1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái bi trong thơ việt nam 1975 2000

127 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - TRỊNH ĐÌNH CHUNG CÁI BI TRONG THƠ VIỆT NAM 1975 - 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THANH TÂM TP HỒ CHÍ MINH 2012 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ ngữ văn mang tên: Cái bi thơ Việt Nam 1975 - 2000 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu khơng trung thực, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2012 Người thực Trịnh Đình Chung LỜI CẢM ƠN Trịnh Đình Chung Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ truyền đạt tri thức, đồng thời tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này! Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi tới TS Lê Thị Thanh Tâm, người nồng nhiệt chân thành giúp đỡ, động viên khích lệ tơi hồn thành việc nghiên cứu đề tài suốt thời gian qua! Cuối cùng, xin bày tỏ niềm biết ơn tới gia đình, bạn bè, q thầy giáo trường THPT chuyên Quang Trung - tỉnh Bình Phước… người yêu thương, cổ vũ, đồng hành tơi chặng đường! Tp Hồ Chí Minh, Ngày 20 tháng năm 2012 Trịnh Đình Chung MỤC LỤC DẪN LUẬN ……………………………………………………………….………1 Lí chọn đề tài ……………………………………………….……………… Lịch sử nghiên cứu …………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………………….….11 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… …… 12 Đóng góp luận văn …………………………………………… ……… 12 Cấu trúc luận văn …………………………………………….……………12 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÁI BI VÀ CÁI BI TRONG THƠ VIỆT NAM 1975 – 2000 ……………………………………………………….…………… 15 1.1 Cái bi – số vấn chung …………………………………….….………….15 1.1.1 Cái bi nhìn từ mĩ học ………………………………………… ………… 15 1.1.2 Cái bi nhìn từ văn học………………………………………….………… 21 1.2 Cảm hứng nghệ thuật bi thơ Việt Nam 1975 - 2000… ……… 25 1.2.1 Cơ sở lịch sử - xã hội cảm hứng bi ……………………… 26 1.2.2 Cái bi kết hợp cảm xúc tư tưởng ………………………… 27 1.3 Cái bi giá trị ………………………………………………… ……29 CHƯƠNG CÁI BI TRONG THƠ VIỆT NAM 1975 – 2000: NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH … …………………….……32 2.1 Cái tơi trữ tình – vấn đề chung ……… ……………………… …….32 2.2 Những tơi trữ tình tiêu biểu ……………………………………… … 35 2.2.1 Cái phi sử thi ……………………………………………….………… 35 2.2.2 Cái đời thường ……………………………………………….……… 41 2.2.3 Cái ám ảnh …………………………………………………….……….53 2.2.4 Cái trăn trở sáng tạo nghệ sĩ …………………… ………… 75 CHƯƠNG CÁI BI TRONG THƠ VIỆT NAM 1975 – 2000: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU ……………….…… 81 3.1 Giọng điệu …………………………………………………………….…… 81 3.2 Biểu tượng ……………………………………………………….………… 89 3.3 Thời gian không gian ………………………………….………………… 99 KẾT LUẬN …………………………………………………………….……….112 THƯ MỤC THAM KHẢO …………………………………………….……….114 DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Trong tiến trình văn học Việt Nam, thơ thể loại có nhiều đóng góp to lớn Vào thời điểm lịch sử đặc biệt, thơ trở thành tiếng nói chủ đạo văn học thời đại Điều cho thấy vị trí đặc biệt thơ tâm thức người Việt hai phương diện tư tưởng tình cảm Bởi thơ phần lãng mạn, thẳm sâu nhạy cảm tâm hồn người, chạm tới ngã sâu xa người Trong khoảng thời gian từ 1975 đến 2000 xuất kiện làm thay đổi diện mạo thơ ca đại Việt Nam, chủ trương Đảng “cởi trói”, “đổi tư duy” đổi quan niệm sứ mệnh văn nghệ (1986) Không bề tiểu thuyết, táo bạo truyện ngắn việc phân tích, lí giải phương diện sống, thơ lặng lẽ tìm góc khuất, miền tối tăm, nơi sâu kín người đời Khơng cịn phải “gồng mình” dân tộc “đập bàn qt tháo” trước phong ba lịch sử, thơ trở với thật đời thường bàng hoàng nhận ra: “nhiều năm qua mắc nợ với đời thật; thật người nông dân bão táp cách mạng chiến tranh, thật người lính suốt ba hệ cầm súng đánh giặc…với bao nhiêu…hi sinh mát, thật về…những ngộ nhận ngây thơ,… thật sai lầm q khứ cịn nằm bí mật kho lưu trữ ký ức người” [134] Đời sống sau giải phóng có nhiều đối nghịch: trắng – đen, sáng – tối, thật – giả, cao - thấp hèn, niềm vui – nỗi buồn, nụ cười – nước mắt, hạnh phúc – khổ đau, – mất, ngào đắng cay…vv… Chưa thơ phơi bày thật người đời tất phong phú, phức tạp đa chiều bây giờ: bi kịch, nỗi đau buồn, số phận éo le, đời dang dở, cảnh ngộ thương tâm, rủi ro bất hạnh, oan khuất bước đường đời (mà trước nhiều nguyên nhân khác nhau: lịch sử, thân sống thời chiến né tránh, chưa kịp nói đến)… Nói cách khái quát, thơ Việt Nam thời kì dường chạm tới nhiều tính chất bi thương, bi cảm chiều sâu định, hay nói cách khác phần chạm tới phạm trù bi nhìn từ góc độ mĩ cảm văn học Việc nghiên cứu, tìm hiểu thơ giai đoạn sau 1975 quan tâm từ nhiều góc độ khác Mỗi người có khám phá định vị cho thơ giá trị riêng Tuy nhiên, việc tìm hiểu thơ tương quan với phạm trù mỹ học vấn đề đặt Bởi thế, chọn đề tài Cái bi thơ Việt Nam 1975 – 2000 với mong muốn bước đầu nhận diện vẻ đẹp nhân nhân văn thơ Từ đó, thấy đóng góp quan trọng thơ trình đổi văn học dân tộc nói chung giai đoạn 1975 – 2000 Lịch sử nghiên cứu Tính đến nay, có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu, thẩm định thơ Việt Nam sau 1975 với cách tiếp cận, góc nhìn quan điểm khác 2.1 Những cơng trình, viết nghiên cứu thơ Việt Nam sau 1975 nói chung Có nhiều cơng trình tiêu biểu như: Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990 (Lê Lưu Oanh); Thơ đại Việt Nam (nhiều tác giả); Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nhận xét ngôn ngữ thơ đại Việt Nam (Mã Giang Lân); Văn học Việt Nam kỉ XX (Phan Cự Đệ); Thơ Việt Nam 1975 – 1995 biến đổi thể loại, Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945 – 1995 (Vũ Văn Sỹ); Mấy nhận xét thơ Việt Nam 1975 - 2000, Những đặc điểm thơ Việt Nam sau 1975 (Phạm Quốc Ca); Thơ Việt Nam sau 1975 - diện mạo khuynh hướng phát triển (Nguyễn Đăng Điệp); Một vài suy nghĩ thơ tình năm gần (Hà Minh Đức); Thơ thơ Việt Nam đại (Hồ Thế Hà); Nhận diện thơ qua hệ thống thể tài, Chiến tranh thơ hơm (Bích Thu); Tổng quan thơ Việt Nam sau 1975, Thơ Việt Nam thời kỳ đổi 1986 - 2000; Thơ nữ Việt Nam 50 năm Cách mạng (Đỗ Bạch Mai); Tư tư thơ Việt Nam đại (Nguyễn Bá Thành); Một số bút nữ xuất thời kỳ đổi (Lưu Khánh Thơ) …v.v… Xét cách toàn diện, cơng trình nghiên cứu khơi mở nhiều vấn đề thơ thời kỳ sau 1975: nội dung phản ánh, thay đổi điểm nhìn trữ tình (từ hướng ngoại chuyển sang hướng nội), thay đổi giọng điệu, ngơn ngữ (từ sử thi, truyền thống sang trữ tình đời tư) với nhiều thể nghiệm mẻ; sáng tạo thể loại, cấu trúc thơ; chiếm lĩnh “thị trường” thơ tự do, thơ văn xuôi theo xu hướng cách tân bùng nổ thơ tình, thơ “mạng”; vấn đề thi pháp tư thơ đại; đặc điểm thơ…v.v Đầu tiên phải kể đến chuyên luận Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990 Lê Lưu Oanh [103] Với quan điểm “hiện tượng trữ tình tượng khái quát linh hồn thơ ca tác giả thời đại”, tác giả tập trung nghiên cứu tơi trữ tình nguồn gốc, kiểu loại hình thức thể Khi sâu vào kiểu thơ giai đoạn này, Lê Lưu Oanh cho rằng: “mỗi bước lịch sử, kể tiến bộ, kèm theo nỗi đớn đau, liền đánh khơng lấy lại (…) Trong biến động xã hội ấy, tơi trữ tình nhận thấy chỗ đứng niềm tin (…) nên rơi vào tâm trạng hoang mang, hụt hẫng, đôi lúc bế tắc bi phẫn” [103;102-103] Đây ý kiến thể cảm thông với thất bại đẹp trước quy luật nghiệt ngã tồn Cũng từ góc độ tơi trữ tình, Tổng quan thơ Việt Nam sau 1975 [84], Mã Giang Lân bàn nét bật thơ sau 1975 (khẳng định người cá tính, người ln tìm kiếm giá trị tinh thần, nhà thơ (…) trầm tư chiêm nghiệm (…) đứng vào vị trí người đời thường để hiểu nỗi đau nhân thế, theo xu hướng đại chủ nghĩa) nhận nội dung thơ hôm diện nỗi buồn đau với nhiều cung bậc, mang lại giá trị nhận thức sâu sắc: “Nhiều thơ khai thác nỗi buồn, đơn… Người buồn xa nhau, buồn chảy trơi thời gian mà “đầu hằn hai thứ tóc”, buồn lẻ loi, lạc lõng, buồn thái nhân tình, buồn số phận làm người chưa trọn vẹn” [84;377] “Đối diện với đời thường, thơ miêu tả xoáy sâu vào vết đau hữu xã hội” [84;378] “Thơ khai thác tình yêu, hạnh phúc nhiều khía cạnh khổ đau, mát, dằn vặt thiếu hụt để chia sẻ với người mách bảo người biết trân trọng cao đẹp, quý báu mà tình yêu, hạnh phúc mang đến” [84;383] Nguyễn Đăng Điệp, Thơ Việt Nam sau 1975 – diện mạo khuynh hướng phát triển [91], bàn khuynh hướng thơ tiếp tục nói chiến tranh qua khúc ca bi tráng số phận dân tộc, cho rằng: “chiến tranh không nhìn từ mặt trước mà cịn nhìn từ phía sau với bao nỗi đau trĩu nặng, bao nhức nhối khó lành Chất giọng xót xa, nỗi buồn nói nhiều thơ” [91;379] Cịn bàn xu hướng thơ trở với cá nhân, âu lo đời sống thường nhật, tác giả khẳng định: “Những năm đầu thập kỉ 80, thơ giai đoạn chuyển giọng: nhà thơ nói nhiều nỗi buồn nhân sinh, cảm nhận trước thực khắc nghiệt Nếu trước đây, nhà thơ dường e ngại nói nỗi buồn thơ sau 1975, nhiều nhà thơ công khai bày tỏ nỗi buồn (…) nỗi buồn gắn chặt với thực mới, cảm quan nghệ thuật Có nỗi buồn thần tượng bị gãy đổ, ảo tưởng bị tan vỡ, có nỗi buồn sống mưu sinh…” [91;380] Rõ ràng, ý kiến tác giả cho thấy chuyển đổi “giọng” thơ hôm không làm cho thơ gần gũi với đời hơn, mà phù hợp với quy luật vận động thơ hướng đời Là tập hợp viết nhiều tác giả có uy tín lĩnh vực phê bình văn học Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ… cơng trình Thơ Việt Nam đại [86] có nhiều ý kiến xác đáng đánh giá xuất nỗi buồn cô đơn, chết đổ vỡ giá trị… thơ sau 1975 Ở viết Thơ Việt Nam tiến trình đại hóa văn học dân tộc, từ góc độ nội dung phản ánh, Vũ Văn Sỹ khẳng định: “… từ nửa sau năm tám mươi, thơ chuyển hướng mạnh mẽ vào chủ đề xã hội mang tính chất đời tư (…) nỗi buồn đơn, tình u đơi lứa, góc khuất người, chết thể chất chết tinh thần thơ không mang ý nghĩa xã hội” [86;24] Cũng tác giả này, Thơ 1975 – 1995 biến đổi thể loại, với việc phân hóa thái độ thẩm mĩ thực ngôn ngữ, nhận định nội dung thơ: “Nỗi buồn đơn, tình yêu đôi lứa, chết tinh thần chết thể chất, lật trở giá trị siêu cá nhân … thơ năm qua không mang ý nghĩa xã hội” [86;104] Từ việc Nhận diện thơ qua hệ thống thể tài, nói vấn đề sự, ngã, tình yêu, thời gian, chết tâm linh thơ sau 1975, Bích Thu nhận xét: “Thơ đụng đến vấn đề đời thường, thấm thía với “nỗi buồn” sau chiến tranh, nhà thơ tỏ nhậy cảm trước “biến động” thường nhật hàng ngày” [86;111-112] “Khi tìm ngã, dường nhà thơ có cảm giác buồn đơn.(…) Nỗi buồn cô đơn “một tài sản tâm hồn”, thi liệu nhà thơ” [86;113-114] “Khi bị dày vị nỗi ám ảnh khơn ngi thời gian, người đồng thời ý thức hữu hạn kiếp người, ý thức mát tránh khỏi Chủ đề chết nằm quỹ đạo vấn đề nhân bản, mang tính vĩnh cửu thơ…” [86;117-118] Và thơ hơm “Phản ánh giới tâm linh…đã hướng người vào mùa thiêng, không gian hư ảo, miền cao siêu để quay lưng với thực mà để nghiệm sinh nỗi đau cõi thực” 108 Thông), “Mười lăm năm kiệt khô héo/ Chợ bờ sông mụ hành khất điên cười/ Con chết trẻ làm thần liệt sĩ/ Mẹ sống già làm ma đời” (Nguyễn Duy) Những câu thơ gợi hai giới khứ Vẫn bến đị, bờ sơng q khứ không gian thề ước, đợi chờ, niềm tin u hi vọng; cịn khơng gian khổ đau, tuyệt vọng, tự chơn vùi mình, bãi tha ma người sống – vật vờ, lang thang, cô độc Không gian nghĩa trang nơi để tơi trữ tình sau 1975 suy ngẫm lẽ còn, chuyện sống chết đời Dù đến thúc lẽ sống hay gặp khoảnh khắc không gian để lại nhiều trăn trở qua tứ thơ “Trước hàng bia mộ dọc thời gian”, Nguyễn Đức Mậu nhận lẻ loi hư vơ Những thứ ta có đời, kể mình, khơng phải vĩnh viễn, có khơng, cịn Trong phút trầm tư suy cảm nhà thơ gửi đồng đội niềm mong mỏi: “Nếu tất trở đông đủ/ Sư đồn tơi thành sư đồn” (Gửi sư đồn cũ) Nhưng giả thiết để đánh lừa cảm giác cô đơn đối diện với thực xót xa Chỉ “gặp lại bia mờ tên đồng đội/ Đứng im lìm dãy dọc, hàng ngang” Hoàng Trần Cương băn khoăn trăn trở “Không hiểu bia ngoảnh mặt làng” Vì để gắn bó với nơi hay để tìm niềm an ủi cuối cùng? Với tác giả “trầm tích”, hình ảnh dấu cảm chấm vào lịng nỗi nhức nhối khó quên Vũ Quần Phương thăm Nghĩa địa hàng dương băn khoăn ngậm ngùi: “Ở có ai?/ Bao nhiêu đời cịn nấm cỏ/ Có bia mỏm đá/ Mộ năm người năm mỏm đá song song/ / Những nấm mồ vô danh/ Những hài cốt không bia, không mộ/ Xương thịt lẫn vào đất đai cỏ/ Tôi đứng bạt ngàn gian khổ hy sinh” Ở nghĩa trang Văn Điển, Trần Đăng Khoa nghe tiếng thầm bao người lịng đất mà xót xa: “Tơi chìm bao số phận/ Lịng lắng nghe mn tiếng nói xa gần/ Tơi khơng tin người ảo ảnh/ Và đời thoáng sân ga” Đối diện 109 với nghĩa trang, Vương Trọng lại “thấu cảm” tâm tình mười cô gái ngã ba Đồng Lộc áy náy chuyện nhiều “ưu ái”: “Mười bát nhang, hương cắm đủ rồi/ Còn hương dành phần cho đất/ Ngã xuống nơi đâu có chúng tơi/ Bao xương máu làm nên Đồng Lộc/ Lòng tưởng nhớ xin chia khắp/ Như Cỏ thung, nắng đồi/ - Kìa, Cỏ May khâu nặng ống quần/ Ơi em tuổi quàng khăn đỏ/ Bên bia mộ xếp hàng nghiêm trang quá/ Thương Chị phải không?” (Lời thỉnh cầu nghĩa trang Đồng Lộc) Phía sau lời thơ có điều trách thiếu công nơi người sống tưởng nhớ người khuất Nếu tưởng nhớ hình thức, thiếu thành tâm, cịn có ý nghĩa gì? Từ tứ thơ vọng lên nỗi xót xa lãng quên đời Sẽ có người hiến dâng khơng tiếc đời tổ quốc cần bị lãng qn thế? Vì khơng thể biết nên thực tế xoáy vào tâm can người nghệ sĩ niềm day dứt không nguôi Với nhà thơ Vũ Thành Chung, phút đối diện với nghĩa trang khiến thơ anh vọng lên cảm giác bất thường Dường như, với người khác, sống vinh dự may mắn với anh điều rủi ro, lưu đày: “Thăm nghĩa trang gặp bầu bạn/ Những dòng tên - kim châm đau nhói!/ Trước đồng đội tơi cúi đầu tự hỏi/ Sao nghĩa trang/ Khơng có tên tơi? (Sao khơng có tên tơi) Trong xu hướng cảm nghiệm tồn mình, tơi trữ tình - đời tư thường hướng vào không gian quen thuộc Đồng Đức Bốn chọn không gian chợ để nhận dở dang lỡ làng mn vàn trái chiều, láo nháo bán - mua, buồn - vui, quên - nhớ, đêm - ngày, say tỉnh: “Chợ buồn đem bán vui/ Đã mua ngậm ngùi chưa em/ Chợ buồn bán nhớ cho quên/ Bán mưa cho nắng, bán đêm cho ngày/ Chợ buồn bán tỉnh cho say/ Bán thương suốt đời cho yêu/ Tôi xa cách bao nhiêu/ Đem thơ đổi lấy chiều tương tư” (Chợ buồn) Từ “cõi chợ đời” nhà thơ mở rộng “cõi người” để hoàn tất nốt tranh nhân tồn “gió thổi mây 110 bay”: “Cõi người nhiều nỗi đắng cay/ Cho nên Phật ngàn tay kêu cầu/ Cõi người bể dâu/ Con lấy lục bát bắc cầu qua” (Mẹ ơi) Phùng Khắc Bắc chọn không gian chợ miền suy tư rẽ sang phía cảm giác đơn, lạc lồi hịa bình khiến cho tâm hồn ln tìm chiến kí ức bấn loạn: “Hôm ta lạc chợ Đồng Xuân/ Giống ngày xưa, lần say giết giặc/ Ta lạc rừng/ Giặc chết sạch/ đồng đội khơng cịn ai/ ta sống/ xác chết/ bên súng sống ngổn ngang nằm hối hận” (Cơ đơn) Tìm đến khơng gian vĩnh hằng, vô tận bất biến, biển địa vừa nơi để người nhận nhỏ bé hữu hạn mà xót xa tiếc nuối, vừa nơi người tìm thấy chỗ dựa tinh thần để an ủi, chở che, thản hành trình đời Nếu trước đây, Xuân Quỳnh hòa vào biển để trào dâng nỗi nhớ thương đến đứt ruột, nỗi đau khổ lịng phải sống xa cách tình u: “Những ngày khơng gặp nhau/ Biển bạc đầu thương nhớ/ Những ngày khơng gặp nhau/ Lịng thuyền đau rạn vỡ/ Nếu từ giã thuyền rồi/ Biển sóng vỗ/ Nếu phải cách xa anh/ Em cịn bão tố” (Thuyền biển)… thời người ta cịn trẻ nên dễ nơng nổi, ồn thiếu kiểm sốt Bây giờ, tuổi tác đồng hành vốn sống, người ta trở nên trầm tĩnh lắng sâu biển khơng cịn ồn nữa: “Một trời xanh, biển tận xanh/ Và gió thổi mây bay núi/ Lời thương nhớ ngàn lần em muốn nói/ Nhưng có sóng em” (Chỉ có sóng em) Với Ý Nhi Hữu Thỉnh, biển không gian nếm trải nhiều cung bậc cảm xúc buồn bã, cô đơn, xót xa, hẫng hụt bàng hồng đan xen tơi trữ tình độc: “Tơi chỗ cuối đường/ Tơi lại gặp biển lớn lao, độc/ Lịng ta bàng hồng, chống ngợp/ Những dịu dàng, xa xót trước trùng khơi” (Biển - Ý Nhi), “Anh xa em/ Trăng lẻ/ Mặt trời lẻ/ Biển cậy dài rộng thế/ Vắng cánh buồm chút cô đơn” (Thơ viết biển - Hữu Thỉnh) Gắn với 111 cảm thức lưu lạc, biển thơ Nguyễn Quang Thiều trở thành không gian hãi hùng đày đọa số phận, bước thời gian bước chạm tới cõi lưu đày: “Mặt trời lăn cuối biển/ Qua vòng lăn khát người dịu đi/ Ta bước với biển/ Chỉ vòng thôi/ Ta nghe tiếng réo ù ù/ …/ Mặt trời chạm vào biển/ Đó lúc lịng ta đau đớn nhất/ Đó lúc ta khơng chịu nổi/ Lúc có ca lưu lạc trở về/ Bài ca thuyền vỡ/ Bài ca lưới rách/ Bài ca phận người rơi vào đáy biển” (Xơ-nát hồng biển) Tiểu kết Cái bi thơ Việt Nam 1975 – 2000 tìm đến hệ thống phương tiện nghệ thuật phù hợp để diện Từ giọng điệu, hình ảnh biểu tượng đến mô thức thời gian – khơng gian… trở thành “ký hiệu”, “tín hiệu”, “mã” mở vào giới cảm xúc tư tưởng tơi trữ tình để cảm lắng thấu hiểu, nhận diện chuyển hóa Cái bi tạo nên đồng cảm chuyển dịch lớn cảm xúc tư tưởng người đọc - tác phẩm - nhà thơ Từ phương tiện nghệ thuật quen thuộc, nhà thơ biết cách “sở hữu” “tiếp biến” để tạo cách “nói” dung dị mà sâu sắc, quen thuộc mà mẻ Những cách thức thể bi thơ Việt Nam 1975-2000, qua khảo sát chúng tơi, giá trị bi nhìn từ phương diện nghệ thuật Cái bi không dừng lại cảm xúc, tư tưởng mà thay đổi cách nói thơ Thay đổi trình “nung nấu” không đơn giản 112 KẾT LUẬN Phản ánh sống vừa thiên chức, vừa sứ mệnh cao văn học nói chung thơ ca nói riêng Qua văn học, ta hiểu thêm diện mạo đời sống chân dung tinh thần người thời kì định Tất nhiên, biến cố lịch sử tác động mạnh mẽ đến sinh thành nội dung hình thức văn học Cũng vậy, thơ sau 1975, trước đổi thay lớn lao hoàn cảnh lịch sử, xã hội mở rộng thêm nhiều biên độ nội dung Bên cạnh đẹp, cao cả, diện có mặt bi, hài, xấu, phản diện, tầm thường… Đặc biệt bi, diện mang lại cho thơ tính chân thực, nhân nhân văn hơn, trả thơ đời với nghĩa “là tiếng nói thân phận người” Sự đời bi thơ sau 1975 có sở từ thực tế đổi thay hoàn ảnh xã hội, vận động nội thân văn học, sâu xa ý thức sáng tạo quan niệm người nghệ sĩ Từ phương diện tơi trữ tình, bi thơ Việt Nam 1975 – 2000 diện với nhiều dạng thức sắc thái khác Thơ giai đoạn thơ chuyển hóa, chuyển từ bi thương hào hùng chiến tranh thành niềm vui chiến thắng, lại chuyển hóa từ niềm vui chiến thắng thành nỗi buồn hậu chiến… “Bâng khuâng duyên ngậm ngùi tình xưa” (Nguyễn Du) Những cảm xúc xơn xao “ngậm ngùi” tận vui buồn, “sang chấn” tinh thần trở đời thường… làm nên vẻ mặt bi thương sâu thẳm hồn thơ Việt Sự xuất bi làm cho nội hàm thơ mở rộng, đào sâu, mang đến vẻ đẹp sâu thẳm tình người, khơi gợi niềm đồng cảm, sẻ chia, an ủi, lọc tâm hồn để người sống thản Rõ ràng, thơ ca chân thời đại người làm để trao tặng người cách tự tự nguyện phải thơ chia sẻ với người nhân Nó thuộc tiếng kêu người để địi lại cịn thiếu: hạnh phúc, tình 113 u, tự do, quyền sống, cơng bằng, với ý nghĩa nhân nhất… Chảy từ phần trẻo nhất, thiện lương trái tim người nghệ sĩ, thơ ca mãi tiếng nói đồng cảm với nỗi đau buồn bất hạnh người Nhìn từ phương diện nghệ thuật, bi thơ Việt Nam 1975 – 2000 chọn lựa nhiều phương tiện để nương biểu cách tự nhiên thấm thía Từ giọng chủ âm xót xa, đau buồn, bi hịa vào suy tư, trăn trở để thành giọng triết lí, suy tưởng sâu xa, tham gia vào nghịch lí oăm trớ trêu thói đời điệu sống để thành giọng giễu nhại Như thế, bi có giao thoa hịa trộn với cao cả, đẹp, hài Phải tồn nhiều dạng thức, sắc thái đa dạng màu vẻ Sức nặng thơ hình ảnh, từ hình ảnh quen thuộc đời sống, nhà thơ làm đầy nghĩa thêm cho để trở thành “kí hiệu”, “tín hiệu” để “chuyển hóa” bi Nếu máu biểu tượng chết chóc hi sinh, mát; cát biểu tượng hư vô, cõi vĩnh hằng; trái tim biểu tượng thương tổn, nát tan; bóng đêm biểu tượng cho bế tắc, tuyệt vọng, tối tăm; bến sông biểu tượng còn, trở lại; tàu sân ga biểu tượng chia li xa cách; hoa cỏ, tùy vào mà trở thành nơi nương náu cõi lịng…v.v… Cảm nhận thời gian khơng gian thế, từ khách quan chuyển hóa thành “kí hiệu” “tín hiệu” riêng cõi miền tâm trạng chủ thể trữ tình Nhìn chung, phương tiện nghệ thuật đầy tính chủ quan, nhà thơ dũng cảm “nhìn thẳng”, “nói thật” thật đời giới tâm tư người để dậy lên “sóng gió” thơ, để thơ khơng cịn “cái ao đời phẳng lặng” hay gió tráng ca chiều Cái bi thơ 1975 – 2000 mẫu số đời nhà thơ bắt gặp, trải nghiệm lưu giữ thơ Từ muôn nẻo nhân sinh phức tạp, bộn bề, nỗi đau đớn khủng khiếp, bi kịch sống bi kịch số phận thật ẩn khuất cần nghệ thuật chân lên tiếng 114 THƯ MỤC THAM KHẢO A CÁC TẬP THƠ CHỌN KHẢO SÁT Phùng Khắc Bắc (1991), Một chấm xanh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đồng Đức Bốn (1993) Chăn trâu đốt lửa, Nxb Lao động Đồng Đức Bốn (2000), Trở với mẹ ta thôi, Nxb Hội nhà văn Đồng Đức Bốn (2000), Cuối dòng sơng, Nxb Hội nhà văn Hồng Trần Cương (1996), Trầm tích, Nxb Hội nhà văn Lâm Thị Mỹ Dạ (1988), Hái tuổi em đầy tay, Nxb Đà Nẵng Lâm Thị Mỹ Dạ (1998), Đề tặng giấc mơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội Gia Dũng (sưu tầm-biên soạn-tuyển chọn, 2001), Thơ Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm 10 Nguyễn Duy (1987), Mẹ Em, Nxb Hội nhà văn 11 Nguyễn Duy (1989), Đường xa, Nxb Trẻ 12 Nguyễn Duy (1994), Về, Nxb Hội nhà văn 13 Dư Thị Hoàn (1988), Lối nhỏ, Nxb Văn học nghệ thuật Hải Phòng 14 Dư Thị Hoàn (1993), Bài mẫu giáo sáng thế, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 Đoàn Thị Lam Luyến (1989), Lỡ gái, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 16 Đồn Thị Lam Luyến (1995), Châm khói, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Mậu (1980), Trường ca sư đoàn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Lê Thị Mây (1990), Tặng riêng người, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Lê Thị Mây (1998), Khúc hát buổi tối, Nxb Thanh niên, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hồng Ngát (2003), Thơ Nguyễn Thị Hồng Ngát, Nxb Hà Nội 21 Hàn Quốc Nhạc (tuyển chọn) (2001), Thơ Lưu Quang Vũ, Nxb Đồng Nai 22 Ý Nhi (1985), Người đàn bà ngồi đan, Nxb Tác phẩm 115 23 Nhiều tác giả (2001), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 – 2000 (3 tập), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Vũ Nho – Nguyễn Trọng Hoàn (1999), Thơ chọn với lời bình, Nxb Thanh niên 25 Vũ Quần Phương (1996), Vết thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Trọng Tạo (1994), Đồng dao cho người lớn, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Trọng Tạo (2000), Thơ trữ tình, Nxb Đồng Nai 28 Thanh Thảo (1977), Những người tới biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Thiều (1992), Sự ngủ lửa, Nxb Lao động 30 Nguyễn Quang Thiều (1995), Những người đàn bà gánh nước sông, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Hữu Thỉnh (1979), Đường tới thành phố, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 32 Hữu Thỉnh (1994), Thư mùa đông, Nxb Hội nhà văn 33 Hữu Thỉnh (1994), Trường ca biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Hữu Thỉnh (2005), Thương lượng với thời gian, Nxb Hội nhà văn 35 Vũ Thị Thường (sưu tầm, biên soạn-2002), Chế Lan Viên toàn tập, Nxb Văn học 36 Nguyễn Vũ Tiềm (2008), Văn đàn bi tráng, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Vương Trọng (1991), Về nàng Vọng Phu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Kiều Văn – Nam Tuấn tuyển chọn (1997), Thơ Xuân Quỳnh, Nxb Đồng Nai Từ Internet: 39 Trần Nhuận Minh, http://www.thivien.net/viewpoem.php? 40 Trương Nam Hương, http://www.thivien.net/viewpoem.php? B SÁCH, BÁO VÀ TẠP CHÍ 41 Trần Hồi Anh (2006), “Suy nghĩ cách tân thơ người làm thơ trẻ”, TC Nhà văn (9) 116 42 Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Vũ Tuấn Anh (2001), Nhà văn Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Vân Anh (2007), “Khúc tâm tình người lính “Viết sau ngày nhập ngũ”, TC Nhà văn (1) 45 Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 Phạm Quốc Ca (2003), Những đặc điểm thơ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, ĐH KHXH&NV TP.HCM 47 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân 1975 - 2000, Nxb Hội nhà văn 48 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Đinh Trí Dũng (1998), Bi kịch tự ý thức - nét độc đáo cảm hứng nhân tạo Nam Cao (in Nam Cao tác giả tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Lê Văn Dương – Lê Đình Lục – Lê Hồng Vân (2009), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục 52 Trần Quang Đạo (2004), “Cái mang tính tự - đặc điểm thơ trẻ sau 1975”, TC Nghiên cứu văn học (5) 53 Trần Quang Đạo (2006), “Thử tìm hiểu hồn cảnh đời quan niệm “tôi” nghệ sĩ thơ hệ sáng tác sau 1975”, TC Nhà văn (11) 54 Lê Thị Thanh Đạm (2009), Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy, Nxb Văn học, Hà Nội 117 55 Trần Thanh Đạm (2003), “Thử nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975: ba giai đoạn, ba xu hướng”, TC Nhà văn (9) 56 Hữu Đạt (2000), Ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 58 Hà Minh Đức (1999), Tố Hữu – thơ, Nxb Giáo dục 59 Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 60 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Nguyễn Đăng Điệp (2003), "Những chuyển động thơ đương đại", TC Văn học (6) 63 Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Hữu Thỉnh trình đổi thơ”, TC Nhà văn (9) 64 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam sau 1975 từ nhìn tồn cảnh”, TC Nghiên cứu văn học (11) 65 Hê Ghen (2005), Mỹ học, Nxb Văn học 66 Hồ Thế Hà – Mã Giang Lân (1993), Sức bền thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 67 Hồ Thế Hà (1994), “Ba hội thảo tình hình văn học Việt Nam đại”, TC Văn học (1) 68 Hồ Thế Hà (1996), Thơ thơ Việt Nam đại, Đại học khoa học Huế 69 Hồ Thế Hà (2006), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Nguyễn Bích Hà (2006), “Phác thảo diện mạo đặc điểm văn học dân gia sau 1975”, TC Nghiên cứu Văn học (1) 72 Nguyễn Quang Hà (2002), "Người viết cần thấu hiểu chiến tranh", TC Nhà văn (12) 118 73 Tô Hà (1991), "Khoảng cách im lặng câu thơ", TC Văn học (2) 74 Lê Bá Hán (chủ biên 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Suy nghĩ thơ Việt Nam từ sau 1975, TC.Văn học (9) 77 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Mai Hương (2001), "Thơ Việt Nam hai chiến tranh", TC Văn nghệ quân đội (9) 79 Lê Thị Hường (2007), “Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - Những giọt buồn”, TC Nhà văn (9) 80 Nguyễn Quốc Khánh (1999), Thi pháp thơ Chế Lan Viên, Luận án tiến sĩ, ĐH KHXH&NV TP.HCM 81 Đỗ Văn Khang (2011), Giáo trình Mỹ học sở, Nxb GD 82 Lê Đình Kỵ (2000), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 83 Nguyễn Đức Khuông (2007), Thơ viết văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 84 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 85 Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại, vấn đề tác giả, Nxb Giáo dục 86 Phong Lê – Vũ Văn Sỹ - Bích Thu – Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 87 Phong Lê (2006), “Trần Nhuận Minh ba lần định vị cho thơ”, TC Nhà văn (5) 88 Nguyễn Thị Diệu Linh (2008), “Di cảo thơ cầu sống trung thực với Chế Lan Viên”, TC Nhà văn (1) 119 89 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục 90 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 91 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 92 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận Văn học (tập 123), Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội 93 Phương Lựu (2009), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐH sư phạm 94 Nguyễn Xuân Nam (biên soạn, 1999), Chế lan Viên – Huy Cận, Nxb Giáo dục 95 Lê Thành Nghị (2005), Trước đèn – thơ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 96 Nguyễn Trọng Nghĩa (2005), “Thử nhận diện văn học 30 năm qua”, TC Nhà văn (4) 97 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Vũ Nho (2003), “Chúng làm thơ ghi lại đời mình”, TC Nhà văn (3) 99 Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 