1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh kế của cư dân các cồn ở thành phố cần thơ truyền thống và biến đổi (trường hợp cồn sơn)

207 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN LÊ QUANG SINH KẾ CỦA CƢ DÂN CÁC CỒN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI (TRƢỜNG HỢP CỒN SƠN) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam Học Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN LÊ QUANG SINH KẾ CỦA CƢ DÂN CÁC CỒN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI (TRƢỜNG HỢP CỒN SƠN) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam Học Mã số: 8310630 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Mỹ Hà Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2022 LỜI CAM ĐOAN DANH DỰ Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “SINH KẾ CỦA CƢ DÂN CÁC CỒN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI (TRƢỜNG HỢP CỒN SƠN)” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu này.” LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn đến cố vấn luận văn - TS Lê Thị Mỹ Hà - Giảng viên hướng dẫn trực tiếp tơi Cảm ơn thắc mắc tiến sĩ hướng dẫn, giải đáp gặp phải rắc rối có câu hỏi vấn đề nghiên cứu Cô cho phép tự bày tỏ quan điểm dồng thời đưa nhận xét, góp ý, dẫn dắt hướng suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài luận văn thạc sĩ Tôi xin cảm ơn thầy cô khoa Việt Nam học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia TPHCM truyền đạt cho kiến thức chuyên sâu chuyên ngành suốt thời gian học tập để tơi có tảng kiến thức hỗ trợ lớn cho tơi q trình làm luận văn thạc sĩ Tôi xin dành nhiều lời cảm ơn đến người dân sinh sống Cồn Sơn hỗ trợ tơi nhiệt tình q trình nghiên cứu thực địa địa phương Cảm ơn bữa cơm thân tình của, lời chia sẻ gần gũi giúp hiểu rõ, yêu mảnh đất người nơi Đặc biệt cảm ơn bạn Thu Cúc – hướng dẫn viên địa phương Cồn Sơn, kết nối với bà nơi Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln hỗ trợ tơi khuyến khích liên tục suốt năm học tập qua trình nghiên cứu viết luận văn Kết khơng thể có khơng có họ Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .3 ĐỐI TƢỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU .14 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 4.2 Phạm vi nghiên cứu .15 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 5.1 Cách tiếp cận 16 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 19 7.1 Câu hỏi nghiên cứu 19 7.2 Giả thuyết nghiên cứu 19 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 20 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 22 1.1.1 Khái niệm .22 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 24 1.2 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 27 1.2.1 Tổng quan cồn Cần Thơ 27 1.2.2 Tổng quan địa bàn Cồn Sơn 29 Tiểu kết chương 37 CHƢƠNG : SINH KẾ TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI CỦA CƢ DÂN CỒN SƠN 39 2.1 SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA CƢ DÂN CỒN SƠN .39 2.1.1 Nông Nghiệp 39 2.1.2 Thủ Công Nghiệp 48 2.1.3 Buôn bán làm thuê .50 2.1.4 Các hoạt động hỗ trợ thu nhập .53 2.2 THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA CƢ DÂN CỒN SƠN 56 2.2.1 Đối với loại hình sinh kế truyền thống .56 2.2.2 Sự xuất ngành nghề 58 Tiểu kết chương 78 CHƢƠNG 3: NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ BIẾN ĐỔI SINH KẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SINH KẾ CỦA CƢ DÂN CÔN SƠN 79 3.1 NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ BIẾN ĐỒI SINH KẾ CỦA CƢ DÂN CỒN SƠN.79 3.1.1 Những yếu tố tác động 79 3.1.2 Nhận định loại hình sinh kế .89 3.2 DỰ BÁO XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI SINH KẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA CƢ DÂN CỒN SƠN 96 3.2.1 Dự báo xu hướng biến đổi sinh kế cư dân Cồn Sơn 96 3.2.2 Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững .104 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC .119 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 136 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 144 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Hoạt động ngành nghề truyền thống người dân 58 Biểu đồ 2: Mức độ hài lòng thu nhập 89 Biểu đồ 3: Hài lòng thu nhập sinh kế truyền thống 91 Biểu đồ 4: Tình hình tham gia vào dịch vụ du lịch 92 Biểu đồ 5: Thu nhập từ việc làm du lịch người dân Cồn Sơn 93 Biểu đồ 6: Mức độ hài lòng thu nhập chuyển qua làm dịch vụ du lịch 94 Biểu đồ 7: Sự hài lịng việc có nhiều khách du lịch Cồn Sơn trước đại dịch Covid - 19 94 Biểu đồ 8: Ảnh hưởng khách du lịch tới địa phương 95 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Tác giả trải nghiệm đặc sản “Cá lóc bay” nhà vườn Tín – Hòa (Cồn Sơn, 21/06/2021, tác giả chụp) 136 Hình 2: Đặc sản “Cá lóc bay” nhà vườn Tín – Hịa (Cồn Sơn, 21/06/2021, tác giả chụp) 136 Hình 3: Bản đồ dẫn khu du lịch Cồn Sơn (Cồn Sơn, 28/02/2022, tác giả chụp) .137 Hình 4: Hình ảnh khang trang điểm tham quan tiếng Cồn Sơn (Cồn Sơn, 28/02/2022, tác giả chụp) 137 Hình 5: Hình ảnh du khách tham quan bè cá sơn (Cồn Sơn, 28/02/2022, tác giả chụp) 138 Hình 6: Hình ảnh du khách tham quan bè cá sơn (Cồn Sơn, 28/02/2022, tác giả chụp) 138 Hình 7: sản phẩm bán mang cho du khách hộ kinh doanh du lịch sơn (Cồn Sơn, 28/02/2022, tác giả chụp) 139 Hình 8: sản phẩm bán mang cho du khách hộ kinh doanh du lịch sơn (Cồn Sơn, 28/02/2022, tác giả chụp) 139 Hình 9: sản phẩm bán mang cho du khách hộ kinh doanh du lịch sơn (Cồn Sơn, 28/02/2022, tác giả chụp) 140 Hình 10: Một thành phẩm đặc sản “thực đơn bay” bày trí chuyên nghiệp sơn (Cồn Sơn, 01/03/2022, tác giả chụp) 140 Hình 11: Hình ảnh du khách tham quan nghề thủ công nghiệp truyền thống (Cồn Sơn, 01/03/2022, tác giả chụp) 141 Hình 12: tác giả trải nghiệm giao đồ ăn mô hình “thực đơn bay” (Cồn Sơn, 01/03/2022, Diễm – hướng dẫn viên du lịch điểm chụp) .141 Hình 13: Du khách trải nghiệm làm cốm nổ theo phương pháp truyền thống (Cồn Sơn, 02/03/2022, tác giả chụp .142 Hình 14: họp rút kinh nghiệm hàng tháng hộ làm du lịch ban chủ nhiệm (Cồn Sơn, 01/03/2022, tác giả chụp 142 Hình 15: gian hàng bán