Giáo trình phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế (tái bản lần thứ nhất) phần 1

124 3 0
Giáo trình phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế (tái bản lần thứ nhất) phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hgm = ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H CHÍ MINH KHOA KINH TÊ GS.TS NGUYỄN THỊ CÀNH GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ (T i b ả n lầ n th ứ n h ấ t, có s ủ a ch ữ a b ổ sung) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q uốc GIA TP HỒ CHÍ MINH - 2007 GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ (T lần thứ nhất, có sửa chữa bố sung) _ GS-TS Nguyễn Thị Cành _ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H CHÍ MINH Khu ph ố phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP HCM ĐT: 7242181, 7242160+ (1421; 1422, 1423, 1425, 1426) F a x :7242194 Em ail: vnuhp@ vnuhcm.edu Chịu trách nhiệm xuất bản: TS HUỲNH BÁ LÂN Biên tập: PHẠM ANH TÚ Sửa in: TRẦN VĂN THẮNG Trình bậy bìa: XUÂN THẢO Người / Đan vị liên kết KHOA KINH TẾ - ĐHQG TPHCM ( : r02:.KT.Vl 486-2007/CXB/300-34/ĐHQGTPHCM ĐHQG.HCM-07 KT.GT.658-07 (T) In 500 khổ 14,5 X 20,5cm Công ty in Hưng Phú Số ĐKKHXB: 486-2007/CXB/300-34/ĐHQGTPHCM Quyết định xuất số: 126/QĐ-ĐHQGTPHCM/TB ký ngày 8/8/2007 In xong nộp lưu chiểu tháng 12/2007 LỜI NĨI ĐẨU Giáo trìn h m ốn học “Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế ” sử dụng làm tài liệu giảng dạy cho học viên cao học, nghiên cứu sinh thuộc chuyên ngành kinh tế, nhằm cung cấp phương pháp, phương pháp luận khoa học sở cho học viên có cách tiếp cận khoa học tiến h ành nghiên cứu thực h ành nghiên cứu vấn đề kinh tế theo mức độ khác (nghiên cứu đề tài khoa học, thực h iện chuyên đề tiểu luận, làm luận văn cao học luận án tiến sĩ) Ngồi ra, giáo trìn h giới thiệu cho sinh viên năm cuối bậc đại học tham khảo thực chuyên đề thực tập tố t nghiệp hay viết khóa luận tố t nghiệp Qua gần bốn năm xuất (xuất lần đầu vào đầu năm 2004), giáo trìn h “Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế ” không phục vụ làm tà i liệu giảng dạy mơn học tên cho chương trìn h giảng dạy sau dại học Khoa Kinh tế — Đại học Quốc gia TP HCM, mà phục vụ bạn đọc gần xa nước Tác giả sách đă n h ận r ấ t nhiều ý kiến động viên khích lệ ý kiến đóng góp chân tìn h bạn đọc từ T hái Nguyên, Hà Nội đến TP HCM Để đáp ứng nhu cầu đào tạo đảm bảo ch ất lượng cao phục vụ bạn đọc tố t hơn, tác giả sách chỉnh sửa m ột sơ sai sót chương cập n h ật, đưa vào th í dụ tìn h m inh họa chương để người đọc dễ hiểu lần tá i Ngoài ra, lần chinh sứa này, tác giả th iế t kê chương (chương 7) n h ằm phục vụ người đọc hiểu rõ th ế phương pháp nghiên cứu định tín h , phân biệt chúng với phương pháp nghiên cứu định lượng, điều kiện áp dụng phương pháp, cách k ế t hợp phương pháp định tính định lượng thê 'trong nghiên cứu Đặc biệt, với trợ giúp ThS H oàng Thọ Phú, (giảng viên Khoa Kinh tế, tham gia khóa học “Phương phấp luận nghiên cứu xây dựng chí số cạnh tra n h cấp tỉn h tạ i V iệt N am ” Dự án “N âng cao n ăng lực cạnh tra n h V iệt Nam VNCI” tà i trợ), chương bổ sung m ột mục giới thiệu khái quát quy trìn h nghiên cứu th iế t k ế số n ăn g lực cạnh tra n h cấp tỉn h tạ i Việt Nam Trong mục giới thiệu phương pháp thu th ậ p xử lí số liệu trê n chương trìn h STATA để có k ế t xây dựng trọ n g sơ theo phân tích n h ân tố làm sở xây dựng sô cạnh tra n h cấp tỉnh tạ i V iệt Nam Như nêu lầ n đầu xuất , giáo trìn h cung cấp cho học viên cao học b ạn đọc quan tâm kiến thức cách thức h ìn h th n h v ấn đề nghiên cứu, bước tiế n h n h m ột nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tín h , phương pháp thu th ậ p thông tin, liệu phương p háp p hân tích số liệu nghiên cứu, nội dung trìn h tự nội dung báo cáo khoa học báo cáo m ột đề tà i nghiên cứu luận văn th ạc sỹ, luận án tiế n sỹ Ngồi ra, giáo trìn h giới thiệu cho người đọc th í dụ tìn h cụ th ể phụ lục liên quan đến h ìn h th n h m ột dề cương nghiên cứu đề tà i khoa học, đề cương luận v ăn tố t nghiệp, đề cương luận án tiế n sĩ m ột kiểu th iế t k ế b ảng hỏi áp dụng nghiên cứu k in h tế, nghiên cứu đ án h giá môi trường kinh doanh trìn h hội nhập Giáo trìn h giới thiệu vấn đề nghiên cứu k in h tế trê n k h ía cạnh vĩ mơ vi mơ, qua có th ể gợi ý cho học viên, sinh viên lựa chọn vấn đề nghiên cứu m m ình quan tâm , làm sở cho việc lựa chọn đề tà i luận văn, luận n có th ể dề tà i / nghiên cứu khoa học tương lai Trong nội dung trình bày có câu hỏi tháo luận tập tìn h có liên quan, đồng thời gợi ý chuyên đề (tiểu luận) có thê vận dụng phương pháp học thê K ết câu nội dung giáo trìn h gồm có chương phần phụ lục Trình cự xếp chương nội dung cùa chương phác thảo sau: C h n g 1: với tiêu đề “Khoa học N ghiên cứu khoa học” trìn h bày vấn đề liên quan đến khái niệm chung khoa học nghiên cứu khoa học, tượng tư khoa học, loại khoa học, cộng dồng khoa học nhà nghiên cứu, phương pháp quan điểm khoa học, bước tiến h àn h trìn h nghiên cứu C h n g 2: trìn h bày sâu việc hình th ành luận giải vấn đề nghiên cứu tră n trở, v ậ t lộn với vấn dề nghiên cứu th ế nào, mức độ lí thuyết thực nghiệm nghiên cứu, khái niệm , định nghĩa mô hình nghiên cứu, vai trị lí thu y ết tà i liệu khứ C h n g 3: tậ p trung vào vấn đề quan trọng cần luận giải người nghiên cứu việc lựa chọn th iế t k ế nghiên cứu đầy đủ nghiên cứu thực nghiệm Cụ hơn, chương giới thiệu th iế t kế nghiên cứu khác nhau, cấu trúc vấn đề, vấn đề n h â n -q u ả , thử nghiệm cổ điển yêu cầu th iế t kê nghiên cứu C h n g 4: giới thiệu đo lường nghiên cứu N ghiên cứu thực nghiệm p hần lớn thường áp dụng đo lường (phép đo) Nguyên n h â n để thu th ập liệu phải có thơng tin quan trọ n g cho vấn đề nghiên cứu với khảo sá t kĩ lưỡng C h ất lượng thông tin phụ thuộc nhiêu vào thủ tục cách thức đo lường dược sứ dụng thu th ập sơ liệu Vì chương đề cập đèn khái niệm đo lường, mức dộ hay chia độ đo lường, tám quan trọng cùa giá trị độ tin cậy đo lường C h n g 5: thu th ập sô liệu nguồn sô liệu Mục đích chương xem xét (1) muốn nói gi qua thu th ậ p số liệu, (2) nguồn số liệu thu th ậ p gì, (3) tìm ỡ đâu số liệu đúng, (4) làm th ế để thu th ập sô liệu phù hợp cho loại nghiên cứu khác cho vấn đề nghiên cứu cụ thể Các nội đung liên quan đề cập chương bao gồm nguồn số liệu sơ cấp thứ cấp, phương pháp thu th ập số liệu sơ cấp (phương pháp quan sát, khảo sát vấn) C h n g 6: giới thiệu vấn đề liên quan đến chọn mấu xác định kích thước mẫu điều tra thu th ậ p số liệu Cụ thể, chương trìn h bày ba vấn đề lại chọn mẫu, khái niệm chọn mẫu, chọn mẫu xác suất chọn mẫu phi xác suất, công thức th í dụ tính kích thước mẫu C h n g 7: mục đích chương giới thiệu phương pháp nghiên cứu định tính, phân biệt khác nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng, bàn lưận trường hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Trong chương trìn h bày phương pháp phán tích sơ liệu định tín h , quan điểm p hân tích số liệu định tính định lượng C h n g 8: trìn h bày phương pháp phân tích số liệu Mục dích chương đưa cách th ể đơn gian việc phân tích số liệu th ế Xác định vấn đề chọn phương pháp phân tích Có số phương pháp phán tích sơ liệu định lượng giới thiệu chương bao gồm phân tích biến, phân tích hai biến qua báng chéo, phân tích bảng chéo với biến thứ ba, phương pháp phân tích hồi quy đơn gián đa biến, biến giả phân tích hồi qui Ngồi ra, chương cịn giới thiệu tóm lược quy trình thu thập xử lí số liệu định lượng chương trình STATA nhàm tính tốn trọng sô theo nhân tô sở để xây dựng chi số cạnh tra n h cấp tỉnh Việt Nam dự án “N âng cao lực cạnh tra n h V iệt Nam - VNCI” thực C h n g 9: giới thiệu cách trìn h bày v iết báo cáo cuối phản án h k ế t nghiên cứu trìn h bày gợi ý lựa chọn vấn đề nghiên cứu lĩnh vực kinh tế Ớ xem xét hai nội dung chủ yếu, yêu cầu báo cáo nghiên cứu hay m ột luận văn, luận án khoa học, cấu trúc p hần m ột báo cáo nghiên cứu, luận văn cao học hay luận án tiến sĩ Ngoài ra, chương trìn h bày m ột số gợi ý cho thực tập hay tiểu luận môn học, m ột th í dụ tậ p tiểu luận môn học, giới thiệu số gợi ý lĩnh vực nghiên cứu kinh tế trê n giác độ vĩ mô vi mô làm sỏ cho lựa chọn đề tài luận văn, luận án sinh viên P h ầ n p h ụ lụ c : Giới thiệu m ột số mẫu đề cương đề tà i nghiên cứu khoa học, đề cương luận văn cao học luận án tiến sĩ hảo vệ th n h cơng Ngồi ra, phần phụ lục giới thiệu B ảng hỏi thu th ậ p thô n g tin đánh giá môi trường kinh doanh làm sở đ ánh giá xếp h ạng cạnh tra n h mức độ quốc gia Giáo trìn h biên sọan dựa trê n tài liệu, giáo trìn h , sách sừ dụng giảng dạy trường đại học kinh tê quán trị kinh doanh nhiều nước tré n thẻ giớ' Anh, Mỹ, Thái Lan Cụ th ể, nội dung bán cua giáo trìn h biên sọan chủ yếu dựa vào tài liệu: (1) Sách “Các phương pháp nghiên cứu tro n g nghiên cứu kinh doanh - Hướng dẫn thực h n h ”, giáo sư Pervez N Ghauri (Đại học Gronigen, Hà Lan), giáo sư Kjell Gronhaug (Đại học Kinh tế Q uán trị kinh doanh Bergen, Na Uy), giáo sư Ivar K ristianslund (Trường quản trị Oslo, Na Uy) N hà xu ất bán P rentice H all (Vương quốc Anh) p h t h n h lần đầu, n ăm 1995, tái b ản lần thứ 5, năm 1999; (2) Sách “Các phương pháp nghiên cứu xã hội - Các cách tiếp cận định tính định lượng” tác giả w Lawrence Neuman (Đại học Wisconsin, Hoa Kỳ), Cóng ty Giáo dục Pearson, tái lần thứ 4, năm 2000; (3) Các thông tin, tư liệu t/hực tế tác giả tích lũy qua q trìn h nghiên cứu cộng tác nghiên cứu vứi Viện nghiên cứu khoa học kinh tế nước, qua trìn h hướng dẫn nghiên cứu sinh, sinh viên cao học thuộc chương trìn h đào tạo kinh tế quản trị kinh doanh nước Tuy nhiên, tác giả mong muốn n hận ý kiến đóng góp bạn đọc để lần tá i giáo tn n h hịan thiện Mọi đóng góp xin gửi địa chỉ: GS.TS N g u y ễ n Thị C àn h Bộ m ôn T i c h ín h -N g â n h n g K hoa K in h t ế Đ ại h ọ c Q u ốc g ia TP H C hí M inh Tel: 08 7242589; Fax: 08 722 0851; Em ail: n tca n h @ v n u h cm ed u v n CHƯƠNG KHOA HỌC VÀ NGHIẾN cứu KHOA HỌC Chương trìn h bày mục sau đáy: 1.1 Các khái niệm khoa học nghiên cứu 1.1.1 Khoa học 1.1.2 Sự kiện (hiện tượng) tư khoa học 1.1.3 Các loại khoa học 1.1.4 Cộng đồng khoa học nhà nghiên cứu 1.1.5 Các tiêu chuẩn cộng đồng khoa học 1.1.6 Phương pháp quan điểm khoa học 1.1.7 Các báo tạp chí khoa học 1.1.8 Khoa học m ột trìn h biến đổi 1.2 Các bước tiến h n h trìn h nghiên cứu 1.2.1 Các bước tiến h àn h nghiên cứu 1.2.2 Thí dụ bước thực m ột đề tài/đề án nghiên cứu 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN c ứ u 1.1.1 K hoa h ọ c K h o a h ọc m ột định chế xã hội đường để sản sinh tri thức Tầm quan trọ n g khoa học xã hội đại giống n ền tả n g để tìm kiếm cár tri thức liên k ế t với chuyển giao xã hội cỏn gọi cách m ạng công nghiệp Kiến thức khoa họr tố’ chức th n h lí thuyết Các nhà khoa học thư th ập kiện qua sử dụng kĩ th u ậ t chuyên dụng, sử dụng kiện đế’ ủng hộ loại bỏ lí thuyết K h o a h ọc hệ th ố n g cá c tr i th ứ c tự nhiên, xã họi tư duy, quy luật p h át triể n khách quan cua tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức dược hình thàn h lịch sứ khơng ngừng p h t triể n trê n sở thực tiễn xả hội Xuất p h át từ kiện h iện thực, khoa học giải thích m ột cách đắn nguồn gốc p h t triê n cua kiện ấy, p h t h iện mối liên hệ ch ất cúa tượng, tra n g bị cho người tr i thức vê quy lu ật khách quan th ế giới h iện thực để người áp dụng quy lu ật thực tiễ n sả n x uất đời sống Khoa học góp p h ầ n vào việc nghiên cứu th ê giới quan đắn, xem x é t kiện m ột cách biện chứng, giải phóng người khỏi mê tín dị đoan mù qng, hồn thiện khả n ăn g trí tuệ COI1 người Khoa học cịn có sứ m ệnh làm giảm nhẹ lao động làm cho đời sống người dề dàng, tạo điều kiện để người có thế’ nâng cao quyền lực dối với lực lượng tự nhiên 1.1.2 S ự k iệ n (h iệ n tư ợ n g) v tư d u y k h o a h ọ c S ự k iệ n sở t ấ t yếu khoa học, nguồn sống p h t triể n cùa khoa học Tuy nhiên, b ả n th â n kiện m ột mớ nguyên liệu khoa học Nhờ có tư lí luận, có trừu tượng khoa học, người g t bỏ liên hệ ngâu n h iên h iện tượng, sâu vào liên hệ sâu xa, p h t quy lu ật khách quan quy luật sở trìn h tự n h iên đời sống xã hội tư B ản th â n biểu h iện quan ngẫu n h iên h iện tượng chưa p hải tri thức khoa hoc p h t triể n h iện tượng định 10 Multiple R 0.996585 R Square 0.993181 Adjusted R Square 0.989772 Standard E rror 0.603153 Observations 10 ANOVA ss df Regression Residual Total MS F Significance F 317.9172 105.9724 291.2984 6.92E-07 2.18276 0.363793 320.1 B ả n g 8.10: K ét tính hệ số hồi quy kiểm dịnli thống kê Coefficients Intercep t -17.1029 S ta n d a rd Error 7.164616 t S ta t P -value Lower 95°k Upper 95°k -2.38713 0.054238 -34.6341 0.428338 X V ariable 1.45965 0.687704 2.122497 0.078014 -0.2231 3.142404 X V ariable 30.69059 8.349577 3.675706 0.010384 10.2599 51.12128 X Variable -0.81801 1.482742 -0.55169 0.601089 -4.44615 2.810131 Từ k ế t chạy mơ hình theo chương trìn h m áy tính (bảng ) ta tín h hệ số hồi quy bao gồm: Ai = 1,459; A2 = 30,69; A3 = -0,818; B = -1 103 tức phương trìn h hồi quy có dạng: 110 Y = 1.459X] + ,6 X2 - 0,818X3- 17,103 Hệ số tương quan bội R = 0,996 rấ t cao thé mối quan hệ ch ật chẽ biến độc lập với biến phụ thuộc Hệ số tương quan hồi quy điều chỉnh bình phương (R điều chính) 0,993 cho thấy có tới 99,3% biến thiên thu nhập quốc dân có thê giải thích từ biến thiên cúa vốn, lao động trìn h độ cơng nghệ Các hệ số tương quan thu nhập quốc dân (GDP) vốn ri, GDP với lao động r GDP với trìn h độ cơng nghệ r r ấ t cao, từ 0,982 đến 0,987 Giá trị p biến nhỏ sai số cho trước 0,05, tức nhân tố có ý nghĩa thống kê 8.6 CÁC B IẾ N ẢO T R O N G P H Â N TÍC H H i QUY C ác b iế n đ ộ c lậ p ả o Các biến ảo phương cách r ấ t tiện dụng tạo cho phân tích hồi quy tă n g thêm hiệu lực Biến ảo (Dummy) biến n h â n tạo, thường có hai giá trị Bằng việc sử dụng biến ảo, hai nhiều tập liệu có thê phân tích giống m ột tậ p sô liệu đơn lẻ Các k ết tậ p liệu khác sau có th ể so sánh theo phương cách ch ặt chẽ luận giải thống kê trở nên có hiệu Dưới xem xét m ột thí dụ sử dụng biến độc lập ảo Có hai nhóm bán hàng Nhóm A gồm nh ân viên qua m ột chương trìn h huấn luyện, nhóm B gồm người chi giới thiệu m ột cách tóm lược cơng việc bán h àng (chưa qua đào tạo) Chúng ta cần thực m ột phân tích hồi qui, biến độc lập số th án g m người bán h àn g thực h iện công việc bán h àng kinh 111 nghiệm qua sô th án g bán hàng, biên phụ thuộc doanh thu bán hàng m ột tháng Chúng ta, tấ t nhiên, có thê phân tích theo hai nhóm cách độc lập Bằng việc phàn tích cá hai nhóm đồng thời qua sứ dụng biến ảo so sánh k ế t thực cứa hai nhóm Ta gọi: Xij số th án g kinh nghiệm mà người thứ j bán hàng có qua thời gian bán hàng; X2J biến giả với giá trị = cho tấ t nhóm B, = cho tấ t ỡ nhóm A; Xạ, mối tương tác = sản phẩm Xij x2j; Yj tống mức b án = doanh số m ột th n g cuối cua người thứ j Chúng ta có 10 quan sá t cho nhóm B th ể phần trê n bảng 8.11 12 quan s t cho nhóm A đ ặ t sơ liệu nhóm B B ả n g 8.11: Sô liệu th ề biến ảo ST T Xij=sô' t h n g X jj= biến ảo x 3j=sự tương tá p , Y j=doanh thu th n g 0 0 0 4 10 0 13 0 15 0 20 0 23 0 112 25 0 10 29 0 11 4 12 6 11 13 7 15 14 13 13 14 15 15 15 20 16 21 21 18 17 22 22 22 18 25 25 28 19 30 30 26 20 33 33 33 21 32 32 26 22 28 28 22 Bây ước tính tương quan hồi quy Y với Xi, X2, x3 K ết hồi quy tré n m áy tín h cho ta hàm: Y (d oan h số ) = 1,21 + 0,248 Xi (th n g bán ) + 6,18 + 0,406 X x2 (ảo) (tương tác) R2 = 0,947; R2 (chỉnh) = 0,938; P: = 0,012; p2 = 0,010; p3 = 0,022 K ết cho th tấ t hệ số có ý nghĩa khác với zero, R2 p h ản án h mối tương quan cao biến độc lập biến phụ thuộc Bây xem xét người thuộc nhóm B Từ k ế t bảng 8.11 ta th biến số áo biến số tương tác dều = cho người thuộc nhóm Vì vậy, 113 \ tín h hàm hồi quy đơn gián Y = 1,21+ 0,248 X| (số t h n g b n h n g ) c h o n h ó m B Lưu ý ràng cho nhóm A, biến tương tác số th án g bán hàng Tương tự ước tính h m h i q u y c h o n h ó m A n h sa u : Y (doanh số) = 1,21 + 0,248X] (số th n g b n h àn g) + + 6,18 x (ảo) + 0,406 X3 (tương tác) = 1,21 + 0,248X] (số th n g b n h àn g) + + 6,18 (1) + 0,406 X3 (s ố th n g ) = 7,39 + (0,248 + 0,406) Xi (số th n g ) = 7,39 + 0,654 X] (số th n g bán) Lại m ột lần có h àm tuyến tính đơn giản K ết cho th nhóm A có đường hồi quy dốc nhóm B Giá trị sai số p rằn g biến có ý nghĩa thống kê B iến p h ụ th u ộ c ả o Để cho biến phụ thuộc trở th n h biến ảo trị lơi kéo hấp dẫn Sự thích hợp dự báo tương ứng sau hiếu xác suất Thí dụ biến Y = “Mua sản phẩm P” biến phụ thuộc, có giá trị = cho không mua sản phẩm p = cho người mua sản phẩm Biến độc lập X = Mức thu nhập C hảng hạn, k ế t hồi quy từ số liệu m ột khảo sá t định mua sản phẩm p người tiêu dùng tạ i m ột vùng A cho hàm sau: Y (Mua sản phẩm P) = -1,24 + 0,0064 X (thu nhập) Bằng việc đưa thu nhập người vào mơ hình ước lượng tính tốn xác suất ước lượng người mua sản phẩm p Sử dụng biến phụ thuộc ảo hữu 114 ích cần tìm xem số người th ất nghiệp, số khác lại không, sô phụ nữ làm việc, số khác lại không Kết cho phép có thê dự báo xác suất cua thành viên củamột hai nhóm 8.7 G IỚ I T H IỆ U QUY T R ÌN H x LÍ s ố LƯỢNG TR O N G N G H IÊ N c ứ u XÂY DựNG L IỆ U Đ ỊN H số C Ạ N H T R A N H C Ấ P T ỈN H (C PI) C Ủ A D ự Á N “SÁ N G K IẾ N C Ạ N H T R A N H V IỆ T NAM - V N C r ' Đ ánh giá n ăn g lực cạnh tra n h quốc gia cấp tỉnh thường xây dựng nhóm n hân tố, sau khảo sấ t cho điểm n hân tố, nhân tố gán cho trọng số qua phân tích số liệu khảo sá t định lượng bàng mơ hình hồi quy TS Edmund M alesky, chun gia tư vấn dự án N àng cao N ăng lực C ạnh tra n h Việt Nam (VNCI), th iế t k ế đo lường chi số cạnh tra n h cấp tỉn h môi trường kinh doanh V iệt Nam (PCI) gồm chín số th n h phần đây: (1) Chi phí gia nh ập thị trường - đo lường thời gian doanh nghiệp cần làm thủ tục đăng ký kinh doanh, với trọ n g số xác định 17,1%; (2) Tiếp cận đ ấ t đai - tìn h trạ n g doanh nghiệp có giấy chứng n h ận quyền sử dụng đất, mức độ đáp ứng nhu cầu m ặt sả n xuất giá đất , với trọng số 1,4%; VNCI dự án quan /lỗi trợ quốc tế Hoa K ỳ (ASA1D) tài trọ Xây dựng clii số cạnh tranli cấp tỉnh TS Edmund Malesky, chuyên gia tư vấn VNCI thực với cộng tác Phịng Thương mại & Cơng nghiệp Việt Nam Mục ThS Trần Thọ Phú, giảng viên Khoa Kinh tể.trình bày 115 (3) Tính m inh bạch tiếp cận thơng tin - kha doanh nghiệp có thê tiếp cận quy hoạch, kê hoạch c u a địa phương, tỉn h , văn pháp lí liên quan đến kinh doanh , với trọng số 16,1^; (4) Chi phí thời gian để thực quy định cùa nhà nước - thời gian mà doanh nghiệp phái bỏ đẽ thực thủ tục h àn h , với trọ n g số 9,6%; (5) Chi phí khơng thức - chi phí khơng thức mà doanh nghiệp phải trả thực thù tục kinh doanh-., với trọng số 7,6%; (6) Thực h iện sách tru n g ương - đo lường mức độ phối hợp tru n g ương dịa phương với trọng số 0,2%; (7) Ưu đăi doanh nghiệp n h nước - đo lường mức độ ưu tiên, ưu đãi quyền dịa phương dối với doanh nghiệp nhà nước, với trọ n g số 13,1%; (8) Tính n ăng động tiên phong lãn h đạo tỉnh - đo lường tín h sáng tạo thực th i sách sáng k iến quyền địa phương, với trọng số 16,8%; (9) C hính sách p h t triể n khu vực kinh tế tư nh ân - đánh giá sách tỉn h thúc đẩy h oạt động thương m ại, cung cấp thô n g tin , tìm kiếm đối tác, hỗ trợ đào tạo cho khu vực tư n h ân , với trọ n g số 11,1% Dựa vào chi số th n h p h ần có trọ n g số (thể mức độ quan trọ n g n h â n tố) nhóm nghiên cứu đả xây dựng số tông hợp CPI (chỉ số n ăn g lực cạnh tra n h cấp tỉnh) Chỉ số cạnh tra n h tỉn h dựa vào điểm khảo sá t n h ân tô nh ân với trọ n g sô tổng hợp lại tống sô điểm 116 CPI, với thang điểm 100 C hẳng hạn, năm 2005, Binh Dương có số CPI đ t 76,82 điểm, tỉnh có chi sơ cạnh tra n h cao n h ất, CP1 Hà Tây đ ạt 38,81 điểm, tinh có số CPI th ấp n h ấ t số 42 tỉn h điều tra Để có k ết , chúng tơi xin giới thiệu tóm tắ t quy trìn h thu th ậ p xử lí số liệu: T h iế t k ế b ả n g h ỏ i khảo s t để thu th ậ p thông tin C h o n m ẫ u : dựa tổng số doanh nghiệp tỉn h để tín h số lượng doanh nghiệp chọn mẫu, tỉn h chọn tối thiểu 500 DN, số lượng DN tỉn h 500 DN th ì chọn tấ t doanh nghiệp tỉn h để gởi phiếu khảo sát K ết thực h iện khảo s t năm 2006 cho th ấ y tỷ lệ phản hồi trung bình doanh nghiệp 20,5%, cao so với thực tiễ n tạ i V iệt Nam Tỷ lệ p hản hồi năm 2006 cao năm 2005 nhiều Điển hình tỉn h Vĩnh Phúc, tă n g từ 10.96% năm 2005 lên 43,26% năm 2006 Điều chứng tỏ mức dộ quan tâm doanh nghiệp xã hội đến số PCI, sau số lần thực công bố tạ i V iệt Nam vào năm 2005 M ã sơ' h ó a d ữ l i ê u : Ta đ ặ t tê n trường tương ứng với câu hỏi phiếu khảo sát Toàn phiếu khảo sá t chia th n h p hần ta có bảng, đ ặt tê n trường tương ứng với p hần phiếu khảo sát N h ầ p d ữ liê u v k iể m t r a d ữ l i e u : Kiểm tra liệu n hập sót hay giá trị vượt m iền xác định; kiểm tra liệu m ã hóa khơng đúng; mã hóa câu hỏi định tín h th iế t lập biến giả (dummy) cần thiết 117 Xử lí v p h â n tíc h d ữ l i ê u : Dùng phần mềm thống kê S tata đế' xử lý T óm t ắ t q u y tr ìn h x c đ ịn h tr ọ n g s ố c ủ a c c ch ỉ số th n h p h ầ n (su b -in d e x ) tr o n g c h ỉ s ố PCI: C ác c h i Bố v é n h ậ n th ứ c doanh n g h iệ p từ n g u ổ n B ố liệ u c n g bỏ' ( In d ic a to r s include both firm perceptions a nd “h a rd ” d a ta : ' from published ■? - C hi số th n h p h ầ n ^ - (S u b -in d ex ) ị ; ;Chi s ố th n h p h ầ n , i / : ' ị •- (Sub-index) 10.- > Bước 1: Xác định n h ân tố ản h hưởng đến sô' th n h phần (sub-index) phương pháp phân tích n h àn tố (Factor analysis) K ết xử lí trê n phần m ềm S ta ta cho k ế t b ảng sau: 118 B ả n g 8.12: Kết q tính tốn nhân tố tác dộng dên chí sơ thành phần C h ỉ sơ' p h ụ ( S u b - I n d e x ) N h â n tố N h â n tô' N h â n t ố ( F a c t o r ) ( F a c to r ) ( F a c t o r ) Chi phí dầu vào (E ntry Costs) 0.0277 0.0385 0.8196 Tiếp cận đ ấ t đảm bảo (Land access and security) 0.0103 0.7786 -0 T ính m inh bạch (T ransparency) 0.7677 0.2805 0.0279 Chi phí thời gian để tu ân thủ quy đinh (Time costs of regulatory compliance) 0.6826 -0 -0 Chi phí phi thức (Inform al charges) 0.1555 0.6724 -0 T h iê n vị d o a n h n g h iệ p n h nước (SO E biasK m ôi trư n g c n h tr a n h - c o m p e titio n e n v iro n m e n t) 0.1328 0.5346 0.2978 H oạt động trước (P ro -a ctiv ity ) 0.4991 0.5557 0.294 Các dịch vụ còng (PSD services) 0.8191 0.1799 0.1725 0.7595 -0 8 0.2798 0.3267 -0 0.6676 Đào tạo n h â n lực (L abor train in g ) 10 Các đ ịn h c h ế p h p lí (Legal Institu tio n s) > Bước 2: Xác định mức đóng góp nh ân tố số th n h p hần (sub-index): 119 Bảng 8.13: Mức đóng góp cua nhân tố clủ số tlum/ì pliần C ác b iế n k ế t (O utcom e V ariables) N hân tô N h ân tô' N h ân tô Tổng (Factor) (Factor) (F actor) (Total) Lợi nhuận mồi doanh n g h iệ p Lính b ằ n g triệ 37.20 17.88 1.49 56.57 Trọng sơ 1: Mức đóng góp vào lợi nhuận doanh nghiệp (W gtl: Contribution to profit per enterprise) (%) 65.76 31.61 2.63 100.00 Số lượng doanh nghiệp tính trê n 100.000 người (Number of E nterprises per 100,000 people in 2003)(%) 10.80 1.10 3.70 15.60 Trọng số 2: Đóng góp vào sơ lượng doanh nghiệp 100.000 người năm 2003 (Wgt2: Contribution to number of enterprises per 1,000,000 people in 2003) (9c) 69.23 7.05 23.72 100.00 42.96% 6.26% 3.19% 44.969c đồng (Profit per enterprise in millions of VND) (%) Logarit tự nhiên tổng đầu tư bình quân khu vực tư n h â n t r ê n đ ầ u người giai đoạn 2000-2003 ( N a tu r a l lo g o f to ta l a v e r a g e p r iv a te s e c to r investm ent 2000-2003 per capital (percent increase in in v e s tm e n t) ) (%) 120 Trọng số 3: Mức dóng góp vào đầu tư tư nhân bình quán trê n đầu người (Wgt3: Contribution to average private sector investm ent per capital) (%) 79.50 13.51 6.99 100.00 T d ó n g g ó p n h ăn t ố (T o ta l F a cto r C o n trib u tio n ) (%) 71.50 17.39 11.12 100.00 > Bước 3: Xác định mức đóng góp số th àn h phần (sub-index) vào số PCI theo công thức: Contributionsub-Index = (71.50 * F a c to r + 17.39 * F a c to r + 11.12 * F a c to r 3) Ví dụ: C o n trib u tio n E n try costs - (71.50 * 0.0277 + 17.39 * 0.0385 + 11.12 * 0.8196) = 11 76 Sau đó, trọng số số th n h phần (Sub-Index) xác dịnh công thức: F in a l W eig h t S u b -In d e x = Contributionsub-lndex / # C o n trib u tio n Và ta có k ế t cuối tín h số bảng 8.14 121 B ả n g 8.14: Trọng sô cuối theo nhãn tơ T rọ « l s í cuAi Chỉ số' thành phẩn (S u b - Nhân tố Nhân tố Nhân tố Index) (Factor)1 (Factor) (Factor) Đóng góp (Contribution) 0.0277 00385 8196 11.76 3.18% 00103 7786 - 0967 13.20 35 % 7677 02805 00279 60.07 16.25% 0.6826 -0 -0 44.05 11 92% 0.1555 0.6724 -0 21.29 76% 0.1328 05346 0.2978 22.10 5.98% 0.4991 0.5557 0294 48.61 315% 0.8191 0.1799 0.1725 63.61 • " ?1% 0.7595 -0 8 0.2798 56.74 15.35% 0.3267 -0.1501 0.6676 28.17 7.62% Chi phi đáu váo (Entry cù ng( Final Weight) Costs) Tiếp cận dảt dảm bảo (Land access and security) Tinh m inh bạch (Transparency) Chi phí thời gian tuân thù qưy định (Time costs of regulatory compliance) Chi phi khõng chinh thức (Inform al charges) Thiên vị DNNN (SOE bias) (m trng cạnh tra n h competition environment) Hoạt động trước (Pro­ activity) Dịch vụ công (PSD services) Đào tạo nhân lực (Labor training) 10 Các định chế pháp li (Legal Institutions) Tổng (TOTALỊ Ị 100.0% I Các trọng số cuối (Final W eight) làm trò n đê dễ sử dụng số sử dụng công bô theo bang 8.15 sau: 122 B ản g 8.15: Trọng số cuối theo nhân tố làm tròn Trgng số Ch) sõ' thành phẩn (Sub—Index) Dúng góp cuối Làm trịn (Contribution) (Final (Rounded) Weight) Chi phí đẩu vào (Entry Costs) Tiếp cặn đ đảm bảo (Land access and security) Tinh minh bạch (Transparency) 11.76 3.18% 5% 13.20 3.57% 5% 60.07 16.25% 15% 44.05 11.92% 10% 21.29 5.76% 5% 22.10 5.98% 5% Chi phí thời gian tuân thù quy định (Time costs of regulatory compliance) Chi phí khơng thức (Informal charges) Thiên vị DNNN (SOE bias) (mối trường cạnh tranh - competition environment) Hoạt động trước (Pro—activity) 48.61 13.15% 15% Dịch vụ công (PSD services) 63.61 17.21% 15% 56.74 15.35% 15% 28.17 7,62% 10% 369.60 100.0% 100% Đào tạo nhản lực (Labor training) 10 Các định chế pháp li (Legal Institutions) Tồng (TOTAL) 123 CÂU HỎI THẢO THUẬN: 1) T rình bày phương pháp phân tích số liệu m ột biên, cho th í dụ thực tế 2) Nêu m ột thí dụ phân tích số liệu biến độc lập, biến phụ thuộc qua phương pháp lập bảng chéo mối quan hệ hai biến mối quan hệ có biến thứ ba 3) Thực tậ p nhóm để xây dựng mơ hình tương quan biến phụ thuộc độc lập, thu th ập số liệu thực t ế sử dụng p hần m ềm thích hợp chạy mơ hình hồi quy giản đơn mơ h ìn h hồi quy đa biến, p hân tích kết chạy mơ hình 4) Cho th í dụ mơ h ìn h hồi quy th ể biến ảo độc lập biến ảo phụ thuộc

Ngày đăng: 30/06/2023, 10:00