100 Nhiều tác giả (1999), Văn học Việt Nam 1975 – 1985: tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 101 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học – mới, Nxb Thế giới 102 Nhiều tác giả (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 103 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 104 Phạm Mai Phong (2008), Chất đồng quê thơ lục bát Việt Nam đại, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội 105 Vũ Quần Phương (2005), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục 120 106 Nguyễn Hữu Quý (2004), “Một phác thảo thơ đội sau 1975”, TC Văn nghệ quân đội (611) 107 Vũ Văn Sĩ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945-1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Chu Văn Sơn (2002), “Thơ Ý Nhi – lời nguyện cho nỗi yên hàn”, TC Nhà văn (2) 109 Trần Đình Sử (1996), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 110 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 Trần Đình Sử (2004), “Bản chất xã hội, thẩm mĩ ngôn từ văn học”, TC Nghiên cứu văn học (12) 114 Nguyễn Trọng Tạo (2007), “Mấy suy nghĩ thơ thơ trẻ”, Văn nghệ (09) 115 Thanh Thảo (2002), “Sự bền lòng – tên gọi khác thơ ca”, TC Nhà văn (11) 116 Bích Thu (1985), “Thanh Thảo – gương mặt tiêu biểu thơ từ sau 1975”, TC Văn học (9) 117 Đỗ Lai Thúy (1998), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 Nguyễn Thị Thu Thủy (2008), Phong cách thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội 119 Đặng Thu Thủy (2008), “Sư vận động quan niệm thơ nhà thơ thời kì đổi mới”, TC Nghiên cứu Văn học (7) 120 Trương Thị Thuyết (2000), Giáo trình Ngơn ngữ thơ, ĐH Huế 121 Lê Ngọc Trà (1988), “Vấn đề văn học phản ánh thực”, Văn nghệ (20) 122 Lê Ngọc Trà (1998), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp.HCM 123 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo dục 124 Phạm Quang Trung (2007), “Lẽ tồn đích thực văn chương”, Văn nghệ (39) 121 125 Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục C Từ internet 126 Phạm Vĩnh Cư: “Thể loại bi kịch văn học” (01/06/2010 06:48:12) http://www.baomoi.com/Home/SachBaoVanTho/bee.net.vn/The-loai-bi-kich-trong-vanhoc/4343586.epi 127 Phạm Ngọc Hiền: “Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ & nỗi ám ảnh chết” (08:09 - 28/02/2012) http://tapchivan.com/tin-van-hoc-viet-nam-xuan-quynh,-luu-quang-vu -noi-am-anh-ve-caichet 165.html 128 Ngô Minh: “Lâm Thị Mỹ Dạ: Thơ nước mắt lặn sâu vào đời” (Thứ Sáu, 29/06/2007, 05:07) http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Tuoi-tre-cuoi-tuan/207848/Lam-Thi-My-Da-Nhu-nuocmat-lan-sau-vao-doi.html 129 Ngô Minh: “Lê Thị Mây vết sẹo thơ” (15:28 | 03/01/2009) http://www.tienphong.vn/van-nghe/148602/Le-Thi-May-va-vet-seo-tho.html 130 Yến Nhi: “Về phạm trù mỹ học nghệ thuật mới” (10.08.2009) http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=10809 131 Nguyễn Hữu Quý: “Một phác thảo thơ đội sau năm 1975” (Friday, 12th December 2008) http://nguyenhuuquy.vnweblogs.com/print/2195/115571 132 Chu Văn Sơn: “Xuân Quỳnh - kẻ lữ hành cô đơn” http://tieulun.hopto.org/download.php?file=XuanQuynhKeLuHanhCoDon 133 Thanh Sơn: “Thơ trữ tình Nguyễn Trọng Tạo” (24/02/2007 22:46) http://www.thivien.net/viewwriting.php?ID=272 134 Lê Ngọc Trà: “Văn học hướng người tới giá trị nhân văn cao quý” (14/06/2011 9:10:18 SA) http://www.sachhay.com/new/201106146007/van-hoc-huong-con-nguoi-toi-cac-gia-tri-nhanvan.aspx 122 135 Bình Nguyên Trang (phỏng vấn): “Nhà thơ Hồng Trần Cương: Vừa vừa ngối nhìn q khứ” (7:42, 02/10/2007) http://vnca.cand.com.vn/vi-VN/tulieuvanhoa/2007/10/52177.cand 136 Carlos Fuentes: “Thế gian nghề cô độc viết văn?” (Thứ bảy, 22/11/08 13:47) (Scholar & Diplomat vấn) http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/the-gian-nay-con-nghe-nao-co-doc-hon-vietvan-2138310.html

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w