hàng lưu niệm Cồn Sơn (Cồn Sơn, 01/03/2022, tác giả chụp) 143 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Nam Bộ vùng đất cực Nam Việt Nam Đây xem vùng đất mang nhiều dấu ấn văn hóa khẩn hoang Lưu vực sơng Mekong chia cắt sâu tạo nên đa dạng loại hình sinh sống cư dân nơi như: cư trú ven sông, cư trú giồng, cư trú miệt kinh, miệt thứ, cư trú ven biển, cư trú vùng ngập nước, loại hình đặc trưng cư trú cồn Thực tế đời sống cư dân cồn Nam Bộ chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Trong luận văn này, muốn tập trung nghiên cứu sinh kế cư dân sinh sống Cồn Sơn thuộc thành phố Cần Thơ Vào năm 2004, tỉnh Cần Thơ chia cắt thành tỉnh Hậu Giang thành phố Cần Thơ Thành phố Cần Thơ thành phố trực thuộc trung ương toàn thể 13 tỉnh thành vùng Tây Nam Bộ Trước đây, thành phố Cần Thơ mệnh danh tây đơ, trung tâm kinh tế, văn hóa tồn vùng Dọc theo sơng hậu, Cần Thơ có cồn: Cồn Ấu, Cồn Khương, Cồn Sơn Cù Lao Tân Lộc Cồn Sơn địa điểm bật khoảng năm trở lại với sản phẩm “du lịch cộng đồng” thu hút du khách ngồi nước Cồn Sơn hình thành 100 năm, phần đất phù sa bồi đắp lên sông Hậu, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 10km hướng thượng nguồn Cồn rộng 75ha, thuộc khu vực 1, phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Tuy Cồn Sơn trực thuộc hành thành phố Cần Thơ, thơng tin Cồn Sơn khiêm tốn tài liệu nghiên cứu khu vực Các thông tin hữu phần nhiều quảng bá du lịch, báo ngắn xoay quanh vấn cảm nhận khách du lịch Chính tơi muốn có đề tài nghiên cứu chi 184 H: Hiện anh/ chị có cảm nhận ngành nghề có rủi ro nào? TL: Tơi khơng thấy rủi ro đáng kể H: Anh chị có đóng góp ý kiến cho địa phương để đảm bảo ổn định đời sống gia đình? (Sinh kế bền vững) TL: Tôi nghĩ làm dịch vụ cồn cần đầu tư nghiêm túc phát triển lâu Chứ cồn nhiều nhà làm du lịch mà đâu có thành cơng đâu H: Cảm ơn anh/chị, chúc anh chị gia đình thật nhiều sức khỏe! 185 Biên Bản vấn sâu số 13 Người vấn (H): Phan Lê Quang Thơng tín viên (TL): Cơ N.M – Chủ nhà vườn T.Đ kinh doanh dịch vụ tham quan vườn trái trải nghiệm làm bánh Dân tộc: Kinh Tơn giáo: Phật Giáo Tình trạng nhân: Đã Kết Hôn Số con: Hiện chung sống với: Chồng, hai trai dâu Sống địa phương nào: làm dâu 32 năm Cồn Sơn Thời gian vấn: 16:00-16:40, ngày 02/03/2022 Địa điểm vấn: Nhà vườn T.Đ - Cồn Sơn Có ghi âm hay khơng: Có H: Cho tơi hỏi gia đình anh/ chị sinh sống Cồn Sơn từ bao giờ, trải qua đời đây? TL: Chồng người đây, cịn làm dâu 32 năm H: Công việc mà gia đình anh/ chị làm để trì sống nghề gì, kéo dài bao lâu? Tại anh/chị lại chọn công việc này? TL: Hồi xưa cô trồng nhãn long, sau nhãn da bị có giá nên đổi trồng nhãn da bị Cơ trồng nhãn mai mươi năm Xưa bán cho lái H: Cơng việc có mang lại cho gia đình anh/ chị sống ổn định không? TL: Nuôi hai đứa nên gặp nhiều khó khăn H: Anh/ chị có gặp khó khăn trì cơng việc khơng? Khó khăn xuất phát từ đâu? Anh/chị có nhận hỗ trợ để giải khó khăn khơng? TL: Bán cho lái phải cân qua hai đến bat rung gian nên giá bán bị thấp H: Gia đình anh/chị có thay đổi cơng việc hay khơng? Nếu có cơng việc lại đổi? Thay đổi vào thời điểm nào? 186 TL: 2015 cô phụ làm bánh cho nhà vườn B.M Sau 2017 khách đông nên cô làm nhà vườn riêng Nhà vườn cô cho tham quan vườn nhãn, trải nghiệm dịch vụ làm bánh xèo, bánh khọt Nam Bộ H: Vì anh/chị lại chọn ngành nghề trên? TL: Do nhà có sẵn vườn nhãn, với có tay nghề làm bánh xèo H: ngành nghề có liên quan, hỗ trợ lẫn hay khơng? TL: Có, nhãn bán cho lái lắm, để dành bán cho khách du lịch H: Anh chị phân chia, cân đối đầu tư (về nguồn vốn, thời gian…) ngành nghề gia đình mình? TL: Cơ phân chia nửa nửa H: Trước định làm thêm nghề anh/chị có nắm nhiều thơng tin, kiến thức, cách thức vận hành ngành nghề khơng? Nếu có anh/chị lấy thong tin từ đâu TL: Xưa cô làm công cho nhà cô B.M học kinh nghiệm, sau khách đông nên bên hợp tác xả khuyến khích làm Cơ hỗ trợ thông tin cách thức làm du lịch H: Gia đình anh/chị có người tham gia vào ngành nghề này, có gặp khó khăn nhân lực hay khơng? TL: Hiện có co lo đón khách nhà Hai đứa làm hướng dẫn viên bên ngồi H: Ngồi vấn đề kể (nguồn vốn, kiến thức nhân lực), cịn có khó khăn ngày đầu hay không? Và anh chị giải khó khăn nào? TL: Cũng có vài trở ngại, tranh chấp ban đầu làm du lịch H: Sau thay đổi sống anh/chị có cải thiện so với phương thức cũ khơng? (về vật chất lẫn tinh thần) TL: Có, gia đình nhờ du lịch H: Anh/chị có nghĩ trì phương thức cơng việc dài lâu hay mang tính chất tạm thời? TL: Cô làm dài lâu 187 H: Theo anh/chị việc du lịch phát triển việc mang thu nhập thêm cho người dân có ảnh hưởng khơng tốt đến sống nơi khơng? Nếu có ngun nhân đến từ đâu? TL: Cơ thấy khơng có vấn đề lớn H: Anh/chị có lo ngại việc du lịch phát triển mạnh mẽ quê khiến giá trị truyền thống mà ông bà để lại từ xa xưa không? Ví dụ nhiều ngành nghề khơng lưu truyền nữa? TL: Không, cô cho khách làm bánh xèo, bánh khọt bánh truyền thống nè H: Trong suốt mùa dịch anh/chị làm cơng việc để trì sinh hoạt? TL: Cơ trồng nhãn bán rẻ lên đất liền Lúc khó bán lắm, may mà có lái người nhà nên bán H: Việc du lịch bị ngưng hẳn thời gian dài vừa qua ảnh hưởng đến sống kinh tế gia đình anh/chị? TL: Giảm nhiều, khơng có thiếu ăn nên khơng trở ngại nhiều H: Sau thời gian vừa qua với tình hình tại, anh/chị có dự định tiếp tục trì ngành nghề hay khơng? Hay quay cách sinh sống cũ cân nhắc chọn hướng khác phù hợp hơn? Vì sao? TL: Hết dịch cô với nhà làm du lịch lại liền H: Theo anh/chị việc làm song song ngành kinh tế truyền thống ngành nghề có mang yếu tố lâu dài bền vững? TL: Cơ thấy làm bền vững H: Hiện anh/ chị có cảm nhận ngành nghề có rủi ro nào? TL: Cơ sợ khách thơi, mà sau dịch thấy khách lên đông mừng H: Cảm ơn anh/chị, chúc anh chị gia đình thật nhiều sức khỏe! 188 Biên Bản vấn sâu số 14 - Người vấn (H): Phan Lê Quang Thơng tín viên (TL): Anh V – Gia đình kinh doanh tạp hóa - Dân tộc: Kinh Tơn giáo: Khơng - Tình trạng nhân: Đã kết hôn - Số con: - Hiện gia đình cịn ai: vợ Sống địa phương nào: đời Thời gian vấn: 13:30-13:50, ngày 03/03/2022 - Địa điểm vấn: Cồn Sơn - Có ghi âm hay khơng: Có H: Cho tơi hỏi gia đình anh/ chị sinh sống Cồn Sơn từ bao giờ, trải qua đời đây? TL: Nhà anh từ giờ, sống từ đời ông bà em ơi! H: Cơng việc mà gia đình anh/ chị làm để trì sống nghề gì, kéo dài bao lâu? Tại anh/chị lại chọn công việc này? TL: Xưa nhà nha làm ruộng, Gần hai chục năm đổ lại bắt đầu bán tạp hóa Do anh thấy bán kiếm lai rai nên bán Sau mở thêm ba bàn bi-a cho dân làm thuê cồn chơi Hiện chủ yếu nhà anh chở hàng hóa cho hộ nhà vườn làm du lịch đây, beer với nước nè Thu nhập H: Cơng việc có mang lại cho gia đình anh/ chị sống ổn định khơng? TL: Ổn định em lai rai đủ sống, đủ bữa cơm, lo cho học đất liền nè! H: Anh/ chị có gặp khó khăn trì cơng việc khơng? Khó khăn xuất phát từ đâu? Anh/chị có nhận hỗ trợ để giải khó khăn khơng? TL: Anh thấy bình thường, cực chỗ tới đợt phải lấy hàng hóa đất liền, làm riết quen em ơi! H: Gia đình anh/chị có thay đổi cơng việc hay khơng? Nếu có cơng việc lại đổi? Thay đổi vào thời điểm nào? 189 TL: Gần hai chục năm bán tạp hóa em, sau có bán thêm nước mía cho du khách người dân kiếm thêm thơi H: Vì anh/chị định giữ cơng việc cũ bây giờ? TL: Tại nhà anh làm khơng nổi, có hai vợ chồng Hai vợ chồng buôn bán hết thời gian, làm đủ ăn đủ mặc Chứ hai vợ chồng làm nhiều thời gian cho H: Sau người Cồn Sơn nhà nhà chuyển sang làm du lịch có tác động tốt hay xấu đến cơng việc gia đình hay khơng? TL: Tốt em, nhà anh trục lộ lớn nên mở bán thêm nước mía, bánh “xì nách” cho khách du lịch thêm vài đồng Ngoài anh nói chở hàng cho nhà vườn tối ngày Nói chung khơng kinh doanh nhà vườn thơi có làm du lịch gián tiếp H: Trong tương lai anh/ chị có dự định thay đổi hay khơng Hoặc anh chị có dự định kết hợp sử dụng ngành nghề truyền thống gia đình để làm sản phẩm du lịch cho khác tham quan hay không? TL: Không em ơi! Như anh nói làm khơng với đủ sống cho nhà hai vợ chồng với hai đứa nhỏ H: Theo anh/chị việc du lịch phát triển ngồi việc mang thu nhập thêm cho người dân có ảnh hưởng khơng tốt đến sống nơi khơng? Nếu có ngun nhân đến từ đâu? TL: Ảnh hưởng nhiều em, khách du lịch qua lại hái với bẻ anh hồi Rồi nhiều lúc ồn khó nghỉ ngơi, nhà anh nằm mặt lộ nên khách khứ qua lại liên tục à! H: Anh/chị có lo ngại việc du lịch phát triển mạnh mẽ quê khiến giá trị truyền thống mà ông bà để lại từ xa xưa không? Ví dụ nhiều ngành nghề không lưu truyền nữa? TL: Anh thấy bình thường à, ông bà sống thơi, khách người ta thích H: Theo anh chị, cần có biện pháp để trì phát triển bền vững ngành du lịch Cồn Sơn tương lai? TL: Cần dặn đứa nhỏ làm hướng dẫn viên nhắc khách đừng hái cây, gây trật tự anh thấy ổn 190 H: Để phát triển du lịch Cồn Sơn, người dân Cồn Sơn cần quan tâm thực điều gì? Chính quyền đại phương cần hỗ trợ gì? TL: Anh thấy ổn H: Cảm ơn anh/chị, chúc anh chị gia đình thật nhiều sức khỏe! 191 Biên Bản vấn sâu số 15 - Người vấn (H): Phan Lê Quang Thơng tín viên (TL): Cơ B – sinh sống đầu cồn - Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Phật giáo - Tình trạng nhân: Đã Kết Hơn - Số con: - Hiện chung sống với: Chồng hai Sống địa phương nào: Từ xưa đến Thời gian vấn: 14:00-14:30, ngày 03/03/2022 - Địa điểm vấn: Nhà cô B - Cồn Sơn - Có ghi âm hay khơng: Có H: Cho tơi hỏi gia đình anh/ chị sinh sống Cồn Sơn từ bao giờ, trải qua đời đây? TL: Cô sống từ xưa H: Cơng việc mà gia đình anh/ chị làm để trì sống nghề gì, kéo dài bao lâu? Tại anh/chị lại chọn cơng việc này? TL: Đó nhà trồng vườn thơi H: Cơng việc có mang lại cho gia đình anh/ chị sống ổn định không? TL: Không, thiếu trước hụt sau H: Gia đình anh/chị có thay đổi cơng việc hay khơng? Nếu có cơng việc lại đổi? Thay đổi vào thời điểm nào? TL: Cô làm vườn thôi, thay đổi Sau có cho người ta thuê rẻ khoảng sân để buôn bánh linh tinh H: Vì anh/chị khơng làm nghề mới? TL: Do đâu có dẫn khách đến đâu, muốn làm lúc đăng ký vơ hội báo đủ người hết Nên cô đem trái chợ bán cho khỏe H: Có phải nhà cô đăng ký trễ nên không làm du lịch được? TL: Cô đăng ký sớm không cho làm 192 H: Sau người Cồn Sơn nhà nhà chuyển sang làm du lịch có tác động tốt hay xấu đến cơng việc gia đình hay khơng? TL: Nhà khơng hưởng lợi nhiều từ du lịch, khơng có nhóm, cảm thấy du lịch cộng đồng khơng có đồn kết H: Trong tương lai anh/ chị có dự định thay đổi hay khơng Hoặc anh chị có dự định kết hợp sử dụng ngành nghề truyền thống gia đình để làm sản phẩm du lịch cho khác tham quan hay không? TL: Chắc không đâu, thấy làm mà không hỗ trợ nên cắt đồ đem chợ bán ch H: Theo anh/chị việc du lịch phát triển việc mang thu nhập thêm cho người dân có ảnh hưởng khơng tốt đến sống nơi khơng? Nếu có ngun nhân đến từ đâu? TL: Cơ thấy cộng đồng khơng có đồn kết, chủ yếu lợi ích nhóm nhỏ H: Trong suốt mùa dịch anh/chị làm cơng việc để trì sinh hoạt? TL: Cây trái khơng có chỗ bán, tồn đem cho hết Nhà lại khơng trồng lương thực, nên lúc gạo cịn khơng đủ ăn H: Anh chị có đóng góp ý kiến cho địa phương để đảm bảo ổn định đời sống gia đình? (Sinh kế bền vững) TL: Cơ muốn mở rộng hội để người dân cồn có hội tham gia làm du lịch, nhiều kì lắm! H: Cảm ơn anh/chị, chúc anh chị gia đình thật nhiều sức khỏe! 193 Biên Bản vấn sâu số 16 - Người vấn (H): Phan Lê Quang Thông tín viên (TL): Cơ B – Chủ nhà vườn C.T - Dân tộc: Kinh Tơn giáo: - Tình trạng nhân: Đã Kết Hôn Số con: - Hiện chung sống với: Sống địa phương nào: Từ nhỏ đến Thời gian vấn: 15:00–15:30, ngày 03/03/2022 - Địa điểm vấn: Cồn Sơn - Có ghi âm hay khơng: Có H: Cho tơi hỏi gia đình anh/ chị sinh sống Cồn Sơn từ bao giờ, trải qua đời đây? TL: Cô đời rồi, cô đời thứ hai H: Cơng việc mà gia đình anh/ chị làm để trì sống nghề gì, kéo dài bao lâu? Tại anh/chị lại chọn cơng việc này? TL: Đó trồng vườn, trước trồng bười nă trước bắt đầu làm du lịch trồng mận H: Cơng việc có mang lại cho gia đình anh/ chị sống ổn định khơng? TL: Cũng đủ sống H: Anh/ chị có gặp khó khăn trì cơng việc khơng? Khó khăn xuất phát từ đâu? Anh/chị có nhận hỗ trợ để giải khó khăn khơng? H: Gia đình anh/chị có thay đổi cơng việc hay khơng? Nếu có cơng việc lại đổi? Thay đổi vào thời điểm nào? TL: 2015 cô cho tham quan vườn mận đầu tiên, sau làm thêm dịch vụ trải nghiệm làm bánh in cho khách H: Vì anh/chị lại chọn ngành nghề trên? 194 TL: Mấy chị em hợp tác xả rủ làm du lịch, chưa trồng mận nên cô trồng để khỏi trùng H: ngành nghề có liên quan, hỗ trợ lẫn hay khơng? TL: Có con, trồng khách tham quan du lịch mà H: Anh chị phân chia, cân đối đầu tư (về nguồn vốn, thời gian…) ngành nghề gia đình mình? TL: Chủ yếu dành thời gian chăm vườn, có trái có khách lo đón khách H: Anh chị làm thêm nghề với tâm lý “làm thử” hay thật nghiêm túc có đầu tư với TL: Cơ làm đàng hồng mà H: Trước định làm thêm nghề anh/chị có nắm nhiều thông tin, kiến thức, cách thức vận hành ngành nghề khơng? Nếu có anh/chị lấy thong tin từ đâu TL: Cô nghe thông tin từ cô B.M với chị B.B, định hướng cho làm H: Gia đình anh/chị có người tham gia vào ngành nghề này, có gặp khó khăn nhân lực hay không? TL: Chủ yếu với gái làm, mà có nhỏ nên có làm à, mà khỏe thơi Chú chạy đị kiếm thêm H: Ngồi vấn đề kể (nguồn vốn, kiến thức nhân lực), cịn có khó khăn ngày đầu hay không? Và anh chị giải khó khăn nào? TL: Cũng bình thường con, cô trồng theo kiểu lấy ngắn nuôi dài nên vườn có đồng đồng vào H: Sau thay đổi sống anh/chị có cải thiện so với phương thức cũ không? (về vật chất lẫn tinh thần) TL: Có chứ, khỏe khỏi qua chợ bán trái H: Anh/chị có nghĩ trì phương thức cơng việc dài lâu hay mang tính chất tạm thời? T.L: Cơ làm hồi ln, già trồng tiếp khác Kết hợp làm vườn với làm du lịch 195 H: Theo anh/chị việc du lịch phát triển ngồi việc mang thu nhập thêm cho người dân có ảnh hưởng khơng tốt đến sống nơi khơng? Nếu có ngun nhân đến từ đâu? TL: Cô thấy vấn đề vệ sinh môi trường khơng đến nổi, có đứa nhỏ hướng dẫn viên no dặn khách hết H: Anh/chị có lo ngại việc du lịch phát triển mạnh mẽ quê khiến giá trị truyền thống mà ông bà để lại từ xa xưa khơng? Ví dụ nhiều ngành nghề khơng lưu truyền nữa? TL: Cái cô không rành nữa, có trái cho tham quan thơi cô không để ý H: Trong suốt mùa dịch anh/chị làm cơng việc để trì sinh hoạt? TL: Cô bắt cá trồng rau vườn để ăn H: Việc du lịch bị ngưng hẳn thời gian dài vừa qua ảnh hưởng đến sống kinh tế gia đình anh/chị? TL: Ảnh hưởng nhiều, nhà cô bỏ đến mười mận lận H: Sau thời gian vừa qua với tình hình tại, anh/chị có dự định tiếp tục trì ngành nghề hay khơng? Hay quay cách sinh sống cũ cân nhắc chọn hướng khác phù hợp hơn? Vì sao? TL: Cô tiếp tục cho tham quan vườn H: Hiện anh/ chị có cảm nhận ngành nghề có rủi ro nào? TL: Cũng khơng đến nổi, làm vườn nhỏ mà H: Cảm ơn anh/chị, chúc anh chị gia đình thật nhiều sức khỏe! 196 Biên Bản vấn sâu số 17 - Người vấn (H): Phan Lê Quang Thơng tín viên (TL): Chú T (52 tuổi) – sinh sống Cồn Sơn, làm - thêm nghề lái đò trung chuyển khách du lịch Dân tộc: Kinh - Tôn giáo: Không - Tình trạng nhân: Đã Kết Hơn - Số con: Hiện chung sống với: Vợ trai Sống địa phương nào: Từ xưa đến - Thời gian vấn: 17:00–18:00, ngày 03/03/2022 Địa điểm vấn: Nhà riêng T - Cồn Sơn - Có ghi âm hay khơng: Có H: Cơng việc mà gia đình anh/ chị làm để trì sống nghề gì, kéo dài bao lâu? Tại anh/chị lại chọn công việc này? TL: Xưa làm khí - đóng tàu, làm 30 năm lận Chú nghỉ năm 2018 H: Công việc có mang lại cho gia đình anh/ chị sống ổn định khơng? TL: Cũng đủ xài H: Anh/ chị có gặp khó khăn trì cơng việc khơng? Khó khăn xuất phát từ đâu? Anh/chị có nhận hỗ trợ để giải khó khăn khơng? TL: Sau lớn tuổi nên làm không nên nghỉ cồn trồng trọt H: Gia đình anh/chị có thay đổi cơng việc hay khơng? Nếu có cơng việc lại đổi? Thay đổi vào thời điểm nào? TL: Sau nghỉ khí, lên cồn trồng vườn Sau làm thêm việc chở khách du lịch đị Cồn mệt nên khách mà cần tụi nhỏ hướng dẫn viên gọi chạy lại đón, chuyến 50.000 Lâu lâu cho vô tham quan vườn chú, H: Vì anh/chị lại chọn ngành nghề trên? TL: Rảnh rảnh chạy đị cho vui thơi 197 H: Tại anh/chị không cho du khách tham quan vườn thường xun? TL: Chú khơng thích sơ bồ, ồn Quan trọng tính ngại đụng chạm, thấy đứa dẫn vào vườn bỏ vườn giận nhau, nên nhường Chú thấy thu hoạch bán cho mối quen chợ cho khỏe Chú bán nhãn xuồng cơm vàng cho chợ Cái Khế bán giá cao 10.000/kg H: Trước định làm thêm nghề anh/chị có nắm nhiều thông tin, kiến thức, cách thức vận hành ngành nghề khơng? Nếu có anh/chị lấy thong tin từ đâu TL: Chạy đị dễ, tụi nhỏ hướng dẫn kêu đâu chở thơi Nhưng phải đăng kiểm phương tiện với bên cơng an H: Gia đình anh/chị có người tham gia vào ngành nghề này, có gặp khó khăn nhân lực hay khơng? TL: Nếu mà làm du lịch thi có chạy đị, cịn làm th phụ làm bánh cho nhà B.M Còn làm hướng dẫn viên, tính nhà làm du lịch hết H: Sau thay đổi sống anh/chị có cải thiện so với phương thức cũ không? (về vật chất lẫn tinh thần) TL: Cũng kiếm thêm lai rai, không nhiều Có đợt Tết ngày chạy đị 500.000-600.000 êm H: Anh/chị có nghĩ trì phương thức cơng việc dài lâu hay mang tính chất tạm thời? TL: Nói chạy chơi chơi phải đầu tư nghiêm túc Chú phải học lớp cứu hộ cứu nạn, băng bó, sơ cứu cho khách, có cơng an qua kiểm tra định kỳ H: Theo anh/chị việc du lịch phát triển việc mang thu nhập thêm cho người dân có ảnh hưởng khơng tốt đến sống nơi khơng? Nếu có ngun nhân đến từ đâu? TL: Chú thấy an ninh, vệ sinh ổn Chú thấy có du lịch cịn thêm nguồn thu cho nông sản cồn H: Anh/chị có lo ngại việc du lịch phát triển mạnh mẽ quê khiến giá trị truyền thống mà ông bà để lại từ xa xưa khơng? Ví dụ nhiều ngành nghề khơng lưu truyền nữa? 198 TL, Không, bà cồn quan trọng việc giữ truyền thống lắm, bà dùng nghề truyền thống để làm du lịch mà H: Trong suốt mùa dịch anh/chị làm cơng việc để trì sinh hoạt? TL: Chú thu hoạch trái đem giao tận Cái Răng, đợt dịch chuyển gần nhãn, may xin giấy đường H: Việc du lịch bị ngưng hẳn thời gian dài vừa qua ảnh hưởng đến sống kinh tế gia đình anh/chị? TL: Thu nhập bán nhãn giảm có nửa à! H: Sau thời gian vừa qua với tình hình tại, anh/chị có dự định tiếp tục trì ngành nghề hay khơng? Hay quay cách sinh sống cũ cân nhắc chọn hướng khác phù hợp hơn? Vì sao? TL: Hiện tai rảnh chạy đị, thích cho khách vơ tham quan vườn nhãn H: Hiện anh/ chị có cảm nhận ngành nghề có rủi ro nào? TL: Chú thấy khơng có rủi ro H: Cảm ơn anh/chị, chúc anh chị gia đình thật nhiều sức khỏe!

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w