ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU THỊ THANH MẪU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KHU ĐÔ THỊ XANH HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trường hợp nghiên cứu Khu đô thị mới Long Tâ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU THỊ THANH MẪU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH KHU ĐÔ THỊ XANH HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trường hợp nghiên cứu: Khu đô thị Long Tân, tỉnh Đồng Nai LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÔ THỊ HỌC MÃ NGÀNH : 8.58.01.12 TP HỒ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU THỊ THANH MẪU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH KHU ĐÔ THỊ XANH HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trường hợp nghiên cứu: Khu đô thị Long Tân, tỉnh Đồng Nai CHUYÊN NGÀNH : ĐÔ THỊ HỌC MÃ SỐ : 8.58.01.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÔ THỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS LÊ THỊ HỒNG NA TP HỒ CHÍ MINH - 2022 TĨM TẮT Trong bối cảnh vấn đề biến đổi khí hậu khủng hoảng lượng tồn cầu, với yêu cầu phát triển bền vững, năm gần đây, yếu tố xanh kiến trúc quy hoạch phát triển đô thị quan tâm triển khai mạnh mẽ Bên cạnh phong trào xây dựng phát triển cơng trình xanh, nhu cầu mơ hình quy hoạch khu thị theo hướng xanh cách toàn diện sử dụng hiệu tài nguyên, tiết kiệm lượng hài hoà với thiên nhiên hệ sinh thái trở nên cấp thiết Từ tiêu chuẩn đánh giá khu đô thị xanh quốc tế học thực tiễn Việt Nam giới, luận văn nghiên cứu mơ hình lý thuyết khu thị xanh hồn chỉnh đề xuất tiêu chí xây dựng khu đô thị xanh hướng tới mục tiêu phát triển bền vững xây dựng đô thị tăng trưởng xanh Việt Nam Bộ tiêu chí xây dựng khu thị xanh ứng dụng thiết kế quy hoạch khu đô thị Long Tân (tỉnh Đồng Nai) để từ rút nhận định kiến nghị cho chiến lược xây dựng khu đô thị xanh thực tiễn, nhằm phát triển đô thị bền vững Đồng Nai nói riêng thành phố lớn Việt Nam tương lai LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Đề xuất mơ hình khu thị xanh hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Trường hợp nghiên cứu: Khu đô thị Long Tân, tỉnh Đồng Nai” cơng trình nghiên cứu tác giả thực Các số liệu, kết đề xuất luận văn trung thực, chưa công bố, không vi phạm quy định nhà nước Việt Nam quốc tế luật sở hữu trí tuệ luật quyền TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Tác giả Lưu Thị Thanh Mẫu LỜI CẢM ƠN Trở thành nhà Đô thị học để đóng góp cơng sức trí tuệ hoạt động xây dựng phát triển đô thị mong muốn từ lâu cá nhân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Thị Hồng Na – người hướng dẫn khoa học giàu kiến thức kinh nghiệm, vô tâm huyết hướng dẫn hỗ trợ từ ngày lên ý tưởng nghiên cứu TS Hồng Na nguồn động viên, truyền cảm hứng, chia sẻ trí tuệ lượng, tạo điều kiện khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn, kể giai đoạn khó khăn vừa qua khiến việc nghiên cứu bị gián đoạn Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến TS Kishnani, PGS.TS Nguyễn Minh Hịa, TS Trần Đình Lâm người thầy truyền cảm hứng, cố vấn cho tư chiến lược lĩnh vực phát triển bền vững, cơng trình xanh thị xanh Xin chân thành cảm ơn chuyên gia lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch quản lý đô thị nhiệt tình trả lời câu hỏi vấn hỗ trợ cho việc thực trình nghiên cứu, khảo sát Cám ơn cư dân đô thị trả lời phiếu khảo sát để giúp luận văn có tranh toàn cảnh nhu cầu mong muốn người dân khu đô thị xanh hồn chỉnh Tơi vơ biết ơn thầy giảng dạy lớp Cao học Đơ thị học khóa 2019 - 2021 trao cho kiến thức thị vơ hữu ích Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân, TS Trương Hồng Trương, thầy Khoa Đơ thị học bạn đồng môn lớp Cao học Đô thị học hỗ trợ đồng hành suốt hành trình trở thành nhà Đơ thị học hồn thành luận văn Cuối tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ba Mẹ gia đình u thương, ln tin tưởng điểm tựa vững cho học tập sống Học viên Lưu Thị Thanh Mẫu MỤC LỤC TÓM TẮT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ .8 DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA 10 PHẦN MỞ ĐẦU 12 Lý chọn đề tài 12 Mục tiêu, đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 15 2.2 Đối tượng khách thể nghiên cứu: 16 2.3 Phạm vi nghiên cứu: .16 2.4 Nhiệm vụ nghiên cứu: 16 Câu hỏi nghiên cứu: 16 Tổng quan nghiên cứu liên quan 17 Các phương pháp kỹ thuật thực 21 Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu: 22 6.1 Ý nghĩa lý luận: 22 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: 23 Cấu trúc luận văn: 23 PHẦN NỘI DUNG 24 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 24 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài 24 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 24 1.1.2 Khái niệm cơng trình xanh 25 1.1.3 Khái niệm đơn vị ở, khu đô thị, khu đô thị .26 1.1.4 Khái niệm khu đô thị xanh 28 1.1.5 Giá trị ý nghĩa của khu đô thị xanh quy hoạch phát triển đô thị 30 1.2 Các hệ thống đánh giá công nhận xanh quy mô khu đô thị giới 32 1.3 Các nhóm tiêu chí đánh giá mơ hình thị xanh giới 34 1.4 Các tiêu chí hệ thống đánh giá công nhận xanh quy mô khu đô thị giới 36 1.5 Thực trạng phát triển khu đô thị theo hướng xanh Việt Nam .38 1.6 Những thuận lợi khó khăn xây dựng phát triển khu đô thị xanh Việt Nam 41 1.7 Tổng quan trường hợp nghiên cứu – Khu đô thị Long Tân tỉnh Đồng Nai 43 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH KHU ĐƠ THỊ XANH HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 46 2.1 Cơ sở pháp lý 46 2.1.1 Khung sách – chiến lược tăng trưởng xanh đô thị tăng trưởng xanh 46 2.1.2 Hành lang pháp lý cho quy hoạch xây dựng khu đô thị khu đô thị xanh của Việt Nam 47 2.1.3 Hành lang pháp lý cho quy hoạch xây dựng khu đô thị khu đô thị xanh Đồng Nai .48 2.2 Cơ sở lý thuyết .49 2.2.1 Tính xanh mơ hình lý thuyết quy hoạch khu đô thị .49 2.2.2 Cách tiếp cận Đô thị học cảnh quan quy hoạch khu thị xanh 52 2.2.3 Vai trị của quy hoạch có tham gia cộng đồng phát triển khu đô thị xanh 59 2.2.4 Các nguyên tắc xanh hóa khu thị của Kishnani .62 2.3 Bài học kinh nghiệm 65 2.3.1 Bài học kinh nghiệm thực hành cơng trình xanh lĩnh vực nhà 65 2.3.2 Bài học kinh nghiệm dự án khu đô thị đạt chứng nhận LEED-ND CASBEE-UD 68 2.4 Phân tích kết khảo sát xã hội học 71 2.5 Cơ sở thực tiễn KĐT Long Tân (tỉnh Đồng Nai) 74 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 74 2.5.2 Các yếu tố văn hoá – xã hội kinh tế - kỹ thuật 76 2.5.3 Phân tích SWOT 79 Tiểu kết chương 80 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH KHU ĐƠ THỊ XANH VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ MỚI LONG TÂN (TỈNH ĐỒNG NAI) 81 3.1 Triết lý quan điểm phát triển mơ hình khu thị xanh .81 3.2 Nguyên tắc xây dựng mô hình khu thị xanh .83 3.3 Đặc điểm tiêu chí xây dựng mơ hình khu thị xanh 90 3.4 Nội dung tiêu chí xây dựng mơ hình khu đô thị xanh .94 3.5 Ứng dụng mơ hình khu thị xanh vào quy hoạch khu đô thị Long Tân 105 3.5.1 Các nội dung thiết kế quy hoạch khu đô thị Long Tân theo mơ hình khu thị xanh 105 3.5.2 Phân tích yếu tố thiết kế quy hoạch khu thị xanh Long Tân đáp ứng tiêu chí xây dựng mơ hình khu thị xanh 113 3.5.3 Sự tham gia của bên liên quan lớn tương ứng với hạng mục khu đô thị xanh giai đoạn quy hoạch xây dựng 120 Tiểu kết chương .121 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .128 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BXD : Bộ Xây dựng CTX : Cơng trình xanh ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐTHCQ : Đô thị học cảnh quan ĐTTTX : Đô thị tăng trưởng xanh ĐTX : Đô thị xanh GT : Giao thông GTCC : Giao thông công cộng HST : Hệ sinh thái KDC : Khu dân cư KĐT : Khu đô thị KĐTX : Khu đô thị xanh KTS : Kiến trúc sư LHQ : Liên Hợp Quốc NĐ : Nghị định NLMT : Năng lượng mặt trời TC : Tiêu chí TKNL : Tiết kiệm lượng TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh PTBV : Phát triển bền vững PTĐT : Phát triển đô thị QĐ : Quyết định QH : Quy hoạch QHĐT : Quy hoạch đô thị QHXD : Quy hoạch xây dựng DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC - Tổng hợp số hệ thống đánh giá công nhận xanh quy mô KĐT PHỤ LỤC - Tổng hợp nhóm tiêu chí mơ hình ĐTX giới PHỤ LỤC - Các hạng mục tiêu chí hệ thống đánh giá cơng nhận xanh quy mô KĐT giới PHỤ LỤC 4a - Câu hỏi khảo sát ý kiến chuyên gia Các ý kiến trả lời chuyên gia PHỤ LỤC 4b - Phiếu khảo sát ý kiến cư dân PHỤ LỤC 4c – Tổng hợp kết khảo sát ý kiến cư dân PHỤ LỤC – Mối quan hệ Bộ tiêu chí đề xuất với 17 mục tiêu PTBV LHQ DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ STT Tên Bảng Trang Bảng 0.1 Tổng hợp số lượng TC mơ hình ĐTX giới 18 Bảng 0.2 Tổng hợp phương pháp nghiên cứu 21 Sơ đồ 0.1 Khung nghiên cứu 23 Bảng 1.1 Nhóm tiêu chí đánh giá mơ hình KĐTX giới 35 Bảng 1.2 Đặc điểm bật tính xanh số KĐT QHXD theo hướng xanh Việt Nam 39 Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ khái niệm liên quan đến KĐTX 28 Tính xanh mơ hình lý thuyết QH KĐT 49 PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CHƯƠNG Bảng 2.1 PHỤ LỤC 4c – Tổng hợp kết khảo sát ý kiến cư dân PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ CƯ DÂN ĐƯỢC PHỎNG VẤN Q5 Nơi Anh/Chị Q6 Anh/Chị với vai trò nào? PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÔNG GIAN SỐNG Q1 Anh/Chị có hài lịng với khơng gian sống khơng? Anh/Chị có hài lịng với khơng gian sống không? (Cư dân Căn hộ chung cư theo tiêu chuẩn Cơng trình xanh) Q2 Anh/Chị đánh giá chất lượng NHÀ Ở bạn theo mục Q3 Đánh giá chất lượng MÔI TRƯỜNG SỐNG xung quanh nhà Anh/Chị? Q4A (DÀNH RIÊNG CHO CƯ DÂN CƠNG TRÌNH XANH) Lý Anh/Chị chọn cơng trình xanh làm nơi mới? Q4B (DÀNH RIÊNG CHO CƯ DÂN CƠNG TRÌNH XANH) Anh/Chị đánh giá chất lượng không gian sống nơi Anh/Chị theo mục PHẦN 3: MONG MUỐN VỀ MÔ HÌNH KHU ĐƠ THỊ XANH TRONG TƯƠNG LAI Q1 Xếp hạng Anh/Chị chất lượng sống Anh/Chị có (theo Chỉ số tổng hạnh phúc quốc gia Bhutan) Q2 Mức độ mong muốn Anh/Chị môi trường sống cho gia đình hệ tương lai Q3 Theo Anh/Chị, đâu yếu tố để tạo thành khu thị xanh hồn chỉnh Q4 Đánh giá mức độ quan trọng nhân tố để hình thành khu thị có quy hoạch kiến trúc, thiết kế hạ tầng vận hành quản lý hồn chỉnh theo hướng xanh? Q5 Anh/Chị có sẵn sàng chi trả để chuyển tới sống khu thị xanh hồn chỉnh, có giá trị nhân văn, sinh thái gần gũi với thiên nhiên? Q6 Anh/Chị sẵn sàng thay đổi nhận thức hành động để hướng tới lối sống xanh, bảo vệ môi trường khu đô thị xanh, sinh thái? Q7 Đánh giá mức độ sẵn sàng hoạt động sống xanh Anh/Chị? PHỤ LỤC Bảng PL5 Mối quan hệ Bộ tiêu chí đề xuất với 17 mục tiêu PTBV của LHQ (nguồn: học viên) Hạng mục Tiêu chí lớn Địa điểm chọn tác động tới hệ sinh thái hữu Địa điểm chọn chịu tác động lớn thiên tai, thời tiết cực đoan, BĐKH Kết nối tốt với hệ thống GT khu vực sở hạ tầng hữu thị Kết nối thuận tiện với tiện ích, hạ tầng xã hội hội việc làm khu vực Tôn trọng hệ sinh thái hữu Có giải pháp giảm thiểu tác động thị lên HST nội khu đô thị Tái cư trú phục hồi hệ động, thực vật địa sau q trình xây dựng Có QH khơng gian xanh mặt nước để tạo tảng hình thành hệ sinh thái Có giải pháp để phát triển ĐDSH Có kênh thơng tin ĐDSH khu vực Cấu trúc quy hoạch tơn trọng địa hình yếu tố sinh thái tự nhiên Cấu trúc QH theo hướng tối ưu hóa hạ tầng, tối thiểu diện tích bê tơng hóa Cấu trúc khơng gian nhân văn Cấu trúc khơng gian có sắc QH ứng phó BĐKH thời tiết cực đoan địa phương Mục tiêu PTBV đạt Hạng mục Tiêu chí lớn Có giải pháp kỹ thuật phù hợp với địa hình HST tự nhiên Có giải pháp thóat nước mưa, thu gom tái sử dụng nước mưa Có giải pháp xử lý tái sử dụng nước thải Thu gom xử lý chất thải rắn xây dựng Thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Sử dụng lượng hiệu Ứng dụng công nghệ thiết kế quản lý hạ tầng Kết nối thuận tiện với GT khu vực hệ thống GTCC thị Có hệ thống GTCC/xe điện phục vụ nội khu Có hệ thống GT dành cho xe đạp Có hệ thống GT dành cho người Có trang bị hạ tầng đáp ứng phương tiện phát thải thấp Thiết kế QH nhóm cơng trình sử dụng lượng, nước vật liệu hiệu quả, ứng phó với BĐKH thời tiết cực đoan địa phương Các cơng trình KĐT xây dựng đạt tiêu chuẩn LEED, LOTUS; Các cơng trình cịn lại xây dựng theo hướng tiêu chuẩn CTX Thiết kế kiến trúc cơng trình hài hịa với tự nhiên văn hóa địa Mục tiêu PTBV đạt Hạng mục Tiêu chí lớn Thiết lập ban quản lý chịu trách nhiệm quản lý vận hành theo hướng xanh Xây dựng sở liệu quản lý vận hành, hỗ trợ cư dân, bảo vệ môi trường, hệ sinh thái Ứng dụng công nghệ quản lý vận hành Có chế tài hỗ trợ cộng đồng xây dựng nhận thức thực hành lối sống xanh Có tham gia cộng đồng bên liên quan cơng tác vận hành Có hoạt động giới thiệu, đào tạo, chia sẻ, lan tỏa mơ hình KĐTX, lối sống xanh PTBV cho người dân đô thị (trước xây dựng KĐTX) Cộng đồng có nhận thức thực hành lối sống xanh, ủng hộ mơ hình KĐTX Quan tâm tới số sức khỏe hạnh phúc cộng đồng Có tham gia cộng đồng vào hoạt động xây dựng, quản lý, vận hành giữ gìn khu vực Hình thành mơi trường giáo dục ngồi nhà trường sống xanh PTBV Có hoạt động sáng kiến sống xanh, bảo vệ mơi trường Có hoạt động xây dựng văn hóa cộng đồng hội phát triển kinh tế công ăn việc làm khu vực Tham gia mạng lưới cộng đồng xanh, nhóm/tổ chức hoạt động mơi trường/PTBV cấp địa phương, quốc gia, toàn cầu Mục tiêu PTBV đạt PHỤ LỤC 01 - Bảng PL1 Tổng hợp số hệ thống đánh giá công nhận xanh quy mô KĐT (nguồn: học viên tổng hợp) Tiêu chuẩn BREEAM Communities LEED-ND HQE CASBEE-UD Green Star Communities Green Mark for District DGNB-NSQ Hệ thống đánh giá môi trường Viện Nghiên cứu Cơng trình Anh quốc dành cho Cộng đồng (Building Research Establishment Assessment Method (for) Communities) Tiên phong Thiết kế Năng lượng Môi trường - Phát triển Khu (Leadership in Energy and Environment Design Neighborhood Development) Hệ thống đánh giá Môi trường chất lượng cao cho QH Phát triển đô thị (High Quality Environment) Hệ thống đánh giá tổng hợp Hiệu môi trường xây dựng cho PTĐT (Comprehensive Asses System for Built Environment Efficiency Urban Development) Hệ thống đánh giá Ngôi Xanh cho Cộng đồng (Green Star Communities) Hệ thống Điểm xanh cho Khu vực đô thị (Green Mark for Districts) Hội đồng Cơng trình Bền vững Đức - Các KĐT (Germain Sustainable Building Council - New City District (Deutsche Gesellshaft fur Nachatiges Baeun Neubau Stadtquartiere) Trung tâm Nghiên cứu Hội đồng CTX Hoa Kỳ Đơn vị sáng lập, Cơng trình Xây dựng, (U.S Green Building quản lý, vận hành/ Anh Quốc (Building Council - US.GBC) Quốc gia Research Establishment – BRE) Thuộc sở hữu Hiệp hội Môi trường chất lượng cao, vận hành Cerway, Pháp (High Quality Environment HQE) Tổ chức Cơng trình bền Hội đồng CTX Úc vững & Hội đồng CTX (Green Building Council Nhật (Japan Sust Build of Australia) Consortium, Japan Green Buildings Council -JaGBC) Cục Cơng trình Xây dựng Singapore (The Building and Construction Authority BCA) Hội đồng Công trình bền vững Đức (German Sustainable Building Council – DGNB) Năm đời hệ 1990 / thống / khu vực đô 2009-2021 thị 1992 / 2013 2001 / 2006-2014 2005/ 2009-2013 2007/ 2012 Tên đầy đủ Mức độ phổ biến Qui mô áp dụng Cấp độ chứng nhận 1999 / 2009 2002/ 2009-2012 Áp dụng 70 quốc Áp dụng 150 quốc Áp dụng 18 quốc gia, Chỉ áp dụng Nhật Bản Áp dụng Úc số Áp dụng Singapore gia, chủ yếu Châu Âu, gia vùng lãnh thổ chủ yếu Châu Âu New Zealand Nam nhiều quốc gia Châu Á, phần Trung Đơng Phi có Việt Nam Châu Phi, Châu Á Chủ yếu Đức Các nước châu Âu, Mỹ châu Á, áp dụng DGNB cần điều chỉnh cho phù hợp với địa phương Không giới hạn quy mô; Sẽ mang lại kết tốt áp dụng cho dự án có quy mơ vừa lớn Không giới hạn quy mô, Không giới hạn qui mơ; áp dụng cho tồn Áp dụng cho KĐT bộ/ phần khu vực ở, nhiều khu vực kết hợp Được khuyến nghị khu vực áp dụng có tối thiểu cơng trình cư trú, quy mô tối đa khoảng 129.5 Đánh giá việc lập kế Khu vực đô thị hỗn hợp hoạch, thiết kế xây chức với quy mô tối dựng dự án phát triển thiểu 20ha quy mô lớn khu vực, khu vực cộng đồng 23% dự án 1000 Tối thiểu 2ha; bao gồm số tòa nhà, khu vực phát triển, có khơng gian cơng cộng tiếp cận cơng cộng sở hạ tầng liên quan Yếu tố nhà bắt buộc khoảng 10%, đến 90% cấp độ: Đạt (25%– 39%), Tốt (40%–54%), Rất tốt (55%–74%), Xuất sắc (75%-84%), Xuất chúng (85% trở lên) cấp độ: Đạt (40–49 Không chấm điểm, tất mức: S, A, B+, B-, C điểm), Bạc (50–59 điểm), tiêu chí bắt buộc tương ứng với số Vàng (60–79 điểm), Bạch chứng nhận kim (80 điểm trở lên) cấp độ: (10–19 điểm), (20–29 điểm), (30–44 điểm), (45-59 điểm), (60-74 điểm), (75 điểm trở lên) cấp độ: Đạt (36%– 50%), Đồng (51%–64%), Bạc (65%–84%), Vàng (85% trở lên) Thường để đánh giá khu vực lớn nhỏ với đa dạng công trình bên Có loại trung tâm thị có mật độ sử dụng cao thấp cấp độ: Đạt (61–75 điểm), Vàng (76–90 điểm), Vàng cộng (91– 100 điểm), Bạch kim (101 điểm trở lên) PHỤ LỤC 03 - Bảng PL3 Các hạng mục tiêu chí của hệ thống đánh giá cơng nhận xanh quy mô KĐT giới (nguồn: học viên tổng hợp) BREEAM Com LEED-ND HQE DGNB Khí hậu lượng Địa điểm Kết nối thông Chất lượng sống Chất lượng mơi trường 18% (11 tiêu chí) minh 26% (5 tiêu chí) 20% (6 tiêu chí) Việc giảm thiểu xây dựng 25% (14 tiêu chí) Chất lượng mơi trường sống thích nghi với vấn đề Các khu vực bảo vệ, CASBEE-UD GREEN MARK for GREEN STAR District Communities Ảnh hưởng đô thị đến Chất lượng môi trường PTĐT - QUD1 21% (17 tiêu chí) Mơi trường tự nhiên (Vi khí Hiệu sử dụng lượng 13% (5 tiêu chí) Các sách hiệu (vật chất / tinh thần) môi trường địa phương hậu hệ sinh thái) lượng khu vực dân cư khu vực yếu tố tác động lên đời sống toàn cầu, bảo vệ tính bền phát triển hàng ngày (thể chất/ tinh vững nguồn tài thần) người nguyên QUD2 18% (15 tiêu chí) Chức dịch vụ cho Vật liệu quản lý chất thải 21% (8 tiêu chí) Kiểm sốt rác thải tất Cộng đồng Thành phần Thiết kế Tôn trọng môi trường Chất lượng kinh tế 06% (4 tiêu chí) khu 26% (5 tiêu chí) 20% (5 tiêu chí) Quy trình tư vấn tham 32% (18 tiêu chí) Kiểm soát tác động đã, PTBV giá trị kinh tế gia cộng đồng địa Phương tiện GTCC chức xảy đô thị địa phương sử dụng đất khu vực đến môi trường khu vực định Quản lý 18% (7 tiêu chí) Bộ khung quản trị mạnh mẽ, khuyến khích đầu tư minh bạch Thiết kế 11% (4 tiêu chí) Khuyến khích QHĐT bền vững ngành nghề, giảm khai thác tài nguyên phát triển Định hình địa điểm Hạ tầng CTX Hiệu kinh tế Chất lượng văn hóa xã hội 24% (15 tiêu chí) 37% (21 tiêu chí) 22% (4 tiêu chí) Chức sử dụng đất, Sự tác động đến môi trường, Nghiên cứu giá trị không gian mở, chức hiệu sử dụng lượng phát triển tiềm kinh tế Nâng cao chất lượng môi sử dụng mới, lồng nước trường sống tương tác đô thị ghép để hình thành khu vực chức QUD3 09% (7 tiêu chí) Sự đóng góp vào cộng đồng Quy hoạch mơi trường 26% (10 tiêu chí) Kiến tạo đô thị đáng sống, Môi trường đáng sống 18% (7 tiêu chí) Phát triển đa dạng, giá 20% (8 tiêu chí) địa phương (lịch sử, văn xây dựng mơi trường hiệu phải chăng, an tồn, hịa hóa, cảnh quan, hồi sinh) thích hợp nhập, cải thiện phúc lợi cho người dân sống làm việc xã hội vui chơi phát triển Cơng trình Đổi quy trình thiết Quản lý có trách nhiệm Chất lượng kỹ thuật 05% (3 tiêu chí) kế 26% (5 tiêu chí) 20% (5 tiêu chí) Hiệu tổng cơng trình 04% (2 tiêu chí) Quản trị PTĐT theo Nâng cao hạ tầng kỹ thuật Giảm tải PTĐT LRUD1 19% (16 tiêu chí) Sự tác động mơi trường bền vững hướng bền vững theo hướng bền vững lên vi khí hậu, mặt dựng Sự đổi kết chuẩn mực cảnh quan CTX GT xanh 08% (3 tiêu chí) Chính sách phát triển cơng Triển vọng kinh tế 21% (8 tiêu chí) Tạo điều kiện thuận lợi cho trình xanh, giao thơng xanh đa dạng kinh cho đô thị doanh, giáo dục, phát triển kỹ suất BREEAM Com LEED-ND HQE DGNB Giao thông Ưu tiên khu vực Chất lượng q trình 23% (14 tiêu chí) 02% (1 tiêu chí) 20% (7 tiêu chí) Lựa chọn phương tiện giao Các ưu tiên khu vực Quản lý, theo dõi q trình thơng bền vững CASBEE-UD LRUD2 17% (14 tiêu chí) Hạ tầng xã hội Việc bảo vệ giá trị sinh District Communities Cộng đồng đổi 19% (7 tiêu chí) Kết nối phát triển Mơi trường 29% (11 tiêu chí) Ít sử dụng tài nguyên, giảm tác động lên đất, nước bầu khí vấn đề thị đại LRUD3 16% (13 tiêu chí) Quản lý mơi trường địa phương 06% (4 tiêu chí) GREEN STAR cộng đồng, giải PTĐT Sinh thái GREEN MARK for thái khu vực Vật liệu quản lý chất thải 21% (8 tiêu chí) Kiểm sốt rác thải tất ngành nghề, giảm khai Sự đổi 3% (1 tiêu chí) Khuyến khích chiến lược, quy trình việc thực có tính đổi thác tài ngun Tài nguyên 10% (6 tiêu chí) Sử dụng nguồn tài nguyên bền vững Kinh doanh 08% (5 tiêu chí) Các vấn đề kinh tế địa phương khu vực hạng mục hạng mục (62 tiêu chí) (56 tiêu chí) hạng mục (19 tiêu chí) hạng mục (31 tiêu chí) hạng mục (82 tiêu chí)) hạng mục (38 tiêu chí) hạng mục (38 tiêu chí)