Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỚI HUYỀN NGÂNPHẢNỨNGCỦANGÂNHÀNGNHÀNƯỚCKHITỶGIÁHỐIĐOÁITHAYĐỔIMÔHÌNHDSGE – BẰNGCHỨNGTẠIVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỚI HUYỀN NGÂNPHẢNỨNGCỦANGÂNHÀNGNHÀNƯỚCKHITỶGIÁHỐIĐOÁITHAYĐỔIMÔHÌNHDSGE – BẰNGCHỨNGTẠIVIỆTNAM Chuyên ngành : Tài – Ngânhàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VIỆT QUẢNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thới Huyền Ngân, tác giả luận văn thạc sĩ “Phản ứngNgânHàngNhàNướctỷgiáhốiđoáithayđổiMôhìnhDSGE – BằngchứngViệt Nam” Tôi xin cam đoan: nội dung luận văn kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Vũ Việt Quảng Tất số liệu trung thực thu thập từ nguồn đáng tin cậy, kết nghiên cứu lấy từ phần mềm kinh tế lượng, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn có trích dẫn rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Thới Huyền Ngân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình đồ thị Tóm tắt 1 Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 2 Tóm lược nghiên cứu trước 2.1 Tóm lược lập luận khuôn khổ Keynesian Mới 2.2 Tóm lược nghiên cứu phảnứngNgânHàng giới tỷgiáhốiđoáithayđổi thiết lập môhình kinh tế mở 2.3 Tóm lược nghiên cứu phảnứngNgânHàng giới tỷgiáhốiđoáithayđổiứng dụng môhìnhDSGE 13 Phương pháp nghiên cứu 18 3.1 Giới thiệu môhìnhDSGE 18 3.2 Các trường phái môhìnhDSGE 19 3.3 Ưu điểm môhìnhDSGE 20 3.4 Nhược điểm môhìnhDSGE 22 3.5 Giới thiệu môhình tảng 23 3.6 Môhình cụ thể hóa 29 3.7 Phương pháp ước lượng Bayesian 32 3.8 Phân phối tiền nghiệm 33 3.9 Các bước chạy môhình 34 3.10 Mô tả liệu 36 Kết nghiên cứu thực nghiệm 41 Kết luận 51 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AR : Auto Regressive (Tự hồi quy) CPI : Consumer Price Index (Chỉ số giá tiêu dùng) DSGE : Dynamic Stochastic General Equilibrium (Cân tổng thể động ngẫu nhiên) ĐLC : Độ lệch chuẩn ECB : Ngânhàng Trung Ương Châu Âu FED : Federal Reserve System (Cục Dự trữ Liên bang Mỹ) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GMM : Generalized Method of Moments IMF : International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) IRF : Impulse Response Function (Hàm phảnứng đẩy) NEER : Nominal Effective Exchange Rate (Tỷ giáhốiđoái hiệu lực danh nghĩa) NHNN : NgânHàngNhàNước NHTM NgânHàng Thương Mại PPP : Purchasing Power Parity (Ngang giá sức mua) RBC : Real Business Cycle (Chu kỳ kinh doanh thực) SOE : Small Open Economy (Nền kinh tế nhỏ, mở) SVAR : Structural Vector Auto-Regression (Vectơ tự hồi quy cấu trúc) VAR : Vector Auto-Regression (Vectơ tự hồi quy) VECM : Vector Error Correction Model (Mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số) DANH MỤC BẢNGBảng 2.1 Tóm tắt nghiên cứu phảnứng NHTW lên tỷgiáhốiđoái 15 Bảng 3.1 So sánh môhình ước lượng 20 Bảng 3.2 Phân bổ giá trị cho thông số môhình nghiên cứu 35 Bảng 4.1 Kết ước lượng hậu nghiệm với giả thuyết H0 41 Bảng 4.2 Kết ước lượng hậu nghiệm với giả thuyết H1 42 