Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
5,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM TẤN ĐỨC TÍN NGƯỠNG THỜ NGUYỄN TRUNG TRỰC Ở TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 8229040 Người hướng dẫn khoa học TS Đinh Văn Hạnh TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu học viên cao học Phạm Tấn Đức hướng dẫn khoa học Tiến Sĩ Đinh Văn Hạnh Các kết thu nghiên cứu trung thực, khơng có chép nguồn Việc tham khảo tài liệu tác giả nước học viên cao học trích dẫn ghi rõ nguồn theo qui định hành TP Hồ Chí Minh, năm 2021 Học viên cao học Phạm Tấn Đức LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đinh Văn Hạnh, người Thầy tận tình hướng dẫn thực đề tài nghiên cứu Xin dành lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, Lãnh đạo Phịng Sau đại học, Lãnh đạo Khoa Văn hoá học, Thư viện nhà trường phòng ban Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ Xin cảm ơn tồn Q Thầy Cơ khoa Văn hố học nhiệt tình giảng dạy, giúp phát thảo đề cương luận văn Xin cảm ơn bạn học viên cao học khóa 2018, đợt 2, tơi vượt qua bao khó khăn học tập Xin cảm ơn Ban Quản trị Đình Nguyễn Trung Trực người dân tham gia Lễ hội năm 2020 ba tỉnh Kiên Giang, An Giang Long An nhiệt tình giúp tơi trả lời câu hỏi, bảng hỏi… đặc biệt gia đình ơng bà Nguyễn An Thọ, hậu duệ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực ngụ xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn đầy tâm huyết Trân trọng! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Một số cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng Nam Bộ .5 4.2 Các tác phẩm nghiên cứu hội thảo khoa học Nguyễn Trung Trực Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 5.1 Phương pháp nghiên cứu 10 5.2 Nguồn tư liệu nghiên cứu 11 Kết cấu nội dung 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Một số khái niệm 13 1.1.1 Khái niệm “Tín ngưỡng” 13 1.1.2 Khái niệm “Anh hùng” 17 1.2 Các lý thuyết văn hoá .23 1.2.1 Lý thuyết Chức - Cấu trúc 23 1.2.2 Lý thuyết Vùng văn hoá 24 1.3 Vùng Tây Nam Bộ nhân vật Nguyễn Trung Trực .26 1.3.1 Tổng quan Tây Nam Bộ 26 1.3.2 Thân chiến công Nguyễn Trung Trực 30 1.3.3 Q trình thiêng hóa vị anh hùng dân tộc 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: THỰC HÀNH TÍN NGƯỠNG THỜ NGUYỄN TRUNG TRỰC Ở TÂY NAM BỘ 39 2.1 Các sở thờ tự tiêu biểu 39 2.1.1 Cơ sở thờ tự Kiên Giang .40 2.1.2 Cơ sở thờ tự An Giang 44 2.1.3 Cơ sở thờ tự Long An 48 2.2 Lễ hội 50 2.2.1 Lễ hội Kiên Giang 52 2.2.2 Lễ hội An Giang .56 2.2.3 Lễ hội Long An 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ NGUYỄN TRUNG TRỰC Ở TÂY NAM BỘ 66 3.1 Một số đặc trưng tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực Tây Nam Bộ 66 3.1.1 Tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực thể quan niệm “Sinh vi tướng, Tử vi thần” có mối quan hệ chặt chẽ với Phật giáo Hoà Hảo .66 3.1.2 Tính dung hợp tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực Tây Nam Bộ 76 3.2 Giá trị tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực 82 3.2.1 Giá trị văn hoá đạo đức 83 3.2.2 Giá trị gắn kết cộng đồng .86 3.2.3 Giá trị văn hóa lịch sử kinh tế 90 TIỂU KẾT CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN .96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT .98 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 103 TÀI LIỆU TỪ INTERNET 104 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT 107 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Ở LONG AN .107 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Ở AN GIANG .109 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Ở KIÊN GIANG 111 PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC CƠ SỞ THỜ TỰ NGUYỄN TRUNG TRỰC .113 CÁC CƠ SỞ THỜ TỰ TẠI KIÊN GIANG 113 CÁC CƠ SỞ THỜ TỰ TẠI AN GIANG 114 CÁC CƠ SỞ THỜ TỰ TẠI CÁC TỈNH THÀNH KHÁC TẠI VIỆT NAM 115 PHỤ LỤC 3: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT .115 PHỤ LỤC 4: NGUỒN TƯ LIỆU PHỎNG VẤN .119 PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH MINH HỌA 130 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng chọn đề tài xuất phát từ lý sau: Yêu nước truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Tiếp nối tinh thần yêu nước nồng nàn ông cha qua ngàn năm, lịch sử Nam Bộ không lịch sử người mang tinh thần tiên phong mở cõi mà lịch sử hào khí quật cường anh dũng đứng lên đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ tấc đất quê hương Chương sử vàng kháng Pháp bậc sĩ phu yêu nước miền Nam từ kỷ XIX tô đậm khắc ghi tên tuổi bậc anh hùng hào kiệt muôn vàn người dân dã tràn đầy nghĩa khí Tổ quốc lâm nguy Người đời sau, nói riêng vùng Tây Nam Bộ, mà đến Trương Định, Thủ Khoa Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực với câu nói bất hủ: “Bao Tây nhổ hết cỏ nước Nam nước Nam hết người đánh Tây” Khí phách quật cường chết bi hùng Nguyễn Trung Trực lưu lại dấu ấn sâu đậm đời sống tinh thần cư dân Tây Nam Bộ vốn trọng nghĩa, trọng tình khơng biết từ lúc trở thành tín ngưỡng Tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực cư dân Tây Nam Bộ thực chất tôn vinh vị anh hùng dân tộc, người hùng anh làm nên lịch sử, làm ngời sáng lên giá trị nhân văn, gắn liền với lòng tự hào dân tộc, với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, đồng thời truyền dạy thơng điệp đầy tính nhân văn người Việt Nam Đó cịn lịng tri ân, niềm kính trọng, lịng tự hào cơng trạng, thành tích mà bậc tiền nhân tạo giá trị tuyệt vời để lưu truyền đến hệ mai sau Hai là, theo 200 năm Dương lịch Âm lịch đối chiếu Nguyễn Như Lân, tra ngày Nguyễn Trung Trực 27-10-1868 Dương lịch, Âm lịch ngày 12 tháng năm Mậu Thìn Các hậu duệ Nguyễn Trung Trực Long An cúng giỗ Nguyễn Trung Trực vào ngày 12 tháng Âm lịch này, hàng năm Tuy nhiên, có vài nơi tổ chức lễ hội truyền thống anh hùng Nguyễn Trung Trực vào thời điểm khác, kéo dài ba ngày, cụ thể từ 26 đến 28 tháng Âm lịch, lại lễ hội hoành tráng Nguyễn Trung Trực Tây Nam Bộ Đó Rạch Giá, Kiên Giang, nơi ơng hy sinh, thu hút hàng chục nghìn người tham dự Nguyễn Trung Trực thờ, không với tư cách vị anh hùng dân tộc, mà xem vị phúc thần tâm thức cộng đồng cư dân Tây Nam Bộ Hơn nữa, Nguyễn Trung Trực không thờ tự nhiều đình Tây Nam Bộ vốn nơi thờ thần thành hồng, ơng cịn thờ trang thờ gia đình hầu hết tín đồ Phật giáo Hịa Hảo, An Giang Với tín ngưỡng dân gian Nam Bộ, thật Nguyễn Trung Trực hóa thần, thiêng hóa nhân vật lịch sử cần thời gian Nói để thấy rằng, tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực khơng hàm chứa ý nghĩa thượng tôn hay tri ân người anh hùng dân tộc, vốn truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, tức mang giá trị lịch sử văn hóa, mà cịn hàm chứa thành tố tín ngưỡng tâm linh, mang yếu tố màu sắc tôn giáo khu vực Tây Nam Bộ Ba là, Phật giáo Hịa Hảo vài tơn giáo nội sinh Việt Nam, chịu nhiều ảnh hưởng từ tư tưởng đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Người sáng lập Phật giáo Hịa Hảo ơng Huỳnh Phú Sổ khéo léo kết hợp tinh hoa Phật giáo dân tộc để xây dựng nên hệ thống tư tưởng giáo lý phù hợp với hoàn cảnh xã hội trình độ văn hóa nhận thức cư dân Tây Nam Bộ thời điểm lúc Một di sản mà vị giáo chủ để lại việc đưa hình tượng Nguyễn Trung Trực (gốc Việt Nam) thay cho hình tượng Quan Thánh Đế Quân (gốc Trung Hoa) vào kinh khấn nguyện hàng ngày tín đồ Trong tâm thức tín đồ Phật giáo Hòa Hảo, Nguyễn Trung Trực Thượng Đẳng Đại thần, vị thần ngời sáng tinh thần Trung Can Nghĩa Khí, phẩm chất quan trọng người Nam Bộ dòng binh biến, kể người Pháp bắt đầu nổ tiếng súng xâm lược nước ta từ kỷ XIX Trên ba lý thơi thúc chúng tơi tìm hiểu tục thờ cúng vị anh hùng dân tộc hầu mong từ thấy đặc điểm độc đáo tinh thần u nước văn hóa tín ngưỡng người Việt vùng đất phương Nam Đóng góp đề tài 1) Tín ngưỡng dân gian nói chung tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa từ trước đến nghiên cứu nhiều Việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực góp phần bổ sung tư liệu hiểu biết sâu sắc tín ngưỡng văn hóa lịch sử vùng đất Nam Bộ 2) Việc nghiên cứu thực hành tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực góp phần làm phong phú thêm nét đẹp văn hóa truyền thống, tinh thần yêu nước đạo lý tri ân người có cơng với dân với nước, tiếp nối truyền thống tốt đẹp người dân “vùng đất mới” Tây Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực Tây Nam Bộ , luận văn không tập trung tới khía cạnh Nguyễn Trung Trực tôn vinh, tri ân nhân vật lịch sử, mà cịn nghiên cứu ơng nhân thần phụng thờ, gắn liền với thành tố truyền thuyết, thần tích - di tích - lễ hội tập tục thờ cúng thực cộng đồng cư dân Tây Nam Bộ, vùng đất sinh nhiều tôn giáo địa, bên cạnh tôn giáo lớn song hành với tín ngưỡng dân gian phong phú 2.2 Phạm vi nghiên cứu Theo số liệu thống kê Sở Văn hóa Thể thao Kiên Giang (2019), có 13 ngơi đình thờ Nguyễn Trung Trực thần Kiên Giang Còn tỉnh thành khác Việt Nam, có 12 sở thờ tự Nguyễn Trung Trực, từ Long An, An Giang, Hậu Giang đến Sóc Trăng, Bạc Liêu Bình Định Riêng An Giang, sở tơn giáo - tín ngưỡng có thờ Nguyễn Trung Trực với nhân vật có vai trị quan trọng đời phát triển đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Phật giáo Hòa Hảo Với đề tài Tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực Tây Nam Bộ, luận văn tập trung nghiên cứu khảo sát địa phương có di tích lịch sử văn hóa có lễ hội cộng đồng gắn liền với việc thờ phụng Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Địa điểm cụ thể sau: 1) Tại Long An, nơi Nguyễn Trung Trực sinh ra, thực việc nghiên cứu khu Di tích Vàm Nhựt Tảo thuộc xã An Nhật Tân, huyện Tân Trụ Di tích Xóm Nghề xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức 2) Tại An Giang, nơi Nguyễn Trung Trực tơn thờ với hình thức màu sắc tôn biệt riêng biệt, thực việc nghiên cứu Ngôi thờ Nguyễn Trung Trực hộ gia đình xã Long Giang, huyện Chợ Mới, nơi có số lượng tín đồ Phật giáo Hịa Hảo đáng kể 3) Tại Kiên Giang, nơi Nguyễn Trung Trực anh dũng hy sinh, thực việc nghiên cứu thờ tự Đình Nguyễn Trung Trực thành phố Rạch Giá, địa điểm tổ chức Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực vào tháng Âm lịch hàng năm Chủ thể người Việt thực hành tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực khảo sát đối tượng nghiên cứu đề tài, thời gian nghiên cứu từ thế kỷ XIX đến Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu việc thực hành tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực sở thờ tự tiêu biểu việc tổ chức lễ hội tri ân người anh hùng dân tộc ba tỉnh thành Tây Nam Bộ, đồng thời đưa đặc trưng bản, giá trị văn hoá lịch sử đúc kết từ việc thực hành tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực cư dân Tây Nam Bộ bối cảnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa Nam Bộ nói chung tín ngưỡng vùng đất Nam Bộ nói riêng từ trước đến quan tâm nghiên cứu nhiều, sau năm 1975 Trong phạm vi luận văn, đề tài xin đề cập lịch sử nghiên cứu vấn đề hai khía cạnh: 1) 127 xã khu vực sinh sống tín đồ Hịa Hảo An Giang này, theo chỗ anh biết, có xe chuyển bệnh từ thiện hết, mỗi xã Tác giả: Quan sát trường em thấy người tham gia lễ hội An Giang năm người đàn ông nhiều đàn bà, lễ hội Rạch Giá mà em tham dự ngày hôm qua người đàn bà nhiều đàn ơng Anh lý giải điều khơng? Ông Nguyễn Văn Đức: Với tư cách tín đồ Hòa Hảo, người chồng người cha gia đình, anh thấy vai trị người đàn ơng xã hội tơn giáo Phật giáo Hịa Hảo rõ ràng mạnh mẽ Điều có lẽ đến từ giáo lý, kinh kệ Phật giáo Hịa Hảo, ảnh hưởng nhiều từ Nho giáo Chuyện đình, chuyện cúng tế, chuyện nghi lễ, khơng chuyện đàn ơng việc Hơn nữa, đàn ông Nam Bộ trước vốn xem Quan Cơng thần bổn mạng cho mình, nên việc có nhiều đàn ơng đến với lễ hội điều dễ hiểu Tác giả: Nhắc đến Quan Cơng, anh có cho Quan Cơng biến thay vào hình tượng Nguyễn Trung Trực tâm thức tín đồ Hịa Hảo? Ơng Nguyễn Văn Đức: Thật ra, Quan Cơng khơng có biến Quan Cơng làm trịn sứ mệnh Bửu Sơn Kỳ Hương Tứ Ân Hiếu Nghĩa Quan Công Già Lam Phật giáo lúc trước, thờ chung Tam Bảo Còn Nguyễn Trung Trực thân mà Phật giáo Hòa Hảo cần Đây kế thừa tiếp nối giáo lý Phật giáo Hịa Hảo, mà cá nhân tơi cho ý tưởng hay Đức Huỳnh Giáo Chủ Tác giả: Xin cảm ơn Anh dành thời gian cho vấn BẢN PHỎNG VẤN SỐ Người vấn: Ông Đặng Phương Thanh, 45 tuổi, phụ trách phận châm cứu Đình Nguyễn Trung Trực, Rạch Giá, Kiên Giang Thời gian vấn: 15:30 phút, ngày 12/10/2020 Địa điểm vấn: Đình Nguyễn Trung Trực, thành phố Rạch Giá Nội dung vấn 128 Tác giả: Xin anh cho biết tình hình hoạt động chương trình hốt thuốc từ thiện đình Ơng Đặng Phương Thanh: Nếu phịng thuốc Nam từ thiện đình Nguyễn Trung Trực thành lập đến khoảng 30 năm, hội châm cứu Đơng y có thời gian hoạt động khoảng 20 năm Tức là, chúng tơi khơng lo việc hốt thuốc mà cịn châm cứu, tập vật lý trị liệu, nhằm phục hồi chức cho bệnh nhân Riêng việc kiếm thuốc, chúng tơi bố trí người xuống huyện để huyện lập phân hội sưu tầm thuốc, gom thuốc cho đình Rồi có số người dân số hội viên hiến đất nhàn rỗi để trồng thuốc quý Cho nên phần thuốc đình dồi Tác giả: Nguồn thuốc dồi dào, cần nhiều người tham gia vào chương trình thiện nguyện phải khơng anh? Ơng Đặng Phương Thanh: Nói chung nhân hội châm cứu Đơng y đình vào khoảng 300 người, riêng phận phân loại thuốc, chặt thuốc để phơi, chúng tơi có tổ, tổ có 16 người Đội ngũ lương y đình bao gồm người sống tỉnh Kiên Giang, anh em vốn học qua chứng lương y đa khoa, y học cổ truyền Ở phòng xem mạch hàng ngày chúng tơi bố trí lương y, phòng châm cứu lương y y sĩ để phục vụ bệnh nhân ngày từ thứ đến thứ 7, nghỉ ngày chủ nhật, đến việc phục vụ 30 năm Chúng tơi tự hào thành tích Tác giả: Anh cho biết, tháng đình chi tiền để chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân” Ông Đặng Phương Thanh: Anh tính đi, ngày có khoảng 80 người đến châm cứu, hốt thuốc Chi phí khám bệnh cho người (tính thành tiền) 15.000 đồng, cho thang thuốc 10.000 đồng, cho gói thuốc 5.000 đồng, cho việc châm cứu 15.000 đồng Tổng chi phí tháng dao động từ 1, tỷ - 1,3 tỷ, đình miễn phí hết cho bệnh nhân Tác giả: Rồi thu tiền từ đâu chi nhiều anh? 129 Ơng Đặng Phương Thanh: Tiền thu hoàn toàn nhân dân cúng hỷ, từ tiền cúng dường đình sử dụng để mua nguyên vật liệu, dược liệu, dụng cụ y tế, băng, để phục vụ người bệnh, đến từ khắp nơi tỉnh Tác giả: Xin cảm ơn Anh nhiều 130 PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Tác giả Đền tưởng niệm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, Lễ hội khu Di tích Vàm Nhựt Tảo - Long An, tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả) Ảnh 2: Tác giả Ông Nguyễn An Thọ, Xóm Nghề 131 chuyến điền dã, thực vào tháng năm 2020 (Nguồn tác giả) Ảnh 3: Tác giả với hậu duệ thân tộc Nguyễn Trung Trực Lễ hội Anh hùng dân tộc Khu Di tích Vàm Nhựt Tảo, Long An, tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả) 132 Ảnh 4: Bàn thờ sân, cúng Nguyễn Trung Trực cư dân sống quanh Khu Di tích Vàm Nhựt Tảo, Long An, tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả) Ảnh 5: Các hội đồn cúng tế Khu Di tích Vàm Nhựt Tảo, Lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Long An, tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả) 133 Hình 6: Cơng tác hậu cần phục vụ Lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, Khu Di tích Vàm Nhựt Tảo, Long An, tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả) Hình 7: Tác giả em học sinh Lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Khu Di tích Vàm Nhựt Tảo, Long An, tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả) 134 Hình 8: Đền thờ Nguyễn Trung Trực tọa lạc bên sơng Ơng Chưởng, Chợ Mới, An Giang mùa Lễ hội tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả) 135 Hình 9: Công tác chuẩn bị vài ngày trước Lễ hội Anh hùng dân tộc xã Long Giang, Chợ Mới, An Giang diễn tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả) Hình 10: Ngơi thờ Nguyễn Trung Trực xã Long Giang, Chợ Mới, An Giang tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả) Hình 11: Khách thập phương bái lạy trước vào gian thờ thờ Nguyễn Trung Trực, Long Giang, Chợ Mới, An Giang, tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả) 136 Hình 12: Cơng tác phục vụ Lễ hội An Giang, tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả) 137 Hình 13: Hoạt động cúng tế gian thờ Đền thờ Nguyễn Trung Trực Long Giang, Chợ Mới, An Giang, tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả) Hình 14: Nguyễn Trung Trực thờ tư gia tín đồ Phật giáo 138 Hòa Hảo, An Giang, tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả) Hình 15: Trang trí xe phục vụ cơng tác Lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, Rạch Giá, Kiên Giang, tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả) 139 Hình 16: Chân dung Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực với dịng chữ phía cao “Anh Khí Như Hồng”, Đình thần Nguyễn Trung Trực, Rạch Giá - Kiên Giang (Nguồn tác giả) Hình 17: Múa Rồng phục vụ lễ hội, Rạch Giá - Kiên Giang 2020 (Nguồn tác giả) 140 Hình 18: Tác giả thực cơng tác điền dã Đình thần Nguyễn Trung Trực mùa lễ hội Rạch Giá - Kiên Giang, tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả) Hình 19: Bên khu vực thờ Nguyễn Trung Trực, Đình Tà Niên, Châu Thành - Kiên Giang, tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả) 141 Hình 20: Tác giả hậu duệ Nguyễn Trung Trực Lễ Dâng Hương Lễ hội Anh hùng dân tộc Rạch Giá - Kiên Giang, tháng 10 năm 2020 (Nguồn tác giả)