1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng Lưới Xã Hội Trong Mùa Xuân Ả Rập .Pdf

160 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TRẦN THỊ QUỲNH NHƯ MẠNG LƯỚI XÃ HỘI TRONG “MÙA XUÂN Ả RẬP” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành CHÂU Á HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TRẦN THỊ QUỲNH NHƯ MẠNG LƯỚI XÃ HỘI TRONG “MÙA XUÂN Ả RẬP” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: CHÂU Á HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TRẦN THỊ QUỲNH NHƯ MẠNG LƯỚI XÃ HỘI TRONG “MÙA XUÂN Ả RẬP” LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG VĂN VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Văn Việt Những nội dung nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên thực Luận văn Trần Thị Quỳnh Như LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Khoa Đơng phương học nói chung Bộ mơn Ả Rập học nói riêng – trường ĐH KHXH&NV TPHCM, nơi công tác, học tập, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học hoàn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Văn Việt, người thầy trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn luận văn cho Những nhận xét, góp ý chỉnh sửa thầy học vô quý giá tơi khơng q trình thực luận văn mà hoạt động nghiên cứu sau Một lần xin chân thành cảm ơn thầy tận tình bảo, góp ý ln động viên, khích lệ tơi hồn thành luận văn từ ý tưởng ban đầu hoàn thiện Tơi xin thể lịng tri ân sâu sắc đến Quý thầy cô giảng dạy suốt thời gian học cao học – người truyền đạt kiến thức, phương pháp học tập nghiên cứu cho Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Học viên thực Trần Thị Quỳnh Như MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 20 Bố cục luận văn 21 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 23 1.1 Các quan niệm mạng lưới xã hội 23 1.1.1 Lý luận chung mạng lưới xã hội .23 1.1.2 Đặc điểm mạng lưới xã hội .29 1.1.3 Phân loại mạng lưới xã hội .31 1.2 Các quan niệm mạng xã hội 32 1.2.1 Khái niệm mạng xã hội 32 1.2.2 Đặc điểm mạng xã hội .33 1.2.3 Phân loại mạng xã hội .34 1.3 Mùa xuân Ả Rập – hình thái vận động trị 36 1.3.1 Khái niệm nguyên nhân dẫn đến Mùa xuân Ả Rập .36 1.3.2 Diễn biến kiện Mùa xuân Ả Rập 43 1.3.3 Kết tình trạng quốc gia sau Mùa xuân Ả Rập 50 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG SỰ THAM GIA CỦA CÁC MẠNG LƯỚI XÃ HỘI TRONG MÙA XUÂN Ả RẬP 58 2.1 Mạng lưới niên nước Ả Rập 58 2.1.1 Thực trạng niên xã hội trước Mùa xuân Ả Rập 59 2.1.2 Sự tham gia mạng lưới niên Mùa xuân Ả Rập 66 2.2 Mạng lưới phụ nữ nước Ả Rập 71 2.2.1 Địa vị phụ nữ trước Mùa xuân Ả Rập 71 2.2.2 Sự tham gia mạng lưới phụ nữ Mùa xuân Ả Rập .74 2.3 Mạng lưới người lao động nước Ả Rập 77 2.3.1 Thực trạng người lao động trước Mùa xuân Ả Rập .77 2.3.2 Sự tham gia mạng lưới người lao động Mùa xuân Ả Rập 81 2.4 Mạng lưới tín đồ Islam giáo nước Ả Rập 84 2.4.1 Islam giáo q trình hình thành mạng lưới tín đồ trước Mùa xuân Ả Rập 84 2.4.2 Sự tham gia mạng lưới tín đồ Islam giáo Mùa xuân Ả Rập .87 2.5 Mạng lưới tổ chức phi phủ quốc tế nước Ả Rập 90 2.5.1 Sự hình thành mạng lưới tổ chức phi phủ quốc tế trước Mùa xuân Ả Rập 90 2.5.2 Sự tham gia mạng lưới tổ chức phi phủ quốc tế Mùa xuân Ả Rập 93 Tiểu kết chương 97 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA MẠNG XÃ HỘI TRONG MÙA XUÂN Ả RẬP 99 3.1 Phương thức hoạt động mạng lưới xã hội Mùa xuân Ả Rập 99 3.2 Mạng xã hội vai trị q trình hoạt động mạng lưới xã hội Mùa xuân Ả Rập 103 3.2.1 Tình hình sử dụng phương tiện kết nối trước Mùa xuân Ả Rập .103 3.2.2 Vai trò mạng xã hội giai đoạn chuẩn bị trước Mùa xuân Ả Rập 105 3.2.3 Vai trò mạng xã hội hoạt động mạng lưới Mùa xuân Ả Rập .110 3.3 Đánh giá vai trò mạng xã hội Mùa xuân Ả Rập kinh nghiệm cho Việt Nam 123 3.3.1 Đánh giá vai trò mạng xã hội Mùa xuân Ả Rập .123 3.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 127 Tiểu kết chương 130 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 149 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AfDB African Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Phi AL Arab League Liên đoàn quốc gia Ả Rập CPI Corruption Perceptions Index Chỉ số nhận thức tham nhũng FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GCC Gulf Cooperation Council Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân IAEA International Atomic Energy Agency Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế INGO OPEC TI SCAF WTO International Non-Governmental Organization Organization of Petroleum Exporting Countries Tổ chức phi phủ quốc tế Tổ chức nước xuất dầu mỏ Transparency International Tổ chức minh bạch quốc tế Supreme Council of the Armed Hội đồng tối cao lực lượng vũ trang Forces Ai Cập World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Xếp hạng tham nhũng quốc gia Ả Rập năm 2010 38 Bảng 1.2 Xếp hạng giới mức độ dân chủ quốc gia Ả Rập tính đến tháng 11/2010 40 Bảng 2.1 Tổng dân số tỉ lệ phần trăm người trẻ (0 – 24 tuổi) số nước Ả Rập năm 2010 60 Bảng 2.2 Tỷ lệ thất nghiệp niên số nước Ả Rập năm 2008 62 Bảng 2.3 Tỷ lệ phần trăm biết chữ, tham gia lao động tham gia trị nữ giới số nước Ả Rập năm 2010 73 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tỷ lệ phần trăm GDP tỷ lệ thất nghiệp số nước Ả Rập năm 2010 2011 .38 Hình 1.2 Dịng thời gian diễn biến kiện sóng dậy Mùa xn Ả Rập từ năm 2010 49 Hình 2.1 Độ tuổi trung bình tỷ lệ niên nước Ả Rập năm 2010 59 Hình 2.2 Khẩu hiệu "bánh mì, dân chủ công xã hội" tiếng Ả Rập dậy Tunisia Ai Cập năm 2011 78 Hình 3.1 Tỷ lệ phần trăm sử dụng điện thoại di động số nước Ả Rập năm 2008 - 2011 .103 Hình 3.2 Trang Facebook "Tất Khaled Said" tiếng Ả Rập với 3,8 triệu người tham gia năm 2011 108 Hình 3.3 Lượng nhắc đến tweet bật diễn biến Mùa xuân Ả Rập Tunisia Ai Cập .124 Hình 3.4 Những nội dung sử dụng Facebook người dùng Ai Cập Tunisia Mùa xuân Ả Rập 2011 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối năm 2010 đầu năm 2011, giới bàng hồng chứng kiến lốc trị bùng nổ khu vực Trung Đông – Bắc Phi