Luận án tiến sĩ: Tín ngưỡng của nhóm Xơ teng (Xơ đăng) ở xã Tu Mơ Rông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.

235 16 0
Luận án tiến sĩ: Tín ngưỡng của nhóm Xơ teng (Xơ  đăng) ở xã Tu Mơ Rông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án tiến sĩ: Tín ngưỡng của nhóm Xơ teng (Xơ đăng) ở xã Tu Mơ Rông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.Luận án tiến sĩ: Tín ngưỡng của nhóm Xơ teng (Xơ đăng) ở xã Tu Mơ Rông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.Luận án tiến sĩ: Tín ngưỡng của nhóm Xơ teng (Xơ đăng) ở xã Tu Mơ Rông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.Luận án tiến sĩ: Tín ngưỡng của nhóm Xơ teng (Xơ đăng) ở xã Tu Mơ Rông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ TRUNG TÍN NGƯỠNG CỦA NHÓM XƠ TENG (XƠ - ĐĂNG) Ở XÃ TU MƠ RÔNG, HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ TRUNG TÍN NGƯỠNG CỦA NHÓM XƠ TENG ( XƠ - ĐĂNG) Ở XÃ TU MƠ RÔNG, HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM Ngành Mã số : Nhân học : 9.31.03.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Minh PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực nội dung chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Phạm Thị Trung LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Dân tộc học Nhân học quý thầy cô Học viện Khoa học xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Minh PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Kon Tum cho phép tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn UBND xã Tu Mơ Rông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum nghệ nhân, cộng tác viên, cán bộ, người dân xã Tu Mơ Rông tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian điền dã nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Phạm Thị Trung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ TW Trung ương NQ Nghị QĐ Quyết định CP Chính phủ TT/BVHTTDL Thơng tư/Bộ văn hóa Thể thao Du lịch Nxb Nhà xuất NCS Nghiên cứu sinh UBND Ủy Ban Nhân dân DTTS DTTS 10 VHTTDL Văn hóa Thể thao Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN TỘC NGƯỜI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 18 1.3 Khái quát địa bàn tộc người nghiên cứu 25 CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ THẾ GIỚI, THẦN LINH VÀ LINH HỒN TRONG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI XƠ TENG 39 2.1 Quan niệm giới người Xơ teng 39 2.2 Quan niệm thần linh siêu linh 43 2.3 Quan niệm hồn người 51 2.4 Biến đổi quan niệm giới, thần linh linh hồn người 61 CHƯƠNG 3: THỰC HÀNH TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI XƠ TENG .67 3.1 Các nghi lễ chu kỳ đời người 67 3.2 Các nghi lễ trồng trọt 81 3.3 Các nghi lễ cộng đồng 87 3.4 Biến đổi thực hành tín ngưỡng 94 CHƯƠNG 4: VAI TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI XƠ TENG HIỆN NAY108 4.1 Vai trị tín ngưỡng 108 4.2 Một số hạn chế tín ngưỡng 119 4.3 Một số xu hướng biến đổi chủ yếu yếu tố tác động .123 4.4 Kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng phát triển kinh tế - xã hội người Xơ teng 133 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 159 PHỤ LỤC 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách Đảng Nhà nước ta thời gian qua có tác động tích cực phát triển đời sống kinh tế - xã hội tộc người thiểu số Về học thuật, với quan điểm tiến nên công tác nghiên cứu góc độ Dân tộc học/Nhân học trọng triển khai, góp phần quan trọng việc hiểu biết cách tổng quát, cụ thể sâu sắc đời sống tộc người Qua cung cấp luận khoa học khuyến nghị trực tiếp việc xây dựng thực sách dân tộc, sách phát triển kinh tế - xã hội tộc người, nhằm bước cụ thể hóa quan điểm nhân văn Đảng Nhà nước ta vấn đề dân tộc Tuy nhiên, việc nghiên cứu cách chuyên sâu toàn diện tộc người thiểu số vùng xa, vùng sâu, vùng biên giới, đặc biệt tộc người có nhóm địa phương đa dạng cịn khoảng trống định Hơn nữa, biến chuyển đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thống tộc người bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa cần nghiên cứu chun sâu, tồn diện, có tính hệ thống kịp thời hơn, nhằm tiếp tục tăng cường hiểu biết tộc người vấn đề dân tộc đương đại đề xuất kiến nghị khoa học nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người phù hợp với thực tiễn địa phương nhu cầu người dân Xơ - đăng tộc người thiểu số thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me, cư trú tập trung tỉnh Kon Tum, số miền núi tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam có làng tộc người người Xơ - đăng cư trú huyện Krông Păc Chư M’Nga tỉnh Đắk Lắk Xơ - đăng tộc người có số dân đơng DTTS chỗ tỉnh Kon Tum với 122.045 người, chiếm 25% so với dân số toàn tỉnh chiếm 45,44% so với tổng số DTTS địa bàn tỉnh [6, tr.8] Xơ – đăng gồm năm nhóm địa phương là: Xơ teng, Tơ đrá, Mơ nâm, Ha lăng Ca dong nhóm cịn có tên tự gọi khác Xơ teng nhóm địa phương có số đơng nhóm địa phương tộc người Xơ – đăng tỉnh Kon Tum với 74.998 người, chiếm 61.44% [6, tr.8] Nhóm Xơ teng cư trú tập trung chủ yếu huyện Đắk Tô, Tu Mơ Rông phần nhỏ huyện Đăk Hà huyện Đăk glei tỉnh Kon Tum Ở huyện Tu Mơ Rơng, nhóm người dân gọi Xơ teng núi (Xơ teng ngok) để phân biệt với người Xơ teng cư trú huyện Đăk Tô coi Xơ teng vùng thấp Trong bối cảnh biến đổi văn hóa truyền thống DTTS chỗ Tây Nguyên nhóm Xơ teng huyện Tu Mơ Rơng cịn trì đặn đậm nét tín ngưỡng nghi lễ truyền thống dân tộc Ví dụ: nhiều làng huyện Tu Mơ Rơng cịn bảo lưu việc thực hành nghi lễ có cúng trâu, nghi lễ cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ khác thực hiện, Chính tính đại diện cho bảo lưu yếu tố truyền thống tiếp biến yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo đời sống người dân nên nơi điều kiện thuận lợi để nghiên cứu tín ngưỡng truyền thống điều kiện xã hội Hiện nay, tỉnh Kon Tum tập trung triển khai giải pháp phát triển kinh tế xã hội bền vững vùng DTTS Cộng đồng người Xơ teng xã Tu Mơ Rông thụ hưởng nhiều sách phát triển kinh tế xã hội Cùng với trình đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, vấn đề đảm bảo đời sống tín ngưỡng người dân, phát huy giá trị tín ngưỡng truyền thống điều kiện đặt yêu cầu quản lý cao Các sách cần xây dựng sở thực tiễn khoa học để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững mà Đảng Nhà nước đặt Qua trình tìm hiểu lịch sử nghiên cứu tộc người Xơ - đăng nói chung nhóm địa phương dân tộc nói riêng thấy, từ sau 1979, vấn đề Dân tộc học/Nhân học tộc người Xơ - đăng có tư liệu dày dặn Tuy nhiên, hầu hết cơng trình khoa học cơng bố thường tập trung nghiên cứu phương diện văn hóa lễ hội, phong tục tập qn, kiến trúc, nghề thủ cơng, cịn tín ngưỡng nhóm khảo tả sơ giới thiệu liệu minh họa cho đặc tính chung tín ngưỡng tộc người Do đó, đặt yêu cầu cần nghiên cứu chun sâu, có tính hệ thống tồn diện nhóm địa phương, có vấn đề tín ngưỡng xã hội truyền thống tộc người Từ lý khoa học thực tiễn trên, NCS chọn đề tài "Tín ngưỡng nhóm Xơ teng (Xơ - đăng) xã Tu Mơ Rông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum" để làm luận án tiến sĩ ngành Nhân học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Thực đề tài luận án nhằm góp phần cung cấp hệ thống tư liệu tương đối toàn diện, chuyên sâu đời sống tín ngưỡng nhóm Xơ teng tỉnh Kon Tum truyền thống Trên sở đó, đề xuất số khuyến nghị làm sở khoa học cho việc xây dựng triển khai công tác bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng nhóm Xơ teng nói riêng tộc người Xơ - đăng nói chung, nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhóm tộc người bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ - Một là, tập trung làm sáng tỏ cách có hệ thống tương đối tồn diện tranh tín ngưỡng truyền thống nhóm Xơ teng thuộc tộc người Xơ - đăng biến đổi tín ngưỡng đời sống - Hai là, phân tích, đánh giá làm rõ ảnh hưởng tín ngưỡng đến đời sống người Xơ teng, từ rút nhận định vai trị tín ngưỡng đời sống người Xơ teng - Ba là, phân tích lý giải q trình biến đổi nguyên nhân tác động đến biến đổi tín ngưỡng người Xơ teng từ sau 1986 đến - Bốn là: Đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị cịn phù hợp tín ngưỡng, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhóm tộc người Xơ teng định hướng phát triển bền vững Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phương diện tín ngưỡng nhóm Xơ teng, 05 nhóm địa phương tộc người Xơ – đăng Đây nhóm địa phương có tỷ lệ dân số nhiều nhóm người Xơ - đăng tỉnh Kon Tum tụ cư tập trung Đặc biệt, từ trước đến chưa có nghiên cứu chun sâu, tồn diện người Xơ teng nói chung tín ngưỡng họ nói riêng góc độ Dân tộc học/Nhân học Tuy vậy, tín ngưỡng lĩnh vực rộng lớn phức tạp, nên luận án tập trung nghiên cứu số nội dung tín ngưỡng nghi lễ thực hành tín ngưỡng liên quan sau đây: 1) Quan niệm giới; 2) Hệ thống thần linh, linh hồn người ma; 3) Hệ thống nghi lễ tiêu biểu liên quan đến thực hành tín ngưỡng Đây nghiên cứu trường hợp, tập trung địa bàn xã, vậy, luận án khảo tả, phân tích lĩnh vực chủ yếu nêu để làm rõ đặc điểm truyền thống biến đổi tín ngưỡng người Xơ teng Đồng thời, luận án phân tích nguyên nhân dẫn đến biến đổi; đánh giá ảnh hưởng tín ngưỡng đến đời sống nhóm Xơ teng tỉnh Kon Tum trước nay, để từ có nhìn tồn diện giá trị tín ngưỡng, vai trị tín ngưỡng đời sống kinh tế xã hội người Xơ teng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chọn xã Tu Mơ Rông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum địa bàn sinh sống tập trung nhóm Xơ teng để nghiên cứu Xã Tu Mơ Rơng có làng người Xơ teng, khơng có cư trú đan xen với dân tộc khác số cán bộ, giáo viên tiểu thương người Kinh đến làm việc bn bán Vì vậy, địa bàn nghiên cứu tiêu biểu cho thống tính đa dạng tín ngưỡng người Xơ teng truyền thống Tính thống thể trước hết chỗ làng người Xơ teng nơi bảo lưu yếu tố tín ngưỡng truyền thống; đa dạng thể phân hóa, biến đổi tín ngưỡng người Xơ teng, đặc biệt chuyển đổi từ đa thần giáo truyền thống sang Công giáo làng lại Dưới tác động hoạt động kinh tế, thay đổi điều kiện tự nhiên khu vực cư trú, tham gia thiết chế bn làng gia đình vào đời sống đại tạo nên biến đổi định đời sống tâm linh làng theo tín ngưỡng truyền thống Tuy nhiên, biến đổi tín ngưỡng thường diễn trình lâu dài, thời điểm so sánh truyền thống khó phân định, luận án như: lễ cưới, lễ mừng rụng rốn Việc kiêng cử nhằm để linh hồn trâu quen với chủ nhà, tránh quên đường ăn 1.2 Nghi lễ liên quan đến săn bắt Trước đây, theo phong tục săn bắt người ta thường lấy sợi trắng đeo vào cổ để cầu mong gặp may mắn, đến cửa rừng người ta lấy (thường đót) xâu vào que cắm xuống đất nói khấn đại ý: "Đây phần để chia cho ma, chú, bác, anh, em chết, cầu mong cho săn gặp nhiều may mắn" Việc đánh bắt cá, thực lễ thức bờ sơng, suối với mục đích chia phần cho hồn ma cầu mong bắt nhiều cá Khi bắt thú rừng, người Xơ teng thực nghi thức trao đổi Họ lập giàn cúng, chặt 12 ống nứa (mỗi ống dài khoảng 15 đến 20cm) tượng trưng cho ché; vòng nứa, tượng trưng cho vòng đồng Các vật đặt lên giàn cúng khấn với đại ý: " Ơi chủ rừng, người nuôi mang, nai, heo, hôm lấy mà mua, dắt heo ( ) làng; tơi trả cho chủ rừng rượu, ché vịng đồng để đưa làng" Khi đến làng, thú rừng đặt cửa nhà Người săn cắt phận tai, mũi, móng, đi,…mỗi thứ Sau sâu lại, nướng chín Gia chủ cột ghè rượu nơi cột hay trâng nhà, khấn: "Bây giờ dắt heo ( ) nhà rồi, giờ tơi chủ rừng làm quen, làm anh em với nhau, nên cho may mắn lần săn sau" Tiếp đến, chủ nhà tay cầm cần rượu, tay làm động tác lấy rượu mời chủ rừng uống lần làm động tác lấy thịt cho chủ rừng ăn lần Nghi lễ kết thúc, người Xơ teng chế biến thức ăn Nếu săn thú to nhiều gia đình chia cho dân làng Tuy nhiên, gan, đầu, chân, tim dành riêng cho gia chủ Đàn ơng săn hay gài bẫy theo hình thức cá nhân phải tự chuẩn bị thứ kiêng khơng để nhiều người biết Chỉ nói cho vợ hay người thân gia đình nơi dự kiến đến Khi rừng săn bắt, gặp bà làng người lạ phải chủ động hỏi chuyện trước, để họ hỏi trước hơm săn khơng gặp may mắn Khi đến cửa rừng, lấy sâu vào cắm xuống đất khấn với đại ý: "Ơi, tơi rừng, có nói tơi gài bẫy xui, khơng may phải lại nơi tơi cắm đây" Sau nhổ nước bọt lần nói: “Thơi chỗ nhé”, nhằm cầu mong may mắn gài bẫy Tương tự vậy, đánh bắt cá, đến gần sông, suối lấy sâu vào cắm xuống đất nói: "Ơi, tơi xuống sơng, xuống suối, có nói tơi bắt cá xui, khơng may phải lại nơi tơi cắm đây" Sau nhổ nước bọt lần nói: “Thơi chỗ nhé”, nhằm cầu mong may mắn đánh bắt cá Sau bắt mẻ cá lấy ném xuống sơng, suối nói “Đây, tơi trả lại cá cho chủ nuôi (chủ sông, suối), lấy đâu” Làm để lần sau đánh bắt gặp may mắn Lễ cúng thần A Tâu: Một số vị thần “chuyên biệt”, nhắc đến vùng này, đặc biệt làng Đăk Chum II Xieng A Tâu, vị thần chuyên chăn dắt đàn lợn rừng đông đúc Vào thời điểm cuối vụ thu hoạch, chúng thường thành bầy người dễ vây bắt Người dân Đăk Chum II cho rằng, họ có thứ thuốc để khiến cho đàn lợn bỏ Khi làm hàng rào đủ cao, đủ vây giữ đàn lợn rừng, người ta phải nhanh chóng chuẩn bị lễ vật để trao đổi với thần, khơng thần giải hết lũ lợn Một đàn cúng đan nan hình chim kơ té dựng lên Trên đó, người ta đặt ché quý làm từ gốc chuối, chuỗi hạt cườm hay vòng đeo tay làm từ le, nứa, v.v Người chủ làng trịnh trọng đọc lời cúng: “Đây ! Chúng dâng cho thần chiêng, ché, vòng đeo tay, chuỗi hạt cườm Xin thần nhận lấy chia cho chúng tơi số đàn lợn đơng đúc người" Nghi thức kết thúc trao đổi, lợn đưa làng, người ta làm thịt chia cho người bà xa Tuy nhiên, để trì nguồn lợi mình, người ta khơng chia cho người khác làng phận như: đầu, chân, đuôi, gan, tim Đầu lợn treo cách trang trọng nhà rông, cạnh đầu trâu Cuộc đổi chác thoả thuận người ta kể rằng, thần A Tâu thở dài não nuột thương xót cho đàn lợn 1.3 Nghi lễ liên quan đến nghề rèn Trước làng có chung lị rèn Than để rèn chuẩn bị đốt rẫy Quặn sắt thường lấy núi Ngọc Leng vùng Lễ cúng lò rèn tổ chức sau lễ ăn lúa thừa Người Xơ teng quan niệm, chưa tổ chức lễ ăn lúa thừa mà rèn lúa khơng mọc, khơng nẩy mầm được, rèn phát lửa nóng nên hồn lúa sợ Sau ăn lúa kho xong lại tiếp tục rèn công cụ lao động Già làng triệu tập chủ nhà họp làng để chọn ngày rèn Trước rèn, gia đình phải mang cơm, thức ăn đến đám rẫy cũ nhà (rẫy thu hoạch) dọn đám nhỏ, sau ăn hết phần cơm mang nhà Ngày hôm sau tất phải nghỉ nhà để rèn công cụ, không làm rẫy Phụ nữ trẻ em làm cơng việc nhà, cịn đàn ơng, niên đại diện gia đình khu lị rèn làng để rèn công cụ Từ việc bỏ than, thụt hơi, đến đập đe phân cơng cụ thể Có lẽ mơi trường tập thể mà nghề rèn phổ biến rộng rãi làng Khơng có việc giữ bí riêng cho rèn nơng cụ 1.4 Các nghi lễ liên quan đến canh tác nương rẫy - Lễ chọn đất làm rẫy Chủ nhà định họp chủ bếp gia đình để chọn khu đất làm rẫy định ngày phát rẫy, đồng thời xem xét việc chuẩn bị vật dụng liên quan như: rượu, thực phẩm, nông cụ cần thiết cho việc phát rẫy Buổi sáng, đến vị trí chọn, chủ nhà đốt mẩu long nhank (nhựa loại cây, đốt cháy có hương thơm), khói hương lan tỏa, người đàn ơng phân cơng bói miếng củ păk geang Ông đặt miếng păk geang lên sống dao khấn: “Hỡi thần rừng! Hôm đến đây, xin thần cho phép gia đình tơi chọn khu đất làm rẫy Mong thần rừng đồng ý ” Sau ơng tung 02 miếng păk geang xuống đất, sấp ngửa thuận ngược lại không thuận Quá lần mà không thuận ý thần, họ không chọn khu rừng Sau chọn đất rẫy, họ đào hố, đặt mảng păk geang xuống lòng hố, đặt nan lên miệng hố phủ lớp đất lên Đồng thời, gia đình đánh dấu quyền sở hữu cách cắm chữ thập Trường hợp khu rừng chọn làm rẫy có nhiều nhà phát gia chủ phát dọn đường thẳng dài khoảng 50 mét, phát cách mặt đất khoảng 20cm để đánh dấu phần ranh giới gia đình Sau chọn xong, gia đình trở làng, tổ chức lễ nhỏ uống mừng ngày chọn rẫy nhà Thời gian diễn lễ chọn rẫy, người Xơ teng thực nhiều kiêng kị Trên đường thực lễ chọn rẫy, nghe âm mang, quạ, khỉ họ tạm ngưng cơng việc ngày hơm đó, đến hơm sau tiếp tục Các thành viên chọn rẫy phải thơng báo cho chủ nhà giấc mơ Nếu giấc mơ đẹp (thấy nước mát, lành, thấy gặp điều may mắn ) việc chọn rẫy thuận Nếu giấc mơ xấu (thấy cháy to, nước lũ xiết hay mơ gặp tai họa ) họ cho không may mắn Tuy nhiên, việc định chọn rẫy phụ thuộc vào việc xem păk geang Nếu miếng păk geang cịn ngun vị trí, khơng bị xê dịch khơng gặp kiêng kị họ tiến hành công việc chuẩn bị để phát rẫy; nằm mơ thấy điều xấu miếng păk geang giữ nguyên họ phép phát rẫy Ngược lại giấc mơ đẹp, păk geang bị xê dịch khơng cịn ngun vị trí ban đầu phải bỏ đám rẫy Trường hợp định phát rẫy chọn, gia đình phải thực lễ cúng xin thần rừng Lễ vật lễ cúng xin gà trống nước ống nứa Tiết gà pha với nước ống nứa, rưới xung quanh nơi chôn păk geang cầu xin thần linh cho phép chọn rẫy để canh tác Sau hoàn tất lễ thức nêu trên, gia đình phát dọn phần rẫy nhỏ, tượng trưng cho cơng việc phát dọn hồn thành Một số làng thực nghi thức chọn rẫy cách dùng ống nứa nhỏ đâm xuống đất, đất xốp trồi lên ống nứa thần ưng thuận - Nghi lễ phát rẫy: Mặt dù lễ chọn rẫy, người Xơ teng phát khuông rẫy nhỏ với ngụ ý việc chọn phát rẫy hồn thành, nhiên, thức phát rẫy, họ thực nhiều lễ thức với mong muốn công việc thuận lợi, hợp lòng thần linh Trong thời gian phát rẫy, kiêng không để bếp tắt Trong ngày đầu tiên, cửa lớn, gia đình ngang cửa sợi dây sirh jrôn - tên gọi loại dây rừng dùng nhiều nghi lễ Chủ bước qua cửa cho dây đứt nhanh dứt khoát với mong muốn rừng phát đổ gọn không phương hại người, cơng việc khơng gặp khó Họ dựng chịi khu rừng phát, trước phát thức, chủ khấn xin thần rừng để gia đình bắt đầu cơng việc Họ phát khu rẫy thiêng trước, sau đến phần lại Khi phát rẫy, gặp to kiêng kị họ để lại Các chặt hạ sau lễ cúng với máu chó đen thực ngày có giúp đỡ nhiều gia đình khác Chủ cột chó đen gốc to rẫy cắt tiết Sau đó, phân cơng người niên gia đình dùng máu chó vẩy hết gốc cịn lại Cơng việc kết thúc, chủ bí mật bỏ viên đá mài cơng cụ vào gùi người phụ nữ gia đình, sau ơng vợ lấy nắm đất rẫy vào đót mang nhà Tại cột (trâng) nhà, chủ cột ghè rượu Một ghè chung cho gia đình, ghè nhỏ (1 cho người niên vẩy máu chó cho người phụ nữ cõng đá mài) Đất mang từ rẫy đặt cạnh ghè rượu Chủ lấy mẩu gan gà đặt miệng ghè rượu mẩu khác đặt nắm đất bắt đầu khấn mời thần chứng kiến với đại ý cảm tạ phù hộ thần linh thời gian phát rẫy cầu mong phù hộ cho công việc giai đoạn Khấn xong, ông lấy ngón trỏ tay phải chấm rượu nhỏ xuống đất, búng lên trời chấm vào trán, sau ông ăn miếng gừng nhỏ ném phần lại vào bếp với ngụ ý tiêu trừ xấu Ông người uống phép kang rượu Các thành viên gia đình theo thứ tự thực nghi thức - Nghi lễ đốt rẫy: Thời gian đốt thường vào cuối tháng Trước đốt, gia đình dọn quang đường biên rộng chừng 4m bao quanh rẫy, ngăn đốt không bén lửa sang rừng Nếu rẫy có ụ mối, hay tổ kiến lớn, họ làm lễ cúng Đối với gia đình có điều kiện, lễ vật thường heo, dê; gia đình khó khăn, lễ vật gà Người Xơ teng cho ụ mối nơi hồn ma thường trú ngụ, vậy, để đốt rẫy mà khơng làm kinh động đến nhà ma, họ cúng xin hồn ma nơi khác không làm hại đến hoa màu người Lửa đốt rẫy lấy theo phương thức truyền thống (chà sát hai nứa đánh đá) Khi lửa bén bùi nhùi, chủ nhà giao đuốc cho niên gia đình để châm lửa đốt với lời khấn xin lửa cháy tốt đẹp, cho khuông rẫy lúa tươi tốt Việc đốt rẫy tiến hành vào buổi sáng, đốt theo hướng ngược chiều gió từ thấp lên cao Trong trình đốt rẫy, người Xơ Teng ăn cá niêng Đây lồi cá sống vùng nước sâu chảy xiết, lưng có màu đỏ lửa Người Xơ Teng ví lửa thần nước Việc ăn cá với mong ước lửa "mát mẻ" không cháy lan sang rừng Việc đốt rẫy lần hoàn tất gia đình nhà thực lễ cúng tạ Lễ vật thường ghè rượu gà Sau nghi thức lễ cúng khác, người chủ đưa kang rượu cho người niên châm lửa uống trước, sau đến ơng thành viên gia đình Họ uống phép để tạ thần linh phù hộ cho phần cơng việc hồn thành Việc đốt rẫy thực nhiều lần để dọn cháy dở Sau rẫy dọn sạch, nhà vào lễ lấy lửa Vào chiều hôm trước, sau nấu thức ăn cho sáng hôm sau, bếp nhà tắt Họ dập lửa cũ cát hay nước Ngày hôm sau, sau bữa cơm sáng, gia đình tiến hành nghi thức lấy lửa nhà rông Hai niên tháo vát, chăm chọn để thực nghi thức kéo lửa cửa nhà rông Trước kéo, già làng khấn với đại ý kính cáo thần linh việc lửa đốt rẫy tắt, lửa bếp tắt, cầu xin thần xin hồn lửa cho làng lửa Xin lửa mát mẻ, yên bếp, cháy đượm bếp, sưởi ấm nhà Khi lửa bùng cháy, già làng nhóm bếp nhà rơng Gia đình già làng rước lửa nhà sau người phụ nữ chiln nhà rước lửa bếp nhóm củi dẻ Người Xơ teng giữ gian bếp sạch, không uế tạp không để lửa bếp bị tắt - Nghi lễ ăn lúa thừa: Nghi lễ tổ chức vào khoảng tháng năm, sau lúa rẫy chắn mọc việc làm cỏ đợt đầu xong Cả làng tổ chức ăn lúa giống dư lễ trỉa lúa Trước hôm tổ chức lễ, người phụ nữ chiln lấy lúa giống thừa kho đem nhà để sảy Sáng ngày lễ, phụ nữ làng giã lúa giống thừa Đàn ông mổ lợn gà tùy theo điều kiện gia đình Khi cơng việc giã gạo xong, chủ người phụ nữ chiln lên rẫy để cúng Trên đường đi, ông chặt le đánh dấu hình chữ thập tất ngả ba hay ngả rẻ, nhằm tránh việc ma quỷ biết đường lên khu rẫy để hại mùa màng Tại rẫy, chủ làm nêu nhỏ, le cịn với chín tầng tua rua trắng, ông cắm nêu nhỏ vào khuông rẫy khấn thần việc tổ chức lễ ăn lúa thừa, cầu xin lúa tốt, mùa bội thu, thú không phá rẫy Khấn xong ông cắt cổ gà vẩy máu gà lên nêu nhỏ Một phần máu gà hòa với nước ống nứa vẩy lên khu rẫy thiêng với mong ước lúa hoa màu tươi tốt, tránh bệnh tật Xong việc, họ nhà, gà nấu xáo, gạo từ lúa thừa nấu cơm cúng Tại cột nhà, người phụ nữ chiln bày cơm, gan gà khấn với đại ý: hơm gia đình ăn lúa thừa, xin thần phù hộ cho lúa mọc đẹp, hồn lúa mạnh khỏe; chim, chuột khơng phá mùa màng; gió đừng thổi mạnh Ngày thứ nghi lễ tiến hành phạm vi gia đình Ngày thứ hai chủ yếu phần hội, làng uống rượu nhà rông gia đình mời khách Hiện nay, nghi lễ ăn lúa thừa có biến đổi so với trước Các gia đình cúng rẫy mà cúng nhà Tại làng Văn Sang, Đăk Neng tổ chức nghi lễ này, nhiên hình thức ngày hội làng - Nghi lễ ăn lúa, bí: Khi làm cỏ lúa đợt hai xong, khoảng tháng 8, gia đình tổ chức lễ ăn lúa, bí Đây nghi thức không cầu mong cho lúa hoa màu phát triển mà ngày mở rẫy để người vào rẫy hái hoa màu rẫy người khác mà khơng sợ bị ảnh hưởng đến hồn lúa hay gặp điều không may Đây nghi lễ vừa có tính gia đình vừa có phạm vi cộng đồng Việc lên rẫy phải bắt đầu sáng sớm, để tránh gặp người lạ tránh nghe tiếng chim hay mang kêu bên trái Nếu gặp người lạ, họ giả vờ trở đoạn tiếp; nghe tiếng chim họ vờ không nghe thấy để đến khu rẫy thời gian Tại khng rẫy, chủ khấn thần linh, hồn lúa, hồn rau lý việc tổ chức lễ xin phép hái lúa, loại rau cho nghi lễ, đồng thời ông xin âm dương miếng păk geang Ông thực việc xin âm dương đến thần đồng ý Người phụ nữ chiln người hái loại khu rẫy thiêng mình, tất số lẻ, bỏ vào gùi thiêng, sau thành viên hái Trở làng, chủ hiến sinh gà, lấy máu vẫy lên loại gạo Người phụ nữ nấu cớm với lúa, bí nấu, gan gà Các loại khơng ăn cột thành bó treo giàn bếp, khô người Xơ teng giã nát thành bột sau đem vẩy khắp rẫy với ý nghĩa để trừ sâu bọ Người phụ nữ chiln bày nấu nia cột Chủ nhà khấn cáo thần linh việc tổ chức lễ bày tỏ mong muốn mùa màng, sức khỏe Phụ nữ chiln ăn phép bà đem vãi sân cho chim loại gia cầm ăn Hành động nghi lễ có ý nghĩa cho chim chóc mn thú ăn trước, xin chúng đừng tới phá khu rẫy nhà Kết thúc lễ thức này, chủ uống phép chút rượu sau đến thành viên Cơm cúng nồi thiêng có người gia đình ăn, khách mời ăn cơm canh loại thịt khác Sau lễ thức gia đình, làng tổ chức phần hội nhà rông Nghi lễ ăn lúa, bí người Xơ teng diễn đơn giản mang tính cố kết gia đình cộng đồng cao Kết thúc nghi lễ này, hoạt động trao đổi buôn bán diễn Mọi người vào rẫy để hái hoa màu Hiện nay, lễ ăn lúa khơng cịn tổ chức trì xã Tu Mơ Rơng Ngồi ra, lúa bắt đầu làm đòng, người Xơ teng tổ chức lễ cầu an cho lúa Người Xơ teng gọi giai đoạn lúa có chửa Đây nghi lễ cầu mong cho lúa trổ nhiều bông, hạt, chim chuột thú rừng không phá Trong thời gian lúa làm địng người Xơ teng kiêng khơng lội vào rẫy, họ cho hồn lúa tìm chỗ trú ngụ Khi lúa trổ bơng, hạt lúa mẩy dần, gia đình làm hàng rào, phát quang bên rào để canh thú Họ đan hình thù làm mõ âm thanh, hình nộm để đuổi chim rẫy lúa Có thể nói, khơng gian vào mùa lúa chín khơng gian mỹ thuật độc đáo người Xơ teng Khi công việc bảo vệ rẫy hoàn tất, họ cột ghè rượu cột nhà khấn xin thần phù hộ cho việc giữ rẫy Khấn xong, chủ nhà lấy tay xoa rượu lên trán uống rượu Mọi người nhà thực nghi thức Khi gần thu hoạch, người Xơ teng làm kho lúa (nếu hỏng) Tùy vào số lượng lúa mà người ta làm số kho thóc Cây làm cột chuẩn bị ngày phát rẫy Người Xơ teng thường tìm chắc, đẹp đẽo vỏ đem ngâm nước Những việc cịn lại gia đình phân cơng làm theo sức Đàn ơng chẻ lồ ơ, nứa để làm làm sạp, phên kho lúa; đàn bà lên rừng tìm tranh lợp mái Kho lúa làm xong, chủ cúng kho Lễ vật thường gà nước ống nứa Máu gà hòa với nước ống nứa, người phụ nữ chiln sức lên cột, phên, sạp, mái kho lúa với ý nghĩa mong cho kho vững chắc, mối mọt không ăn, chim, chuột, kiến không đến tha lúa sau Nghi lễ diễn ngày, nhà thường có nhiều kho lúa người Xơ teng cần cúng kho lúa chính, kho để lúa giống dự trữ lúa cho năm; kho rẫy để giữ lúa thời gian tuốt lúa Cúng xong, người phụ nữ chiln đem gà vào nhà chế biến thức ăn Nghi lễ liên quan đến vòng đời người 2.1 Nghi lễ liên quan đến trưởng thành Cũng cộng đồng khác, người Xơ teng có tập tục quy định riêng để nhận biết nam nữ niên trưởng thành Để đánh dấu trưởng thành, nam thiếu niên qua lễ tẩy rửa Nghi lễ thường áp dụng cho nam thiếu niên khoảng 13, 14 tuổi, thời gian tổ chức thường vào sau lễ ăn lúa thừa (khoảng tháng 7,8 ) trước lễ nhà rông diễn Lễ vật thường gà, gia đình giả cúng heo Chủ trì nghi lễ mời thầy cúng gia đình tự làm tùy điều kiện Tại bậc cửa lớn, trước mặt trời mọc, người chủ lễ lấy bát đặt cọng tranh nằm ngang, chia miệng bát thành hai phần: Người thiếu niên tay cầm gà giơ cao lên đầu, người cha thầy cúng khấn xin thần linh việc từ tẩy rửa hết điều không hay, không may mắn; cầu xin phù hộ cho chủ nhân sức khỏe, thông thạo thành người giỏi giang, yêu quý, trọng vọng Sau đó, người niên cắt tiết gà cho tiết nhỏ vào cọng tranh Nếu bọt tiết gà sủi nhiều phần bát điềm tốt; bọt tiết gà sủi nhiều phần ngồi bát điềm khơng vui Khi thực nghi lễ này, có khách khơng mời mà bất ngờ đến gia đình vui họ cho điềm may mắn Cậu niên trưởng thành có nhiều bạn bè, quảng giao Vị khách không mời thết đãi trân trọng Gà heo hiến sinh cách cắt tiết cửa Máu xức lên vị trí trán, ngực, đỉnh đầu, khuỷ chân tay chủ nhân buổi lễ hòng mong điều tốt đẹp Thịt gà heo đem chế biến thành ăn mời khách Lễ này, gia chủ thường cột rượu cột lễ hay cột nhà Trước ăn, họ cúng gan, tim, rượu cho thần nghi lễ khác Người chủ lễ uống rượu trước, sau đến thành viên khách Sau ngày, người niên phép lên nhà rông ngủ với tính cách người đàn ơng trưởng thành chủ nhân nhà rông Sau năm năm, họ lại thực nghi lễ lần Sau nghi lễ này, nam niên lựa chọn thời điểm thích hợp để mài hàm cho đẹp theo tiêu chí thẩm mỹ cộng đồng Họ nhờ bạn bè, tự mài Việc mài tiến hành nhiều lần, cho bằng, sát lợi đẹp Nữ niên Xơ teng thực việc cà Ai đến tuổi trưởng thành mà khơng dũng cảm mạnh dạn cà bị chế diễu cho răng chó Ngày nay, tập khơng 2.2 Lễ cưới Nghi lễ thường tổ chức vào khung thời gian sau tổ chức lễ lúa thừa sau lễ lúa kho Để thành vợ chồng, người Xơ teng có lễ đính ước lễ cưới Trước đây, hôn nhân chủ yếu bố mẹ hai bên gia đình hứa Nếu tự tìm hiểu, họ thưa chuyện với gia đình cưới xin Việc chủ động cưới xin gia đình bên nam gia đình bên nữ thông qua người mai mối Theo quan niệm người Xơ teng, người mai mối phải người hiểu biết phong tục tập quán, quy định nhân có tài ăn nói Người mai mối dị hỏi ý nguyện tác thành nhân hai bên gia đình hai bạn trẻ Khi chàng trai, cô gái đồng ý, người mai mối tổ chức cho hai bên gia đình gặp mặt thống thời gian tổ chức lễ đính ước (eng) Nếu trai gái tự tìm hiểu tính giao trước hôn nhân họ phải qua lễ phạt vạ cho làng tổ chức lễ đính ước Lễ phạt vạ tổ chức ngồi làng, đơi nam nữ phải dùng tiết gà, sức máu cầu xin tha thứ thần linh Gà nướng mời hết lượt người làng Trong lễ phạt này, đôi nam nữ phải cột cho làng để cầu xin sức khỏe tránh bệnh tật Sau lễ này, đơi trai gái u thương nhau, họ thức tổ chức lễ cưới Nếu tính giao mà khơng đến đính ước nhân, bên trai bị làng phạt vạ nặng, thường trâu heo để cúng cho làng Con vật hiến sinh nghi lễ thực làng Nếu gà, họ hiến sinh theo cách tướt mỏ; heo, họ hiến sinh theo cách đập chết Máu vật đổ ngang đường, người làng dậm chân vào máu với ý nguyện không lặp lại lỗi lầm gia đình Thịt vật chế biến cổng làng mời tất người làng Người ta cho rằng, lễ không may mắn nên nhiều người ăn phép giữ kiêng kị cho thân gia đình Thịt vật hiến sinh khơng ăn hết đem bỏ Nghi thức ngồi làng kết thúc, kẻ vi phạm cịn phải cột vào cổ tay cho người làng để cầu sức khỏe cho thành viên Việc thực nghi thức gia đình kẻ vi phạm, sau đến gia đình làng Trong lễ đính ước, lễ vật vòng đồng, hạt cườm, thổ cẩm gà, rượu Theo phong tục người Xơ Teng nơi đây, sau cưới mà cô gái cư trú bên nhà trai lễ đính ước tổ chức bên nhà trai; chàng trai cư trú bên nhà gái tổ chức nhà gái Lễ đính ước diễn hai ngày Ngày đầu tiên, người mai mối bố mẹ để chàng trai, cô gái hứa hẹn với việc phạt vạ hai thay lòng đổi Sau thống việc thề hẹn, người mai mối làm lễ trao vòng cho chàng trai, gái dặn dị sống gia đình, yêu thương, thủy chung nhắc lại lời hứa hai bên thống Ngày hôm nay, họ ăn uống bình thường Trong đêm này, chàng trai, gái ngủ chung khơng phép tính giao, hai bên cịn chờ việc đốn định giấc mơ Sáng hôm sau, thành viên kể giấc mơ hơm qua Nếu khơng mơ gì, giấc mơ đẹp việc xem tác thành; có người ngủ mơ gặp điều mơ thấy đất lở, gãy, mang kêu, hỏa hoạn… họ tin thần linh báo điềm khơng tốt hủy đính ước Nếu đơi trai gái định cưới phải qua năm, hai bên gia đình lại làm lễ đính ước trở lại Sau việc đốn định giấc mơ, thuận, họ tổ chức chức cúng gà báo với thần linh, tổ tiên thống bàn bạc thời gian tổ chức lễ cưới Theo luật tục người Xơ teng, sau lễ đính ước đôi trai gái xem vợ chồng Nếu hai người thay lòng đổi dạ, có quan hệ u đương với người khác người có lỗi bị phạt cách tự giác mang cho người lại lễ vật thỏa thuận chia tay Nếu người có lỗi sau bồi thường cho người lại muốn chung sống với hứa không tái phạm mà chấp nhận tha thứ tổ chức lễ cưới chung sống với trọn đời Việc tổ chức lễ cưới tùy vào điều kiện hai bên gia đình, tổ chức sau lễ đám hỏi vài ngày vài năm sau Đối với người Xơ teng, chàng trai cư trú bên nhà gái lễ cưới tổ chức bên nhà trai trước cô gái cư trú bên nhà trai lễ cưới tổ chức bên nhà gái trước Tại cột lễ nhà, hai bên gia đình tụ tập, người mai mối dặn dị đơi vợ chồng trẻ sống gia đình Sau đó, bố mẹ hai bên trao đầu gà cho để bói đầu gà Nếu xương sụn lưỡi gà cong hướng xuống đất điều khơng tốt, xương sụn lưỡi gà thẳng sau đơi vợ chồng gặp nhiều may mắn sống Lễ thức bói đầu gà kết thúc, người mai mối khấn kính cáo thần linh việc cưới xin mời rượu Cách thức cúng rượu giống lễ thức khác Người mai mối người uống phép trước, sau đến bố mẹ hai bên gia đình Sau hôn nhân, vợ chồng vi phạm luật tục nhân người khơng vi phạm chủ động đến nhà bố mẹ người vi phạm để lấy lễ vật phạt theo lời hứa Có lẽ luật tục phạt vạ hà khắc nên nhân người Xơ teng có trường hợp vi phạm 2.3 Lễ cúng xả xui tạ ơn người cứu giúp Trong lao động sản xuất, gặp phải điều khơng may có giúp đỡ người khác để vượt qua tai nạn, người gặp nạn làm lễ xả xui cho thân xả xui cho ân nhân để sau họ khơng gặp nạn tương tự Sau định ngày, gia đình người gặp nạn nấu rượu, số lượng ghè rượu tương thích với số người giúp hoạn nạn Người gặp nạn đến mời ân nhân thông báo thời gian tổ chức Tùy vào điều kiện gia đình tính chất tai nạn mà cúng gà hay heo Trong đó, ân nhân dành riêng gà trống Lễ xả xui thường tổ chức vào buổi chiều buổi tối Gà nấu xáo, gia chủ phải cột riêng đầu, gan, ruột, chân gà để tránh lẫn lộn; ruột thừa với phao câu nấu riêng; thân gà nấu riêng Gia chủ bày biện mâm cơm quanh cột nhà Trên ghè rượu cắm sẵn nhánh cỏ hla treă (cỏ có sợi bơng màu trắng) Gia chủ mời người ân nhân ống rượu kèm theo đầu chân, gan, tim, ruột gà Đây phần riêng người, không dùng Lúc người giúp đỡ nói lời cảm ơn việc qua cầu xin người giúp khơng gặp xui xẻo Ân nhân bói đầu gà Việc đốn định tốt xấu giống lễ thức khác Sau đó, gia chủ đến bên ghè rượu cầu khấn thần linh phù hộ cho gia đình người khỏe mạnh, không gặp điều không hay ngắt lấy hla treă bỏ xuống đất Việc ngắt bỏ hla treă ngụ ý vứt bỏ xui xẻo Sau người gặp nạn trao cho ân nhân ghè riêng Sau người ăn uống vui vẻ lễ xả xui coi kết thúc Lễ xả xui người Xơ teng tổ chức đơn giản mang ý nghĩa nhân văn cao, thể đạo lý đền ơn trả nghĩa, tăng cường cố kết cộng đồng 2.4 Nghi lễ lấy linh hồn (So mơ hua) Nghi lễ diễn có người đau ốm Ngày làm lễ, thành viên gia đình phải có mặt Thầy cúng yêu cầu người ngồi quanh bên bếp lửa, mặt hướng và giữ yên lặng Ông quan sát chỏm đầu người, kể người bệnh Sau báo cho người hay linh hồn người ốm bị hồn người chết bắt giữ ngồi Cũng có thầy cúng đoán định nguyên nhân đau ốm cách bói vịng đồng, vật thiêng cất cẩn trọng với đồ lễ chuyên dùng vào việc Với việc bói vịng đồng, người bệnh ngồi xổm cửa bo mum, mặt hướng ngoài, hai lòng bàn tay ngửa khum lại Thầy cúng ngồi đối diện tay cầm vòng đồng đặt bốn hướng lịng bàn tay, sau nguyên bệnh tật xác định Sau xác định nguyên nhân hồn người ốm bị bắt lạc mất, ông yêu cầu chuẩn bị khăn đỏ, gà trống Khi mặt trời lặn, nghi lễ bắt hồn tiến hành Người bệnh đầu đội khăn, theo sau thầy cúng cửa lớn, phía cầu thang bên trái tiến cổng làng dừng lại ngã ba đường Tại đây, thầy cúng đốt mẫu long nhangk khấn: "Hỡi linh hồn ông bà, cha mẹ, đừng bắt hồn cháu, khiến cháu ốm đau Đừng nhập hồn vào cháu nữa! Hãy biến đi, tâm hồn cháu bình yên Đừng trở Vì người thành người giới khác Chúng cúng cho người rượu ghè, chuối" Sau lời khấn, thầy cúng làm điệu giơ cao hai tay phía trước chộp vào khoảng khơng, tóm lấy linh hồn bỏ lên đầu người bệnh Tấm vải đỏ nhanh chóng phủ lại Người bệnh thành viên theo ông trở nhà nhà lối cửa Người bệnh ngồi bếp, mặt hướng hướng đông, lúc này, thầy cúng dùng tay tước mỏ gà, cho máu nhỏ lên đầu người bệnh Đó cách mà linh hồn nhận lấy, lại với thể tăng thêm sức sống Nghi lễ chấm dứt, vị thầy cúng dặn dò người bệnh phải nhà vòng ba ngày để tránh điều xấu lại xảy Sau nghi lễ này, thầy cúng ăn cơm với thịt gà ban ché rượu gia chủ mời Đây bữa cơm trả công Người ta không trả công cho vị thầy cúng sau Vì cịn phải chờ xem kết việc chữa trị Nếu gia chủ có trả cơng lúc này, thầy cúng nhận lấy để gia chủ vui lịng chưa xem tài sản thuộc Khi người gia đình tiễn thầy cúng, đến đoạn đường, ngồi cổng làng, trước chứng kiến người, vị thầy cúng rẽ vào rừng đặt tài sản Khi người bệnh thuyên giảm hay khỏi hẳn, gia đình nấu rượu mời vị thầy cúng đến để tạ ơn Lúc tài sản trả công, thực thầy cúng Nếu người bệnh khơng qua khỏi, gia đình đến đem tài sản Đấy nghi lễ thông thường Đối với hồn ma mạnh, thay vào hình thức cầu xin giành giật thầy cúng với hồn ma để lấy lại hồn cho người ốm Một gươm nứa với lát gừng xâu vào tuần hương, với trạng thái xuất thần giận dữ, vị thầy cúng chộp lấy linh hồn người ốm đem thả lên đầu người bệnh hình thức nhện viên sỏi tuỳ theo số lượng linh hồn bị đánh cắp Thơng thường cảm kích tài ơng gia chủ trả ơn nhiều thứ quí giá Nhưng nói trên, ơng nhận đặt rừng làng Chỉ bệnh nhân thuyên giảm khỏi hẳn, lễ vật thực ông Hiện nay, việc tạ ơn thầy cúng có biến đổi Người ta khơng cịn trả cơng ché, chiêng, vịng đồng hay hạt cườm mà tiền mặt với gà, gạo nếp ngon, hay thịt, cá 2.5 Nghi lễ xua đuổi ma (Kơn trếu kia) Cũng cách thức đoán định nguyên nhân bệnh tật nói trên, thầy cúng cho biết cần phải thực nghi thức đuổi hồn ma khỏi thể người hòng đem lại sức khoẻ sống Ma nhập vào thể xác để ăn dần linh hồn người không hồn người chết mà cịn có linh hồn loại động vật như: trâu, heo, gà, dê Thông thường người ta dùng khói xơng lên người bệnh để đuổi tà ma, hay hướng dẫn người bệnh vòng ngược chiều kim đồng hồ quanh đa Sau lễ hiến sinh nhỏ hòng tăng sức mạnh cho linh hồn Nhưng trường hợp bệnh nhân đau đớn cách thường xuyên may sống cịn phần lớn thầy cúng thực việc trục bệnh khỏi người nạn nhân phép thuật Thơng thường người bệnh đặt nằm cạnh bếp lửa mặt hướng phía mặt trời mọc Thầy cúng khấn miết mạnh tay lên thể bệnh nhân Đấy cách mà ông dồn đuổi linh hồn xấu xâm nhập nơi mà người bệnh than đau đớn Dùng lực tay miệng, ông trục ma dạng vật Nếu hồn trâu nhập vào thể người vật trục thường bùn đất màu đen Nếu lợn , gà thầy cúng thường đưa cho người ta xem viên sỏi, hay đoạn nhỏ Các vật trao cho người nhà để nhanh chóng chạy theo hướng cửa bo mum vứt chúng theo suối chảy xiết Việc trả công thầy cúng diễn bệnh nhân khỏi ốm Tuy nhiên, cách thức trục lồi ma khơng hiệu nghiệm người ta dùng đến cách thu hút ý hồn ma sang hình nhân mạng làm le nứa hay lau sậy Vị thầy cúng yêu cầu người thân gia đình làm hình nhân cao khoảng 50 cm, hai tay cầm hai kiếm nứa Vào buổi chiều, người bệnh ngồi cửa bo mum mặt hướng ngoài, vị thầy cúng đặt hình nhân mạng trước mặt người ốm khấn, ông dùng tay phải, xoay lên đầu người bệnh lần Sau chuyển sang tay trái, ơng xoay vịng lên đầu người bệnh tóm linh hồn bỏ lên hình nhân, theo lối tóm cửa bo mum, ơng chạy khỏi làng ném hình nhân vào rừng Sau ơng xức máu gà cho linh hồn người ốm lễ thức nêu trên./ ...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ TRUNG TÍN NGƯỠNG CỦA NHÓM XƠ TENG ( XƠ - ĐĂNG) Ở XÃ TU MƠ RÔNG, HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM Ngành Mã số : Nhân học... giá trị tín ngưỡng nhóm Xơ teng, xã Tu Mơ Rơng, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum thời kỳ xây dựng nông thôn địa phương Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần bổ sung làm sáng tỏ luận điểm,... diện nhóm địa phương, có vấn đề tín ngưỡng xã hội truyền thống tộc người Từ lý khoa học thực tiễn trên, NCS chọn đề tài "Tín ngưỡng nhóm Xơ teng (Xơ - đăng) xã Tu Mơ Rông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan