ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ TUYẾT NHUNG HỌC THUYẾT ẤN ĐỘ DƯƠNG – THÁI BÌNH DƯƠNG TỰ DO VÀ RỘNG MỞ DƯỚI THỜI KỲ TỔNG THỐNG DONALD TRU[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ TUYẾT NHUNG HỌC THUYẾT ẤN ĐỘ DƯƠNG – THÁI BÌNH DƯƠNG TỰ DO VÀ RỘNG MỞ DƯỚI THỜI KỲ TỔNG THỐNG DONALD TRUMP: LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ TUYẾT NHUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌC THUYẾT ẤN ĐỘ DƯƠNG – THÁI BÌNH DƯƠNG TỰ DO VÀ RỘNG MỞ DƯỚI THỜI KỲ TỔNG THỐNG DONALD TRUMP: LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 8310206 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGUYÊN KHANG TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, anh chị em, bạn bè gia đình Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô Khoa Quan hệ quốc tế, Phòng Sau Đại học trường Đại Học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt thầy trực tiếp giảng dạy tồn khóa học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Nguyên Khang- Người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, tơi có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp, bảo từ q thầy để tơi hồn thiện luận văn tốt Trân trọng cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực Các tư liệu sử dụng Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2022 Học viên Cao học iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Tên Tiếng Việt Tên Tiếng Anh Tên Viết Tắt Quan điểm ASEAN Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ASEAN Outlook on the IndoPacific AOIP Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Asia-Pacific Economic Cooperation APEC Sáng kiến Khu vực Châu Á Thái Bình Dương bền vững Asia-Pacific Sustainable Initiative APSI Diễn đàn Khu vực Asean ASEAN Regional Forum ARF Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations ASEAN Sáng kiến Vành đai Con đường Belt and Road Initiative BRI Nhóm nước Braxin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi Brazil, Russia, India, China, South Africa Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông Declaration of Conduct of the Parties in the South China Sea Liên minh Châu Âu European Union EU 10 Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment FDI 11 Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Tự rộng mở Free and Open Indo-Pacific FOIP 12 Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product GDP 13 Chiến lược an ninh quốc gia National Security Strategy NSS 14 Hỗ trợ phát triển thức Official Development Assistance ODA 15 Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực Regional Comprehensive Economic Partnership RCEP BRICS DOC iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục tiêu nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Nguồn tài liệu 12 Đóng góp luận văn 13 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỌC THUYẾT ẤN ĐỘ DƯƠNG – THÁI BÌNH DƯƠNG 15 1.1 Một số khái niệm “học thuyết” Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương nghiên cứu trị nghiên cứu quốc tế 15 1.2 Cơ sở hình thành nhân tố tác động đến hình thành “học thuyết” Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương: Tự rộng mở 22 1.2.1 Nhân tố quốc tế 22 1.2.2 Nhân tố khu vực 23 1.2.3 Nhân tố Trung Quốc 24 1.2.4 Nhân tố bên nước Mỹ 25 vi 1.3 Nội dung sách đối ngoại Mỹ theo “học thuyết” Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương: Tự rộng mở 27 1.3.1 Mục tiêu sách đối ngoại Mỹ theo “học thuyết” Ấn Độ Dương Thái Bình Dương: Tự rộng mở 27 1.3.2 Nội dung sách đối ngoại Mỹ theo “học thuyết” Ấn Độ Dương Thái Bình Dương: Tự rộng mở 29 1.4 Vai trò Tổng thống Donald Trump việc hoạch định sách 36 Tiểu kết Chương 45 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG “HỌC THUYẾT” ẤN ĐỘ DƯƠNG - THÁI BÌNH DƯƠNG: TỰ DO VÀ RỘNG MỞ VÀO THỰC TIỄN 48 2.1 Quá trình vận dụng vào thực tiễn sách đối ngoại Mỹ theo “học thuyết” Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Tự rộng mở qua hợp tác quốc tế 48 2.2 Quá trình vận dụng vào thực tiễn sách đối ngoại Mỹ theo “học thuyết” Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Tự rộng mở qua hợp tác khu vực 51 2.3 Quá trình vận dụng vào thực tiễn sách đối ngoại Mỹ theo “học thuyết” Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Tự rộng mở qua hợp tác song phương 53 2.3.1 Đối với Ấn Độ 53 2.3.2 Đối với Nhật Bản 58 2.3.3 Đối với Australia 63 2.3.4 Đối với nước khu vực Đông Nam Á đảo Thái Bình Dương 65 vii Tiểu kết Chương 67 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU VÀ TRIỂN VỌNG CỦA “HỌC THUYẾT” ẤN ĐỘ DƯƠNG – THÁI BÌNH DƯƠNG: TỰ DO VÀ RỘNG MỞ 68 3.1.Kết bước đầu sách đối ngoại Mỹ theo “học thuyết” Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương: Tự rộng mở 68 3.1.1 Về an ninh, trị 68 3.1.2 Về kinh tế 69 3.2 Phản ứng cách tiếp cận số quốc gia sách đối ngoại theo học thuyết Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương: Tự rộng mở 70 3.2.1 Quan điểm Ấn Độ 70 3.2.2 Quan điểm Nhật Bản 74 3.2.3 Quan điểm Australia 76 3.2.4 Quan điểm Trung Quốc 78 3.3 Hạn chế, khó khăn sách đối ngoại Mỹ theo “học thuyết” Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương: Tự rộng mở 81 3.3.1 Về an ninh, trị 81 3.3.2 Về kinh tế 82 3.4 Triển vọng tương lai sách đối ngoại Mỹ theo “học thuyết” Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương: Tự rộng mở 82 Tiểu kết Chương 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, tình hình giới khu vực có chuyển biến phức tạp, khó lường, quan hệ quốc tế trở nên đa dạng, nhiều màu sắc Chính sách đối ngoại nước, cường quốc lại trở thành mối quan tâm tất chủ thể quan hệ quốc tế để từ quốc gia kịp thời điều chỉnh sách đối ngoại nước nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho hợp tác quốc tế phát triển kinh tế Lịch sử nước Mỹ cho thấy đời Tổng thống muốn tạo dấu ấn nhiệm kỳ qua sách chiến lược trị ngoại giao hay kinh tế sách mang giá trị lâu dài, đơi cịn tổng thống kế nhiệm vận dụng lại hoạch định sách Cũng giống tổng thống tiền nhiệm, Tổng thống Mỹ Donald Trump muốn để lại dấu ấn riêng mình, đặc biệt lĩnh vực kinh tế ngoại giao Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Tự rộng mở (Free and Open IndoPacific) Tổng thống Donald Trump (2017) “học thuyết” không gian địa lý bao gồm quốc gia nằm ven bờ Ấn Độ Dương phía Tây Thái Bình Dương vùng biển nối liền hai đại dương Hiện tại, theo học thuyết có 03 kinh tế lớn giới (Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản) số thị trường có tốc độ phát triển nhanh, điển hình là: Ấn Độ, Trung Quốc, Bangladesh, v.v Về quốc phòng, 7/10 quốc gia khu vực đánh giá có quy mơ qn đội lớn tồn cầu, gồm: Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pakistan Úc Với vị trí địa chiến lược vậy, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đã, trở thành khu vực cạnh tranh chiến lược cường quốc Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ hoan nghênh việc Ấn Độ trỗi dậy cường quốc hàng đầu giới, đối tác quốc phịng chiến lược có trọng lượng hơn, đồng thời kêu gọi gia tăng hợp tác Mỹ - Ấn Độ - Nhật - Úc, tức nhóm đồng minh tứ, khu vực chiến lược (cùng với đồng minh hay đối tác Đông Nam Á, Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Malaysia Singapore) Từ bối cảnh quan hệ quốc tế nêu trên, nghiên cứu hướng đến tìm hiểu vấn đề trọng tâm sau: Mục đích đời “học thuyết” Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: tự rộng mở gì? Quá trình vận dụng “học thuyết” vào thực tiễn đối ngoại nước Mỹ diễn nào? Kết bước đầu đạt được, thách thức triển vọng “học thuyết” tương lai? Xuất phát từ câu hỏi nghiên cứu đó, học viên chọn đề tài nghiên cứu mang tên “Học thuyết” Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Tự rộng mở thời kỳ Tổng Thống Donald Trump: lý thuyết thực tiễn làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong quan hệ quốc tế, sách đối ngoại Mỹ đối tượng quan tâm nhà trị, kinh tế đề tài nghiên cứu quan tâm nhà khoa học Đối với Mỹ, “học thuyết” Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: tự rộng mở có ý nghĩa địa trị to lớn giúp định hình vị quyền lực Mỹ khu vực toàn cầu Tuy nhiên Việt Nam công trình nghiên cứu vấn đề cịn Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có số cơng trình đáng ý sau 2.1 Nhóm chủ đề Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: - Jeff M Smith (2017) Asia’s quest for balance: China’s Rise and balancing in the Indo- Pacific, Rowman & Littlefield Publishers Jeff M Smith thành viên nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu châu Á Di sản, tập trung vào Nam Á Trước ông giám đốc chương trình an ninh Châu Á Hội đồng sách đối ngoại Mỹ Smith tác giả 91 Hiện tại, sáng kiến Indo-Pacifc chủ yếu nỗ lực địa trị Hoa Kỳ nước tham gia khác Hoa Kỳ khơng cịn thiết lập cấu trúc khu vực hai hướng làm Chiến tranh Lạnh: cung cấp bảo đảm an ninh cho đồng minh Indo-Pacifc trở thành đối tác kinh tế quan trọng họ Trong nhiệm kỳ năm Trump, Trung Quốc tận dụng khoảng trống lãnh đạo sách khu vực hỗn loạn Hoa Kỳ tạo tự phát triển thành trung tâm kinh tế khu vực Các cường quốc khu vực phải đối mặt với viễn cảnh phụ thuộc lẫn kinh tế họ với Trung Quốc tăng cường sau thực thỏa thuận RCEP hoàn thành nhiều dự án kết nối BRI Một kết luận quan trọng khác Hoa Kỳ Trung Quốc nên học cách tồn quản lý hiệu cạnh tranh họ cạnh tranh tiếp tục gia tăng Tham vọng chiến lược kiềm chế lẫn đẩy bất lực khỏi khu vực tự đánh bại, bao gồm nỗ lực nhằm xây dựng hệ thống phân nhánh gây áp lực cho cường quốc trung gian khu vực để bảo vệ, chống lại băng đảng Việc thể chế hóa trật tự khu vực đòi hỏi đàm phán lại tất bên tham gia khu vực, đặc biệt bao gồm Hoa Kỳ Trung Quốc Mặc dù Hoa Kỳ Trung Quốc bất đồng nhiều nguyên tắc giá trị bản, họ có chung mong muốn trì ổn định thịnh vượng khu vực Bộ ba tài liệu “America first” quyền Trump làm uy tín mức độ sẵn sàng cung cấp hàng hóa cơng tồn cầu Hoa Kỳ Trong nhiệm kỳ Trump, Hoa Kỳ rút khỏi hiệp định Paris, rút khỏi UNESCO WHO, làm tê liệt hoạt động Thế giới Khi nhậm chức người kế nhiệm Trump vào ngày 20 tháng năm 2021, Tổng thống Joe Biden tuyên bố: “Đây Ngày nước Mỹ Đây ngày dân chủ Một ngày lịch sử hy vọng, đổi tâm Nước Mỹ thử thách lần nước Mỹ vươn lên thách thức " Trong nỗ lực trấn an đối tác Hoa Kỳ Hoa Kỳ tích cực tham gia vào hoạt động ngoại giao toàn cầu quốc tế, Biden nhấn 92 mạnh: “Chúng sửa chữa liên minh gắn kết với giới lần nữa, không đáp ứng thách thức ngày hôm qua thách thức ngày hôm ngày mai dẫn đầu không gương lực chúng tôi, mà gương sức mạnh Chúng đối tác mạnh mẽ đáng tin cậy hịa bình, tiến an ninh” Các kết luận thách thức cấp bách có hậu mà Hoa Kỳ phải đối mặt cố gắng khơi phục vai trị lãnh đạo “bình thường” Indo-Pacifc Tổng thống Biden tập hợp nhóm Indo Pacific mạnh mẽ với nhà ngoại giao, chiến lược gia giàu kinh nghiệm người châu Á lâu đời để quản lý vấn đề khu vực môi trường địa chiến lược động, hậu COVID Những thách thức quyền liệu chương trình nghị nước việc kiểm soát thảm họa phục hồi kinh tế Mỹ có cạnh tranh nguồn lực ý nỗ lực Nhà Trắng để sửa chữa liên minh khôi phục vai trị lãnh đạo Mỹ trước thách thức khơng ngừng ngày gia tăng từ Trung Quốc 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Huy Hồng (2021), Đơng Nam Á chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Hoa Kỳ (Sách chuyên khảo), NXB Khoa Học Xã Hội, tr 20-23 Viện Chiến Lược Công an (2020), ASEAN chiến lược nước lớn, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tr 12, 36, 38 Nguyễn Tuấn Anh, Trần Thế Tuân (2020), Đông Nam Á chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự rộng mở Mỹ, Nghiên Cứu Đông Nam Á, tr 3-10 Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN sách hướng Đơng Ấn Độ (Sách chuyên khảo), Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam NXB Khoa học xã hội Lê Hồng Hiệp (2018), “Tổng quan Chiến lược Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương Mở Tự Mỹ: Một góc nhìn từ Việt Nam”, http://nghiencuuquocte.org/2018/08/20/an-do-duong-thai-binh-duong-viet-nam, truy cập 20/03/2022, truy cập ngày 20/06/2022 TIẾNG ANH Sách chương sách Acharya A, Buzan B (2010) Non-western international relations theory, Routledge Allan, B B., Vucetic, S., & Hopf, T (2018) The distribution of identity and the future of international order: China’s hegemonic prospects, International Organization, 72(4), pp 839–869 Allison, G (2017) Destined for war: America, China and the Thucydides Trap, Houghton Mifflin Harcourt Ash Rossiter and Brendon J Cannon (2020) Conflict and Cooperation in the IndoPacific: New Geopolitical Realities, Routledge 94 10 Ashok Kapur (2019) Geopolitics and the Indo- Pacific Region, Routledge 11 Axel Berkofsky, Sergio Miracola (2019) Geopolitics by other means: The IndoPacific Reality, Ledizioni LediPublishing 12 Beran, M J., Perdue, B M., Futch, S E., Smith, J D., Evans, T A., & Parrish, A E (2015) Go when you know: Chimpanzees’ confidence movements reflect their responses in a computerized memory task, Cognition, pp 142, 236–246 13 Bernard, A B., Jensen, J B., Redding, S J., & Schott, P K (2012) The Empirics of firm heterogeneity and international trade Annual Review of Economics, pp 4, 283–313 14 Berthelon, M., & Freund, C (2004) On the conservation of distance in international trade (World Bank Research Working Paper 3293) Washington: The World Bank 15 Bhubhindar Singh and Sarah Teo Chheang, V 2018, China’s economic statecraft in Southeast Asia, Perspective 16 Boulhol H., de Serres, A., Molnar, M (2008) The Contribution of Economic Geography to GDP Per Capita OECD Economics Department Working, pp 602 Paris: Organisation for Economic Cooperation and Development 17 Brady, A.-M (Ed.) (2019) Small States and the changing Global order: New Zealand faces the future 18 Calabrese, J (2020) Assuring a free and open Indo-Pacifc—Rebalancing the US approach Asian Affairs, pp 307–327 19 Campbell, K (2016) The pivot: The future of American statecraft in Asia Twelve 20 Cha, VD 2003, The dilemma of regional security in East Asia: multilateralism versus bilateralism, in PF Diehl and J Lepgold (eds), Regional Conflict Management, Lanham, MD, Rowman & Littlefield, pp 104–122 21 Chintamani Mahapatra (2019), Rise of the Indo-Pacific: Perspectives, Dimensions and Challenges, Pentagon Press 95 22 Choong, W (2019) The return of the Indo-Pacifc strategy: An assessment Australian Journal of International Affairs, pp 415–430 23 David Arase (2019), Free and Open Indo-Pacific Strategy Outlook, ISEAS – Yusof Ishak Institute 24 Drifte, R (2002) Japan’s security relations with China since 1989: From balancing to bandwagoning? London; New York: Routledge 25 Dunne, T., Kurki, M., & Smith, S (Eds.) (2013) International relations theories: Discipline and diversity (3rd ed.) Oxford University Press 26 Eckersley, R 2012, Moving forward in the climate negotiations: multilateralism or minilateralism? Global Environmental Politics, vol 12, no 2, pp 24–42 27 Elms, D (2009) From the P4 to the TPP: Explaining expansion interests in the Asia– Pacific Paper prepared for the Asia-Pacific Trade Economists’ Conference Bangkok, 2–3 November 28 Emmers, R 2013, The role of the Five Power Defence Arrangements in the Southeast Asian security architecture, in WT Tow and B Taylor (eds), Bilateralism, Multilateralism and Asia-Pacific Security: Contending Cooperation, London, Routledge, pp 87–99 29 Fabling, R., & Sanderson, L (2010) Exporting and performance: Market entry, expansion and destination characteristics Reserve Bank of New Zealand Discussion Paper 2010/17 Wellington: Reserve Bank of New Zealand 30 Falkner, R 2016, A minilateral solution for global climate change? On bargaining efficiency, club benefits, and international legitimacy, Perspectives on Politics, vol 14, no 1, pp 87–101 31 Fels E (2017), The Rise of China, Sino-US Competition and Regional Middle Power Allegiance, Springer, Germany 32 Foot, R (2020) China’s rise and US hegemony: Renegotiating hegemonic order in East Asia? International Politics, 57, 150–165 96 33 Gilpin, R (1981) War and change in world politics Cambridge: Cambridge University Press 34 Green, M (2014), Strategic Asian triangles, in SM Pekkanen, J Ravenhill and R Foot (eds), The Oxford Handbook of the International Relations of Asia, Oxford, Oxford University Press, pp 758–774 35 Hayton, B (2018) The modern creation of China’s ‘historic rights’ claim in the South China Sea Asian Affairs, 49 (3), 370–382 36 Hoadley, S (2019) New Zealand’s trade policy In A.-M Brady (Ed.), Small states and the changing global order: New Zealand faces the future (pp 287– 305) 37 Ikenberry, GJ (2019), Is American multilateralism in decline? Perspectives on Politics, vol 1, no 3, pp 533–550 38 Ikenberry, G (2015) Between the eagle and the dragon: America, China, and the Middle State strategies in East Asia Political Science Quarterly, pp 9–43 39 Jagannath P Panda Titli Basu (2018) China-India-Japan in the Indo-Pacific: Ideas, Interests and Infrastructure, Pentagon Press 40 Jeff M Smith (2017) Asia’s quest for balance: China’s Rise and balancing in the Indo- Pacific, Rowman & Littlefield Publishers 41 Jervis, R., & Snyder, J (Eds.) (2019), Dominoes and bandwagons: Strategic beliefs and great power competition in the Eurasian rimland Oxford: Oxford University Press 42 Jo, H (2019), S Korea faces prospect Trump may be seeking “alliance fee”, Korea Herald 43 John Lee (2018) The "Free and Open Indo-Pacific" and Implications for ASEAN, SEAS – Yusof Ishak Institute, pp 36-41 44 Kabir, A (2014), Bangladesh and the New Cold War, Defence Journal, Vol 17 (9), pp 10–11 97 45 Kahler, M (2019), Multilateralism with small and large numbers, International Organization, vol 46, no 3, pp 681–708 46 Kalinovsky, A (2011), The End of the Cold War and the Third World (London: Routledge) 47 Kaplan, R D (2010), Monsoon: The Indian Ocean and the Future of American Power (New York: Random House) 48 Kaplan, R D (2011), The South China Sea is the future of conflict, Foreign Policy, Vol 188, pp 76–80, 82–5 49 Kaplan, R D (2012), The Revenge of Geography, (New York: Random House) 50 Katzenstein, PJ and Sil, R (2010), Analytic eclecticism in the study of world politics: reconfiguring problems and mechanisms across research traditions, Perspectives on Politics, vol 8, no 2, pp 411–431 51 Katzenstein, P J (2019), Regionalism in Comparative Perspective, Cooperation and Conflict, Vol 31 (2), pp 123–59 52 Kaufman, A A (2010), The “century of humiliation”, then and now, Pacific Focus, Vol 25 (1), pp 1–33 53 Kaura, V (2015), Why India can’t let go of its Cold War friend, Atlantic Sentinel 54 Keyser, D W and Shin, G W (2013), Asia’s middle powers: South Korea and Vietnam, in Park et al., pp 1–28 55 Khalil, A B (2016), The rise of China-Afghanistan security relations, The Diplomat, 23 June 56 Khan, Z and Amin, J (2013), “Pivot” and “Rebalancing” implications for the AsiaPacific, Policy Perspectives 57 Khattak, D (2017), The new Cold War politics in Afghanistan, The Diplomat 58 Kim, T (2014), South Korea’s middle power response to the rise of China, in Gilley and O’Neil, pp 84–103 98 59 Keohane, RO (2015), Reciprocity in international relations, International Organization, vol 40, no 1, pp 1–27 60 Keohane, RO (2016), Multilateralism: an agenda for research, International Journal, vol 45, no 4, pp 731–764 61 Krasner, S (2018) Defending the national interests: Raw materials investments and U.S foreign policy Princeton: Princeton University Press 62 Lebow, R N (2013) Classical Realism In T Dunne, M Kurki, & S Smith (Eds.), International relations theories: Discipline and diversity (pp 59–76) 63 Lemke, D (2012) Regions of war and peace Cambridge: Cambridge University Press 64 Lemke, D (2014) Great powers in the post-Cold War world: A power transition perspective In T Paul, J Wirtz, & M Fortman (Eds.), Balance of power: Theory and practice in the 21st century (pp 52–55) Stanford: Stanford University Press 65 Lemke, D., & Kugler, J (2016) The evolution of the power transition perspective In J Kugler & D Lemke (Eds.), Parity and war: Evaluations and extensions of the war ledger (pp 3–34) Ann Arbor: University of Michigan Press 66 Lemke, D., & Tammen, R (2016) Power transition theory and the rise of China International Interactions, pp 269–271 67 Levy, J (2008) Power transition theory and the rise of China In R Ross & F Zhu (Eds.), China’s ascent: Power, security, and the future of international politics (pp 11–33) 68 Li, Y (2017), Australia rejoining Quad will not advance regional prosperity, unity, Global Times, 15 November, viewed 19 September 2021, www.globaltimes.cn /content/1075382.shtml 69 Medcalf, R (2008), Squaring the triangle: an Australian perspective on Asian security minilateralism, in R Medcalf, WT Tow, SW Simon, A Tanaka, M Auslin 99 and F Zhu, Assessing the Trilateral Strategic Dialogue, Washington, DC, The National Bureau of Asian Research, pp 23–31 70 M H Rajesh, Dr Raj Kumar Sharma (2017) Strategic Balance in the Indo- Pacific: Challenges and Prospects, Vij Books India 71 Michael R Auslin (2020) Asia's New Geopolitics: Essays on Reshaping the IndoPacific, Hoover Institution Press 72 Mohan Malik (2014) Maritime Security in the Indo-Pacific: Perspectives from China, India, and the United States, Rowman & Littlefield Publishers 73 Mortuza, S (2017), Beyond “KalaPani” and Tagore’s search for a shared regional identity, Journal of the Indian Ocean Region, 13 (3), pp 281–96 74 Mountz, A (2013), Political geography I: Reconfiguring geographies of sovereignty, Progress in Human Geography, Vol 37 (6), pp 829–41 75 Mountz, A (2014), Political geography II: Islands and archipelagos, Progress in Human Geography, Vol 39 (5), pp 636–46 76 Mukherjee, R (2019), Looking West, Acting East: India’s Indo- Paccific Strategy, Southest Asian Affairs, 2019, pp 43-51 77 Murray, L (2018), Labor comes full circle on the Quadrilateral Security Dialogue, Australian Financial Review 78 Nadkarni, V (2010), Strategic Partnerships in Asia: Balancing without Alliances, Routledge 79 Pradeep Kaushiva, Abhijit Singh (2014) Geopolitics of the Indo-Pacific, K W Publishers Pvt Ltd 80 Priya Chacko (2016) New Regional Geopolitics in the Indo-Pacific: Drivers, Dynamics and Consequences (Routledge Contemporary Asia Series), Routledge 81 Raja Mohan (2012) Samudra Manthan: Sino-Indian Rivalry in the Indo-Pacific, Carnegie Endowment for Int'l Peace 100 82 Rajiv K Bhatia, Vijay Sakhuja (2014) Indo Pacific Region: Plitical and Strategic Prospects, VIJ Books (India) Pty Ltd 83 Richard Javad Heydarian (2019) The Indo-Pacific: Trump, China, and the New Struggle for Global Mastery, Palgrave Macmillan 84 Rory Medcalf (2020) Indo-pacific empire: China, America and the contesr for the world’s pivotal region, Manchester University Press 85 Rory Medcalf (2020) Contest for the Indo- Pacific: Why China won’t map the future, Black Inc 86 Satish Chandra, Baladas Ghoshal (2018) The Indo-Pacific Axis: Peace and Prosperity or Conflict? Routledge 87 Shankari Sundaraman (2017), Indo- Paccific Economic Corridor: A Vision Progess in Emerging Trans- regional Corridors, South and Southest Asia, pp.26-35 88 Sharad Tewari, Dr Roshan Khanijo (2017) The Indo Pacific Region: Security Dynamics and Challenges, Vij Books India 89 S.-M (2016), South Korea’s middle power diplomacy: Changes and challenges, Research Paper, Asia Programme, Chatham House 90 Springer Copeland, D C (2020) The constructivist challenge to structural realism: A review essay International Security, pp 187–212 91 Springer Keohane, R O (2014) After hegemony: Cooperation and discord in the world political economy Princeton University Press 92 Sigh, S (2019), The Indo- Paccific and India-US Strategic Convergence: An Assessment, Asia Policy, pp.77-94 93 Subhasish Sarangi (2019) Evolving Geopolitics of Indo-Pacific Region: Challenges and Prospects, Vij Books India 94 Suryadinata, L (2018), Indonesia and Its Stance on the Indo-Paccific, ISEAS Perspective, pp.1-7 101 95 Oxford University Press Leslie, J (2015) New Zealand trade strategy and evolving Asia–Pacific regional economic architecture Asia New Zealand Foundation 96 Timothy Doyle, Dennis Rumley (2020) The rise and return of the Indo- Pacific, Oxford University Press 97 United Service Institution of India (2014) Perspectives of the Indo-Pacific Region, United Service Institution of India 98 Van Rooyen, F (2011), Africa and the geopolitics of the Indian Ocean region, South African Institute of International Affairs, Occasional, pp 78 99 Van Schendel, W (2020), Geographies of knowing, geographies of ignorance: Jumping scale in Southeast Asia, Environment and Planning, pp 647–68 100 Varghese, P (2015), An Australian worldview: A practitioner’s perspective, speech to the Lowy Institute 101 Varrall, M (2015), Chinese world views and China’s foreign policy, Lowy Institute 102 Verma, N (2018), India buying Iran oil in defiance of Trump sanctions, Sydney Morning Herald 103 Vine, D (2009), Island of Shame: The Secret History of the US Military Base (Princeton, NJ: Princeton University Press) 104 Vink, M P M (2007), Indian Ocean studies and the “new thalassology”, Journal of Global History, pp 41–62 105 Vikash Ranjan (2014), A Regional Framework for the Indian Ocean Region, in Admiral Pradeep Kaushiva and Abhijit Singh (Eds.), Geopolitics of the Indo-Pacific, KW Publishers, New Delhi 106 Von Richthofen, F (2018), The ancient silk trader route across central Asia, Geographical Magazine, pp 10–14 107 Vuving, A L (2013), How experience and identity shape Vietnam’s relations with China and the United States, in Park et al, pp 53–71 102 108 Walt, S M (2018), I knew the Cold War This is no Cold War, Foreign Policy 109 Wang, Z (2012), Never Forget National Humiliation: Historical Memory in Chinese Politics and Foreign Relations (New York: Columbia University Press) 110 Watson, S and Chen, J (2015), Sino-Indian talks not enough to defuse tensions, The Diplomat 111 Weigert, H S (2012), Haushofer and the Pacific, Foreign Affairs, Vol 20 (4), pp 732–42 112 Wen Zha (2015), Personalized foreign policy decision-making and economic dependence: A comparative study of Thailand and Philippines & China policies, Contemporary Southeast Asia, Vol 37, pp 242–68 113 Wesley, M (2013), Asia’s restless giants: The challenge of Asia’s maritime commons, in Forbes, A (ed.) (2013), Proceedings of the RAN Sea Power Conference 2013 (Canberra: Sea Power Centre), pp 23–30 114 Wigen, K (2006), Oceans of history: Introduction, American Historical Review, Vol 111, pp 717–21 115 Wilkins, T S (2014), Japan’s grand strategy and new strategic partnerships, Tokyo Foundation, 116 Williams, M (2015), China’s new Silk Road follows a familiar route, Financial Times, 27 May 117 Willis, D (2016), New Regional Geopolitics in the Indo-Pacific: Drivers, Dynamics and Consequences (London: Routledge), pp 87–104 Báo cáo, viết phủ, tổ chức quốc tế 118 Abe, S (2012, December 27) “Asia’s democratic security diamond’’, https://www.project-syndicate.org/onpoint/a-strategic-alliance-for-japan-and-indiaby-shinzoabe?barrier=accesspaylog , truy cập 20/06/2022 103 119 Bajoria, J., & Pan, E (2010, November 5) ‘The U.S.-India nuclear deal In Backgrounder New York: Council on Foreign Relations’’, https://www.cfr.org/backgrounder/us-india-nucleardeal , truy cập 20/06/2022 120 Boudagh, G (2019, December 3) ‘’UC San Diego professor discusses crisis in U.S.-China relations Michigan Daily’’ https://www.michigandaily.com/section/campus-life/uc-san-diegoprofessordiscusses-crisis-us-china-relations , truy cập 20/06/2022 121 Curran, J (2021, January 31), “Why Australia is leading the China pushback Australian Financial Review”, https://www.afr.com/policy/foreign-affairs/why-australia-is-leading-the-chinapushback-20210131-p56y44 , truy cập 20/06/2022 122 Davis, B., & Wei, L, “Biden’s China policy to be steered by team of rivals Wall Street Journal”, https://www.wsj.com/articles/bidens-china-policy-to-be-steered-by-team-ofrivals11612348201 , truy cập 20/06/2022 123 Detsch, J., & Gramer, R “Russian arms sale clouds U.S.-India ties”, Foreign Policy, https://foreignpolicy.com/2021/03/19/russia-india-defense-secretary-lloyd-austins400-china-arms-sales/ , truy cập 20/06/2022 124 Eckstein, M (2020, October 20), “Australia to join U.S., India, Japan, for Malabar 2020 in high-end naval exercise of “the Quad”” USNI News https://news.usni.org/2020/10/20/australia-to-joinu-s-india-japan-for-malabar2020-in-high-end-naval-exercise-of-the-quad , truy cập 20/06/2022 125 Evenett, S (2019, October 17), “The emerging global trade disorder”, Presentation to IMF, Washington 126 Evenett, S (2020, March 23), “Tackling Covid19 together: The trade policy dimension”, Global Trade Alert 104 https://www.globaltradealert.org/report s/51 truy cập 20/06/2022 127 Fisher, M and Carlsen (2018), “How China is challenging American dominance in Asia”, New York Times, www.nytimes.com/interactive/2018/03/09/world/asia/china-us-asia-rivalry.html, truy cập 20/06/2022 128 Ganguly, S., & Basrur, R (2021, February 24), “India’s political trajectory could prove problematic for the Biden’s foreign policy” The National Interest https://nationalinterest.org/feature/india%E2%80%99s-political-trajectory-couldprove-problematicbiden%E2%80%99s-foreign-policy-178753 truy cập 20/03/2022 129 Guardian (2019, April 25), “Putin offers to help break nuclear deadlock at Kim Jong-un summit” Guardian https://www.theguardian.com/world/2019/apr/25/kim-jong-un-meetsvladimirputinfor-frst-time-at-vladivostok-summit , truy cập 20/03/2022 130 Ho, S and Pitakdumrongkit, K 2019, “Can ASEAN play a greater role in the Mekong subregion?” The Diplomat, https://thediplomat.com/2019/01/can-asean-play-a-greater-role-in-the-mekongsubregion/, truy cập 20/03/2022 131 Jackson, V (2021, March 12), “America’s Indo-Pacifc folly: Adding new commitments in Asia will only invite disaster”, Foreign Affair, https://www.foreignaffairs.com/articles/asia/2021-03-12/americas-indo-pacifcfolly , truy cập 20/03/2022 132 Johnson J., & Sugiyama, S (2021, January 21), “Asia wonders: Can a Biden-led U.S return to form?”, Japan Times https://www.japantimes.co.jp/news/2021/01/21/asia-pacifc/joe-bidenasia-policy/ ,truy cập 20/03/2022 105 133 Lind, J (2020, September 4), “The next steps for U.S.-ROK-Japan trilateralism: Interview with Jennifer Lind”, National Bureau of Asian Research https://www.nbr.org/publication/the-nextsteps-for-u-s-rok-japan-trilateralism/ ,truy cập 20/03/2022 134 Liu, F (2020), “The recalibration of Chinese assertiveness: China’s responses to the Indo-pacific challenges”, International Affairs, pp 9–28 135 Mahbubani, K (2021, January 27), “Why attempts to build a new anti-China alliance will fail Foreign Policy”, https://foreignpolicy.com/2021/01/27/anti-china-alliance-quad-australia-indiajapan -u-s/ , truy cập 20/03/2022 136 Martina, M (2019, April 19), “U.S forms no longer “positive anchor” for Beijing ties”, Reuters https://www.reuters.com/article/us-usa-trade-china/u-s-frms-no-longer-positiveanchor-forbeijing-ties-amcham-in-china-idUSKCN1RT0CA, truy cập 20/03/2022 137 Meijer, H (2020), “Shaping China’s rise: The reordering of US alliance and defense partnerships in East Asia”, International Politics, pp 166–184 138 Mohan, C R (2021, March 19), “India romances the west Foreign Policy”, https://foreignpolicy.com/2021/03/19/india-modi-west-quad-china-biden-nonaligned/ ,truy cập 20/03/2022