mang tên gọi “Mùa xuân Ả Rập” Với hiệu “vì dân chủ”, “vì tự do”, lốc mùa xuân tràn qua quốc gia Ả Rập làm xáo trộn hình thái trị truyền thống nội vốn mang màu sắc chế độ độc tài, chuyên chế kéo dài, tập trung quyền lực cá nhân cao độ Những mơ hình nhà nước hình thành sau giải phóng dân tộc khơng cịn thích hợp với xã hội đại Khi “vị khách dân chủ gõ cửa”, quốc gia Ả Rập khơng nằm ngồi xu phải thay đổi theo hướng dân chủ hóa để phù hợp với giá trị giới Mùa xuân Ả Rập thực gây nên chấn động thời gian ngắn ngủi làm đảo lộn tình hình trị khu vực MENA1, khiến quốc gia thuộc giới Ả Rập phải đứng trước nhiều lựa chọn, buộc nhiều nhà cầm quyền đương thời phải thối vị, phủ phải nhượng bộ, tiến hành cải cách giải tán phận theo yêu cầu nhân dân Điều cần nói đến nhanh chóng tốc độ lan tỏa Mùa xuân Ả Rập quốc gia thuộc khu vực Sự kiện phong trào quần chúng biểu tình chống phủ Tunisia sau vụ tự thiêu ngày 17 tháng 12 năm 2010 chàng niên nghèo Mohammed Bouazizi nhằm phản đối lộng hành, tham nhũng bất công mà cảnh sát làm với gánh hàng rong anh Như bom đợi châm ngòi, “cách mạng hoa nhài” bùng nổ Tunisia phẫn uất quần chúng với hàng loạt biểu tình khắp nước Hình ảnh video cảnh sát Tunisia đàn áp dã man người biểu tình đăng tải, chia sẻ nhanh chóng truyền thông trang mạng xã hội gây phẫn nộ sâu sắc cộng đồng người dân quốc gia thuộc Thế giới Ả Rập nói riêng MENA thuật ngữ dùng để hai khu vực Trung Đông Bắc Phi với đặc điểm chung quốc gia chịu ảnh hưởng Islam giáo Cách mạng hoa nhài /‫ثورة الياسمين‬/ hay nhân dân Ả Rập gọi cách mạng Tunisia tên gọi xuất phát từ đài truyền hình Al-Arabiya dùng để biểu tình diễn nhằm lật đổ quyền Tổng thống Zine El Abidine Ben Ali vào tháng năm 2011 142 56 Narullah Ardic (2012) Understanding the “Arab Spring”: Justice, Dignity, Religion and International Politics Afro Eurasian Studies, Vol 1, Issue 1, 8-52 57 OUEDRAOGO Adolphe (2015) Arab Spring and Social Media: the Social, Economic and Governance Issues Driving Revolutions: The Case of Tunisia MA degree in Globalization and International Development Faculty of Social Sciences, University of Ottawa 58 Roel Meijer (2016) The Workers’ Movement and the Arab Uprisings Internationaal Instituut voor Sociale Geschiedenis, p.487-503 59 Rolf H Weber (2011) Politics through Social networks and Politics by Government blocking: Do we need new rules? International Journal of Communication 5, 1186-1194, University of Zurich 60 Victoria Carty (2014) Arab Spring in Tunisia and Egypt: The Impact of New Media on Contemporary Social Movements and Challenges for Social Movement Theory International Journal of Contemporary Sociology 51(1), 51-80 61 Samira F Hassan (2015) Social Media and the Arab Spring Masters of Arts in Liberal Studies Graduate School Camden Rutgers, The State University of New Jersey 62 Zachary C Steinert-Threlkeld & Delia Mocanu & Alessandro Vespignani & James Fowler (2015) Online social networks and offline protest EPJ Data Science III TÀI LIỆU TIẾNG Ả RẬP ‫ الدور السياسى للنقابات العمالية العربية‬.)2015( ‫ أحمد محمد مصطفى وحياة اليعقوبى‬.63 ‫في ظل ثورات الربيع العربي (التجربتان المصرية والتونسية فى العمل النقابي قبل وأثناء‬ ‫ منظمة فريدريش إيبرت المشروع النقابي االقليمي‬.)‫وبعد الثورات‬ 143 (Ahmed Mohammed Mustafa Hayat Al-Yaqoubi (2015) Vai trị trị cơng đồn Ả Rập Mùa xuân Ả Rập (kinh nghiệm Ai Cập Tunisia cơng tác cơng đồn trước, sau cách mạng) Dự án Cơng đồn Khu vực Tổ chức Friedrich Ebert.) ‫ي‬ ّ ‫ التحكيم العلم‬.)2021( ‫ أشرف عبد الحي وكريستين سيفيرو وسينفري ماكوني‬.64 ‫ي تُس ّمي نضاالتها "ثورات" وليس "الربيع‬ ّ ‫ الشعوب في العالم العرب‬:"‫"وصوت الشعب‬ ‫ دي جروتر‬:‫ برلين‬.268-267 ‫ العدد‬،‫ المجلة الدولية لعلم اجتماع اللغة‬."‫العربي‬ (Ashraf Abdelhay & Cristine Severo & Sinfree Makoni (2021) Đánh giá tiếng nói trị: Các dân tộc giới Ả Rập “định danh” đấu tranh họ “cách mạng” Mùa xuân Ả Rập Tạp chí Quốc tế Xã hội học Ngôn ngữ 2021, số 267-268 Berlin: De Gruyter) :‫ طوابلس‬،‫ رسالة ماجستير‬.‫ المشاركة السياسي في ليبيا‬.)1992( ‫ إبراهيم أبو صالح‬.65 ‫أكاديمية الدراسات العليا‬ (Ibrahim Abu Salah (1992) Sự tham gia trị Libya Luận văn Thạc sĩ, Tawas: Học viện Nghiên cứu Sau đại học.) ‫ مجلة الوحدة‬.‫ مواقع التواصل االجتماعي وصناعة الرأي العام‬.)2017( ‫ ازدهار معتوق‬.66 ‫ لبنان‬،181 ‫ العدد‬،‫السالمية‬ (Izdihar Maatouk (2017) Phương tiện truyền thơng xã hội vai trị định hướng dư luận Tạp chí Thống Islam giáo, số 181) ‫ العوامل الرئيسية وراء اندالع االحتجاجات والثورات التي‬.)2016( ‫ ثائر مطلق عياصر‬.67 ،‫ دراسات العلوم النسانية واالجتماعية‬.2009-2011 ‫شهدتها بلدان الربيع العربي م‬ ‫ملحق‬، 43 ‫المجلد‬ (Thaer Al Mutlaq Ayasar (2016) Những yếu tố đằng sau bùng nổ biểu tình cách mạng quốc gia mùa xuân Ả Rập 2009-2011 Tạp chí Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, số 43, toàn văn 4.) 144 ‫ دور الجامعات العربية في تنمية الوعي السياسي‬.)2015( ‫ خالد صالح حنفي محمود‬.68 ‫ كلية التربية – جامعة السكندرية‬.‫للطالب في أعقاب ثورات الربيع العربي‬ (Khaled Salah Hanafi Mahmoud (2015) Vai trò trường đại học Ả Rập việc phát triển nhận thức trị sinh viên trước Mùa xuân Ả Rập Ai Cập: Đại học Alexandria) ‫ دور المنظمــات غيــر الحكــوميـــة فـــي الربيع العربي‬.)2018( ‫ ريــم المحــب‬.69 ‫ الجــامعة اللبنــــانية‬،‫ كليـة الحقـوق والعلــوم السـياسيــة والداريــة‬."‫"مصر نموذجا‬ (Reem Al Mohab (2018) Vai trò tổ chức phi phủ mùa xuân Ả Rập "trường hợp Ai Cập" Khoa Luật - Khoa học Chính trị Hành chính, Đại học Li băng) ‫ ثقل الخوان المسلمين – رؤيتهم للدولة‬:"‫ "الربيع العربي‬.)2013( ‫ زيدان ماريبوت‬.70 ISSN 1663-9391 ‫ المجالت المفتوحة الصدار‬.‫والمالية السالمية‬ (Zidane Meriboute (2013) “Mùa xuân Arab”: vị Tổ chức Anh em Hồi giáo – Tầm nhìn quốc gia tài Hồi giáo Tạp chí OpenEditor ISSN 1663-9391.) ‫ مجلة‬.‫ المجتمع المدني في ظل ثورات الربيع العربي‬.)2017( ‫ سعيد الدين إبراهيم‬.71 459 ‫ العدد‬،‫المستقبل العربي‬ (Saeed Al-Din Ibrahim (2017) Xã hội dân ánh sáng cách mạng Mùa xuân Ả Rập Tạp chí Tương lai Ả Rập, Số 459) ‫ دور شبكات التواصل االجتماعي‬.)2012( ‫ عبد الجبار احمد هللا وفراس كوركيس عزيز‬.72 234-199 ،44 ‫ العدد‬،‫ مجلة العلوم السياسية‬.‫في ثورات الربيع العربي‬ (Abdoul al-Jabar Ahmed Allah Firas Corgis Aziz (2012) Vai trò mạng lưới xã hội cách mạng Mùa xuân Arab Tạp chí Khoa học trị, số 44, 199-234.) 145 ‫ دور مواقع االجتماعي "الفيسبوك" في عملية التغيير السياسس‬.)2012( ‫ عثمان عثمان‬.73 ‫ جامعة النجاح الوطنية‬،‫ كلية الدراسات العليا‬.‫مصر نموذجا‬ (Othman Othman (2012) Vai trò mạng xã hội “Facebook” tiến trình thay đổi sách, trường hợp Ai Cập Khoa Nghiên cứu Sau đại học, Đại học Quốc gia Al-Najah.) ‫ ا ّلدور السياسي واألمني للمنظمات غير‬.)2018( ‫ علي أحمد عبد الحميد الرحامنة‬.74 ‫ قسم العلوم السياسية كلية اآلداب‬.)2017-2011( ‫الحكــوميـــة في المنطقة العربية‬ ‫ األردن‬،‫ جامعة الشرق األوسط‬،‫والعلوم‬ (Ali Ahmed Abdel Hamid Al-Rahamna (2018) Vai trị trị an ninh tổ chức phi phủ khu vực Ả Rập (2011-2017) Khoa Khoa học Chính trị, Trường Cao đẳng Nghệ thuật Khoa học, Đại học Trung Đông, Jordan) ‫ أيديولوجيا شبكات التواصل االجتماعي وتشكيل الرأي‬.)2014( ‫ معتصم بابكر مصطفى‬.75 ‫ مركز التنوير‬:‫ الخرطوم‬.‫العام‬ (Mutasim Babiker Mustafa (2014) Hệ tư tưởng mạng lưới xã hội hình thành dư luận xã hội Khartoum: Trung tâm Khai sáng) ‫ دروس‬- ‫ شبكات التواصل االجتماعي في بيئة إعالمية متغيرة‬.)2015( ‫ معز بن مسعود‬.76 ‫ تونس‬،‫ معهد الصحافة وعلوم الخبار‬.‫من العالم العربي‬ (Moez bin Masoud (2015) Mạng xã hội môi trường truyền thông thay đổi - Bài học từ Thế giới Ả Rập Tunisia: Viện Khoa học Báo chí Tin tức) ‫ دور شبكات التواصل اإلجتماعي يف تنمية الوعي السياسي و‬.)2011( ‫ نادية بن ورقلة‬.77 ‫ الجزائــر‬،‫ جامعة الجلفة‬.‫اإلجتماعي لدى الشباب العربي‬ (Nadiya bin Waraqqla (2011) Vai trò mạng xã hội việc phát triển nhận thức trị xã hội niên Ả Rập Algeria: Đại học Jalafa.) 146 ‫ العرب بين مآسي‬- ‫ التقرير العربي السابع للتنمية الثقافية‬.)2014( ‫ هنري العويط‬.78 ‫ لبنان‬،‫ مؤسسة الفكر العربي‬."‫الحاضر وأحالم التغيير أربع سنوات من "الربيع العربي‬ (Henry Al-Aweit (2014) Báo cáo lần thứ bảy phát triển văn hóa người Ả Rập - Người Ả Rập bi kịch giấc mơ thay đổi sau bốn năm Mùa xuân Ả Rập Li băng: Tổ chức Tư tưởng Ả Rập) ‫ االنتفاضة‬:‫ الربيع العربي‬.)2013( ‫ يوسف محمد تاصواني & ريكادو رينيح ال ريمونت‬.79 ‫ منتدى المعرف‬:‫ لبنان‬.‫واالصالح والثورة‬ (Yousef Muhammed Al-Sawani & Ricardo Rene Laremont (2013) Mùa xuân Ảrập: Nổi dậy, cải cách cách mạng Li băng: NXB Al Mareef.) IV TÀI LIỆU INTERNET 80 Alexandra Raphel (2014) Religion in the Arab Spring: Analyzing participation, motives, root causes Truy xuất từ website https://journalistsresource.org/politics-and-government/religion-arab-springanalyzing-participation-root-causes/ 81 Al Jazeera Centre for Studies (2013) The Arab Spring: Results of The Arab Youth Opinion Poll Truy xuất từ website Aljazeera https://studies.aljazeera.net/en/reports/2013/07/20137296337455953.html 82 Fait Muedini (2014) The Role of Religion in the “Arab Spring”: Comparing the Actions and Strategies of the Islamist Parties Truy xuất từ https://www.oxfordhandbooks.com/view/10.1093/oxfordhb/97801999354 20.001.0001/oxfordhb-9780199935420-e-004 83 Heather Brown & Emily Guskin & Amy Mitchell (2012) The role of social media in the Arab Uprisings Truy xuất từ Trung tâm Nghiên cứu Pew http://www.journalism.org/2012/11/28/role-social-media-arab-uprisings/ 147 84 Joel Beinin (2020) Arab Workers and the Struggle for Democracy Truy xuất từ https://www.jacobinmag.com/2020/05/arab-spring-workers-struggledemocracy-unions 85 Kat Eghdamian (2014) What was the role of religion in the Arab Spring? Truy xuất từ https://www.opendemocracy.net/en/north-africa-west- asia/what-was-role-of-religion-in-arab-spring/ 86 Mohammad Zaman (2011) The Role of Religion in the Arab Spring Truy xuất từ https://www.e-ir.info/2011/12/16/the-role-of-islam-in-the-arab- spring/ 87 Musa Shteiwi (2011) Arab women and the Arab spring: The revolution within Truy xuất từ https://www.researchgate.net/publication/298684158 88 Nathan Horner (2020) The impact of social media in the Arab springs Truy xuất từ https://www.ukessays.com/essays/international-relations/the-impactof-social-media-during-the-arab-spring.php 89 Philip N Howard tác giả khác (2011) Opening closed regimes: What was the role of social media during the Arab Spring? Truy xuất từ https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2595096 90 Saleem Kassim (2012) Twitter: How the Arab Spring was helped by social media Truy xuất từ https://mic.com/articles/10642/twitter-revolution-howthe-arab-spring-was-helped-by-social-media ‫ عن شبكات التواصل االجتماعي وثورات الربيع العربي‬:‫ بوتشيش‬.91 (Bouchech: Về mạng xã hội cách mạng Mùa xuân Arab Truy xuất từ https://diffah.alaraby.co.uk/diffah/herenow/2017/11/21/.) ‫ الشبكات االجتماعية وما بعد الربيع العربي‬.)2012( ‫ محمد قيراط‬.92 (Mohammed Kirat (2012) Mạng lưới xã hội sau Mùa xuân Arab Truy xuất từ https://www.albayan.ae/opinions/articles/2012-11-16-1.1767596) 148 ‫ الشبكات االجتماعية في الربيع العربي‬.‫ نايلة الصليبي‬.93 (Nayla al-Sunabi Mạng lưới xã hội Mùa xuân Arab Truy xuất từ https://www.mc-doualiya.com/articles/20111229-social-media-facebook-twitteryoutube-arab-spring-events-shaped-2011) .‫ دور المرأة في االنتفاضة الليبية‬.)2012( ‫ نفيسة أسد‬.94 (Nafisa Asad (2012) Vai trò phụ nữ dậy Libya https://www.libyaherald.com/2012/03/09/opinion-womens-role-in-the-libyanuphesia/) ‫ عادات استخدام وسائل التواصل االجتماعي في العالم‬.)2017( ‫ إبراهيم الخيمي‬.95 ‫العربي‬ (Ibrahim Al-Khaymy (2017) Thói quen sử dụng mạng xã hội giới Ả Rập Truy xuất từ https://raseef22.net/article/) .‫ أدوات التواصل االجتماعي ودورها في الثورات العربية‬.)2014( ‫ تقرير ليسي‬.96 (Báo cáo Lisi (2014) Các công cụ truyền thơng xã hội vai trị chúng cách mạng Ả Rập Truy xuất từ https://lisireport.com/) .‫ الثورات العربية والحاجة إلى المجتمع المدني‬.)2015( ‫ تقرير سمير الزبن‬.97 (Samir Al-Zabin (2015) Các cách mạng Ả Rập nhu cầu xã hội dân Truy xuất từ https://www.alaraby.co.uk/) 149 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Tỷ lệ phần trăm GDP tỷ lệ thất nghiệp số nước Ả Rập năm 2010 2011 Nguồn: "The Economics of the Arab Spring", Financial Times, 2014 Hình Dịng thời gian diễn biến kiện sóng dậy Mùa xuân Ả Rập từ năm 2010 Nguồn: https://english.alaraby.co.uk/analysis/arab-spring-continues-interactive-timeline 150 Hình Độ tuổi trung bình tỷ lệ niên nước Ả Rập năm 2010 Nguồn: Cục điều tra dân số Hoa Kỳ, 2010 Hình Khẩu hiệu "bánh mì, dân chủ cơng xã hội" tiếng Ả Rập dậy Tunisia Ai Cập năm 2011 Nguồn: https://www.sasapost.com/most-famouspolitical-slogans/ 151 Hình Tỷ lệ phần trăm sử dụng điện thoại di động số nước Ả Rập năm 2008 - 2011 Nguồn: Youssef Mohammed al-Sawani & Ricardo Rene Laremont, 2013, tr 44 (tác giả chuyển ngữ) Hình Trang Facebook "Tất Khaled Said" tiếng Ả Rập với 3,8 triệu người tham gia năm 2011 Nguồn: Facebook 152 Hình Trang Twitter " Tất Hamzeh Alkhateeb" tiếng Ả Rập với 29,1 ngàn Tweet thành lập năm 2011 Syria Nguồn: Twitter Hình Lượng nhắc đến tweet bật diễn biến Mùa xuân Ả Rập Tunisia Ai Cập Nguồn: http://ledainformativewebsite.weebly.com/the-causes.html, 2014 153 Hình Những nội dung sử dụng Facebook người dùng Ai Cập Tunisia Mùa xuân Ả Rập 2011 Nguồn: https://www.researchgate.net/, 2016 (tác giả chuyển ngữ) PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Bảng Xếp hạng tham nhũng quốc gia Ả Rập năm 2010 Quốc gia Tham nhũng Quốc gia Tham nhũng Tunisia 45 Jordan 36 Ai Cập 79 Mauritania 117 Algeria 83 Sudan 143 Li băng 101 Oman 32 Ả Rập Xê út 36 Iraq 146 Yemen 119 Lybia 118 154 Bahrain 48 Kuwait 40 Ma rốc 68 Syria 101 Nguồn: Worldaudit.org, 2010 Bảng Xếp hạng giới mức độ dân chủ quốc gia Ả Rập tính đến tháng 11/2010 Quốc gia Dân chủ Quốc gia Dân chủ Tunisia 113 Ai Cập 91 Algeria 101 Yemen 134 Li băng 93 Iraq 123 Jordan 77 Bahrain 122 Mauritania 97 Libya 146 Sudan 136 Kuwait 75 Oman 79 Ma rốc 95 Ả Rập Xê út 104 Syria 134 Nguồn: Bùi Ngọc Tú, 2011, tr.14 155 Bảng Tổng dân số tỉ lệ phần trăm người trẻ (0 – 24 tuổi) số nước Ả Rập năm 2010 Tổng dân số Tỷ lệ niên xét tổng dân (ĐVT: triệu người) số (từ – 24 tuổi) / (ĐVT: %) Tunisia 10,48 43,5 Ai Cập 81,12 51,2 Lybia 6,36 48,2 Algeria 35,47 47,6 Ma rốc 31,95 47,7 Quốc gia Nguồn: Youssef Mohammed al-Sawani & Ricardo Rene Laremont, 2013, tr 30 (tác giả chuyển ngữ) Bảng Tỷ lệ thất nghiệp niên số nước Ả Rập năm 2008 Quốc gia Tỷ lệ thất nghiệp (15 – 29 tuổi) Tunisia 27,3% Ai Cập 21,7% Lybia 27,4% Syria 21,84% Yemen 20,45% Algeria 45,6% Nguồn: Tổ chức Lao động quốc tế, 2008 156 Bảng Tỷ lệ phần trăm biết chữ, tham gia lao động tham gia trị nữ giới số nước Ả Rập năm 2010 Tunisia Ai Cập Lybia 10,64 82,76 6,198 - 6,35% 8,27% Tỷ lệ lao động nữ trưởng thành 2,53% 2,35% 3,04% Tỷ lệ nữ giới hệ thống trị cấp 0,38% 0,94% 0% Tỷ lệ nữ giới nắm giữ ghế nghị viện quốc gia 2,76% 1,27% 0,77% Tổng dân số (triệu người) Tỷ lệ biết chữ nữ (từ 15 tuổi trở lên) Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng Thế giới (trích Karen Pimentel, 2013, tr 109 – 110)

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN