Phương pháp phân tích mạng lưới xã hội trong nghiên cứu xã hội

12 2 0
Phương pháp phân tích mạng lưới xã hội trong nghiên cứu xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài đăng Tạp chí Khoa học Xã hội, số 09-2006, tr 66-77 TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠNG LƯỚI XÃ HỘI TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI Lê Minh Tiến* Trong vài thập kỷ gần giới, phương pháp "phân tích mạng lưới xã hội" (Social Network Analysis - SNA) bàn đến ứng dụng ngày nhiều nghiên cứu xã hội học nói riêng khoa học xã hội nói chung Tại Việt Nam, phương pháp phân tích mạng lưới xã hội cịn mẻ việc ứng dụng phương pháp phân tích cịn hạn chế, cho dù có vài tác giả đề cập đến ứng dụng nghiên cứu mình1 Chính lẽ đó, viết cố gắng trình bày cách tổng quan khả tác giả phương pháp phân tích mạng lưới xã hội; hay nói cụ thể cố làm sáng tỏ câu hỏi phương pháp phân tích mạng lưới xã hội đâu khác biệt so với lối phân tích tương quan "biến số" thường sử dụng nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, để từ giúp ích phần cho việc tìm hiểu ứng dụng lối phân tích thú vị Thế phân tích mạng lưới xã hội Trước xác định phương pháp phân tích mạng lưới xã hội (PTMLXH), có lẽ cần phải xác định xem mạng lưới xã hội (réseau social/social network) Một cách chung nhất, định nghĩa mạng lưới xã hội tập hợp mối quan hệ thực thể xã hội gọi chung actor Các thực thể xã hội không thiết cá nhân mà cịn nhóm xã hội, tổ chức, thiết chế, cơng ty xí nghiệp quốc gia Các mối quan hệ actor mang nhiều nội dung khác từ tương trợ, trao đổi thông tin việc trao đổi hàng hóa, trao đổi dịch vụ… Từ định nghĩa mạng lưới xã hội, xác định phương pháp PTMLXH tập hợp phương pháp chọn mẫu, thu thập xử lý kiện (data), khái niệm, lý thuyết nhằm mơ tả phân tích mối quan hệ actor mạng lưới, qui luật hình thành biến chuyển mối quan hệ đó, làm sáng tỏ ảnh hưởng mối quan hệ xã hội (hay cấu trúc mạng lưới) hành vi actor Như với định nghĩa này, thấy phương pháp PTMLXH hồn tồn khác với lối phân tích "biến số" (variable analysis) thường dùng nghiên cứu xã hội học thực nghiệm Khác biệt lớn khác biệt định đề xuất phát nghiên cứu: trọng tâm lối phân tích biến số ý đến đặc trưng (attribut) dân số học kinh tế - xã hội actor tuổi tác, giới tính, tơn giáo, dân tộc, nghề nghiệp, học vấn, thu nhập… xem hành vi actor bị qui định đặc trưng Ngược lại, phương pháp PTMLXH lại quan niệm khác cho quan hệ xã hội, mối quan hệ actor yếu tố định đến hành vi đặc trưng actor; đồng thời khác biệt actor không đặc trưng định, cấu trúc quan hệ xã hội định Chẳng hạn góc nhìn mạng * Thạc sĩ Giảng viên trường Đại học Mở Tp.HCM Electronic copy available at: https://ssrn.com/abstract=3628000 lưới, việc tiếp cận nguồn lực xã hội actor uy tín, tình thân, thơng tin, quyền lực, vốn xã hội… phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ xã hội đặc trưng actor (P Mercklé, 2004, 93) Tóm lại, lối phân tích biến số trọng đến mối quan hệ đặc trưng lối phân tích mạng lưới xã hội lại quan tâm chủ yếu đến mối quan hệ hình thức chúng actor Chính quan tâm đến mối quan hệ xã hội nên loại liệu phưong pháp PTMLXH thuộc dạng "dữ liệu quan hệ" (relational data), phương pháp thu thập không khác nhiều so với phương pháp thu thập liệu phân tích biến số Dưới phân loại J Scott loại phương pháp phân tích tương ứng với loại kiện khác nghiên cứu khoa học xã hội: Loại hình nghiên cứu Nguồn