Nam thơng qua phân tích cú sốc CSTT đến chi tiêu tiêu dùng bất bình đẳng thu nhập từ đưa kết luận cho tổng thể nghiên cứu, làm sở để khuyến nghị, hàm ý sách cho mục tiêu nghiên cứu thứ ba Đặc biệt, luận án đề xuất đến NHNN Việt Nam mơ hình DSGE phù hợp cho kinh tế nhỏ mở Việt Nam sở kế thừa từ mơ hình DSGE xây dựng dành cho NHNN phát triển thêm phương trình liên quan đến hộ gia đình góp phần nâng cao khả phân tích, dự báo NHNN mảng 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Đề tài “Chính sách tiền tệ với phân phối thu nhập khu vực hộ gia đình Việt Nam: Bằng chứng từ mơ hình DSGE” có ý nghĩa mặt khoa học, mặt thực tiễn mặt sách Xét góc độ khoa học, nghiên cứu tác động CSTT khu vực hộ gia đình phân phối thu nhập chưa khai thác nhiều Việt Nam, đặc biệt việc ứng dụng mơ hình DSGE việc đánh giá tác động sách đến khu vực hộ gia đình, đề tài luận án cung cấp chứng thực nghiệm cho thấy mức độ tác động sách tiền tệ đến khu vực hộ gia đình Việt Nam tham khảo từ mơ hình DSGE NHTW giới có hiệu chỉnh phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội điều hành CSTT Việt Nam, nghiên cứu thực nghiệm tác động CSTT Việt Nam liên quan đến khu vực hộ gia đình khai thác dựa mơ hình DSGE cịn phức tạp, luận án đề xuất mơ hình DSGE với 06 phương trình phù hợp kinh tế nhỏ mở Việt Nam có phương trình vi mơ khu vực hộ gia đình luận án tiến hành thực nghiệm mơ hình VAR từ đưa kết luận tổng thể phát mức độ tác động điều hành sách đến khu vực hộ gia đình phân phối thu nhập Từ góc độ sách, NHNN Việt Nam cần thơng tin phản biện từ phía nhà khoa học việc đo lường mức độ tác động sách, độ trễ thực tiễn, từ có nhiều thơng tin đa chiều đóng góp định hướng tốt cho người làm sách công tác dự báo định Ngồi ra, đề tài “Chính sách tiền tệ với phân phối thu nhập khu vực hộ gia đình Việt Nam: Bằng chứng từ mơ hình DSGE” cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn, đặc biệt bối cảnh khu vực hộ gia đình đối tượng ngày quan tâm nhiều điều hành sách vĩ mô, kết luận án cho thấy khu vực hộ gia đình có phản ứng trước tác động CSTT sở tham khảo cho nhà quản lý việc đánh giá, dự báo hoạch định sách vĩ mơ tương lai Trong nghiên cứu thực nghiệm khu vực hộ gia đình Việt Nam liên quan đến tác động sách vĩ mơ nhà nước nói chung cịn chưa nhiều, đề tài đóng góp thêm chứng khoa học có giá trị việc nghiên cứu phân phối thu nhập khu vực hộ gia đình tác động CSTT đến khu vực Việt Nam 142 Retrieved from: https://doi.org/10.7910/DVN/LM4OWF 115 Solt, F 2020, Measuring income inequality across countries and over time: The standardized world income inequality database Social Science Quarterly, 101(3), 11831199 116 Taylor, J B 1993, Discretion versus Policy Rules in Practice Carnegie-Rochester Series on Public Policy, Vol 39, 195-214 117 WB 2021, Overview of Vietnam Retrieved from https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview 118 WB 2022, Vietnam - Data Retrieved from: https://data.worldbank.org/country/vietnam 119 Zhang, X., Zhang, Y and Zhu, Y 2021, COVID-19 Pandemic, Sustainability of Macroeconomy, and Choice of Monetary Policy Targets: A NK-DSGE Analysis Based on China Sustainability, 13(6), 3362 Retrieved from https://www.mdpi.com/20711050/13/6/3362 143 PHỤ LỤC Bảng 5.1: Tác động biến kiểm soát Policy matrix Coef Delta-method Std Err z P > |z| [95% Conf Interval] x g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm 0.263995 -0.42104 -0.65738 0.033963 0.244738 0.013749 -4.16E-17 -8.33E-17 -0.0996 -8.41723 8.129732 -0.23745 -1.94E-16 0.038536 0.118214 0.184349 0.037656 2.313476 0.005876 0.046319 2.980687 4.327884 0.034121 6.85 -3.56 -3.57 0.9 0.11 2.34 -2.15 -2.82 1.88 -6.96 0 0.367 0.916 0.019 0.032 0.005 0.06 0.188467 0.652735 -1.0187 0.039843 4.289591 0.002233 -0.19039 14.25927 0.352765 0.304329 0.339524 -0.18935 -0.29606 0.107768 4.779067 0.025265 -0.00882 -2.57519 16.61223 -0.17058 g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm 0.510682 0.837537 -1.20915 0.068552 14.57116 0.021417 -2.59E-15 1.60E-16 0.312722 10.87138 -25.5248 -0.44506 4.72E-16 0.083429 0.209687 0.314874 0.076392 6.468051 0.008291 0.111786 7.433443 8.096288 0.081139 6.12 3.99 -3.84 0.9 2.25 2.58 2.8 1.46 -3.15 -5.49 0 0.37 0.024 0.01 0.005 0.144 0.002 0.347164 0.426558 -1.82629 0.081173 1.894017 0.005167 0.093626 3.697905 41.39321 0.604091 0.674199 1.248516 -0.59201 0.218277 27.24831 0.037667 0.531819 25.44066 -9.65635 -0.28603 g n u v k z a b lp le1 l2e1 0.940385 0.585231 0.290279 0.096566 11.82584 0.015823 -1.29E-15 3.30E-17 0.098793 -3.96551 -8.06357 0.060851 0.16061 0.085459 0.105729 3.72399 0.005786 0.048065 2.678594 2.996765 15.45 3.64 3.4 0.91 3.18 2.73 2.06 -1.48 -2.69 0 0.001 0.361 0.001 0.006 0.04 0.139 0.007 0.82112 0.270441 0.122782 0.110659 4.526954 0.004482 0.004587 9.215461 13.93712 1.059649 0.90002 0.457776 0.303791 19.12473 0.027163 0.192998 1.284435 -2.19001 p r 144 Policy matrix lr ldm Delta-method Coef Std Err 0.08465 0.036535 -2.22E-16 g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm -0.00022 5.79E-05 -0.00022 -1.9E-05 1.003917 -3.97E-06 -8.15E-17 -1.39E-17 -1.4E-05 -0.00498 0.001115 -8E-05 -4.34E-19 0.00083 0.000221 0.00086 7.56E-05 0.015187 1.54E-05 5.28E-05 0.019396 0.004428 0.000304 -0.26 0.26 -0.26 -0.25 66.1 -0.26 -0.26 -0.26 0.25 -0.26 0.794 0.794 0.794 0.802 0.797 0.796 0.797 0.801 0.794 -0.00184 0.000376 0.001909 0.000167 0.974151 3.42E-05 0.000117 0.042996 0.007564 0.000676 0.00141 0.000492 0.00146 0.000129 1.033683 2.63E-05 8.99E-05 0.033033 0.009795 0.000517 g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm -0.60963 -0.7922 1.348888 -0.08615 -38.7167 -0.01773 1.64E-16 0.014547 40.00151 -1.18734 0.509705 0.27934 0.260505 0.587538 0.622004 0.10333 19.64972 0.013321 0.114669 21.28153 9.681272 0.226202 0.190665 -2.34 -1.35 2.17 -0.83 -1.97 -1.33 0.13 1.88 -0.12 2.25 1.47 0.019 0.178 0.03 0.404 0.049 0.183 0.899 0.06 0.902 0.024 0.143 1.120213 1.943752 0.129783 0.288674 77.22946 0.04384 0.210199 1.709529 20.16228 0.066359 0.094357 -0.09905 0.359355 2.567993 0.116371 -0.20398 0.008375 0.239293 81.71254 17.78761 0.953052 0.653036 g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm -0.01282 -0.00026 -0.00041 -0.0003 0.107563 -1.4E-05 2.24E-16 2.437929 -6.2E-05 -0.0052 0.005019 -0.00015 6.31E-17 0.01363 0.000345 0.000517 0.000505 0.249308 1.99E-05 0.497377 8.55E-05 0.006867 0.007222 0.000191 -0.94 -0.75 -0.78 -0.6 0.43 -0.69 4.9 -0.72 -0.76 0.69 -0.77 0.347 0.451 0.433 0.548 0.666 0.491 0.472 0.449 0.487 0.443 0.039539 0.000936 0.001419 0.001294 0.381072 5.26E-05 1.463089 0.000229 0.018655 0.009137 0.000521 0.01389 0.000416 0.000608 0.000687 0.596198 2.53E-05 3.412769 0.000106 0.008262 0.019174 0.000228 z 2.32 P > |z| 0.021 [95% Conf 0.013042 Interval] 0.156258 e1 dm dc 145 Policy matrix Delta-method Std Err Coef z P > |z| [95% Conf Interval] us g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm 0 5.42E-20 -8.67E-19 -2.71E-20 0 0 (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm 0 0 0 0 0 (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) oil Note: Standard errors reported as missing for constrained policy matrix values Nguồn: kết tính tốn từ phần mềm Stata 146 Bảng 5.2: Q trình động biến trạng thái Transition matrix of state variables Coef Delta-method Std Err z P > |z| 30.99 0.89223 1.0127 13.84 0.793481 1.055246 -0.43 0.668 -0.26622 0.170632 [95% Conf Interval] F.g g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm 0.952465 3.86E-17 5.55E-17 -2.08E-17 6.25E-17 8.67E-19 -1.39E-17 0 0 0 0.030733 (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm 0.924364 -2.78E-17 -6.07E-18 4.16E-17 7.16E-18 4.94E-17 8.67E-19 0 0 (omitted) 0.066778 (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr 0 -0.0478 -4.87E-17 9.41E-17 1.95E-17 6.98E-17 3.25E-18 0 0 (omitted) (omitted) 0.111445 (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) F.n F.u 147 Transition matrix of state variables Delta-method Std Err Coef ldm (omitted) g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm 0 0.812389 -2.93E-18 -2.71E-19 -1.73E-18 2.71E-19 0 0 (omitted) (omitted) (omitted) 0.055233 (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm 0 0 0.998717 -7.86E-19 8.67E-18 0 0 0 (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) 0.001842 (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr 0 0 0.144618 -6.78E-19 6.78E-20 0 0 (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) 0.095949 (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) z P > |z| 14.71 0.704133 0.920644 542.26 0.995107 1.002326 1.51 0.132 -0.04344 0.332674 [95% Conf Interval] F.v F.k F.z 148 Transition matrix of state variables Delta-method Std Err Coef ldm (omitted) g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm 0 0 0 -0.02602 -5.42E-20 0 0 (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) 0.20552 (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm 0 0 0 0.589816 0 0 (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) 0.083684 (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr 0.510682 0.837537 -1.20915 0.068552 14.57116 0.021417 -2.40E-15 1.60E-16 0.312722 10.87138 -25.5248 -0.44506 0.083429 0.209687 0.314874 0.076392 6.468051 0.008291 0.111786 7.433443 8.096288 0.081139 z P > |z| -0.13 0.899 -0.42883 0.376791 7.05 0.425798 0.753834 6.12 3.99 -3.84 0.9 2.25 2.58 2.8 1.46 -3.15 -5.49 0 0.37 0.024 0.01 0.005 0.144 0.002 0.347164 0.426558 -1.82629 -0.08117 1.894017 0.005167 0.093626 -3.69791 -41.3932 -0.60409 0.674199 1.248516 -0.59201 0.218277 27.24831 0.037667 0.531819 25.44066 -9.65635 -0.28603 [95% Conf Interval] F.a F.b F.lp 149 Transition matrix of state variables Coef Delta-method Std Err z P > |z| [95% Conf Interval] ldm 6.38E-16 g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm -0.00022 5.79E-05 -0.00022 -1.9E-05 1.003917 -3.97E-06 -9.54E-17 -1.4E-05 -0.00498 0.001115 -8E-05 -1.67E-18 0.00083 0.000221 0.00086 7.56E-05 0.015187 1.54E-05 (omitted) 5.28E-05 0.019396 0.004428 0.000304 -0.26 0.26 -0.26 -0.25 66.1 -0.26 0.794 0.794 0.794 0.802 0.797 -0.00184 -0.00038 -0.00191 -0.00017 0.974151 -3.4E-05 0.00141 0.000492 0.00146 0.000129 1.033683 2.63E-05 -0.26 -0.26 0.25 -0.26 0.796 0.797 0.801 0.794 -0.00012 -0.043 -0.00756 -0.00068 8.99E-05 0.033033 0.009795 0.000517 g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm 1.11E-16 -3.89E-16 -2.43E-16 2.69E-17 -1.78E-15 7.21E-18 7.98E-17 1.39E-17 -4.34E-17 1.83E-15 1.95E-18 -2.17E-18 g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm 0.940385 0.585231 0.290279 0.096566 11.82584 0.015823 -1.73E-15 5.55E-17 0.098793 -3.96551 -8.06357 0.08465 1.11E-16 0.060851 0.16061 0.085459 0.105729 3.72399 0.005786 0.048065 2.678594 2.996765 0.036535 15.45 3.64 3.4 0.91 3.18 2.73 2.06 -1.48 -2.69 2.32 0 0.001 0.361 0.001 0.006 0.04 0.139 0.007 0.021 0.82112 0.270441 0.122782 -0.11066 4.526954 0.004482 0.004587 -9.21546 -13.9371 0.013042 1.059649 0.90002 0.457776 0.303791 19.12473 0.027163 0.192998 1.284435 -2.19001 0.156258 F.le1 F.l2e1 F.lr 150 Transition matrix of state variables Coef Delta-method Std Err z P > |z| 0.260505 0.587538 0.622004 0.10333 19.64972 0.013321 0.114669 21.28153 9.681272 0.226202 0.190665 -2.34 -1.35 2.17 -0.83 -1.97 -1.33 0.13 1.88 -0.12 2.25 1.47 0.019 0.178 0.03 0.404 0.049 0.183 0.899 0.06 0.902 0.024 0.143 [95% Conf Interval] F.ldm g n u v k z a b lp le1 l2e1 lr ldm -0.60963 -0.7922 1.348888 -0.08615 -38.7167 -0.01773 1.76E-16 0.014547 40.00151 -1.18734 0.509705 0.27934 -1.12021 -1.94375 0.129783 -0.28867 -77.2295 -0.04384 -0.2102 -1.70953 -20.1623 0.066359 -0.09436 -0.09905 0.359355 2.567993 0.116371 -0.20398 0.008375 0.239293 81.71254 17.78761 0.953052 0.653036 Note: Standard errors reported as missing for constrained transition matrix values Nguồn: kết tính tốn từ phần mềm Stata 151 Bảng 5.3: Phân rã phương sai Cholesky hệ số Gini Kỳ Bất ổn vĩ mô Bất ổn thương mại giới Cung tiền Lãi suất wui wtui dm r Tỷ giá Tiêu dùng hộ gia đình Lạm phát e1 dc p Tăng trưởng kinh tế Bất bình đẳng thu nhập dggdp dgini 1.2% 0.0% 0.3% 0.6% 2.2% 1.2% 0.0% 0.0% 94.6% 4.1% 0.0% 0.2% 1.3% 2.3% 0.8% 0.3% 1.3% 89.7% 5.1% 0.1% 0.2% 1.9% 2.5% 0.6% 0.4% 2.6% 86.7% 5.4% 0.2% 0.3% 2.4% 2.7% 0.6% 0.5% 3.5% 84.6% 5.3% 0.3% 0.4% 2.9% 2.8% 0.6% 0.5% 4.1% 83.0% 5.2% 0.5% 0.6% 3.3% 3.0% 0.6% 0.6% 4.5% 81.7% 5.1% 0.7% 0.8% 3.6% 3.1% 0.7% 0.8% 4.7% 80.6% 5.0% 0.8% 1.0% 3.8% 3.2% 0.8% 0.8% 4.8% 79.8% 4.9% 0.9% 1.1% 4.0% 3.3% 0.9% 0.9% 4.9% 79.1% 10 4.8% 0.9% 1.2% 4.1% 3.4% 1.0% 1.0% 4.9% 78.6% 11 4.8% 1.0% 1.3% 4.2% 3.4% 1.1% 1.1% 5.0% 78.2% 12 4.7% 1.0% 1.4% 4.3% 3.5% 1.2% 1.1% 5.0% 77.9% 13 4.7% 1.0% 1.4% 4.3% 3.6% 1.2% 1.1% 5.0% 77.6% 14 4.7% 1.0% 1.5% 4.4% 3.6% 1.2% 1.2% 5.0% 77.4% 15 4.6% 1.0% 1.5% 4.4% 3.7% 1.3% 1.2% 5.0% 77.2% 16 4.6% 1.0% 1.6% 4.4% 3.8% 1.3% 1.2% 5.1% 77.1% Nguồn: kết tính tốn từ phần mềm Stata 152 Bảng 5.4: Tăng trưởng tổng phương tiện tốn tín dụng kinh tế Năm Tăng trưởng cung tiền M2 (%) Tăng trưởng tín dụng (%) 1999 66,5 45,8 2000 24,5 23,2 2001 21,1 30,4 2002 24,0 28,0 2003 24,94 28,41 2004 30,39 41,65 2005 23,43 31,04 2006 33,59 25,44 2007 46,12 53,89 2008 20,31 23,38 2009 28,99 39,57 2010 33,3 32,43 2011 12,07 14,7 2012 18,46 8,85 2013 18,85 12,52 2014 17,69 14,16 2015 16,23 17,26 2016 18,38 18,25 2017 15 18,28 2018 12,41 13,89 2019 14,78 13,65 2020 14,53 12,17 2021 10,66 13,61 Nguồn: Tổng hợp từ NHNN (2004-2020) 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ TT Tên báo Số tác Tạp giả/ chí Mức Số trích Tháng/ Tên tạp chí quốc Tập/ độ, Vai dẫn Trang Năm kỷ yếu khoa học tế uy số trị báo cơng bố tín (và tham IF) gia Trước nghiên cứu sinh SEACEN Research Bài báo cáo dự án nghiên Seminar on the cứu SEACEN 2019 “The 3, tác Distributional distributional impact of monetary giả Impact of Monetary policy on income inequality: A Policy in SEACEN Case in Vietnam” Member Economies Research Study RP106 223 4/2020 Bài tham luận: Thực trạng phát triển tài tồn diện Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo 4, tác Khoa học "Tài giả toàn diện đứng Việt Nam: Thực đầu trạng định hướng phát triển" ISBN 978604-922847-6 21 6/2020 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tác động Bài tham luận: Định giá chứng sách tiền quyền sách tiền tệ: lý Tác giả tệ đến thị trường thuyết thực tiễn Việt Nam chứng khoán Việt Nam” ISBN: 978604-922674-8 Bài tham luận: Phát triển bền vững hoạt động tín dụng tiêu dùng Việt Nam 2, đồng Diễn Đàn Tài tác giả Việt Nam ISBN: 978604-791905-5 10/2018 821 9/2018 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao Bài tham luận: Điều hành hiệu sử dụng sách tiền tệ Hệ thống dự trữ công cụ dự trữ bắt liên bang thông qua công cụ dự Tác giả buộc phối trữ bắt buộc học kinh kết hợp với nghiệm cho Việt Nam công cụ khác sách tiền tệ” Giáo trình Thị trường tài định chế tài Thành Nhà xuất Kinh viên tế TPHCM ISBN: 978604-922260-3 2016 Sách chuyên khảo: Lãi suất Thành Nhà xuất Kinh ISBN: 978- 2015 02/2016 154 TT Tên báo bản: Kinh nghiệm điều hành lãi suất số quốc gia giới Số tác Tạp giả/ chí Mức Số trích Tháng/ Tên tạp chí quốc Tập/ độ, Vai dẫn Trang Năm kỷ yếu khoa học tế uy số trị báo cơng bố tín (và tham IF) gia viên tế TPHCM 2, tác giả đứng đầu 604-922184-2 Bài báo: Kinh nghiệm điều hành lãi suất Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc Tạp chí Khoa học Kinh tế ISSN 03 0866-7969 17 9/2013 Bài báo: Kinh nghiệm điều hành 3, đồng lãi suất Ngân hàng Tạp chí Ngân hàng tác giả Trung ương Châu Âu ISSN 09 0866-7462 50 5/2013 Đề tài: Lãi suất - Những 8, thành 10 vướng mắc thực tế biện Đề tài cấp ngành viên pháp xử lý DTNH.27/ 2012 Bài báo: Vận dụng Lý thuyết 11 danh mục đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam ISSN 64 1859-3682 TT Tên báo 1, tác giả Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng 2/2014 40 7/2011 Số tác Tạp giả/ chí Mức Số trích Tháng/ Tên tạp chí quốc Tập/ độ, Vai dẫn Trang Năm kỷ yếu khoa học tế uy số trò báo cơng bố tín (và tham IF) gia Từ bắt đầu Nghiên cứu sinh Bài báo: The Impact of the COVID-19 Pandemic on 4, đồng Economic Growth and Monetary tác giả Policy: An Analysis from the DSGE Model in Vietnam 3, tác Tạp chí Kinh tế giả Ngân hàng Châu Á ISSN 204 15-33 3/2023 2615-9813 Bài báo: Điều hành CSTT Việt 3, tác Tạp chí Kinh tế Nam bối cảnh xung đột giả Nga Ukraine: Nhìn từ giá Ngân hàng Châu Á dầu giới thơng qua mơ hình ISSN 198 5-22 9/2022 2615-9813 Bài báo: Điều hành CSTT với phân phối thu nhập hộ gia đình Việt Nam Economics https://doi vol org/10.339 10, Q2 1-19 7/2022 0/economie issue s10070159 155 TT Tên báo Số tác Tạp giả/ chí Mức Số trích Tháng/ Tên tạp chí quốc Tập/ độ, Vai dẫn Trang Năm kỷ yếu khoa học tế uy số trị báo cơng bố tín (và tham IF) gia DSGE mơ hình thực nghiệm VAR Bài báo: Khu vực kinh tế chưa quan sát: Nhận biết phương pháp đo lường 3, tác giả Tạp chí Kinh tế đứng Ngân hàng Châu Á đầu Đề tài: Đo lường quy mô khu vực 3, thành kinh tế chưa quan sát viên Việt Nam: Tiếp cận MIMIC ISSN 181 2615-9813 43 4/2021 Đề tài cấp sở CT-1912131 5/2021 SCK-220127 6/2022 Sách chuyên khảo: Kinh tế vĩ mơ Việt Nam: Phân tích dự báo tập thành viên Sách chuyên khảo Sách chuyên khảo: Kinh tế vĩ mơ Việt Nam: Phân tích dự báo tập thành viên Sách chuyên khảo 7/2022 The impact of the Covid-19 pandemic on economic growth, 4, đồng and monetary policy: An analysis Working paper IMF tác giả from the DSGE model in Vietnam Đã phản biện 12/2021 Tác động xung đột quân Nga Ukraine đến tăng trưởng kinh tế Thành Việt Nam năm 2022 giai đoạn viên 2023-2024 Báo cáo phối hợp với Ban kinh tế Trung ương QĐ số 513/QĐĐHNH 3/2022 Đánh giá tình hình kinh tế vĩ mơ năm 2022 nhận diện nguy Thành 10 cơ, rủi ro thách thức lớn đối viên với phát triển kinh tế Việt Nam năm 2023 Báo cáo phối hợp với Ban kinh tế Trung ương QĐ số 2799/QĐĐHNH 11/2022 Tài liệu tham khảo: Quản lý danh 4, thành 11 TLTK-2108-170 mục đầu tư viên QĐ số 1840/QĐĐHNH 8/2022 Bài báo: The Monetary Policy of The State Bank of Vietnam, 12 Households and Income Distribution: The Evidence from 3, tác giả Đang chờ phản biện 156 TT Tên báo Số tác Tạp giả/ chí Mức Số trích Tháng/ Tên tạp chí quốc Tập/ độ, Vai dẫn Trang Năm kỷ yếu khoa học tế uy số trị báo cơng bố tín (và tham IF) gia DSGE Model 01/2023 Đề tài: Nghiên cứu mơ hình cân động ngẫu nhiên tổng quát (Dynamic Stochastic General Thành 13 Equilibrium – DSGE) để xây viên dựng kịch tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh cú sốc kinh tế Đề tài cấp thành phố Tài liệu tham khảo: Hướng dẫn 4, thành 14 giao dịch Sàn giao dịch chứng Tài liệu tham khảo viên khoán thực nghiệm Đang thực dự kiến nghiệm thu Từ 9/2022 6/2023