Bảng 4.3 Bảng Harold Jeffreys 44 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 3.1 GDP thực bình quân đầu người từ tháng 01/2000 – 12/2014 37 Hình 3.2 Chỉ số giá tiêu dùng từ tháng 01/2000 – 12/2014 38 Hình 3.3 Diễn biến lạm phát theo CPI từ tháng 01/2000 – 12/2014 38 Hình 3.4 Diễn biến lãi suất tái cấp vốn từ tháng 01/2000 – 12/2014 39 Hình 3.5 Tỷgiá hiệu lực danh nghĩa từ 01/2000 – 12/2014 40 Hình 4.1 Tác động cú sốc ngoại sinh hàm sách tiền tệ với giả thuyết H0 45 Hình 4.2 Tác động cú sốc ngoại sinh hàm sách tiền tệ với giả thuyết H1 46 Hình 4.3 Tác động cú sốc ngoại sinh cải tiến điều khoản thương mại với giả thuyết H0 47 Hình 4.4 Tác động cú sốc ngoại sinh cải tiến điều khoản thương mại với giả thuyết H1 48 Hình 4.5 Tác động cú sốc ngoại sinh sản lượng giới với giả thuyết H0 49 Hình 4.6 Tác động cú sốc ngoại sinh sản lượng giới với giả thuyết H1 50 PhảnứngNgânHàngNhàNướctỷgiáhốiđoáithayđổiMôhìnhDSGE – BằngchứngViệtNam Tóm tắt Luận văn thực nhằm xem xét phảnứngNgânHàngNhàNước (NHNN) ViệtNamtỷgiáhốiđoáithay đổi, sử dụng môhìnhDSGE – áp dụng ViệtNam giai đoạn từ tháng 01/2000 – 12/2014 Dựa tảng nghiên cứu nhóm tác giả Lubik Thomas Schorfheide Frank (2007) Kết ước lượng đưa chứng rằng: NgânHàngNhàNướcViệtNam có phảnứngtỷgiáthayđổi hay NHNN sử dụng sách tiền tệ để can thiệp vào tỷgiáhốiđoái Từ khóa: sách tiền tệ, tỷgiáhối đoái, DSGE, New Keynesian Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, mức độ giao thương nhiều nước giới ngày sâu rộng Do đó, vấn đề sách tiền tệ tỷgiáhốiđoái ngày quan tâm, nghiên cứu nhiều Trên thực tế, nhà kinh tế học tạo lập nhiều công cụ môhình kinh tế lượng để nhà điều hành sách tham chiếu, ứng dụng nhằm thực thi sách tiền tệ hiệu quả, điều tiết tỷ giá, ổn định mức giá, giảm tỷ lệ thất nghiệp tăng trưởng kinh tế bền vững Song, Quốc gia đạt hiệu mong muốn, yếu tố kinh tế vĩ mô biến động phức tạp Theo Frederic S Mishkin (2001) cho rằng, NgânHàng Trung Ương (NHTW) nên quan tâm đến biến động tỷgiá lý liên quan đến lạm phát, cán cân toán khủng hoảng tài Tuy nhiên, New Zealand rơi vào suy thoái sách tiền tệ tập trung nhiều vào kiểm soát biến động tỷgiáhốiđoái ảnh hưởng đến lạm phát Ngược lại với New Zealand, sách tiền tệ Ngânhàng Dự trữ Australia lại không can thiệp vào tỷgiá kiềm chế lạm phát Từ đó, nghiên cứu tiến hành điểm qua ước lượng sách tiền tệ tỷgiáhốiđoáiViệt Nam, nhìn chung nghiên cứu xem xét tác động kênh truyền dẫn tỷgiá sách tiền tệ thông qua môhình VECM, VAR, SVAR… nghiên cứu sử dụng môhình Dynamic Stochastic General Equilibrium (DSGE) Vì thế, nghiên cứu áp dụng môhình DSGE, nhằm góp phần tiên phong việc phân tích sách tiền tệ nhiều NHTW giới sử dụng; để lý giải: liệu NgânhàngNhàNướcViệtNam có sử dụng sách tiền tệ để can thiệp vào tỷgiáhốiđoái hay không? Bài nghiên cứu vào tìm hiểu giải câu hỏi dựa vào môhình ước lượng đưa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đưa kiểm định thực nghiệm vấn đề phảnứngNgânhàngNhàNướcViệtNam có sử dụng sách tiền tệ để can thiệp vào tỷgiáhốiđoái hay không, giai đoạn 2000 - 2014 Với phương pháp tiếp cận đầy hứa hẹn Lukib Schorfheide (2007) sử dụng để xem xét khía cạnh 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu thực nhằm trả lời cho câu hỏi: Liệu NgânhàngNhàNướcViệtNam có sử dụng sách tiền tệ để can thiệp vào tỷgiáhốiđoái hay không? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu liệu ViệtNam cho biến: tăng trưởng sản lượng (DY), lạm phát (PI), lãi suất (R), biến động tỷgiáhốiđoái (DE), thayđổi điều khoản thương mại (DQ) Sử dụng liệu từ tháng 01/2000 đến tháng 12/2014, thu thập tổng hợp từ nguồn: GSO, IMF, World Bank 1.5 Phương pháp nghiên cứu Sau tập hợp xử lý liệu chuỗi thời gian, nghiên cứu tiến hành xây dựng khía cạnh quan trọng môhình sách tiền tệ Việt Nam, dựa sở tiếp cận Bayesian (bao gồm phương trình: đường IS, đường cong Phillips lãi suất) Từ phân phối tiền nghiệm thiết lập, nghiên cứu xác định phân phối hậu nghiệm Odds nhằm kiểm định quy tắc sách tiền tệ đưa trả lời câu hỏi: liệu NgânhàngNhàNước có hay không sử dụng sách tiền tệ để can 47 yhat pihat 0.1 0.05 0.05 -0.05 -0.1 10 20 30 40 -0.02 -0.04 -0.06 10 ygap 20 30 40 0.05 20 30 40 20 30 40 30 40 30 40 dqhat -0.2 -0.4 -0.6 -0.8 10 10 dehat 0.1 rhat 0.5 10 DY 20 30 40 10 PI 20 R 0.1 0.2 0.05 -0.2 -0.4 10 20 30 40 -0.1 -0.2 10 20 30 40 10 20 Hình 4.3 Tác động cú sốc ngoại sinh cải tiến điều khoản thương mại với giả thuyết H0 Trước độ lệch chuẩn cú sốc ngoại sinh cải tiến điều khoản thương mại ứng với giả thuyết H0 làm tăng sản lượng đến 0.1 độ lệch chuẩn sau tháng, lạm phát nhanh chóng giảm gần mức âm 0.9 độ lệch chuẩn thông qua tăng giá danh nghĩa Sự sụt giảm tỷgiáhốiđoái hàm ý NHNN ViệtNam cần nới lỏng sách tiền tệ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh Mức độ tác động độ lệch chuẩn cải tiến điều khoản thương mại ước tính khoảng tháng dừng 48 yhat pihat rhat 0.2 0.15 0.1 0.05 -2 10 20 30 40 -0.1 -0.2 -0.3 10 ygap 20 30 40 -2 40 20 30 40 20 10 PI 30 40 20 40 30 40 R 0.8 0.6 0.4 0.2 10 30 0.5 10 DY -2 40 -0.6 30 30 1.5 -0.4 20 20 dqhat -0.2 10 10 dehat -0.5 -1 -1.5 10 20 30 40 10 20 Hình 4.4 Tác động cú sốc ngoại sinh cải tiến điều khoản thương mại với giả thuyết H1 Đối với môhình kinh tế mở, trước độ lệch chuẩn cú sốc ngoại sinh cải tiến điều khoản thương mại, lãi suất giảm âm 0.33 độ lệch chuẩn sau 20 tháng, điều hỗ trợ gia tăng sản lượng song song với lạm phát tăng 0.05 độ lệch chuẩn 49 yhat rhat pihat 0.025 0.02 0.015 0.01 0.005 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 -10 -20 -30 10 20 30 40 10 ygap 20 30 40 dehat 0.04 0.02 20 30 40 10 20 30 40 -20 -10 -30 20 30 40 40 20 30 40 30 40 PI 20 10 10 DY 10 30 20 15 10 dystar -10 20 ystar 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0.06 10 10 0.8 0.6 0.4 0.2 10 20 30 40 10 20 Hình 4.5 Tác động cú sốc ngoại sinh sản lượng giới với giả thuyết H0 Trước độ lệch chuẩn cú sốc ngoại sinh sản lượng giới, sản lượng nước giảm sâu âm 30 độ lệch chuẩn với gia tăng lạm phát khoảng 0.25 độ lệch chuẩn vào tháng thứ 3, dẫn đến NHNN tăng lãi suất 0.025 độ lệch chuẩn để kiềm chế lạm phát, kèm sau giá nội tệ 0.25 độ lệch chuẩn tháng thứ nhằm cải thiện xuất thúc đẩy sản lượng nước Đặc biệt, môhình phụ thuộc chủ yếu vào giá trị hệ số độ co giản thay liên thời gian τ Dưới đơn vị, hàng hóa nướchàng hóa nước sản phẩm thay hoàn hảo, hàm ý thayđổi sản lượng nước sản lượng giới phản chu kỳ 50 yhat pihat rhat 0.2 0.15 0.1 0.05 -5 -10 -15 10 20 30 40 -0.02 -0.04 -0.06 -0.08 10 ygap 20 30 40 dehat 20 30 40 20 30 40 30 40 30 40 ystar 10 0.2 0.15 0.1 0.05 10 10 10 dystar 20 30 40 10 DY 20 PI 10 0.8 0.6 0.4 0.2 -5 -10 -15 10 20 30 40 10 20 30 40 10 20 Hình 4.6 Tác động cú sốc ngoại sinh sản lượng giới với giả thuyết H1 So sánh hình 4.6 với hình 4.5, nhận thấy cú sốc ngoại sinh sản lượng giới môhình kinh tế mở tương đồng với kinh tế đóng, nhiên, kinh tế mở, độ trễ kéo dài phức tạp Khi sản lượng kinh tế mở giảm, NHNN hạ lãi suất kéo theo lạm phát tăng 0.23 độ lệch chuẩn Có thể thấy, mở rộng α (phần nhập hay độ mở) NHNN phải phảnứng nhiều với biến động tỷgiáhối đoái, điều hình thành bất ổn sản lượng nước (Lubik Thomas Schorfheide Frank (2007)) 51 Nhìn chung kết hàm phảnứng đẩy kinh tế mở đóng tương đồng rõ nét, ngụ ý môhình kinh tế mởViệtNam (isomorphic) với kinh tế đóng, tương tự kết kiểm định tìm thấy Clarida, Galí Gertler (2001), Dib Ali (2003) Tóm tắt kết luận phần Trong phần 4, luận văn xây dựng môhình nghiên cứu dựa môhìnhDSGE Lubik Schorfheide (2007), chạy môhình ước lượng giải thích kết nghiên cứu Qua kết ước lượng mô hình, giả thuyết đưa mục 3.4 chấp nhận bác bỏ trình bày sau: Giả thuyết H0: NHNN ViệtNam không sử dụng sách tiền tệ để can thiệp vào tỷgiáhốiđoái Bác bỏ giả thuyết Giả thuyết H1: NHNN ViệtNam có sử dụng sách tiền tệ để can thiệp vào tỷgiáhốiđoái Chấp nhận giả thuyết Kết luận Bài nghiên cứu phần khắc họa rõ nét kiến thức tảng khuôn khổ New Keynesian Đưa chứng thực nghiệm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu rằng: NHNN ViệtNam sử dụng sách tiền tệ để can thiệp vào tỷgiá hay NHNN có phảnứng trước thayđổitỷgiáhốiđoái Ngoài ra, đóng góp đặc biệt mặt phương pháp, thay ước lượng hàm phảnứng sách tiền tệ thiết lập đơn biến, nghiên cứu theo đuổi cách tiếp cận đa biến - cách ước lượng toàn môhình cấu trúc, khai thác hạn chế phương trình chéo Bên cạnh đó, việc gán phân phối tiền nghiệm, đưa phân phối hậu nghiệm để giải quy tắc sách kinh tế mở, nhỏ tác động hàm phảnứng đẩy cho thấyphảnứng cú sốc lên biến vĩ mô Cuối cùng, nghiên cứu hy vọng cung cấp thêm phần kiến thức môhìnhDSGE đưa số hạn chế trình nghiên cứu hy vọng giúp nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu sâu hoàn thiện 52 Những hạn chế nghiên cứu: Về mặt liệu, việc xem xét GDP thực theo bình quân đầu người chưa thật xác, trình thu thập, tác giả có số liệu GDP thực theo quý, việc sử dụng phương pháp nội suy để tách liệu theo quý thành liệu theo tháng phần chưa phản ánh chất Đồng thời, liệu dân số cập nhật đến 2014, nên nghiên cứu lượt bỏ chuỗi thời gian biến lại từ tháng 01/2015 – tháng 06/2015 sử dụng liệu tới tháng 12/2014 – điều đáng tiếc năm 2015 có nhiều biến động kinh tế ảnh hưởng đến việc điều hành sách tiền tệ nước ta Trong điều kiện hội nhập, tất quốc gia cần phải xem xét đến biến động kinh tế không nước mà giới biến động nên đưa vào môhình ước lượng để có cách nhìn tổng quan toàn diện hơn, đề tài chưa thể lý giải thỏa đáng để xem tác động biến điều khoản thương mại biến nội sinh thật Đối với kinh tế Việt Nam, thiết nghĩ đề tài hạn chế chưa phân tích khía cạnh quan trọng xem xét NHNN ViệtNam có sử dụng lãi suất để can thiệp vào lạm phát hay không, môhìnhDSGEmở rộng môhình ước lượng cách thêm vào biến tài khoản vãng lai (giống đề xuất Lubik Schorfheide (2007)) từ năm 2007, thâm hụt cán cân thương mại ViệtNam nghiêm trọng trở thành mối lo ngại lớn Thâm hụt thương mại tài khoản vãng lai gây ảnh hưởng xấu tới tính bền vững cán cân toán, gây áp lực lên tỷ giá, nợ nước lạm phát Ngoài ra, nghiên cứu chưa đưa vào môhình ước lượng hai hay nhiều Quốc gia khác có kinh tế phát triển tương đồng với ViệtNam để phân tích, so sánh, đánh giá hoàn chỉnh biến động nhân tố môhình Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu xây dựng hoàn thiện môhình DSGE, để xem xét vai trò tác động sách tiền tệ cách áp đặt giá trị thông số ước lượng để môhình tự ước lượng thông số kết hợp hai Không thế, cách tiếp cận kết hợp DSGE – VAR, DSGE – Bayesian VARs thành công khả dự báo hỗ trợ mặt phân 53 tích sách theo nhiều tiêu chí, vượt trội môhình DGSE truyền thống hầu hết trường hợp (nghiên cứu Del Negro Schorfheide (2004), Bekiros Paccagnini (2014)) Những nghiên cứu sau, khai thác vấn đề để tăng tối ưu hóa môhình ước lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Điều 3, Luật NgânHàngNhàNướcViệtNam 2010 Điều 9, Luật NgânHàngNhàNướcViệtNam 2010 Đỗ Thiên Anh Tuấn, Kinh tế vĩ mô, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, niên khóa 2014-2015, Ghi giảng 6, Chính sách tiền tệ Kim Văn Chính (2014) “Một số vấn đề xác định mục tiêu phối hợp sách kinh tế vĩ mô”, Nghiên cứu Kinh Tế, số 432 Nguyễn Khắc Quốc Bảo cộng (2013): “Nghiên cứu tác động sách tiền tệ lên kinh tế Việt Nam” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở số CS-201319 Đại học Kinh tế TP HCM Nguyễn Phi Lân (2010) “Cơ chế truyền dẫn tiền tệ góc độ phân tích định lượng”, NgânhàngNgânhàngnhànướcViệt Nam, Số 18 (9/2010), trang 19 – 27 Nguyễn Thị Ngọc Trang & Lục Văn Cường (2012): “Sự chuyển dịch tỷgiáhốiđoái vào mức giá VN”, Tạp chí Phát triển & hội nhập, Số (17), trang 7-13 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2012) “Các giải pháp nâng cao vai trò tỷgiáhốiđoái trình hội nhập kinh tế Việt Nam”, Luận Án Tiến Sĩ Kinh Tế, mã số: 62.31.12.01 Trường ĐH NgânHàng TP.HCM Phạm Chung Trần Văn Hùng (2011): “Kinh tế vĩ môphân tích” NXB – ĐH Quốc Gia TP.HCM Sử Đình Thành (2008) “Giá tài sản, lạm phát sách tiền tệ”, Tạp chí Công nghệ Ngânhàng ISSN: 1859-3682 Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Khắc Quốc Bảo (2012) Sách Tài Quốc tế, Chương 11 “Bộ ba bất khả thi thayđổi cấu trúc tài quốc tế” Trần Thị Xuân Hương, Võ Xuân Vinh, Nguyễn Phúc Cảnh (2014) “Truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh lãi suất ngânhàngViệtNam trước sau khủng hoảng”, Tạp Chí Phát Triển Kinh Tế 283(05/2014), trang 42-67 Danh mục tài liệu Tiếng Anh Argia M Sbordone, Andrea Tambalotti, Krishna Rao, and Kieran Walsh (2010): “Policy Analysis Using DSGE Models: An Introduction” FRBNY Economic Policy Review Ball, Laurence (1999): “Policy Rules for Open Economies” In: John B Taylor (ed.): Monetary Policy Rules University of Chicago Press, Chicago 127-144 Batini, N and Nelson, E (2000), “When the Bubble Bursts: Moneytary Policy Rules and Foreign Exchange Market Behavior” Mimeo Ben SC Fung (2002) “A VAR Analysis of the Effects of Monetary Policy in East Asia”, Monetary and Economic Department, September 2002 Bergin, Paul (2002): “How Well Can the New Open Economy Macroeconomics Explain the Exchange Rate and Current Account?” Mimeo, UC Davis Bergin, Paul (2003): “Putting the ‘New Open Economy Macroeconomics” to a Test” Journal of International Economics, 60 (1), 3-34 Brenner, M Sokoler, M (2010) “ Inflation targeting and exchange rate regimes: evidence from the financial markets” Rev Finance 17.14 (2), 295 -311 Calvo, Guillermo A (1983) "Staggered Prices in a Utility-Maximizing Framework" Journal of Monetary Economics 12 (3) 383–398 Clarida, Richard, Jordi Galí, and Mark Gertler (1998): “Monetary Policy Rules in Practice: Some International Evidence” European Economic Review, 42 (6), 1033-1067 Clarida, Richard, Jordi Galí, and Mark Gertler (2000): “Monetary Policy Rules and Macroeconomic Stability: Evidence and Some Theory” Quarterly Journal of Economics, 115(1), 147-180 Clarida, Richard, Jordi Galí, and Mark Gertler (2001): “Optimal Monetary Policy in Open versus Closed Economies: An Integrated Approach” American Economic Review, 91 (2) 248-252 Del Negro, Marco (2003): “Fear of Floating? A Structural Estimation of Monetary Policy in Mexico” Mimeo, Federal Reserve Bank of Atlanta Del Negro and Frank Schorfheide (2004), “Priors from general equilibrium models for VARs”, International Economicreview Vol.45, No.2, May 2004 Dennis Richard (2001) "Monetary policy and exchange rates in small open economies" FRBSF Economic Letter, Federal Reserve Bank of San Francisco, issue May 25 Dib, Ali (2003): “Monetary Policy in Estimated Models of Small Open and Closed Economies” Bank of Canada Working Paper 2003-27 Disyatat, P, and Vongsinsirikul, P (2003) “Monetary policy and the transmission mechanism in Thailand” The Journal of Asian Economics, 14 (2003), 389 –418 Esanov, A., Merkl, C., Souza, L.V., (2005) “Monetary policy rules for Russia” Journal of Comparative Economics 33, 484–499 Frederics Mishkin (2001) “The Transmission Mechanism and the Role of Asset Prices in Monetary Policy”, Working paper 8617 Fischer, Stanley (1977): “Long - Term Contracts, Rational Expectations, and the Optimal Money Supply Rule”, Journal of Political Economy Francisco J Ruge-Murcia (2005): “Methods to Estimate Dynamic Stochastic General Equilibrium Models”, Journal of Economic Dynamics and Control 31 (8) Galí, Jordi and Mark Gertler (1999): “Inflation Dynamics: A Structural Econometric Analysis” Journal of Monetary Economics, 44(2), 195-222 Galí Monacelli (2000) “Optimal Monetary Policy and Exchange Rate Volatility in a Small Open Economy” Mimeo, Universitat Pompeu Fabra, Barcelona, Spain Galí, Jordi and Tommaso Monacelli (2002): “Monetary Policy and Exchange Rate Volatility in a Small Open Economy” Mimeo, Boston College Galí, Jordi (2005) "Trends in Hours, Balanced Growth and the Role of Technology in the Business Cycle" CEPR Discussion Papers 4915, Hilde Bjornland (2001) "Identifying domestic and imported core inflation", Applied Economics, Taylor & Francis Journals, vol 33(14), pages 1819-1831 Joseph E Stiglitz (2001): “Monetary and exchange rate policy in small open economies: the case of Iceland”, Central Bank of Iceland, Working Papers No 15 Jordi Galí (2008) “Monetary Policy, Inflation, and the Business Cycle” Chapter The Basic New Keynesian Model Keynes, J.M (1936): “General Theory of Employment, Interest, and Money” New York: Harcourt, Brace and Co Leibenstein, Harvey (1957) “The Theory of Underdevelopment in Densely Populated Backward Areas”, in Harvey Leibenstein, ed., Economic Backwardness and Economic Growth, New York Lico Reis, Roberto de Paula (2008), Dictionary of Finantial and Business Terms, 1ed.s.l: McGraw – Hill Lubik and Schorfheide (2007) “Do central banks respond to exchange rate movements? A structural investigation” Lucas, Robert E., Jr (1972): “Expectations and the Neutrality of Money,” Journal of Economic Theory Lucas, Robert E., Jr (1976): “Econometric Policy Evaluation: A Critique”, Carnegie – Rochester Conference Series on Public Policy Frederic S Mishkin, 2004 "Can Inflation Targeting Work in Emerging Market Countries?," NBER Working Papers 10646, National Bureau of Economic Research, Inc Frederic S Mishkin “The Economics of Money, Banking and Financial Markets”, Seventh Edition, ISBN 0-321-12235-6 Friedman, M., and A J Schwartz 1963a A monetary history of the United States, 1867-1960 Princeton, NJ: Princeton University Press Hwee Kwan Chow (2004), “A VAR Analysis of Singapore’s Moneytary Trasmission Mechanism” SMU–Singapore Management University, economics and Social Sciences, paper No –19 (2004) Mala Raghavan and Param Silvapulle “Structural VAR Approach to Malaysian Monetary Policy Framework: Evidence from the Pre- and Post-Asian Crisis Periods” Monash University, Caulfield, VIC 3145, Australia Mohanty Klau (2004) “Monetary policy rules in emerging market economies: issues and evidence”, BIS Working Papers No 149, ISSN 1020-0959 Mundell, Robert A (1963) "Capital mobility and stabilization policy under fixed and flexible exchange rates", Canadian Journal of Economic and Political Science 29 (4): 475-485 Obstfeld, Maurice and Kenneth Rogoff (1995): “Exchange Rate Dynamics Redux” Journal of Political Economy, 103, 624-660 Sargent, Thomas J., and Neil Wallace, (1975) “Rational Expectations, the Optimal Monetary Instrument, and the Optimal Money Supply Rule” Journal of Political Economy, 83 Shiu-Sheng Chen (2010): “DSGE Models and Central Bank Policy Making: A Critical Review”, Department of Economics National Taiwan University Smets, Frank and Raf Wouters (2002): “Monetary Policy in an Estimated Stochastic Dynamic Equilibrium Model of the Euro Area” ECB Working Paper No 171 Stelios Bekiros Alessia Paccagnini (2014) “Forecasting the US Economy with a Factor-Augmented Vector Autoregressive DSGE model”, 2014-183 Stevens, G (1999): “Six Years of Inflation Targeting” Reserve Bank of Australia Bulletin, October Svensson, Lars E (2000): “Open-Economy Inflation Targeting” Journal of International Economics, 50 (1), 155-183 Taylor, J.B (1993) “Discretion versus policy rules in practice” CarnegieRochester Conference Series on Public Policy 39, 195–214 Taylor, J.B 1999b, Monetary Policy Rules, Chicago: University of Chicago Press Taylor, John B (2001): “The Role of the Exchange Rate in Monetary-Policy Rules” American Economic Review, 91 (2).263-267 Tingguo Zheng, Huiming Guo (2013) “Estimating a small open economy DSGE model with indeterminacy: Evidence from China” Các website tham khảo http://data.worldbank.org/ https://en.wikipedia.org/wiki/Dynamic_stochastic_general_equilibrium http://www.customs.gov.vn/ https://www.gso.gov.vn/ http://www.imf.org/ www.gso.com.vn PHỤ LỤC Phụ lục A: Phân phối tiền nghiệm hậu nghiệm thông số với giả thuyết H0 Phân phối tiền nghiệm hậu nghiệm với giả thuyết H1 Ghi chú: đường màu xám nhạt phân phối tiền nghiệm đường màu đen phân phối hậu nghiệm Phụ lục B Kết làm mượt biến môhìnhgiả thuyết H0 Kết làm mượt biến môhìnhgiả thuyết H1 ... Nhà Nước tỷ giá hối đoái thay đổi Mô hình DSGE – Bằng chứng Việt Nam Tóm tắt Luận văn thực nhằm xem xét phản ứng Ngân Hàng Nhà Nước (NHNN) Việt Nam tỷ giá hối đoái thay đổi, sử dụng mô hình DSGE. .. cứu phản ứng Ngân Hàng giới tỷ giá hối đoái thay đổi thiết lập mô hình kinh tế mở 2.3 Tóm lược nghiên cứu phản ứng Ngân Hàng giới tỷ giá hối đoái thay đổi ứng dụng mô hình DSGE. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỚI HUYỀN NGÂN PHẢN ỨNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC KHI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THAY ĐỔI MÔ HÌNH DSGE – BẰNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM Chuyên