kiện Loại kiện Kiểu phân tích Điều tra xã hội Bản câu hỏi, đặc trưng Phân tích biến số vấn Dân tộc học chí Quan sát Ý niệm Phân tích loại hình Nghiên cứu tài liệu Văn Quan hệ PT mạng lưới Các loại kiện phương pháp phân tích (J Scott, 1991, 3) Vì liệu phương pháp PTMLXH loại liệu quan hệ nên cách đơn vị lựa chọn mẫu nghiên cứu thường lựa chọn cách độc lập mang tính đại diện lối phân tích biến số Cách thức chọn mẫu thường dùng chọn mẫu "liên hoàn" (tạm dịch từ chữ snowballing/boule de neige) Với cách chọn mẫu này, chẳng hạn muốn nghiên cứu mối quan hệ bạn bè, chọn cá nhân A vào mẫu nghiên cứu yêu cầu nêu tên bảy người bạn thân Sau cần tìm bảy người bạn lại u cầu người số họ nêu tên bảy người bạn thân mình, số người nêu khơng cịn nhiều (chẳng hạn nêu hai người bạn thân mà thôi) tất người đưa vào mẫu nghiên cứu Chính mà thường nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp PTMLXH mơ tả mẫu nghiên cứu mẫu mang tính "đại diện" so với lối phân tích biến số (R.A Hanneman, M Riddle, 2005, 5) Cách thức chọn mẫu mang tính đại diện lối phân tích biến số dùng PTMLXH phải tùy theo chủ đề nghiên cứu, với lối chọn mẫu này, nhà nghiên cứu không tính tốn "chỉ số trung tâm" (centrality indices) quan trọng phân tích mạng lưới Lịch sử lối tiếp cận mạng lưới Mặc dù xem thức đời vào cuối thập kỷ 70 kỷ trước với xuất Mạng lưới phân tích mạng lưới xã hội quốc tế (International Network for Social Networks Analysis -INSNA) Barry Wellman thành lập Toronto (Canada) vào năm 1977 (M Forsé, S Langlois, 1997, 28), cần khẳng định ý tưởng phân tích mạng lưới xã hội có từ đầu kỷ XX gắn liền với tên tuổi nhà xã hội học lừng danh người Đức Georg Simmel (1858-1918) Sở dĩ G Simmel gần tất nhà "nghiên cứu mạng Electronic copy available at: https://ssrn.com/abstract=3628000 lưới" xem "nhà sáng lập" lối tiếp cận ơng người có cơng đầu việc đưa khái niệm "tính liên hệ xã hội" (tạm dịch từ chữ Geselligkeit/sociability/sociabilité) thành chủ đề phân tích xã hội hội học (M Forsé, 1991, 247) Theo ông khái niệm tính liên hệ xã hội hiểu tập hợp mối quan hệ cá nhân/ nhóm với cá nhân khác/nhóm khác (A Degenne, M Forsé, 1994, 38) Sau nhà xã hội học thuộc trường phái Chicago thao tác hóa khái niệm G Simmel thành chủ đề nghiên cứu mối quan hệ láng giềng, quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè đời sống đô thị (C Bidart, 1988, 621)2 Bản thân G Simmel vào năm 1908 cho đời tác phẩm The Web of Group-Affiliations (Die Kreuzung Sozialer Kreise), ơng bàn đến mối liên hệ xã hội cách thức mà mối quan hệ xã hội tác động đến hành vi cá nhân Nếu G Simmel xem người đặt móng cho lối phân tích mạng lưới xã hội nhà nhân học người Anh J A Barnes lại xem người sáng tạo khái niệm "mạng lưới xã hội" (social network) Vào đầu năm 1950, ông đến đảo Bremnes, đảo nhỏ gồm 4.600 dân Na Uy, để nghiên cứu đời sống cư dân nơi thời gian hai năm Sau đó, vào năm 1954, ơng cho cơng bố tạp chí Human Relations viết "Class and Committees in a Norvegian Island Parish" để mô tả tổ chức xã hội Bremnes thơng quan việc phân tích mối quan hệ thành viên cộng đồng Theo J A Barnes Bremnes có ba loại tổ chức khác nhau: loại thứ tổ chức trị bao gồm đơn vị hành tổ chức tự nguyện loại tổ chức có hệ thống thứ bậc tương đối ổn định; loại tổ chức thứ hai tổ chức kinh tế tổ chức chủ yếu quanh nghề đánh bắt thủy hải sản; cuối tổ chức xã hội bao gồm toàn mối quan hệ phi thức thành viên đảo Chính mô tả kiểu tổ chức thứ ba mà J A Barnes sáng tạo thuật ngữ "mạng lưới xã hội" Theo ông, cư dân Bremnes gắn chặt với mạng lưới [enmeshed in a close web] quan hệ bạn bè, thân tộc ông nhận thấy mối quan hệ xã hội cư dân mang tính "chuyển tiếp" (transitive) theo nghĩa cá nhân A có quan hệ với hai cá nhân B C, có nhiều khả B C có quan hệ với Thế theo S Wasserman K Faust (1994) phương pháp PTMLXH thực đời với đời phương pháp "trắc lượng xã hội" (sociométrie/sociometry) nhà tâm lý học người Mỹ gốc Romania J L Moreno (1889-1974) Vào năm 1934, J L Moreno cho đời tác phẩm Who Shall Survive?, tác phẩm yếu ông tác phẩm này, ông đưa nguyên tắc công cụ phương pháp trắc lượng xã hội Theo ông, phương pháp gồm có hai cơng cụ "sociometric test" "lược đồ xã hội" (le sociogramme/sociogram) Với công cụ "sociometric test", nhà nghiên cứu khám phá cấu trúc xã hội nhóm, tổ chức thơng qua việc làm sáng tỏ lực hút (attractions) lực đẩy (répulsions) thành viên nhóm, tổ chức (chẳng hạn hỏi thành viên xem họ thích khơng thích mạng lưới) thơng qua bảng ma trận (matrix) Sau nhà nghiên cứu dùng đến công cụ "lược đồ xã hội" để thể mặt phẳng lực hút lực đẩy thành viên nhóm/tổ chức Trong lược đồ xã hội, "điểm" (point) thể actor "đường dây" (line) thể Electronic copy available at: https://ssrn.com/abstract=3628000 mối liên kết actor nhóm/tổ chức Với việc thể mặt phẳng, nhìn thấy "hình ảnh" cụ thể cấu trúc xã hội Tuy không khẳng định S Wasserman K Faust, nhiều nhà nghiên cứu thống phương pháp trắc lượng xã hội J L Moreno công cụ phân tích phương pháp PTMLXH (P Mercklé, sđd, 18-19) Như nhìn cách sơ lược lịch sử, thấy phương pháp PTMLXH "sản phẩm đa ngành" không độc quyền ngành nào, đóng góp nhà xã hội học, nhà nhân học, nhà tâm lý học, phương pháp PTMLXH đại dựa nhiều vào toán học (lý thuyết Đồ thị môn Đại số tuyến tính) Do đó, phương pháp sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học khác không riêng lĩnh vực khoa học xã hội Một số khái niệm liên quan đến mạng lưới Để tiến hành phương pháp PTMLXH, có lẽ cần bắt đầu việc nắm bắt số thuật ngữ khái niệm thường dùng lối phân tích - Actor/Node/Point/Agent (tác nhân, nút thắt, điểm): Các thuật ngữ dùng để đơn vị mạng lưới Các đơn vị người, nhóm, tổ chức, công ty, quốc gia… - Tie/Link/Edge/Line/Arc (dây, đường liên kết): Chỉ mối liên kết actor mạng lưới - Step/Pas (bước): Thuật ngữ khoảng cách hai actor mạng lưới Ví dụ A B có liên hệ trực tiếp với khoảng cách hai actor bước - Path/Chemin (đoạn đường): Nói đến tổng số bước mà actor phải "đi qua" để đến một/tất actor khác mạng lưới - Clique (cụm actor): Thuật ngữ dùng để mạng lưới mà tất actor có quan hệ trực tiếp với (nơm na biết quan hệ qua lại với cả) Trong clique, quan hệ actor mối "quan hệ mạnh" (The Strong ties) theo ngôn ngữ M Granovetter - Geodesic distance/Distance géodésique (khoảng cách ngắn nhất): Thuật ngữ đường ngắn bề mặt hai khoảng cách điểm, tức khoảng cách ngắn hai actor mạng lưới - Uniplexity/uniplex (quan hệ đơn nội dung): Chỉ mối quan hệ có "nội dung" hai nhiều actor Chẳng hạn A B quan hệ với tư cách đồng nghiệp mà thơi Theo Granovetter đặc điểm mối quan hệ yếu (The Weak ties) quan hệ đơn nội dung - Multiplexity/Multiplex (quan hệ đa nội dung): Khi mối quan hệ hai actor có từ hai nội dung trở lên Ví dụ A B quan hệ với bạn học, đồng hương, đồng nghiệp (tức nội dung) - Reciprocity/Réciprocité (quan hệ tương hỗ): Thuật ngữ mối quan hệ hai chiều (bidirectional) hai actor mạng lưới Ví dụ quan hệ mẹ con, bạn bè… Electronic copy available at: https://ssrn.com/abstract=3628000 - Symmetry/Symétrie (quan hệ cân xứng): Khi hai actor có quan hệ tương hỗ nội dung Chẳng hạn A B xem bạn bè - Asymmetry/Asymétrie (quan hệ phi cân xứng): Khi hai actor có quan hệ tương hỗ không nội dung Chẳng hạn A B có quan hệ qua lại với A thầy B trò, quan hệ A B khơng có nội dung quan hệ - Finite limits (quan hệ hữu hạn): Thuật ngữ dùng để việc actor khơng thể có thêm mối quan hệ xã hội không từ bỏ bớt số quan hệ xã hội cũ - Pendant (quan hệ phụ): Khái niệm actor gắn bó với mạng lưới thông qua mối liên hệ Chẳng hạn mạng lưới gồm bốn actor ABCD đây, D gọi pendant gắn với mạng lưới mối quan hệ (chỉ gắn kết với C) Những actor gắn kết với mạng lưới quan hệ phụ gọi "người bên lề" (Peripheral Player) mạng Hình Mạng lưới có pendant (D) - Ego/Personal network (mạng lưới cá nhân): Mạng lưới cá nhân hay gọi "mạng lưới qui ngã" (ego-centered) bao gồm actor gọi ego actor khác có quan hệ với ego với Khi nghiên cứu mạng lưới này, nhà nghiên cứu tập trung đo lường mối quan hệ ego với actor khác có liên quan với ego mối quan hệ actor [có quan hệ với ego] với Dạng câu hỏi "trong ba tháng qua ông/bà thường ăn tối với ai?" dạng nghiên cứu mạng lưới cá nhân - Tertius gaudens (kẻ thứ ba hưởng lợi): Thuật ngữ Simmel đưa phân tích nhóm ba người (triades) sau R Burt dùng lại bàn lý thuyết "Các lỗ trống cấu trúc" (Structural holes) mạng lưới Theo Burt, actor mạng lưới gọi tertius gaudens có quan hệ với actor khác mạng lưới (gọi alters) alter lại khơng có quan hệ với Ví dụ mạng lưới gồm ba actor ABC đây, A tertius gaudens Cũng theo Burt, vị trí kẻ thứ ba hưởng lợi nguồn "vốn xã hội" (social capital) actor Hình Mạng lưới có Tertius gaudens (A) Một vài hệ số quan trọng phân tích mạng lưới xã hội 4.1 Hệ số cố kết mạng lưới (Density/Cohesion) Electronic copy available at: https://ssrn.com/abstract=3628000 Thỉnh thoảng đọc thấy nhận định "mạng lưới người nghèo hạn hẹp nên người nghèo có khả nghèo…" Vậy câu hỏi đặt dựa vào đâu để so sánh hai hay nhiều mạng lưới với nhau? Mạng lưới mạnh, mạng lưới yếu, mạng lưới hiệu mạng lưới nào? Trong phân tích mạng lưới có nhiều hệ số để so sánh mạng lưới với hệ số quan trọng "hệ số cố kết" mạng lưới Khi hệ số cố kết mạng lưới lớn, mức độ gắn kết, chặt chẽ mối quan hệ actor mạng lưới lớn, đó, tương trợ, hỗ trợ… actor nhiều, hiệu hơn, điều tiết mạng lưới đối hành vi actor cũng mạnh mẽ ngược lại Vậy để đo hệ số cố kết này? Một cách tổng quát, tính cố kết mạng lưới tỷ lệ tổng mối liên hệ thực tế mạng lưới tổng mối quan hệ lý thuyết (tức tổng mối quan hệ có mạng) Cơng thức tính sau: D k n(n  1) / Trong đó: k = Tổng mối liên hệ thực tế mạng lưới n (n-1)/2 = Tổng mối liên hệ lý thuyết mạng lưới Giá trị hệ số chạy từ 0.00 - 1.00 Càng gần tới 1.00 tính cố kết mạng lưới mạnh tương trợ, thơng tin… thành viên mạng lưới diễn tốt ngược lại Chẳng hạn mạng lưới gồm bốn actor ABCD hình bên trên, hệ số cố kết mạng lưới 0.67 Theo nghiên cứu Fischer (1948) cho thấy, mạng lưới "đơn thức" (chỉ có tập hợp actor) thường có hệ số cố kết trung bình 0.84; mạng lưới "hai thức" (gồm hai nhóm actor), hệ số cố kết trung bình 0.65; mạng lưới "ba thức", hệ số cố kết trung bình 0.49 mạng lưới "bốn thức" 0.38 (A Degenne, M Forsé, sđd, 65) Và theo Scott, hệ số cố kết mạng lưới phụ thuộc vào số lượng actor nó, tức có nhiều actor hệ số cố kết nhỏ ngược lại (J Scott, sđd, 97) Đối với clique, hệ số cố kết thường tuyệt đối, tức 1.00 4.2 Các hệ số đo lường tính trung tâm actor Bên cạnh việc đo lường hệ số cố kết mạng lưới, phân tích mạng lưới, nhà nghiên cứu cịn đo lường vị trí actor mạng lưới, dù mạng lưới có tính cố kết cao khơng phải actor có vị trí hay "quyền lực" mạng lưới Và để đo lường actor mạng, nhà nghiên cứu tiến hành đo lường hệ số thể tính trung tâm (centrality/centralité) actor mạng lưới, actor có tính trung tâm lớn có vị trí cao, quyền lực lớn sức tác động đến actor khác mạnh Trong số số đo lường tính trung tâm actor, ba số Linton C Freeman phát triển vào năm 1979 thường xuyên nhà nghiên cứu sử dụng nhất3 Chúng ta bàn đến ba hệ số 4.2.1 Hệ số trung tâm trực tiếp (degree centrality/la centralité de degré) Electronic copy available at: https://ssrn.com/abstract=3628000 Hệ số giúp đo lường số lượng mối quan hệ trực tiếp actor với thành viên khác mạng lưới Giá trị hệ số chạy từ 0.00 đến 1.00 giá trị gần tới 1.00 tính trung tâm trực tiếp actor lớn, tức nằm vị trí trung tâm mạng lưới Cơng thức tính sau: Cd  k n 1 Trong đó, k = Tổng số mối quan hệ trực tiếp actori n = Tổng số actor mạng lưới Chúng ta xem cách đo lường hệ số cho mạng lưới gồm mười actor hình đây: Hình Mạng lưới gồm mười actor Với mạng lưới trên, actor số người có hệ số trung tâm trực tiếp cao mạng lưới 0.67 (có quan hệ trực tiếp), đứng vị trí actor số với hệ số trung tâm trực tiếp 0.45 Khi actor có hệ số trung tâm trực tiếp lớn mạng lưới (như actor số bên trên) actor gọi "hub" (cái rốn) mạng Đây hệ số quan trọng thể ưu actor mạng lưới Tại actor có nhiều ưu thế? Bởi có nhiều mối quan hệ (tức tính trung tâm trực tiếp cao) actor có nhiều "lựa chọn" để thỏa mãn nhu cầu mình, bị phụ thuộc, có nhiều hội khai thác "nguồn lực" mạng lưới có nhiều may để đóng vai trị "kẻ thứ ba hưởng lợi" có nhiều may "kẻ phân xử" actor khác mâu thuẫn với 4.2.2 Hệ số trung tâm lân cận (closeness centrality/la centralité de proximité) Điểm yếu hệ số trung tâm trực tiếp tính mối quan hệ trực tiếp actor mà thơi nên chưa actor có hệ số trung tâm trực tiếp cao người "gần gũi" với thành viên khác mạng Tính gần gũi hay lân cận tiêu chí quan trọng thể vị actor mạng, actor gần gũi với thành viên mạng lưới actor dễ có nhiều thơng tin, có nhiều uy dễ gây ảnh hưởng lên tồn mạng lưới Để đo lường hệ số này, tính tổng số "bước" (step) "đoạn đường" ngắn (geodesic path) mà actor phải "đi" để đến với tất thành viên khác mạng lưới Hệ số có giá trị từ 0.00 đến 1.00, gần đến 1.00 actor gần với thành viên khác mạng lưới, tức đoạn đường phải để đến với actor khác ngắn ngược lại Cơng thức tính hệ số sau: Electronic copy available at: https://ssrn.com/abstract=3628000 Cc  n 1  d ( x, y ) Trong đó: n = Tổng số actor mạng lưới ∑d (x,y) = Tổng số "bước" (step) đoạn đường ngắn mà actori phải để đến với actor mạng; Với mạng lưới hình bên trên, để đến actor khác mạng lưới, hai actor số số hai actor có số bước phải với 14 bước4, hai actor có hệ số trung tâm lân cận 0.64; hai actor số số hai actor có tổng số bước nhiều 26 bước nên hệ số trung tâm trung lân cận thấp 0.35 4.2.3 Hệ số trung tâm trung gian (betweenness centrality/la centralité d'intermédiarité) Theo quan điểm Freeman, actor mạng lưới gắn kết với thành viên khác mạng lưới (tức hệ số trung tâm trực tiếp thấp), không "gần gũi" với thành viên mạng lưới (tức hệ số trung tâm lân cận thấp), lại "cầu nối" (bridge), "nhà trung gian" cần thiết trao đổi mạng lưới Nếu actor đóng vai trò trung gian lớn mạng lưới, actor vị trí thuận lợi việc "kiểm sốt" giao dịch, thơng tin mạng lưới; actor tác động đến mạng lưới cách dễ dàng cách lọc "lái" thông tin lưu chuyển mạng lưới theo hướng có lợi cho muốn; đồng thời actor đứng vị trí tốt để thúc đẩy phối hợp thành viên khác mạng lưới Hệ số từ 0.00 đến 1.00 Khi actor có hệ số trung tâm trung gian gần đến 1.00 số lượng quan hệ actor khác phải "thông qua" actor nhiều ảnh hưởng actor lớn Cách tính hệ số trung tâm trung gian sau: CB  n( j , z; x ) ( n  1)(n  2) / Trong n(j,z;x) = Tổng số lần làm "trung gian" actori n = Tổng số actor mạng Trong mạng lưới hình 3, actor số có hệ số trung tâm trung gian cao 0.50 tổng số lần mà actor đóng vai trị trung gian cho mối quan hệ actor mạng lưới 18 lần (18/36); actor số có hệ số trung tâm trung gian cao thứ hai 0.42 (15/36)5 Như vậy, actor số actor có ảnh hưởng mạnh mạng actor kiểm soát đến 50% mối quan hệ actor khác mạng; actor số đứng thứ hai với tầm kiểm soát 42% Một lý thuyết phân tích mạng lưới xã hội Như trình bày bên trên, phương pháp PTMLXH có cách tiếp cận khác với lối phân tích tương quan biến số lý thuyết sử dụng lối phân tích có nét đặc thù riêng Trong số nhiều lý thuyết PTMLXH, có hai lý thuyết mà nhà nghiên cứu khơng thể khơng nói đến lý thuyết "Sức mạnh mối quan hệ yếu" (The Strength of Weak ties) nhà xã hội học người Mỹ Electronic copy available at: https://ssrn.com/abstract=3628000 Mark Granovetter triển khai lần đầu vào năm 1973 (điều chỉnh lại vào năm 1983)6, lý thuyết "Các lỗ trống cấu trúc" (Structural Holes) Ronald S Burt định hình vào năm 1992 5.1 Sức mạnh quan hệ yếu Theo M Granovetter, tiến hành phân tích mạng lưới, nhà nghiên cứu cần phải phân biệt mối quan hệ (mạnh/yếu) mạng lưới theo tiêu chí sau: - Độ dài mối quan hệ: nhà nghiên cứu ý đến hai yếu tố "thâm niên" mối quan hệ thời gian sinh hoạt chung actor mạng; - Xúc cảm, tình cảm mối quan hệ; - Sự tin cậy quan hệ; - Các hoạt động tương hỗ quan hệ; - Tính "đa diện" mối quan hệ, tức đa dạng nội dung quan hệ Từ tiêu chí đó, ơng phân biệt mối quan hệ yếu (weak ties) với mối quan hệ mạnh (strong ties) sau: - Quan hệ yếu mối quan hệ không chiếm nhiều thời gian actor, nội dung, cường độ xúc cảm yếu tin cậy lẫn không cao (chẳng hạn quan hệ với bà xa, quan hệ người "biết" không "thân" với nhau); - Quan hệ mạnh mối quan hệ chiếm nhiều thời gian actor, đa nội dung, tin cậy cường độ xúc cảm cao (chẳng hạn quan hệ thành viên gia đình, nhóm bạn thân kiểu nhóm mang biệt danh "4H" hay "Ngũ long công chúa"…) Một điều cần lưu ý PTMLXH, nhà nghiên cứu tuyệt đối không phép nghĩ mối quan hệ yếu không quan trọng mối quan hệ mạnh lý sau: - Các mối quan hệ mạnh có nhược điểm lớn thường tự khép kín mạng lưới mình, actor thường dành nhiều thời gian cho mối quan hệ nên thông tin lưu chuyển mạng thường có tính lặp lại mẻ Chẳng hạn nhóm bạn thân ngày gặp "nội dung" trao đổi khơng nhiều mẻ được; - Các mối quan hệ yếu lại thường "hướng ngoại" hơn, thời gian quan hệ nên thông tin phong phú mẻ Chẳng hạn hai người bạn lâu ngày gặp có nhiều thơng tin để trao đổi với Xét phong phú mẻ thông tin, mối quan hệ yếu yếu tố làm tăng "vốn xã hội" actor mối quan hệ mạnh giúp mở rộng mạng lưới xã hội cá nhân Khi xét tin cậy lẫn yếu tố thuộc vốn xã hội mối quan hệ mạnh lại có hiệu hơn, chúng dễ dẫn đến "sự chia cắt xã hội" (social fragmentation) M Granovetter chứng minh "sức mạnh" mối quan hệ yếu nghiên cứu cách thức tìm việc làm mẫu gồm 266 người thay Electronic copy available at: https://ssrn.com/abstract=3628000 đổi công việc vùng Newton, thuộc thành phố Boston vào năm 1973 Trong nghiên cứu này, Granovetter đưa ba cách tìm kiếm việc làm 1) thông qua mối quan hệ xã hội cá nhân, 2) phương tiện thức (ví dụ xem báo) 3) cách trực tiếp (chẳng hạn cá nhân tự đến nơi xin việc dù nơi khơng đăng tuyển người) Kết cho thấy có 56% số người hỏi cho biết họ tìm việc làm nhờ qua mối quan hệ xã hội mình; có 31% nhờ mối quan hệ gia đình (tức mối quan hệ mạnh) 69% qua mối quan hệ nghề nghiệp (tức mối quan hệ yếu) Từ ơng kết luận vấn đề tìm kiếm việc làm, mối quan hệ yếu hiệu mối quan hệ mạnh (A Degenne, M Forsé, sđd, 126-127) 5.1 Các lỗ trống cấu trúc Lỗ trống cấu trúc mạng lưới xảy hai actor mạng lưới truyền thông với nhau/quan hệ với thông qua actor thứ ba, hai actor khơng thể liên kết với để chống lại actor thứ ba Trong mạng lưới hình bên dưới, thấy có tồn ba lỗ trống cấu trúc A-B, A-D B-D cặp actor muốn liên hệ với phải thơng qua C Hình Mạng lưới với ba lỗ trống cấu trúc Khi actor C lợi dụng lỗ thủng cấu trúc để "trục lợi" cho Burt minh họa điều ví dụ người rao bán xe có hai người muốn mua, hai người khách lại nên gặp người người bán nói có người trả giá cao giá cao mong muốn người bán bán Như trường hợp này, người bán xe đóng vai trị tertius gaudens Với lý thuyết này, vốn xã hội actor phụ thuộc vào mức độ tự chủ actor, mà mức độ tự chủ tăng phụ thuộc actor vào actor khác giảm, tức actor người làm chủ nhiều lỗ trống cấu trúc mạng lưới./ Xin xem Đặng Nguyên Anh 1998 "Vai trò mạng lưới xã hội q trình di cư", Tạp chí Xã hội học, số 02, tr 16-23 Lê Ngọc Hùng 2003 "Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên", Tạp chí Xã hội học, số 02, tr 67-75 Có thể xem tổng quan nghiên cứu Trường phái Chicago Chapoulie, J-M 2001 La tradition sociologique de Chicago: 1892-1961 Paris: Éditions du Seuil Linton C Freeman tác giả phần mềm UCINET chuyên dùng cho PTMLXH Ba hệ số trung tâm actor ông bàn đến viết "Centrality in Social Network: Conceptual Clarifications" tạp chí Social Networks, số 1, 1979 10 Electronic copy available at: https://ssrn.com/abstract=3628000 Số bước (step) để actor số đến với actor số 2, đến với actor số 2, đến với actor số 1… ta có tổng số bước mà actro số phải qua để đến với actor khác mạng Để tính số lần trung gian này, thấy actor 1,2,3 muốn "quan hệ" với actor 5,…,10 phải thông quan actor số 4; actor số 1,2 muốn quan hệ với actor 4,…10 phải thông quan actor số Xin xem Granovetter, M 1973 "The Strength of Weak Ties" American Journal of Sociology, 78 (6): 1360-80 Granovetter, M 1983 "The Strength of Weak Ties: A Network Theory Revisited" in Collins, R (dir), Sociological Theory, San Francisco: Jossey-Bass, 201-233 -// - TÀI LIỆU THAM KHẢO Barnes, J A 1954 "Class and Committees in a Norvegian Island Parish" Human Relations, VII, 1: 39-58 Bidart, C 1988 "Sociabilitộs: quelques variables" Revue franỗaise de sociologie, XXIX: 621-48 Burt, R S 1992 Structural Holes The Social Structure of Competition Cambridge (Mass): Harvard University Press Degenne, A., Forsé, M 1994 Les réseaux sociaux: Une analyse structurale en sociologie Paris: Armand Colin Deroche-Gurcel, L 1993 "La sociabilité: variations sur un thème de Simmel" L'Année Sociologique, 43: 147-59 Dessus, Ph 2001 "Réseaux d'affinité en classe: approche sociométrique", http://web.upmf-grenoble.fr/sciedu/pdessus/sapea/sociometrie.html Everett, M., Borgatti, S P 2005 "Ego network betweenness" Social Networks, 27: 31-38 Ferrand, A 1997 "La structure des systèmes de relation" L'Année Sociologique, 47: 27-35 Forsé, M 1991 "Les réseaux de sociabilité: un état des lieux" L'Année Sociologique, 41: 247-63 10 Forsé, M et Langlois, S 1997 "Présentation Réseaux, Structures et Rationalité" L'Année sociologique, 47: 27-34 11 Hanneman, R A., Riddle, M 2005 Introduction to social network analysis Riverside, CA: University of California 12 Lemieux, V 2001 "Le capital social dans les situations de coopération et de conflit", http://www.isuma.net/v02n01/lemieux/lemieux.pdf 13 Lemieux, V., Ouimet, M 2004 L'analyse structurale des réseaux sociaux Québec: Les Presses de l'Université de Laval 14 Lin, N 1999 "Social networks and status attainment" Annual Review of Sociology, 25: 467-87 15 Mercklé, P 2004 Sociologie des réseaux sociaux Paris: La Découverte 16 Racine, L 1999 "Les formes d'action sociale réciproque: dyades et triades", Sociologie et Sociétés, XXXI: 77-92 11 Electronic copy available at: https://ssrn.com/abstract=3628000 17 Scott, J 1991 Social network analysis: a Handbook London: SAGE publications 18 Simmel, G 1908 Die Kreuzung Sozialer Kreise Bản dịch tiếng Anh R Bendix 1955 The Web of Group - Affiliations New York: Free Press of Glencoe 19 Wellman, B., Berkowitz, S D (eds) 1988 Social Structures: A Network Approch Cambridge: Cambridge University Press 20 Đặng Nguyên Anh 1998 "Vai trò mạng lưới xã hội q trình di cư" Tạp chí Xã hội học, 02: 16-23 21 Vũ Thị Phương Anh., Phan Ngọc Chiến., Hoàng Trọng (dịch) 2006 Một số vấn đề lý thuyết phương pháp nghiên cứu Nhân học TP.HCM: Nxb ĐHQG TP.HCM 22 Lê Ngọc Hùng 2003 "Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên" Tạp chí Xã hội học, 02: 67-75 12 Electronic copy available at: https://ssrn.com/abstract=3628000 ... mạng lưới, phân tích mạng lưới, nhà nghiên cứu cịn đo lường vị trí actor mạng lưới, dù mạng lưới có tính cố kết cao khơng phải actor có vị trí hay "quyền lực" mạng lưới Và để đo lường actor mạng, ... data), phương pháp thu thập không khác nhiều so với phương pháp thu thập liệu phân tích biến số Dưới phân loại J Scott loại phương pháp phân tích tương ứng với loại kiện khác nghiên cứu khoa học xã. .. trò mạng lưới xã hội trình di cư", Tạp chí Xã hội học, số 02, tr 16-23 Lê Ngọc Hùng 2003 "Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên", Tạp chí Xã hội

Ngày đăng: 25/01/2022, 12:48

Hình ảnh liên quan

Loại hình nghiên cứu Nguồn dữ kiện Loại dữ kiện Kiểu phân tích - Phương pháp phân tích mạng lưới xã hội trong nghiên cứu xã hội

o.

ại hình nghiên cứu Nguồn dữ kiện Loại dữ kiện Kiểu phân tích Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 3. Mạng lưới gồm mười actor - Phương pháp phân tích mạng lưới xã hội trong nghiên cứu xã hội

Hình 3..

Mạng lưới gồm mười actor Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 4. Mạng lưới với ba lỗ trống cấu trúc - Phương pháp phân tích mạng lưới xã hội trong nghiên cứu xã hội

Hình 4..

Mạng lưới với ba lỗ trống cấu trúc Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan